Ảnh hưởng của mạng xã hội facebook đến học tậpvà đời sống của sinh viên hiện nay

35 0 0
Ảnh hưởng của mạng xã hội facebook đến học tậpvà đời sống của sinh viên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong đó, Facebook là mạng xã hội phát triển nhất và ảnh hưởng hầu hếtmọi mặt của đời sống nhiều người, cả 琀ch cực lẫn 琀椀êu cực, đặt biệt là của họcsinh, sinh viên.. Chính vì vậy đề tài

lOMoARcPSD|38895030 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BÀI THU HOẠCH – NHÓM: XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐẾN HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Trang 1/37 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 Giảng viên: Th.S Nguyễn Thị Hồng Tên tác giả: Số thứ Họ và tên MSSV tự 2156040078 1 Nguyễn Minh Hoàng 2 Phan Công Danh 2156040062 3 Phan Vũ Khang Ninh 2156040104 4 Nguyễn Ngọc Nhật Thi 2156040142 5 Phan Quốc Khải 2156040089 6 Đỗ Nguyễn Anh Tin 2156040135 Trang 2/37 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 MỤC LỤC PHẦN 1: DẪN NHẬP 1.1 Lý do chọn đề tài 5 1.2 Tổng quan 琀nh hình nghiên cứu/tài liệu .5 1.3 Đối tượng khách thể và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 7 1.3.2 Khách thể nghiên cứu 7 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 7 1.4 Mục 琀椀êu và nhiệm vụ nghiên cứu 1.4.1 Mục 琀椀êu nghiên cứu 8 1.4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 8 1.5 Phương pháp và mẫu nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu 8 1.5.3 Mẫu nghiên cứu 8 1.6 Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực 琀椀ễn của đề tài 1.6.1 Ý nghĩa lí luận .8 1.6.2 Ý nghĩa thực 琀椀ễn 9 1.7 Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài 1.7.1 Thuận lợi 9 1.7.2 Khó khăn 9 Trang 3/37 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các lý thuyết áp dụng trong đề tài 2.1.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 9 2.1.2 Lý thuyết mạng lưới xã hội 10 2.2 Thao tác hoá khái niệm liên quan 2.2.1 Khái niệm “ Sự ảnh hưởng “ .14 2.2.2 Khái niệm “ Mạng xã hội “ 14 2.2.3 Khái quát ” Ảnh hưởng của mạng xã hội” .15 2.2.4 Khái niệm “ Sinh viên” .16 2.2.5 Khái niệm “ Học tập “ 16 2.2.6 Khái niệm “ Đời sống “ 2.3 Nội dung và câu hỏi nghiên cứu 19 2.4 Giả thuyết nghiên cứu 19 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng sử dụng Facebook của sinh viên hiện nay 3.2 Ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến sinh viên 3.2.1 Đến học tập 3.2.2 Đến đời sống 3.3 Kết luận – Bình luận PHẦN 4: KIẾN NGHỊ- ĐỀ XUẤT Trang 4/37 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 Danh mục tài liệu tham khảo .20 PHẦN 1: DẪN NHẬP 1.1 Lý do chọn đề tài: Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, phương thức liên lạc, gặp gỡ cũng có nhiều thay đổi Những nền tảng mạng xã hội ra đời để phục vụ cho việc liên lạc cho những người bận rộn, ít có thời gian gặp mặt bạn bè, gia đình Mạng xã hội đã không còn là xa lạ với nhiều người, nó đã và đang phát triển không ngừng Trong đó, Facebook là mạng xã hội phát triển nhất và ảnh hưởng hầu hết mọi mặt của đời sống nhiều người, cả 琀ch cực lẫn 琀椀êu cực, đặt biệt là của học sinh, sinh viên Chính vì vậy đề tài “ Ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến học tập và đời sống của sinh viên” nhằm giúp hiểu rõ thực trạng ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến học tập và đời sống của sinh viên từ đó đề ra một số khuyến nghị giúp nâng cao hiệu quả sử dụng Facebook của sinh viên 1.2 Tổng quan nghiên cứu: Qua 琀m hiểu có một số đề tài, các bài báo, sách đọc, các hội thảo liên quan đến đề tài của chúng tôi như sau: Trang 5/37 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 a) Đề tài “ Mức độ sử dụng mạng xã hội của giới trẻ khu vực TP.HCM và ý nghĩa của nó đối với việc truyền thông và 琀椀ếp thị”- nghiên cứu của nhóm sinh viên K14 trường ĐH Dân Lập Văn Lang niên khóa 2010 – 2011 do nhóm sinh viên Lã Thị Lan, Nguyễn Trường Giang, Lê Huy Khang, Nguyễn Thị Kim Oanh và Võ Vũ Lâm Quyên thực hiện b) Đề tài này nhóm sinh viên đã nghiên cứu về mức độ sử dụng các trang mạng xã hội của giới trẻ tại TP.HCM và việc sử dụng truyền thông 琀椀ếp thị thay cho quảng cáo truyền thống trên các mạng xã hội này Trong đề tài có đề cập rõ vấn đề việc truyền thông 琀椀ếp thị trong giai đoạn mới này chỉ thật sự có hiệu quả đối với một số ngành nghề kinh doanh với quy mô nhỏ và chi phí thấp.Tuy nhiên, người 琀椀êu dùng chưa quen và chưa thật sự 琀椀n tưởng với cách thức mua hàng mua hàng mới mẻ này nên giá trị mang lại từ mô hình này cho các doanh nghiệp chưa cao Và từ đó, nhóm nghiên cứu đã cho thấy được ý nghĩa hai chiều giữa người bán và người mua c) So sánh với đề tài nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi thấy rằng đề tài nghiên cứu của nhóm sinh viên K14 có sự giống nhau đó là đều nghiên cứu về trang mạng xã hội và trên cùng địa bàn TP.HCM Tuy nhiên chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về mạng xã hội Facebook chứ không nghiên cứu trên nhiều trang mạng xã hội d) Tóm tắt luận văn của 琀椀ến sĩ xã hội học Nguyễn Lan Nguyên thuộc Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội,ĐHQG-HN, “Ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến học tập và đời sồng của sinh viên hiện nay”.Nội dung cơ bản, nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội facebook đến học tập ,đời sống của sinh viên hiện nay, từ đó đưa ra một số khuyến nghị giúp nâng cao hiệu quả sử dụng facebook của sinh viên.Các phương pháp thực hiện như phương pháp thu thập và xử lý thông 琀椀n, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp trưng cầu điều tra bằng lời nói, phương pháp phỏng vấn sâu e) Bài viết “Mạng xã hội ở Việt Nam – Một chân trời mới” của tác giả Huy Chương được viết vào ngày 26/02/2010 Bài viết đã nói tới sự phát triển và cạnh tranh của hai mạng lớn tại Việt Nam là Zing Me và Facebook, Trang 6/37 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 đồng thời tác giả cũng nói về trào lưu sử dụng mạng xã hội của giới trẻ hiện nay f) Bài viết “Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ” của Đỗ Nam Liên, nhà xuất bản Khoa học xã hội, Tp.HCM 2005 Bài viết này tác giả phân 琀ch được như thế nào là “văn hóa” đồng thời đứng trên phương diện của một nhà xã hội học tác giả đưa ra nhận định của bản thân về khả năng “nghe” và “nhìn” của thế hệ trẻ chưa theo đúng chất của một nền văn hóa mới Bài viết đề cập đến nhiều vấn đề trong nền văn hóa xã hội Việt Nam, tác giả còn so sánh giữa nền văn hóa “xưa” và “nay” để rút ra sự khác giữa chúng Tuy nhiên, tác giả ít chú ý tới vấn đề truyền thông, mạng xã hội g) Bài viết “ Nguy cơ từ mạng xã hội” của tác giả Gia Vũ được đăng trên báo VNMedia, bài viết đã đề cập tới vấn đề bảo mật thông 琀椀n cá nhân bị đánh cắp khi sừ sụng các trang mạng xã hội h) Tác phẩm “ Phương 琀椀ện truyền thông và những thay đổi văn hóa xã hội ở Việt Nam”, nhà xuất bản Khoa học, Hà Nội 2008 Tác phầm này tác giả đề cập đến một số phương 琀椀ện truyền thông mới như mạng xã hội, internet, báo chí và những mặt 琀ch cực của chúng trong đời sống xã hội hiện đại Đồng thời tác giả còn đề cập đến sự thay đổi văn hóa, bản sắc dân tộc Việt dưới tác động mạnh mẽ và sâu sắc của những phương 琀椀ện trên Tuy nhiên, tác giả vẫn còn chưa phân 琀ch rõ 琀nh hai mặt của các phương 琀椀ện truyền thông đến việc tác động trở lại của nó trong đời sống, nền văn hóa Việt i) Hội thảo “ Mạng xã hội với lối sống của giới trẻ TP.HCM” do Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM thực hiện vào ngày 27/08/2011 Trong hội thảo nhiều nhà khoa học xã hội đã chỉ ra 琀nh 琀椀êu cực, 琀ch cực của mạng xã hội và tác động của nó đến giới trẻ hiện nay j) Hội thảo “ Khai thác mạng xã hội tại Social Media 2009” do VCCor, Vega, Báo mới, Time, Universal tổ chức vào ngày 18/07/2009 tại Hà Nội Tại hội thảo các chuyên gia về mạng xã hội đã thảo luận, đánh giá xu hướng, khả năng ứng dụng của mạng xã hội trong cuộc sống và khai thác sức mạnh của nó để phục vụ cho sản xuất và đời sống Trang 7/37 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 1.3 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến sinh viên 1.3.2 Khách thể nghiện cứu: Sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP HCM 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Nghiên cứu các mạng xã hội ra đời và phát triển ở Việt Nam trong khoảng thời gian 2018 đến 2021 Về địa bàn: Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TPHCM 1.4 Mục 琀椀êu và nhiệm vụ nghiên cứu: 1.4.1 Mục 琀椀êu nghiên cứu: Làm rõ ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến học tập, đời sống của sinh viên hiện nay và đưa ra những biện pháp khắc phục 1.4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Mô tả thực trạng việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên hiện nay Phân 琀ch ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến học tập và đời sống của sinh viên Đề xuất, phát huy những lợi ích 琀ch cực và khắc phục những hạn chế 琀椀êu cực khi sử dụng mạng xã hội của sinh viên 1.5 Phương pháp và mẫu nghiên cứu: 1.5.1 Mẫu nghiên cứu: Khảo sát 150 sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TPHCM 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu: Trang 8/37 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 Phương pháp nghiên cứu bằng tài liệu: Thu thập, chọn lọc và phân 琀ch các tài liệu, cơ sở lý thuyết, báo cáo khoa học, số liệu thống kê về đề tài ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến sinh viên Phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi: Tiến hành khảo sát thực trạng với 150 phiếu khảo sát 1.6 Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực 琀椀ễn: 1.6.1 Ý nghĩa lí luận: Nghiên cứu vận dụng lý thuyết “sự lựa chọn hợp lý” nhằm giải thích 琀nh xã hội trong việc lựa chọn sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên; vận dụng “lý thuyết về xã hội hóa” để giải thích vai trò của xã hội, nhóm xã hội, truyền thông đại chúng đến việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên 1.6.2 Ý nghĩa thực 琀椀ễn : Nghiên cứu hướng đến việc mô tả thực trạng ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến học tập và đời sống của sinh viên và mong muốn đưa ra định hướng, giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội Facebook hiệu quả hơn 1.7 Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện: 1.7.1 Thuận lợi: - Đây là vấn đề nóng hiện nay, đang được nhiều người quan tâm - Các thông 琀椀n, tài liệu liên quan đến đề tài có thể tra cứu trên mạng - Rút ra được 琀nh hình từ xung quanh chúng ta 1.7.2 Khó khăn : - Vì dịch bệnh có diễn biến phức tạp nên không thể đi nghiên cứu, thu thập thông 琀椀n trực 琀椀ếp - Đối tượng nghiên cứu cho những thông 琀椀n khách quan, không sát với vấn đề cần nghiên cứu Trang 9/37 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các lý thuyết áp dụng trong đề tài: 2.1.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý: Lý thuyết này được áp dụng để giải thích vì sao sinh viên lựa chọn mạng xã hội để sử dụng trong quá trình học tập, tương tác với bạn bè, gia đình, tham gia hoạt động ngoại khóa và hỗ trợ cho việc làm thêm Từ đó, dẫn đến sự thay đổi như thế nào trong đời sống của sinh viên, cũng như ảnh hưởng của sự thay đổi đó đối với nhận thức của sinh viên về mạng xã hội, và đối với các hành vi xã hội của sinh viên Thông qua đó, có thể nhận thấy sự biến đổi của giới trẻ hiện nay nói riêng và các ảnh hưởng đối với xã hội Việt Nam nói chung 2.1.2 Lý thuyết mạng lưới xã hội: Lý thuyết mạng lưới xã hội dùng để phân 琀ch ảnh hưởng của mạng xã hội đối với mạng lưới quan hệ xã hội của sinh viên tức là xem xét sự liên kết của người đang sử dụng mạng xã hội với các mối quan hệ xã hội của họ có những biến chuyển, thay đổi không và thay đổi theo chiều hướng thân thiết hơn, thắt chặt hơn hay lỏng lẻo hơn, đời sống 琀nh cảm của sinh viên phong phú hơn, tự do hơn hay bị ràng buộc nhiều hơn, các mối quan hệ được mở rộng hơn hay hẹp đi, đồng thời đánh giá tác động của mạng lưới xã hội thông qua mạng xã hội đối với một số hoạt động sống của sinh viên trong đó không chỉ còn là vấn đề trao đổi 琀nh cảm, học vấn mà còn là mạng xã hội cho các hoạt động khác như 琀m kiếm cơ hội việc làm, cơ hội mở rộng mối quan hệ… Phân 琀ch và so sánh mối quan hệ hay mạng lưới các quan hệ xã hội của sinh viên trước và sau Trang 10/37 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan