1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG CHAT LƯỢNG THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ: NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM - Full 10 điểm

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

TẠP CHÍ CÔNG THUG CHAT LƯỢNG THÔNG TIN BÁO CÃO TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ: NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM • BÙI THỊ NGỌC - NGUYEN THỊ THANH PHƯƠNG - NGUYEN ĐẶNG MINH ANH TÓM TẮT: Nghiên cứu nhằm đánh giá các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính (BCTC) Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng thông qua dữ liệu sơ cấp thu thập từ 355 phiếu điều tra của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2019- 2022 Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính bội nhằm đánh giá mức độ tác động của kiểm soát nội bộ (KSNB) đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính Kết quả nghiên cứu đã chứng minh vai ttò của KSNB đối với việc tăng cường chất lượng thông tin BCTC trên các phương diện Qua đó, nhóm tác giả đưa ra những khuyến nghị trong việc nâng cao KSNB của doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng thông tin BCTC Từ khóa: kế toán, chất lượng thông tin, báo cáo tài chính, kiểm soát nội bộ, tài chính doanh nghiệp, doanh nghiệp niêm yết 1 Đặt vấn đễ Chất lượng thông tin BCTC là thông tin tài chính hữu ích giúp đơn vị, nhà đầu tư hiện tại, tiềm năng, người cho vay, chủ nợ trong việc đưa ra quyết định Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh đa dạng mở cửa và hội nhập đòi hỏi thông tin kế toán cung cấp phải có độ tin cậy nhất định Tuy nhiên, thực tế vẫn xảy ra những vụ gian lận thông tin gây ảnh hưởng cho đơn vị nói riêng và nền kinh tế nói chung Kết quả nghiên cứu của Hiệp hội Các nhà điều tra gian lận trong giai đoạn 2016 - 2017 ở 125 quô''''c gia có 2 690 vụ gian lận gây thiệt hại 7,1 tỷ đô la Mỹ Tại Việt Nam, theo thống kê của Vietstock, tính đến tháng 4/2019 có 451/733 doanh nghiệp (DN) niêm yết (chiếm 61,5%) phải điều chỉnh sô'''' liệu 1ỢỈ nhuận sau thuế theo kết quả kiểm toán BCTC Hệ lụy từ việc gian lận trong công bô'''' thông tin kế toán đã ảnh hưởng đến các nhà đầu tư nói riêng và nền kinh tế nói chung, dẫn đến yêu cầu câ''''p thiết của kiểm soát châ''''t lượng thông tin BCTC của các công ty niêm yết Nhìn chung, các học giả đều đưa ra quan điểm, để nâng cao châ''''t lượng thông tin BCTC phải tăng cường công tác KSNB Ớ một mức độ lớn, tính hiệu quả và tính toàn vẹn của KSNB quyết định chất lượng của thông tin kê toán 2 Cơ sở lý thuyết 2 1 Lý thuyết đại diện Lý thuyết này được phát triển bởi Alchian và Demsetz năm 1972, sau đó được Jensen và 3Ó2 SỐ 16- Tháng Ó/2022 KÊ TOÁN-KIỂM TOÁN Meckling phát triển thêm vào năm 1976 Nội dung lý thuyết tập trung vào mối quan hệ đại diện là quan hệ hợp đồng Theo đó, các cổ đông (những nguời cLuj, cliỉ cLnli nghch quản lý cống ty ^người đại diện) để thực hiện việc quản lý công ty Các cổ đông kỳ vọng các đại diện hành động và ra quyết định vì lợi ích của cổ đông Lý thuyết đại diện được tác giả vận dụng nhằm giải thích việc thiết lập và duy trì KSNB thích hợp trong đơn vị sẽ giúp cải thiện xung đột giữa người được uỷ nhiệm đại diện và người uỷ nhiệm, có tác động tích cực đến hội đồng quản trị của doanh nghiệp Eisenhardt (1989) nhấn mạnh, một hệ thống quản trị thích hợp có thể làm giảm xung đột giữa các đơn vị trong tổ chức KSNB là một trong những cơ chế quản trị nội bộ giúp doanh nghiệp kiểm soát tôi hơn sự xung đột lợi ích, quản lý và chia sẻ các rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp 2 2 Lý thuyết ngẫu nhiên Lý thuyết ngẫu nhiên đề cao vai trò và tầm ảnh hưởng của các yếu tố tình huống tới hoạt động của các doanh nghiệp (Lawrence và Lorsch, 1967), đưa ra giả thuyết về mối quan hệ có điều kiện giữa 2 hoặc nhiều biến độc lập với một biến phụ thuộc (Drazin & Van de Ven, 1985) Lý thuyết này cũng giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố tác động và kết quả trên cơ sở phân tích hành vi, hoạt động của doanh nghiệp Đồng thời, lý thuyết này cũng lý giải những yếu tố tình huống cụ thể, như môi trường, công nghệ, kinh nghiệm và quy mô, có thể ảnh hưởng đến môi quan hệ trên Các nguyên tắc cơ bản của lý thuyết đối phó ngẫu nhiên được chọn làm nền tảng khung KSNB của coso (ủy ban Chống gian lận khi lập Báo cáo tài chính thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ) Lý thuyết này cũng được nhiều nhà nghiên cứu gần đây vận dụng như Reid & Smith, 2000; Abushaiba & Zainuddin, 2012; Ninlaphay Ngamtampong, 2013 Lý thuyết ngẫu nhiên cung cấp cách tiếp cận nghiên cứu về KSNB và hiệu quả của các mục tiêu KSNB Tác giả vận dụng lý thuyết này với dự đoán chất lượng thông tin BCTC phụ thuộc vào các biến số khác nhau Ngoài ra, tiếp cận theo lý thuyết ngẫu nhiên có thể giúp giải thích cho sự đa dạng của KSNB trong thực tế 2 3 Lý thuyết các bên liên quan Lý thuyết các bên liên quan ra đời vào năm 1984 bởi Richard Edward Freeman Khái niệm “ bên liên quan ” được định nghĩa là bất kỳ cá nhân hoặc nhóm cá nhân nào có thể ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi việc đạt được các mục tiêu của tổ chứọ, Lý thuyết tìio rằng mội công ly nên tạo ra £iá trị cho tất cả các bên liên quan, không chỉ cho các cổ đông, đó còn là khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên, nhà đầu tư, cộng đồng và những người khác có cổ phần trong tổ chức Các bên liên quan được đối xử tốt có xu hướng đáp lại bằng thái độ và hành vi tích cực đối với tổ chức, chẳng hạn như chia sẻ thông tin có giá trị (tất cả các bên liên quan), mua thêm sản phẩm hoặc dịch vụ (khách hàng), giảm thuế hoặc các ưu đãi khác (cộng đồng), cung cấp các điều khoản tài chính tốt hơn (nhà đầu tư tài chính), mua thêm cổ phiếu (cổ đông), hoặc làm việc chăm chỉ và trung thành với tổ chức, ngay cả trong thời gian khó khăn (nhân viên) Vận dụng lý thuyết các bên liên quan trong việc xác định nhân tố về ban quản trị thuộc KSNB tác động đến chất lượng thông tin BCTC 2 4 Chất lượng thông tin báo cáo tài chính Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ (1980) đưa ra các tiêu chuẩn của “ tính hữu ích ” trong đánh giá chất lượng thông tin dưới góc độ đặc tính của thông tin gồm: (ỉ) Tính thích hợp: Là thông tin giúp người sử dụng có thể điều chỉnh dễ dàng được quyết định của mình sao cho phù hợp với hoàn cảnh (ii) Tính tin cậy: Là thông tin đầy đủ, trung lập, không sai sót, không thêm bớt, không tô vẽ về các nghiệp vụ kinh tế (ỈU) Tính nhất quán và so sánh: Yêu cầu về lượng hóa thông tin theo một tiêu chí thống nhất để giúp người sử dụng có thể nhận thây sự giống và khác nhau giữa các hiện tượng kinh tế Do đó, khi thực hiện việc đo lường, ghi chép, kế toán phải sử dụng nhất quán các phương pháp và thủ tục kế toán qua các kỳ kế toán mà không tự ý thay đổi (iv) Tính dễ hiểu: Thông tin BCTC phải được trình bày, diễn giải rõ ràng và súc tích, không dài dòng, không dùng từ ngữ đa nghĩa gây khó hiểu cho đối tượng sử dụng 2 5 Kiểm soát nội bộ Theo coso (2013), KSNB được hiểu là một quá trình do người quản lý, Hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, được thiết lập để cung cấp sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các SỐ 16 - Tháng Ó/2022 363 TẠP CHÍ CÔNG THŨƠNG mục tiêu liên quan đến hành động, báo cáo và tuân M MỌÍ[iÓUràWIỈHếlIlSO!íllíÌn)jỉlIl lãng phí thất thoát; đong thời cũng giúp đẳm bẳo quyền lợi của các nhà đầu tư, cổ đông và gây dựng lòng tin đối với họ Các yếu tố của KSNB đề cập trong coso 2013 gồm: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, thông tin và truyền thông, hoạt động kiểm soát, hoạt động giám sát 2 6 Tác động của KSNB đến chất lượng thông tin BCTC Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm của Hanoon và cộng sự (2020), Junxin Gao (2019), Ramadhan & Herwiyanti (2017), Kinyua (2016), Mire (2016), Zipporah (2015), Ejoh & Ejom (2014), Samuel & Wagoki (2014), Mafiana (2013), Mawanda (2011), Dinapoli (2007) đều chứng minh vai trò của KSNB đối với doanh nghiệp nói chung và hệ thống kế toán nói riêng Hệ thống KSNB của DN càng hiệu quả càng làm tăng cường chất lượng thông tin BCTC trên các phương diện là tính đầy đủ, kịp thời, trung thực, tin cậy Nhìn chung các nghiên cứu đều chỉ ra 5 yếu tố thuộc KSNB có tác động tích cực đến chất lượng thông tin là: môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông và hoạt động giám sát Junxin (2019), Mawanda (2011) chỉ ra môi trường kiểm soát là yếu tố có tác động mạnh nhất đến độ tin cậy, tính kịp thời của của thông tin kế toán Nghiên cứu của Ramadhan & Herwiyanti (2017) khẳng định, nếu một DN có hoạt động kiểm soát và giám sát ở các giai đoạn (trước, trong, sau) quá trình diễn ra thì chất lượng thông tin được đảm bảo nhiều nhát Tuy nhiên, trong một vài nghiên cứu đã chứng minh hoạt động giám sát với các thủ tục cồng kềnh sẽ làm giảm tính kịp thời của thông tin kế toán (Hanoon và cộng sự, 2020) 3 Nội dung nghiên cứu 3 1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật phỏng vấn sâu và sử dụng dữ liệu thứ cấp là các công trình nghiên cứu trước nhằm xác định nhân tố để hoàn thiện thang đo nháp của các biến trong mô hình Phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi khảo sát gửi đến các đối tượng là giám đốc điều hành, kế toán trưởng, giám đốc tài chính, số phiếu hợp lệ sử dụng trong nghiên cứu này là 289/355 phiếu, tập minfi Chù yểu lẵ câc đoanl] ngHitP niÊin yíỉ chlnl] thức trên số Giao dịch chứng khoán Hằ Nọi vằ SẴ Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng được phôi hợp chặt chẽ Công việc khảo sát được thực hiện sau nghiên cứu định tính, trong đó nghiên cứu sơ bộ định lượng trên quy mô mẫu hẹp để đánh giá độ tin cậy của thang đo nháp nhằm đưa ra thang đo chính thức cho nghiên cứu Sau khi thu thập dữ liệu, nhóm tác giả thực hiện các bước phân tích để kiểm định thang đo các nhân tố, kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu thông qua hồi quy tuyến tính bội 3 2 Thang đo và giả thuyết nghiên cứu (Bảng I ) Trên cơ sở các giả thuyết và các biến được trình bày ở phần trên, chúng tôi đề xuất phương trình hồi quy dự kiến phản ánh tác động của các yếu tố KSNB đến chất lượng thông tin BCTC như sau: CLTTị = p o +p i MT i + p 2 RR i + P3KS i +p 4 TT i + p 5 GSi + e Trong đó: - p 0 : Hằng số; Pp Hệ số các biến giải thích; £,: Phần dư Biến phụ thuộc: CLTTi: Chất lượng thông tin BCTC của công ty mẫu thứ i Biến độc lập: MT (Môi trường kiểm soát); RR (Đánh giá rủi ro); KS (Hoạt động kiểm soát); TT (Thông tin và truyền thông); GS (Hoạt động giám sát) 4 Kết quả và thảo luận 4 1 Đánh giá về chất htựng thông tin BCTC (Bảng 2) Các thang đo lường chất lượng thông tin BCTC được đánh giá ở mức khá cao, các giá trị trung bình dao động từ 3 55 - 3 75 cho thấy sự hài lòng của người sử dụng Điều này chứng tỏ các đôi tượng khảo sát đã có những sự tin tưởng vào thông tin được kế toán cung cấp Nghiên cứu một vài trường hợp cụ thể, mức đánh giá trung bình dưới 2 5, đó là những công ty mà báo cáo kiểm toán chỉ ra những điều tồn tại Đối với các công ty này mục đích lập BCTC chủ yếu cung cấp thông tin cho các đối tượng bên ngoài (các nhà đầu tư, cơ quan thuế ), chưa đáp ứng cho mục đích quản trị, vì thê việc trình bày và công bố thông tin mang tính bắt buộc, chưa mang tính tự giác 3Ó4 SỐ 16 - Tháng Ó/2022 KÉ TOÁN- KIỂM TOÁN Bảng 1: Thang đo và già thuyết nghiên cứu Nhân tô'''' Thang đo Nguồn Môitrựộng IfflWl (MI) MT 1: Cam kết về tính chính trực và tuân thủ các giá tri đạo đức MT2: Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý MT3: Thiết lập cở cấu quyền hạn và trách nhiệm phù hợp cho các cấp Của tổ chức MT4: Có sự tách biệt rõ ràng giữa kiểm soát và quản lý MT5: Sử dụng nhân viên có năng lực và có chính sách phát triển nguồn nhân lực Junxin (2019), Ahmed & Muhammed (2018), Ramadhan &nẹrwiyantì(2Q17), Mire (2ũl8Ị,liinyua|5ỉíỉỊ, Thuneibat&Ali (2015), Zipporah (2015) H1 : Môi trường kiểm soát có tác động tích cực tới chất lượng thông tin kê'''' toán Đánh giá rủi ro (RR) RR1 : Nhận diện các rủi ro trong DN RR2: Đánh giá các trở ngại có thể cản trở việc đạt được mục tiêu đặt ra RR3: Ước tính mức độ rủi ro RR4: Phân tích, đánh giá các rủi ro trong doanh nghiệp RR5: Biện pháp xử lý, đối phó rủi ro trong doanh nghiệp Junxin (2019),Afiah và Rahmatika (2014), Mawanda (2011), Ahmed & Muhammed (2018), Ramadhan & Herwiyanti (2017) H2: Đánh giá rủi ro có tác động tích cực tới chất lượng thông tin kế toán Hoạt động kiểm soát (KS) KS1 : Các chức năng kiểm soát trong quy trình của doanh nghiệp có thể dự báo bất cứ khi nào có những sự kiện không mong muốn xảy ra KS2: DN thiết lập trách nhiệm đối vói nhà quản lý, thực hiện kip thời, đưa ra hành động khắc phục, kiểm soát hoạt động nhân viên KS3: Xem xét việc phân công trách nhiệm theo nguyên tắc bất kiểm nhiệm KS4: DN thiết lập cơ sở hạ tẩng công nghệ liên quan đến hoạt động kiểm soát Ahmed & Muhammed (2018), Ramadhan & Herwiyanti (2017), Nyakundi và cộng sự (2014), Kinyua (2016), Thuneibat&Ali (2015), Zipporah (2015), Samuel & Wagoki (2014), Samuel & Wagoki (2014), Njeri (2013), Magara (2013) H3: Hoạt động kiểm soát có tác động tích cực tới chất lượng thông tin kế toán Thòng tin và truyển thông (TT) TT1 :Thành viên không gặp khó khăn khi thu thập thông tin thích hợp phục vụ cho công việc của họ TT2:Thông tin được cung cấp đẩy đủ rõ ràng và kịp thời phục vụ cho việc quản lý TT3: Các kênh thông tin trong doanh nghiệp được xây dựng đầy đủ và thông suốt TT4: Thiết lập đường dây nóng, kênh thông tin đặc biệt hô~trợ cho việc phản hổi của các bên có liên quan TT5: Thông tin được trao đổi giữa các bộ phận được thực hiện một cách nhanh chóng, kịp thòi, đắy đủ, liên tục và thuận lợi đảm bảo cho các hoạt động trong doanh nghiệp được diên ra Sumaryati và cộng sự (2020), Junxin (2019),Afiah và Rahmatika (2014), Mawanda (2011) H4: Thông tin và truyển thông có tác động tích cực tới chất lượng thông tin kế toán Số 16 - Tháng Ó/2022 365 TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG Bảng 2: Đánh giá chất lượng thông tin báo cáo tài chính Nhân tố Thang đo Nguồn Hoạt động giám sa! (GS) GS1 : Có các quy trình kiểm tra và đánh giá độc lập vể các hoạt động kiểm soát trên cơ sở liên tục GS2 Hoạt động kiểm tra và đánh giá đinh kỳ G83 : Giám sất các biện pháp Khắc phục các thiếu sót Gủa KSNB GS4: Tiến hành dánh gá RSN B của k!em loan viển Jộc lập GS5: Giám sát đã giúp đánh giá chất lượng hoạt động của tổ chức theo thời gian Ramadhan & Herwiyanti (2017), Nyakundi và cộng sự (2014), Kinyua (2016), ThunelbaÚẢIipOIG), Zipporah (2015), Samuel & Wagoki (2014) H5: Hoạt động giám sát có tác động tích cực tới chất lượng thông tin kế toán Chất lượng thông tin kế toán (CLTT) CLTT1: Tính thích hợp CLTT2: Tính tin cậy CLTT3: Tính nhất quán và so sánh CLTT4: Tính đầy đủ và dếhiểu Nguồn: Xử lý sô''''liệu của tác giả Biến Thang đo Trung binh Độ lệch chuẩn CLTT1 Tính thích hợp của thông tin BCTC 3 70 1 30 CLTT2 Tính tin cậy của thông tin BCTC 3 71 1 35 CLTT3 Tính nhất quán và so sánh của thông tin BCTC 3 75 1 29 CLTT4 Tính đầy đủ và dếhiểu của thông tin BCTC 3 55 1 40 4 2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Bảng 3) Đánh giá sơ bộ về độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbach''''s Alpha, kết quả kiểm định của 5 biến độc lập có các thành phần của thang đo đều đạt mức lớn hơn 0 62 và xét hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt yêu cầu kiểm định lớn hơn 0 45 4 3 Phân tích nhân tốkhám phá EFA Tác giả thực hiện kiểm định KMO cho kết quả giá trị Sig của Bartletts Test bằng 0 864 < 0 05 cho phép bác bỏ giả thiết HO và giá trị 0 5

Ngày đăng: 27/02/2024, 05:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN