Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Quản lý - Kinh tế Báo động đỏ - Thời điểm hướng tới hành trình xanh Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ Trích từ: Báo động đỏ - Thời điểm hướng tới hành trình xanh của khu vực châu Á - Thái Bình Dương của khu vực châu Á - Thái Bình Dương Giới thiệu Biến đổi khí hậu (BĐKH) là vấn đề cấp bách đối với nhân loại thế kỷ XXI và chúng ta đang trải qua thời kỳ mang tính quyết định. Tầm quan trọng của BĐKH đã được nhấn mạnh bởi sự hiện diện của 197 nguyên thủ và lãnh đạo quốc gia tại Hội nghị về Biến đổi Khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26). Đây là bước tiến để các quốc gia cùng thống nhất phương pháp thúc đẩy tiến trình giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu trên toàn cầu. Quá trình chuyển đổi sang trạng thái trung tính carbon sẽ đòi hỏi sự chuyển mình của toàn bộ nền kinh tế. Ở góc độ quốc gia, Việt Nam đã đưa ra cam kết mạnh mẽ hơn về ứng phó với BĐKH tại COP26. Tuy nhiên, việc thực hiện các cam kết này sẽ phụ thuộc vào những hành động thiết thực và tiến trình chuyển đổi hệ thống. Trong hành trình này, sự chung tay phối hợp giữa chính phủ và các doanh nghiệp là vô cùng cấp thiết. Đã đến lúc Việt Nam cần ứng phó với BĐKH thông qua mối liên kết đối tác công - tư chặt chẽ để đưa quốc gia hướng tới mục tiêu Net Zero. Những năm 2020 sẽ là giai đoạn then chốt trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế không phát thải. Hãy ngừng trì hoãn, thời khắc hành động của các doanh nghiệp đã điểm. Theng Bee Han Chủ tịch Lãnh đạo dịch vụ ESG Phó Tổng Giám đốc Dịch vụ Thị trường vốn kiểm toán PwC Việt Nam 2 (2015) Thỏa thuận Paris được ký kết - tốc độ giảm cacbon tăng lên mức cao nhất (3,2) thay đổi cường độ carbon (2020) tỉ lệ giảm khí thải thấp hơn mục tiêu là 8.1 để đạt được mục tiêu 2oC (2008) Khủng hoảng tài chính toàn cầu làm tăng tỉ lệ khí thải carbon lên 1,9 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 6 4 2 0 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -14 Tỷ lệ giảm cacbon trung bình toàn cầu Tỷ lệ giảm cacbon để đạt được 2oC Tỷ lệ giảm cacbon để đạt được 1.5oC Tỷ lệ giảm carbon toàn cầu cần đạt được trong năm 2020 là 12,9 Tỷ lệ giảm cacbon ở Châu Á Thái Bình Dương (2003) Mức tiêu thụ than tăng mạnh làm tăng tỉ lệ khí thải carbon lên + 1 Tình hình hiện tại (1997) Trong cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á, tỉ lệ giảm cacbon trên toàn cầu là 2,8 Mục tiêu Dữ liệu được lấy từ Đánh giá thống kê của BP về Năng lượng Thế giới - xem phương pháp luận để biết thêm thông tin. Tỷ lệ giảm khí thải cacbon từ năm 1990 (toàn cầu và Châu Á Thái Bình Dương) vẫn xa các mục tiêu cần đạt được nhằm kiềm chế nhiệt độ trái đất tăng 1.5oC (theo thỏa thuận chung Paris) PwC Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ PwC Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ 4 Nền kinh tế G7 (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, UK, Pháp, Italy, Canada), nền kinh tế E7 (Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Mexico và Indonesia). Giảm carbon: Quá trình giảm lượng khí thải carbon vào khí quyển, đặc biệt là carbon dioxide (CO2) 4PwC Cam kết toàn cầu tại COP26 Kết quả đạt được tại COP26 - từ 197 quốc gia tham dự Chấm dứt nạn phá rừng - ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng mất rừng và suy thoái đất đến năm 2030 141 quốc gia (Bao phủ 90 rừng trên thế giới. Brazil và Trung Quốc là quốc gia mới tham gia cam kết) Net zero - cam kết không phát thải carbon, trung hòa carbon hoặc khí hậu 137 quốc gia (Ấn Độ và Nigeria là quốc gia mới tham gia cam kết) Chấm dứt sử dụng than đá - loại bỏ dần nhiệt điện sử dụng nhiên liệu than 40 quốc gia (Không bao gồm 3 nước tiêu thụ than nhiều nhất: Trung Quốc, Ấn Độ và Hoa Kỳ) Cắt giảm phát thải khí Metan - giảm 30 lượng khí thải metan do con người gây ra từ năm 2020 đến năm 2030 100 quốc gia (Không bao gồm 3 nước phát thải hàng đầu là Trung Quốc, Nga và Ấn Độ) Tăng tốc độ chuyển đổi sang phương tiện sử dụng điện - đạt 100 thị phần bán xe ô tô và xe tải mới không phát thải 22 quốc gia (Không bao gồm các nước sản xuất phương tiện chủ chốt như Đức, Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc và Pháp) Tỷ lệ giảm cacbon năm 2020 () Nguồn: PwC, COP26 5x Chú thích: Tiến triển mạnh mẽ Tiến triển Không tiến triển 4 Thế giới cần khẩn trương thúc đẩy tốc độ giảm khí thải carbon nhanh gấp 5 lần so với hiện tại PwC Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ PwC Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ 5 Thực trạng tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương: ● Nền kinh tế và cộng đồng dân cư rộng lớn tại Châu Á - Thái Bình Dương dễ bị ảnh hưởng tiêu cực bởi BĐKH. ● Năm 2020, tỷ lệ khử carbon tại Châu Á - Thái Bình Dương là 0,9 (dưới mức trung bình toàn cầu - 2,5). Để đạt được mục tiêu 1.5°C và net zero, khu vực này cần khẩn trương đẩy nhanh quá trình giảm phát thải carbon. ● Thách thức chính là chuyển dịch từ nguồn năng lượng hóa thạch sang các nguồn năng lượng tái tạo và carbon thấp, đồng thời tạo điều kiện công bằng cho tăng trưởng kinh tế khu vực. Báo động đỏ: Cần cam kết mạnh mẽ hướng tới mục tiêu net zero ● 9 với nguồn lực trong nước ● Và 27 với sự hỗ trợ quốc tế Việt Nam là một trong 12 quốc gia hoàn thành cập nhật mức đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC) vào ngày 1192020. Mục tiêu net zero: Năm 2050 Giảm phát thải khí nhà kính (Greenhouse Gas): Năm 2030 Chấm dứt nạn phá rừng: Năm 2030 Loại bỏ dần nhiệt điện than: Năm 2040 Việt Nam: Cam kết giải quyết vấn đề BĐKH Nguồn: UNFCCC, MONRE 5 PwC Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ 6 Khuôn khổ định giá Carbon Ngân hàng Thế giới và các Bộ ngành gồm bộ Tài nguyên và Môi trường, bộ Công Thương, bộ Xây dựng, bộ Tài chính, bộ Kế hoạch và Đầu tư đang phát triển công cụ định giá carbon cho Việt Nam. Luật Bảo vệ Môi trường (LEP) sửa đổi có hiệu lực kể từ ngày 112022, hợp pháp hóa việc thiết lập định giá carbon dưới hình thức kinh doanh khí thải (ETS) đối với khí nhà kính. Thuế carbon cũng có thể được phát triển theo khuôn khổ của LEP. Mục tiêu về sử dụng xe điện Việt Nam chưa đặt mục tiêu đối với xe điện cũng như chính sách hoặc ưu đãi cho ngành xe điện. Để thu hút đầu tư vào xe điện cũng như các ngành công nghiệp phụ trợ, Bộ Công Thương đã đề xuất với Bộ Tài chính các chính sách thuế, phí và môi trường để thu hút các dự án và nhà đầu tư nước ngoài. Việt Nam: Các bước đầu tiên trong việc biến cam kết thành hành động Hiện chưa có chính sáchluật định liên quan đến: ● Net Zero (Không phát thải carbon) ● Công khai thông tin tài chính liên quan đến khí hậu (TCFD) ● Mục tiêu dựa trên nghiên cứu khoa học (SBTi) Lưu ý: thông tin cập nhật tới ngày 3092021 Nguồn: SPGlobal, ADB, World Bank, Policyforum Kế hoạch chuyển đổi khỏi nhiên liệu than Dự thảo Quy hoạch Điện của Việt Nam (PDP8) tính đến tháng 92021 đặt ra lộ trình loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch. Trong tổng quy hoạch công suất 129,5 GW cho năm 2030, năng lượng tái tạo (không bao gồm thủy điện) sẽ chiếm khoảng một phần tư cơ cấu năng lượng trong khi than vẫn đóng vai trò trọng yếu, chiếm 40,6 với công suất lắp đặt là 39,7GW. Hiện nay, Việt Nam là quốc gia sản xuất điện than lớn thứ 9 trên thế giới. Việt Nam đang tham gia chương trình ''''Cơ chế chuyển đổi năng lượng'''' - thực hiện bởi Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Chương trình bao gồm nguồn tài trợ công, tư và từ thiện được thiết kế để thí điểm mua lại các nhà máy nhiệt điện than, đẩy nhanh quá trình loại bỏ dần nguồn nhiên liệu này và thúc đẩy việc sử dụng năng lượng sạch với giá cả hợp lý. PwC Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ 7 Nhóm 20 công ty niêm yết hàng đầu tại Việt N...
Báo động đỏ - Thời điểm hướng tới hành trình xanh của khu vực châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ Trích từ: Báo động đỏ - Thời điểm hướng tới hành trình xanh của khu vực châu Á - Thái Bình Dương Giới thiệu Những năm 2020 sẽ là giai đoạn Biến đổi khí hậu (BĐKH) là vấn đề cấp bách đối với nhân then chốt trong quá trình chuyển loại thế kỷ XXI và chúng ta đang trải qua thời kỳ mang tính đổi sang nền kinh tế không phát quyết định Tầm quan trọng của BĐKH đã được nhấn thải Hãy ngừng trì hoãn, thời mạnh bởi sự hiện diện của 197 nguyên thủ và lãnh đạo khắc hành động của các doanh quốc gia tại Hội nghị về Biến đổi Khí hậu của Liên hợp nghiệp đã điểm quốc năm 2021 (COP26) Đây là bước tiến để các quốc gia cùng thống nhất phương pháp thúc đẩy tiến trình giải Theng Bee Han quyết cuộc khủng hoảng khí hậu trên toàn cầu Chủ tịch | Lãnh đạo dịch vụ ESG | Phó Tổng Giám đốc | Quá trình chuyển đổi sang trạng thái trung tính carbon sẽ Dịch vụ Thị trường vốn & kiểm toán đòi hỏi sự chuyển mình của toàn bộ nền kinh tế Ở góc độ PwC Việt Nam quốc gia, Việt Nam đã đưa ra cam kết mạnh mẽ hơn về ứng phó với BĐKH tại COP26 Tuy nhiên, việc thực hiện các cam kết này sẽ phụ thuộc vào những hành động thiết thực và tiến trình chuyển đổi hệ thống Trong hành trình này, sự chung tay phối hợp giữa chính phủ và các doanh nghiệp là vô cùng cấp thiết Đã đến lúc Việt Nam cần ứng phó với BĐKH thông qua mối liên kết đối tác công - tư chặt chẽ để đưa quốc gia hướng tới mục tiêu Net Zero 2 6 (2003) Mức tiêu thụ 4 than tăng mạnh làm (2015) Thỏa thuận Paris được ký kết - tăng tỉ lệ khí thải (2020) tỉ lệ giảm carbon lên + 1% tốc độ giảm khí thải thấp hơn (2008) Khủng cacbon tăng lên mục tiêu là 8.1% 2 hoảng tài chính mức cao nhất để đạt được mục Tỷ lệ giảm khí thải % thay đổi cường độ carbon toàn cầu làm (3,2%) tiêu 2oC cacbon từ năm 1990 (toàn cầu và Châu Á tăng tỉ lệ khí thải Thái Bình Dương) vẫn xa các mục tiêu cần đạt carbon lên 1,9% được nhằm kiềm chế nhiệt độ trái đất tăng 0 1.5oC (theo thỏa thuận chung Paris) Tình hình hiện tại PwC | Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ -2 (1997) Trong cuộc khủng hoảng kinh -4 tế châu Á, tỉ lệ giảm cacbon trên toàn cầu là 2,8% -6 -8 -10 Tỷ lệ giảm Mục tiêu carbon toàn cầu cần đạt được trong năm 2020 -12 là 12,9% -14 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tỷ lệ giảm cacbon trung bình toàn Tỷ lệ giảm cacbon ở Châu Á Thái Tỷ lệ giảm cacbon để đạt Tỷ lệ giảm cacbon để đạt cầu Bình Dương được 2oC được 1.5oC Dữ liệu được lấy từ Đánh giá thống kê của BP về Năng lượng Thế giới - xem phương pháp luận để biết thêm thông tin Thế giới cần khẩn trương thúc đẩy Cam kết toàn cầu Kết quả đạt được tại COP26 tốc độ giảm khí thải carbon nhanh tại COP26 - từ 197 quốc gia tham dự gấp 5 lần so với hiện tại Chấm dứt nạn phá rừng 141 quốc gia - ngăn chặn và đẩy lùi tình (Bao phủ 90% rừng trên thế giới trạng mất rừng và suy thoái Brazil và Trung Quốc là quốc gia đất đến năm 2030 mới tham gia cam kết) Net zero 137 quốc gia - cam kết không phát thải (Ấn Độ và Nigeria là quốc gia carbon, trung hòa carbon hoặc mới tham gia cam kết) khí hậu Tỷ lệ giảm cacbon 5x năm 2020* (%) Chấm dứt sử dụng than đá 40 quốc gia - loại bỏ dần nhiệt điện sử (Không bao gồm 3 nước tiêu thụ dụng nhiên liệu than than nhiều nhất: Trung Quốc, Ấn Độ và Hoa Kỳ) Cắt giảm phát thải khí Metan 100 quốc gia - giảm 30% lượng khí thải (Không bao gồm 3 nước phát metan do con người gây ra từ thải hàng đầu là Trung Quốc, năm 2020 đến năm 2030 Nga và Ấn Độ) Nền kinh tế G7 (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, UK, Pháp, Italy, Canada), nền kinh tế E7 Tăng tốc độ chuyển đổi sang 22 quốc gia (Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Mexico và Indonesia) phương tiện sử dụng điện (Không bao gồm các nước sản - đạt 100% thị phần bán xe ô xuất phương tiện chủ chốt như *Giảm carbon: Quá trình giảm lượng khí thải carbon vào khí quyển, đặc biệt là carbon tô và xe tải mới không phát Đức, Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc dioxide (CO2) thải và Pháp) PwC | Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ Chú thích: Tiến triển mạnh mẽ Tiến triển Không tiến triển Nguồn: PwC, COP26 4 Báo động đỏ: Cần cam kết mạnh mẽ hướng tới mục tiêu net zero Thực trạng tại khu vực Châu Á - Việt Nam: Cam kết giải quyết vấn đề BĐKH Thái Bình Dương: Mục tiêu net zero: Loại bỏ dần Chấm dứt ● Nền kinh tế và cộng đồng dân cư nhiệt điện than: nạn phá rừng: rộng lớn tại Châu Á - Thái Bình Năm Dương dễ bị ảnh hưởng tiêu cực Năm Năm bởi BĐKH 2050 2040 2030 ● Năm 2020, tỷ lệ khử carbon tại Châu Á - Thái Bình Dương là Giảm phát thải khí nhà kính (Greenhouse Gas): Việt Nam là một 0,9% (dưới mức trung bình toàn trong 12 quốc gia cầu - 2,5%) Để đạt được mục Năm hoàn thành cập nhật tiêu 1.5°C và net zero, khu vực mức đóng góp này cần khẩn trương đẩy nhanh 2030 quốc gia tự quyết quá trình giảm phát thải carbon định (NDC) vào ● 9% với nguồn lực trong nước ngày 11/9/2020 ● Thách thức chính là chuyển dịch từ nguồn năng lượng hóa thạch ● Và 27% với sự hỗ trợ quốc tế 5 sang các nguồn năng lượng tái tạo và carbon thấp, đồng thời tạo điều kiện công bằng cho tăng trưởng kinh tế khu vực Nguồn: UNFCCC, MONRE PwC | Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ Việt Nam: Các bước đầu tiên trong việc biến cam kết thành hành động Kế hoạch chuyển đổi khỏi nhiên liệu than Khuôn khổ định giá Mục tiêu về sử dụng xe điện Carbon Dự thảo Quy hoạch Điện của Việt Nam (PDP8) tính Việt Nam chưa đặt mục tiêu đối với xe đến tháng 9/2021 đặt ra lộ trình loại bỏ dần nhiên liệu Ngân hàng Thế giới và các Bộ điện cũng như chính sách hoặc ưu đãi hóa thạch Trong tổng quy hoạch công suất 129,5 GW ngành gồm bộ Tài nguyên và Môi cho ngành xe điện Để thu hút đầu tư cho năm 2030, năng lượng tái tạo (không bao gồm trường, bộ Công Thương, bộ Xây vào xe điện cũng như các ngành công thủy điện) sẽ chiếm khoảng một phần tư cơ cấu năng dựng, bộ Tài chính, bộ Kế hoạch nghiệp phụ trợ, Bộ Công Thương đã đề lượng trong khi than vẫn đóng vai trò trọng yếu, chiếm và Đầu tư đang phát triển công cụ xuất với Bộ Tài chính các chính sách 40,6% với công suất lắp đặt là 39,7GW Hiện nay, định giá carbon cho Việt Nam thuế, phí và môi trường để thu hút các Việt Nam là quốc gia sản xuất điện than lớn thứ 9 trên dự án và nhà đầu tư nước ngoài thế giới Luật Bảo vệ Môi trường (LEP) sửa đổi có hiệu lực kể từ ngày Hiện chưa có chính sách/luật định liên Việt Nam đang tham gia chương trình 'Cơ chế chuyển 1/1/2022, hợp pháp hóa việc thiết quan đến: đổi năng lượng' - thực hiện bởi Ngân hàng Phát triển lập định giá carbon dưới hình Châu Á (ADB) Chương trình bao gồm nguồn tài trợ thức kinh doanh khí thải (ETS) đối ● Net Zero (Không phát thải carbon) công, tư và từ thiện được thiết kế để thí điểm mua lại với khí nhà kính Thuế carbon ● Công khai thông tin tài chính liên các nhà máy nhiệt điện than, đẩy nhanh quá trình loại cũng có thể được phát triển theo bỏ dần nguồn nhiên liệu này và thúc đẩy việc sử dụng khuôn khổ của LEP quan đến khí hậu (TCFD) năng lượng sạch với giá cả hợp lý ● Mục tiêu dựa trên nghiên cứu Nguồn: S&PGlobal, ADB, World Bank, Policyforum khoa học (SBTi) PwC | Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ Lưu ý: thông tin cập nhật tới ngày 30/9/2021 6 Nhóm 20 công ty niêm yết hàng đầu tại Chính sách SBTi TCFD Việt Nam: Cần đẩy mạnh việc áp dụng về Net Zero các chính sách về môi trường Úc Nhóm 20 công ty niêm yết hàng đầu tại một số nước ở khu Trung Quốc vực Châu Á Thái Bình Dương cho thấy các công ty đã chủ động nắm bắt các cơ hội Ấn Độ Indonesia Bảng sau đây thể hiện số lượng công ty (trong nhóm 20 công ty Nhật Bản niêm yết hàng đầu tại mỗi quốc gia) đã tích cực hưởng ứng việc Malaysia thực hiện các chính sách cắt giảm khí thải New Zealand Trong đó, 45 công ty đã đăng ký chương trình Sáng kiến mục tiêu Philippine dựa trên nghiên cứu khoa học (SBTi) nhằm đạt được mục tiêu Singapore 1.5°C Ngoài ra, CDP - một tổ chức phi lợi nhuận điều hành hệ Hàn Quốc thống công bố thông tin toàn cầu, cũng đã đề xuất 75 công ty vào Đài Loan “Danh sách A” cho các hoạt động và công bố thông tin về khí hậu Thái Lan của họ Việt Nam PwC | Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ Dữ liệu thống kê tính đến ngày 30/09/2021 7 Chính phủ và doanh nghiệp cần phải hợp tác để thúc đẩy quá trình giảm carbon ở tốc độ và quy mô cần thiết Chính phủ - ● Thiết lập chính sách và môi trường pháp lý để đạt được net zero vai trò hỗ trợ ● Chia sẻ chi phí, nghiên cứu và phát triển, đổi mới, chuỗi cung ứng và điều phối quá trình chuyển đổi toàn cầu net zero Doanh nghiệp - Cuộc đua hướng tới net zero vừa là trách nhiệm vừa là cơ hội cho các doanh nghiệp vai trò thúc đẩy ● Các doanh nghiệp sớm cam kết sẽ hưởng lợi thế người tiên phong, định vị thương hiệu trước xu hướng thay đổi của người tiêu dùng, công nghệ mới và thị trường mới ● Các doanh nghiệp ngày càng có nhiều nghĩa vụ pháp lý đối với cổ đông và nhà đầu tư trong việc định lượng tác động doanh nghiệp sẽ có lợi hay gây thiệt hại trước những áp lực do biến đổi khí hậu gây ra ● Giảm thiểu tác động của BĐKH là vì lợi ích lâu dài của tất cả các doanh nghiệp Xã hội - Người tiêu dùng đang có sự thay đổi Người lao động thuộc Thế hệ Nhà đầu tư càng ưu tiên các vai trò trong thái độ và hành vi tiêu dùng Họ Y và Z có ý thức về khí hậu và công ty trong danh mục đầu ảnh hưởng kỳ vọng rằng doanh nghiệp sẽ có lập mong muốn người sử dụng lao tư với các chính sách khí trường và cam kết rõ ràng hướng đến động có các cam kết rõ ràng hậu / ESG được thiết lập và mục tiêu net zero về biến đổi khí hậu và ESG minh bạch PwC | Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ 8 Cơ hội vàng cho tăng trưởng xanh: Tái định hình hoạt động kinh doanh hướng đến net zero Quyết tâm Chuyển đổi "xanh" Xây dựng lòng tin Tận dụng các nguồn thực hiện toàn diện thông qua báo cáo vốn mới nổi mục tiêu Thay đổi phải bắt đầu Tập trung vào các lĩnh Huy động tài trợ chuyển từ cấp cao nhất vực có tầm ảnh hưởng Số liệu và sự minh đổi với mục tiêu net zero lớn: bạch rất quan trọng Các nhà lãnh đạo cần Quan hệ hợp tác sáng minh bạch và rõ ràng ● Mô hình hoạt động Thể hiện tiến độ và tạo và bền vững giữa tất đối với cam kết của tổ ● Tái cân bằng chuỗi hiệu suất đối với các cả các bên liên quan với chức đối với mục tiêu mục tiêu net zero đòi nguồn vốn đầu tư công net zero cung ứng hỏi phương pháp tiếp và tư nhân là điều cần ● Đổi mới sáng tạo cận toàn diện thiết ● Nguồn nhân lực 9 PwC | Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ PwC | Vietnam in Net Zero race “ Các doanh nghiệp đang nắm giữ cơ hội vàng cho tăng trưởng xanh Khả năng ứng phó nhanh và toàn diện sẽ mang lại cho các doanh nghiệp các lợi thế của người đi trước như lợi ích tài chính lâu dài, lợi thế cạnh tranh bền vững, sự hài lòng của khách hàng và hiệu quả hoạt động Khả năng truyền đạt các thông tin về phát triển bền vững thông qua các báo cáo về môi trường, xã hội và quản trị sẽ trở nên quan trọng hơn bao giờ hết COP26 là khởi đầu của hy vọng Bây giờ là thời điểm thích hợp để chúng ta cùng kiến tạo nên một thế giới đáng tự hào cho thế hệ sau kế thừa Ở đó, mỗi người trong chúng ta đều có trách nhiệm của riêng mình.” Nguyễn Hoàng Nam Phó Tổng giám đốc, Dịch vụ ESG và Kiểm toán, PwC Việt Nam 10 Chú thích COP26: Hội nghị lần thứ 26 của Các bên tham gia Công ước khung Cuộc đua không phát thải: Một chiến dịch toàn cầu nhằm huy của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu được tổ chức ở Glasgow vào động các doanh nghiệp, chính quyền các thành phố, khu vực và tháng 11 năm 2021 197 quốc gia đã phê chuẩn Công ước được gọi các nhà đầu tư ủng hộ trung hòa khí thải carbon nhằm ngăn là “Các bên tham gia Công ước” Công ước có hiệu lực từ năm 1994 ngừa các mối đe dọa trong tương lai và thúc đẩy tăng trưởng và Hội nghị các Bên tham gia (COP) đầu tiên của Công ước là vào bền vững năm 1995 Kể từ năm 1995, hội nghị COP được tổ chức hàng năm ở những quốc gia khác nhau COP là cơ quan ra quyết định tối cao của The Task Force on Climate-related Financial Disclosures UNFCCC Thành phần tham dự hội nghị để tiến hành những đàm (TCFD): Lực lượng đặc nhiệm cung cấp các thông tin tài chính phán chính thức về khí hậu gồm có đại diện các quốc gia và các tổ liên quan đến khí hậu được thành lập vào năm 2015 bởi Ủy ban chức ngoài nhà nước như doanh nghiệp và tổ chức xã hội dân sự ổn định tài chính, có nhiệm vụ đánh giá và nâng cao báo cáo về ảnh hưởng của tài chính lên các rủi ro và cơ hội liên quan đến Khử carbon: Quá trình giảm lượng khí thải carbon vào khí quyển, biến đổi khí hậu đặc biệt là carbon dioxide (CO2) The United Nations Framework Convention on Climate Net-zero: Đạt được bằng cách cân bằng một lượng carbon cụ thể Change (UNFCCC): Công ước khung của Liên Hợp Quốc về được giải phóng với một lượng bù phát thải carbon tương đương Biến đổi Khí hậu là một hiệp ước quốc tế được đàm phán tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất diễn ra tại Rio de Janeiro vào năm PwC | Việt Nam trong ‘Cuộc đua tới Net Zero’ 1992 Mục tiêu của Công ước là ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu 11 Đội ngũ lãnh đạo dịch vụ ESG của chúng tôi Đinh Thị Quỳnh Vân Bee Han Theng Nguyễn Hoàng Nam Tổng Giám đốc điều hành | Chủ tịch | Lãnh đạo dịch vụ ESG | Phó Tổng giám đốc Dịch vụ Thuế và tư vấn Luật Phó Tổng Giám đốc | Dịch vụ Kiểm toán dinh.quynh.van@pwc.com Dịch vụ Thị trường vốn & kiểm toán nguyen.hoang.nam@pwc.com bee.han.theng@pwc.com Tiong Hooi Ong Đinh Hồng Hạnh Phùng Thị Ngọc Anh Phó Tổng giám đốc Lãnh đạo dịch vụ tài chính | Giám đốc Dịch vụ Tư vấn Hoạt động và Phó Tổng giám đốc Dịch vụ Thuế và tư vấn Luật Thương vụ Dịch vụ Tư vấn Rủi ro phung.thi.ngoc.anh@pwc.com tiong.hooi.ong@pwc.com dinh.hong.hanh@pwc.com www.pwc.com/vn Quét mã để đọc báo cáo APAC đầy đủ: Tài liệu này chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin tổng quát và không được sử dụng thay cho ý kiến tư vấn của các tư vấn viên chuyên Báo động đỏ - Thời nghiệp điểm hướng tới hành ©2021 Công ty TNHH PwC (Việt Nam) Bảo lưu mọi quyền Trong tài liệu này, “PwC” là Công ty TNHH PwC (Việt Nam), và trong một số trình xanh của khu vực trường hợp có thể là mạng lưới PwC, trong đó mỗi công ty thành viên là một pháp nhân độc lập và riêng biệt Vui lòng truy cập châu Á - Thái Bình www.pwc.com/structure để biết thêm chi tiết Dương Tại PwC Việt Nam, mục tiêu của chúng tôi là tạo dựng niềm tin trong xã hội và giải quyết các vấn đề quan trọng Chúng tôi là thành viên của mạng lưới các công ty PwC tại 155 quốc gia với hơn 284.000 nhân viên luôn cam kết cung cấp các dịch vụ kiểm toán và đảm b ảo, tư vấn quản lý tài chính, tư vấn thuế và pháp lý chất lượng cao Hãy trao đổi với chúng tôi các vấn đề của bạn và tìm hiểu rõ hơn về chúng tôi bằng cách truy cập trang web www.pwc.com/vn