Nhà quản lý tiếp thị:o Rất nhiều nhà quản lý tiếp thị đã tiến hành phân tích thị trường và khách hàng để hướng đến phát triển kế hoạch sản phẩm, thương hiệu, danh mục và phân phối những
Trang 2V N Đ T CH C VÀ QU N LÝ ẤN ĐỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Ề TÀI Ổ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ỨC VÀ QUẢN LÝ ẢN LÝ
Cơ cấu quản lý khách hàng thông thường
.
Tổ chức mạng ảo.
Liên lạc giữa cá nhân với cá nhân.
Quản
lý khách hàng chủ chốt.
Đội ngũ bán hang.
Trang 3I VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CHỨC VÀ QUẢN LÝ C VÀ CRM:
CR M
CR M
CRM chiến lược.
CRM chiến lược.
CRM hoạt động.
CRM hoạt động.
CRM phân tích.
CRM phân tích.
CRM hợp tác.
CRM hợp tác.
Trang 4n đơn đặt hàn g
Ghi nhậ
n đơn đặt hàn g
Nhà ngo
ại giao
Nhà ngo
ại giao
Kỹ thu ật
Kỹ thu ật
Ngư
ời tạo
ra nhu cầu
Ngư
ời tạo
ra nhu cầu
Tìm giải phá
p cho ngư
ời bán
Tìm giải phá
p cho ngư
ời bán
Không phải tất cả đại diện bán hàng đều đảm nhận những vai trò tương tự nhau.
Trang 5 Thách thức bán hàng cũng bị ảnh
hưởng từ các đơn đặt hàng tồn kho
Một vài đại diện chỉ tập trung vào
giành được những khách hàng mới (thợ săn) Những người khác thì tập trung vào việc nuôi dưỡng những khách hàng
đã có (nông dân) Giúp cho
doanh nghiệp duy trì liên lạc, theo dõi các
cơ hội và quản lý thị phần cũng như khách hàng của họ.
Trang 62 Quản lý khách hàng:Người quản lý khách hàng (NQLKH)
o NQLKH cam kết phục vụ khách hàng hoặc
một nhóm khách hàng được chỉ định
o NQLKH giữ vai trò ranh giới ở giữa
o NQLKH phải chắc chắn có thể hiểu được yêu cầu của khách hàng và khách hàng cũng phải hiểu được những gì mà công ty đem lại cho họ
o NQLKH thường chịu trách nhiệm trong việc
phát triển, duy trì, cải thiện sự ổn định trong mối quan hệ với khách hàng
o NQLKH nhìn chung là người đóng vai trò
chính, họ dùng tốt lực lượng bán hàng tự động hóa
Trang 73 Nhà quản lý tiếp thị:
o Công việc của một nhà quản lý tiếp thị là
quản lý được nhu cầu
o Các quyết định tiếp thị là những yếu tố
quan trọng của chiến lược CRM, trong đó bao gồm lựa chọn thị trường mục tiêu và phát triển giá trị khách hàng
Trang 83 Nhà quản lý tiếp thị:
o Rất nhiều nhà quản lý tiếp thị đã tiến hành phân tích thị trường và khách hàng để hướng đến phát triển kế hoạch sản phẩm, thương hiệu, danh
mục và phân phối những nỗ lực marketing của
họ đến với từng kênh đối tác khác nhau
o CRM hoạt động trong hình thức của mô hình tự động hóa tiếp thị cho khách hàng và phân khúc thị trường, quản lý đầu mối, quản lý tài nguyên thị trường, quản lý chu kì của sản phẩm
Trang 94 Phân tích thị trường:
o Giữ cấp độ đầu vào và vị trí cơ sở
o Chức năng nhận diện, giải thích các dữ liệu
về thị trường và khách hàng sẽ làm nền tảng cho các quyết định quản lý
Nhà phân tích thị trường cần:
o Sử dụng thành thạo các phân tích thị trường hoặc các web phân tích.
o Có khả năng chọn chính xác phương pháp phân tích đối với từng loại dữ liệu khác
nhau, định nghĩa, thứ tự, thời gian và tỉ lệ.
Trang 10Đánh giá, báo cáo về chiến dịch tiếp thị
Khách hàng tiềm năng
Tổ chức
Trang 115 Quản lý chiến dịch (QLCD):
Nội bộ
• - Quản lý chuỗi trong tiếp thị
• - Vai trò phát triển khách hàng và bán hàng
• Quản lý IT
• Chuyên gia phân tích dữ liệu và các nhân viên riêng
Quản lý quan hệ bên ngoài
• Nhà cung cấp mail trực tiếp
• Người tiếp thị email
Quản lý quan hệ bên ngoài
• Nhà cung cấp mail trực tiếp
• Người tiếp thị email
Trang 126 Quản lý thị trường:
Thị trường
là gì?
Trang 13Thị trường cũng có thể đề cập đến một nhóm khách hàng, bất luận là nhóm sản phẩm nào.
Trang 146 Quản lý thị trường:
Quản lý thị trường nhìn chung là chịu trách
nhiệm về hoạt động kinh doanh ở từng khu vực địa lý cụ thể, từng phân đoạn thị trường và
từng nhóm sản phẩm tương ứng.
Ví du: SOHO,….
Với sự tập trung về mặt địa lý, khách hàng và sản phẩm, hầu hết bất cứ các ứng dụng CRM nào đều có thể sử dụng bởi người quản lý thị trường
Trang 167 Quản lý quan hệ khách hàng
(QLQHKH):
B2 B
Tìm hiểu sự kinh doanh của khách hàng
Tiến trình và sản phẩm
Khả năng nhận biết khi nào thì sản
phẩm và dịch vụ của công ty họ có thể có được giá trị
Trang 177 Quản lý quan hệ khách hàng
(QLQHKH):
o Người QLQHKH cũng sử dụng các ứng dụng của CRM hoạt động
QLQHKH
• Phải biết lắng nghe một cách thấu đáo
• Hiểu khách hàng đang cần gì
• Nhận biết được
cơ hội và phản ứng một cách thích hợp.
Trang 188 Đại lý dịch vụ khách hàng:
(CSAs)
o Họ làm việc với một loạt công nghệ truyền
thông CSAs có thể thực hiện được trong nước lẫn ngoài nước hoặc trong vài trò pha trộn cả hai
Yêu cầu dịch vụ
Ngo
ài nướ c
Cộng tác với nhà quản lý chiến dịch và tiếp thị
Trang 19II Mục tiêu chiến lược của CRM:
o Quan niệm “ chiến lược là trước cơ cấu” là
do Affred Chander phát biểu.
o Ông cho rằng tổ chức nên xác định mục tiêu chiến lược của họ trước khi thiết kế cơ cấu
Trang 20Một cơ cấu tổ chức phải đạt được 3 kết quả chủ yếu:
Sự đạt được khách hàng mục tiêu và
phân đoạn thị trường
Sự đạt được khách hàng mục tiêu và
phân đoạn thị trường
Sự níu giữ và phát triển khách hàng
chiến lược trọng yếu hoặc phân đoạn thị
trường trọng yếu
Sự níu giữ và phát triển khách hàng
chiến lược trọng yếu hoặc phân đoạn thị
trường trọng yếu
Sự phát triển không ngừng và phân phối
các giá trị cạnh tranh cao cấp và kinh
nghiệm đến với những khách hàng đã
được lựa chọn.
Sự phát triển không ngừng và phân phối
các giá trị cạnh tranh cao cấp và kinh
nghiệm đến với những khách hàng đã
được lựa chọn.
II Mục tiêu chiến lược của CRM:
Trang 21o Không một tổ chức nào đạt được 3 kết quả này một mình
o Môi trường kinh tế ngày càng biến đông Vì vậy, cơ cấu phải được thiết lập và có thể cho phép tổ chức nhận diện và phản ứng lại với
sự thay đổi của môi trường.
II Mục tiêu chiến lược của CRM:
Trang 22III Cơ cấu quản lý khách hàng thông thường:
Công ty hoạt động vì
3 mục tiêu CRM
Cơ cấu tổ chức theo địa lý
Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm, thương hiệu, danh mục
Cơ cấu tổ chức theo thị trường
và danh sách khách hàng
Cơ cấu tổ chức ma trận
Cơ cấu tổ chức theo chức năng
Trang 231 Cơ cấu quản lý theo chức năng:
- Cơ cấu theo chức năng có các chuyên gia về bán hàng, marketing và dịch vụ sẽ báo cáo đến các lãnh đạo chuyên môn như: giám đốc hoặc phó chủ tịch phụ trách về bán hàng và marketing
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa với phục vụ sản phẩm hẹp thường có xu hướng ưu chuộng cơ cấu tổ
chức này
Trang 24o Ba nguyên lý cốt lõi đó là giao tiếp với khách hàng, bán hàng, marketing và dịch vụ Những nguyên tắc này có thể hoặc không thể phối hợp với các nỗ lực của công ty về chia sẻ kiến thức của khách hàng bằng cách lưu trữ dữ liệu khách hàng chung.
o Các quyết định của chuyên gia có thể ảnh hưởng đến sự đạt được khách hàng và níu chân khách
hàng
1 Cơ cấu quản lý theo chức năng:
Trang 252 Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa
lý:
Cơ cấu theo địa lý tuân theo một vài hoặc tất
cả ba nguyên tắc cốt lõi của CRM: giao tiếp với khách hàng, bán hàng, marketing và dịch vụ.
Trang 26• Tổ chức theo khu vực địa lý trên toàn lãnh thổ châu Mỹ, EMEA, Asia- Pacific
Công
ty quốc tế
• Tổ chức theo lãnh thổ quốc gia, từng khu vực và từng địa phương.
Công
ty nhỏ hơn
2 Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa
lý:
Trang 27Giảm chi phí bán hàng và dịch vụ
Bán hàng trực tiếp đối với một vài khách hàng quan trọng nhất.
Cung cấp dịch vụ khách hàng khác nhau đối vỡi những nhóm khách hàng khác
nhau.
Cung cấp dịch vụ thông qua những trung tâm liên lạc
tập trung.
Phát triển công nghệ điều khiển
từ xa Ví dụ: trang
web.
2 Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý:
Trang 283 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm, thương hiệu và
danh mục:
Phổ biến trong công ty với nhiều loại sản phẩm
Công ty ngày càng tập trung vào sản phẩm thay vì khách hàng
Trong loại công ty B2B, người quản lý sản phẩm và thương hiệu, danh mục chịu trách nhiệm phát triển chiến lược tiếp thị cho sản phẩm sau đó phối hợp
những nổ lực của các chuyên gia trong nguyên cứu thị trường, quảng cáo bán hàng, xúc tiến bán hàng
và dịch vụ để đảm bảo rằng mục tiêu chiến lược phải đạt được
Trang 293 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm, thương hiệu và
danh mục:
o Người quản lý sản phẩm và thương hiệu
phải cạnh tranh với nguồn lực của công ty
để hỗ trợ cho thương hiệu của họ thông qua
các kế hoạch hằng năm
o Sau đó sẽ mời các người quản lý thương
hiệu và sản phẩm phải nộp và bảo vệ kế
hoạch marketing của họ
o Nguồn lực đang ngày càng mỏng ở các
thương hiệu và nguy cơ công ty ngày càng
chỉ tập trung vào sản phẩm thay vì khách
hàng
Trang 303 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm, thương hiệu và
danh mục:
o Các công ty đa thương hiệu đã nhận thấy
rằng: trong trường hợp xấu nhất quản lý
thương hiệu là một cách tốn kém để tiếp
thị dịch vụ của họ
o Các nhà quản lý thương hiệu khác có thể
đề xuất những khách hàng giống nhau
trong cùng một ngày
o Một vài công ty cố gắng phối hợp nỗ lực
tiếp thị sản phẩm của họ bằng cách bổ
nhiệm người quản lý một nhóm sản phẩm
với vai trò giám sát
Trang 31o Người quản lý thương hiệu sẽ nằm trong nhóm danh mục Nhóm danh mục sẽ làm việc với một nhóm
khách hàng
o Nhóm khách hàng sẽ làm việc gần gũi với khách
hàng để giúp họ học được làm thế nào để có lợi ích nhiều hơn từ sự phân loại sản phẩm thông minh, vị trí và quyết định xúc tiến, họ giúp các nhà bán lẻ
hiểu được tốt hơn và khai thác dữ liệu khách hàng của họ
o Bên cạnh đó, dành riêng cho mỗi danh mục là một nhóm tiến trình những người mà chịu trách nhiệm đảm bảo rằng tiến trình kinh doanh là phù hợp với yêu cầu của khách hàng Loại cơ cấu này cố gắng lồng ghép sản phẩm với chức năng và sự xem xét về khách hàng
3 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm, thương hiệu và
danh mục:
Trang 324 Cơ cấu tổ chức theo thị trường hoặc danh sách
trường, nhà quản lý phân đoạn, nhà quản lý tài
khoản, nhà quản lý kinh doanh khách hàng,
Trang 335 Cơ cấu tổ chức theo
vụ nhiều nhóm khách hàng khác
nhau
Thường được áp dụng trong những công ty có nhiều dòng sản phẩm khác nhau, phục
vụ nhiều nhóm khách hàng khác
nhau
Trang 34IV Tổ chức mạng ảo
Trong thế giới mạng ngày
nay rất khó để phân biệt
ranh giới của tổ chức
Trong thế giới mạng ngày
nay rất khó để phân biệt
ranh giới của tổ chức
Vai trò ngày càng quan trọng của IT trong việc thiết
kế tổ chức
Vai trò ngày càng quan trọng của IT trong việc thiết
kế tổ chức
Trang 35 Nhận diện và phản ứng nhanh với sự thay đổi của môi trường
Hợp tác để phát triển và mang đến giá trị tốt hơn cho khách hàng
Tăng cường và chia sẻ kiến thức về khách hàng
Cải thiện cá nhân và chi phí chung
IV Tổ chức mạng ảo
Trang 36Hiệu quả của IT trong việc thiết kế tổ chức:
o Hệ thống tổ chức hỗ trợ trực tiếp bằng cách thực hiện quy trình xủ lý thông tin ít tốn kém
o Việc tăng cường xử lí IT này sẽ làm cho iệc quản lí của các dự án sẽ hiệu quả hơn
o Cho phép thông tin được chia sẻ không chỉ trong tổ chức theo chiều dọc, chiều ngang mà còn với bên
ngoài
Trang 37Những tính chất nổi trội của IT trong tổ chức
Giao diện KH là
phải thống nhất
Điểm liên lạc đầu tiên phải đảm nhiện giải quyết các thắc mắc
Kết cấu nền cho phép các điểm liên lạc có được thông tin khách hàng và sản phẩm liên quan ngay lập tức
IV Tổ chức mạng ảo
Trang 38V LIÊN LẠC GIỮA CÁ NHÂN VỚI
CÁ NHÂN:
Vai trò của liên lạc giữa cá nhân với cá
nhân:
Nhận diện được nhu cầu của khách hàng.
Giải quyết vấn đề
và thực hiện cam kết.
Giảm sự không chắc chắn và tạo
sự liên kết xã hội chặt chẽ hơn.
Tạo cơ sở cho sự phát triển của sản phẩm và quá trình thích ứng.
Quản lý sự mong đợi từ phía khách hàng.
Trang 39V LIÊN LẠC GIỮA CÁ NHÂN VỚI
• người mua phối hợp với đối tác
• người bán
và người mua phối hợp với đối tác P h
điểm liên lạc cặp
quản lý liên lạc của
chúng với tương đương ở bên kia
Trang 40VI QUẢN LÝ N LÝ KHÁCH HÀNG CHỦ CHỐT (KAM)
Khách hàng chủ chốt là khách hàng có
ý nghĩa chiến lược
Có một trong hai cách để thực hiện
KAM:
Những người chuyên môn sẽ chịu trách
nhiệm trong việc quản lý mối quan hệ hoặc một nhóm người sẽ được bổ nhiệm
Thành viên của một nhóm có thể đảm nhận
nhiệm vụ hoàn toàn một khách hàng đơn lẻ hoặc có thể làm việc với nhiều khách hàng chủ chốt
Trang 41VI QUẢN LÝ N LÝ KHÁCH HÀNG CHỦ CHỐT (KAM) Động lực để thích ứng với cơ cấu
1
• Sự tập trung của mức độ người mua nằm trong tay của một vài người
2 • Toàn cầu hoá
3 • Chương trình giảm người bán
4 • Càng nhiều yêu cầu cao hơn từ khách hàng
Trang 42Lợi ích của KAM
thu và lợi nhuận
Lập lại các giao dịch cũ mà rẻ hơn so với
các giao dịch mới
Mối quan hệ dài hạn cho phép sử dụng các công nghệ thuận lợi, như EDI và
chia sẻ cơ sở dữ liệu
Sự quen thuộc và đáng tin cậy làm giảm
đi việc kiểm tra và làm cho nó dễ dàng
hơn trong kinh doanh
Trang 43Vấn đề trong việc quản lý
Chọn chiến lược phù hợp cho tài khoản chính
Xâu dựng khả năng hoạt động cho việc quản lý tài khoản
Trang 44Mô hình của sự phát triển KAM
Trang 45Cấu trúc nơ đối với đầu- KAM
Tài chính
Liên lạc chính
Công ty bán hàng
Công ty mua hàng
Quản
lý KH chủ chốt
Trang 46Cấu trúc kim cương cho quan hệ đối
tác- KAM
R&D Admin Hoạt động
Vận chuyển ngoài nước
Hội đồng
Vận chuyển trong nước
Liên lạc chính
đồng
Trang 47KAM khác với các loại khách hàng
khác
o Đầu tiên,tập trung không phải về lợi nhuận thu được
từ mỗi giao dịch từ mỗi cá nhân mà tập trung vào việc xây dựng giá trị lâu dài
o Thứ hai, kế hoạch khách hàng chủ chốt mang tính
chiến lược hơn bán hàng trong ngắn hạn
o Thứ ba, KAM (nhóm) tiếp xúc liên tục, rất thường
xuyên trên một số chức năng, ở nhiều cấp độ của hệ thống phân cấp đặc biệt truy cập thường được cung cấp cho quản lý cấp cao của khách hàng liên hệ với khách hàng không chủ chốt có xu hướng ít gặp hơn và
ít lớp
o Thứ tư,nhà cung cấp đầu tư vào các khách hàng chủ chốt mà phục vụ như là cấu trúc trái phiếu
Trang 48cũng như bán hàng.
chức
đến với nhau để xây dựng các dịch vụ và kinh doanh mới đối với những khách hàng đã được thiết lập mối quan hệ
thể sắp xếp bằng cách thu thập thông tin về khách hàng, dự án, sản phẩm có sẵn cho đối tác
Trang 49Thank you!