TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH TRÌNH BÀY NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Họ tên học viên Lớp , 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 2 1 1 Vị trí, vai trò của gia đình trong chủ nghĩa xã hội 2 1 2 Chức năng cơ bản của gia đình trong chủ nghĩa xã hội 3 II NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG G.
TRƯỜNG… KHOA … TIỂU LUẬN VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH TRÌNH BÀY NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 1.1 2 Vị trí, vai trị gia đình chủ nghĩa xã hội Chức gia đình chủ nghĩa xã hội NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG II GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Những biến đổi gia đình Việt Nam Phương hướng xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ 2.2 độ lên chủ nghĩa xã hội KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.2 5 10 14 15 MỞ ĐẦU Gia đình tế bào xã hội, có vị trí, vai trị to lớn đến phát triển xã hội Dưới chủ nghĩa xã hội việc xây dựng gia đình có ý nghĩa quan trọng trình thực thắng lợi nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Để xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa cần nghiên cứu, nắm vững thực đầy đủ nội dung hôn nhân tự do, tiến phương hướng xây dựng gia đình nước ta Xây dựng gia đình ấm no, hồ thuận, tiến chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, nguyện vọng lớn tất người Qn đội nhân dân Việt Nam có vai trị quan trọng việc xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa, vừa nghĩa vụ trách nhiệm cán chiến sĩ Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa mang lại cho xã hội Việt Nam tác động thay đổi không lĩnh vực kinh tế mà cịn lĩnh vực văn hóa - xã hội Gia đình - đơn vị cấu thành xã hội tất yếu có biến động, đổi thay nhiều khía cạnh Đây nguyên nhân dẫn đến xuất vấn đề phức tạp gia đình xã hội Việt Nam Làm để giải vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam trở thành “nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững xã hội, thành công nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước” [1, tr.9] câu hỏi đặt cho xã hội nói chung cho nói riêng Trong chiến lược phát triển xã hội, gia đình coi vấn đề cần quan tâm Đó mơi trường có ảnh hưởng tác động trực tiếp hàng ngày, hàng đến phát triển cá nhân xã hội Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Vị trí chức gia đình Trình bày biến đổi gia đình Việt Nam phương hướng xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 1.1 Vị trí, vai trị gia đình chủ nghĩa xã hội Quan niệm gia đình Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu sở hôn nhân huyết thống Gia đình gồm mối quan hệ bản: quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ với quan hệ anh chị em Đặc trưng mối quan hệ quan hệ tình nghĩa Quan hệ tình nghĩa phản ánh rõ tình cảm, nghĩa vụ trách nhiệm thành viên gia đình nhau, chất mối quan hệ gia đình quan hệ nhân huyết thống Vị trí, vai trị gia đình chủ nghĩa xã hội Gia đình tế bào, đơn vị tổ chức xã hội góp phần định đến tồn tại, phát triển xã hội Ph.Ăngghen rõ: “Theo quan điểm vật, nhân tố định lịch sử suy đến cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó, mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất định: mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình” [2, tr.317] Nhận định cho thấy rõ vị trí, vai trị gia đình xã hội Trong hệ thống cấu xã hội có nhiều phận khác như: dân tộc, giai cấp, giới…, nhiều thiết chế lớn nhỏ nhà nước, ngành, đồn thể…, với tính cách tế bào xã hội, gia đình tổ chức sở, cấu thiết chế xã hội nhỏ Nhưng cấu, thiết chế nhỏ lại đa dạng phong phú trình vận động vừa tuân thủ theo quy luật chế chung xã hội, vừa theo quy định tổ chức riêng Có thể ví xã hội thể sống hồn chỉnh khơng ngừng biến đổi xếp, tổ chức theo nhiều mối quan hệ, gia đình xem tế bào, thiết chế sở Mỗi chế độ xã hội, hình thành, vận động biến đổi sở phương thức sản xuất định có vai trị quy định gia đình Nhưng xã hội lại tồn thơng qua hình thức kết cấu quy mơ gia đình Mỗi gia đình hạnh phúc, hồ thuận cộng đồng xã hội tồn vận động cách êm thấm Gia đình cầu nối thành viên gia đình xã hội Nhiều thông tin xã hội tác động đến người thơng qua gia đình Các tổ chức xã hội, quan, bạn bè… có nhận thức đầy đủ tồn diện người nhận rõ hồn cảnh gia đình người Nhiều nội dung quản lý xã hội không thông qua hoạt động gia đình để tác động đến người, nghĩa vụ quyền lợi người thực với hợp tác chung gia đình Qua đó, ý thức cơng dân cá nhân nâng cao tạo nên gắn bó chặt chẽ gia đình với xã hội Gia đình tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho người Trong gia đình, từ thuở lọt lịng hết đời, thành viên ni dưỡng, chăm sóc để trở thành công dân xã hội Cho nên, việc xây dựng gia đình đáp ứng vị trí, vai trị gia đình vấn đề quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Rất quan tâm đến gia đình đúng, nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải ý đến hạt nhân cho tốt” [7, tr.185] 1.2 Chức gia đình chủ nghĩa xã hội Xuất phát từ vị trí vai trị gia đình chủ nghĩa xã hội, gia đình thể chức sau đây: Chức tái sản xuất người Đây chức đặc thù gia đình Chức đáp ứng nhu cầu tình cảm riêng, tự nhiên cá nhân sinh con, đồng thời mang ý nghĩa chung lớn lao cung cấp lớp người mới, đảm bảo phát triển liên tục trường tồn xã hội lồi người Trong gia đình, việc coi trọng chức sinh đẻ thể việc trực tiếp quan tâm đến điều kiện vật chất tinh thần thuận lợi cho việc mang thai sinh nở bà mẹ Việc sinh đẻ diễn gia đình lại định mật độ dân số quốc gia quốc tế, liên quan chặt chẽ đến trình phát triển mặt đời sống xã hội Chức kinh tế gia đình Hoạt động kinh tế chức quan trọng gia đình chủ nghĩa xã hội Hoạt động kinh tế, hiểu theo nghĩa đầy đủ gồm có hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tiêu dùng để thoả mãn yêu cầu ăn, mặc, ở, lại thành viên gia đình Dưới chủ nghĩa xã hội, chức kinh tế gia đình hướng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tạo nguồn thu nhập đáng kết hợp kinh tế gia đình với thành phần kinh tế khác, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển Đối với nước ta nay, Đảng Nhà nước khuyến khích gia đình đầu tư phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm, làm giàu đáng, đồng thời có sách giúp đỡ gia đình nghèo, gia đình thuộc đối tượng sách… để gia đình Việt Nam có điều kiện thực tốt chức kinh tế Chức tổ chức đời sống Đây chức quan trọng gia đình chủ nghĩa xã hội Sự kết hợp chức kinh tế với chức tiêu dùng gia đình góp phần tổ chức tốt sống xã hội Thơng qua đời sống có tổ chức, có văn hố gia đình mà rèn luyện cho biết làm việc, học tập, vui chơi giải trí cách hợp lý, có hiệu cao, biết sử dụng thời gian tiện nghi sinh hoạt có ích Sử dụng hợp lý khoản thu nhập đáng đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần tạo lập sống hạnh phúc Đấu tranh với biểu lối sống xa hoa, đồi trụy, tiêu pha lãng phí Chức giáo dục gia đình.Sinh nuôi nấng, dạy dỗ hoạt động tách rời gia đình Dưới chủ nghĩa xã hội chức quan tâm mức trở thành nhiệm vụ thường xuyên giáo dục, xây dựng người Khi nhỏ, phần lớn thời gian trẻ em sống với gia đình, chịu tác động giáo dục gia đình Sự tác động ông bà, cha mẹ, anh chị em mặt yếu tố quan trọng việc nuôi dạy hệ trẻ Kết hợp giáo dục gia đình với nhà trường xã hội phương châm đạo giáo dục xã hội chủ nghĩa Nhà nước tổ chức xã hội phải không ngừng tuyên truyền, bồi dưỡng tri thức, nâng cao lực, phương pháp giáo dục cho bậc cha mẹ, mặt khác bậc cha mẹ cần nhận thức việc nuôi dạy nhu cầu tình cảm tự nhiên, bổn phận nghĩa vụ xã hội Mọi nuông chiều mức đánh đập, mắng nhiếc tạo cho thói hư, tật xấu ích kỷ, ngại gian khổ, hèn nhát, chí trở thành hãn, lừa dối, trộm cắp Điều 34 Luật Hôn nhân gia đình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi dưỡng, giáo dục con, chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích xã hội ” [6, tr.4] Nâng cao trách nhiệm chất lượng giáo dục theo chuẩn mực người xã hội chủ nghĩa yêu cầu thiết gia đình Việt Nam Chức thoả mãn nhu cầu tâm - sinh lý Nhiều vấn đề tâm - sinh lý thuộc giới tính, hệ… cần bộc lộ giải phạm vi gia đình người thân Sự hiểu biết tâm - sinh lý cá nhân, sở thích để ứng xử phù hợp, chân thành tế nhị, tạo bầu khơng khí tinh thần ổn định gia đình, làm cho thành viên có điều kiện sống lạc quan tích cực II NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Những biến đổi gia đình Việt Nam Trong bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, gia đình Việt Nam chịu tác động nhiều chiều biến đổi mạnh mẽ Việc phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình truyền thống thời đại ngày nay, khắc phục hệ tiêu cực cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế mang lại yêu cầu thiết tồn xã hội Gia đình Việt Nam bước chuyển đổi từ truyền thống sang đại nhiều phương diện xu hướng khác Đó biến đổi mang tính tồn diện hình thái, chức năng, mối quan hệ thành viên gia đình vai trị người phụ nữ gia đình Một là, Sự biến đổi hình thái gia đình Gia đình Việt Nam truyền thống nhà nghiên cứu cho loại gia đình hình thành từ văn hóa địa, chứa nhiều yếu tố dường bất biến, đổi thay Theo đó, hình thái gia đình phổ biến gia đình mở rộng gồm nhiều hệ thành viên liên kết với chuỗi quan hệ huyết thống thường bị chi phối chế độ “gia trưởng” Trong trình phát triển, gia đình truyền thống thể ưu điểm gắn bó tình cảm thành viên gia đình; vấn đề bảo lưu truyền thống văn hóa, tập tục, nghi lễ phát huy tốt nề nếp gia phong, gia đạo Tuy nhiên, gia đình truyền thống lại nhân tố tham gia vào trình kìm hãm lực phát triển cá nhân, đặc biệt tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, gia đình truyền thống khơng cịn khn mẫu gia đình đại Sự giải thể cấu trúc gia đình truyền thống hình thành hình thái gia đình điều tất yếu Theo kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006, mơ hình hộ gia đình hệ (gồm cha mẹ cái) - gia đình hạt nhân tồn phổ biến Việt Nam (chiếm tỉ lệ 63,4%) Hộ gia đình hệ trở lên - gia đình mở rộng có xu hướng giảm Trong đó, mơ hình gia đình qui mơ nhỏ có xu hướng phổ biến thành thị nơng thơn nhóm hộ giàu hộ nghèo; tỷ lệ hộ gia đình hệ nông thôn thấp thành thị [8, tr.3] Hai là, Sự biến đổi chức gia đình Từ cách tiếp cận xã hội học, xét chất, gia đình có chức (sinh sản, giáo dục, kinh tế tâm lí - tình cảm) Do va chạm yếu tố truyền thống yếu tố đại, chênh lệch tốc độ biến đổi cấu xã hội tốc độ biến đổi gia đình, chức gia đình Việt Nam có biến đổi theo phương thức khác với gia đình phương Tây q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Thứ nhất, chức sinh sản, đại phận người dân Việt Nam cho sinh chức quan trọng gia đình Tuy nhiên, có chuyển đơi nhận thức rõ số Thứ hai, chức giáo dục - chức tăng cường hết trở thành trách nhiệm nặng nề mà gia đình phải gánh vác Thứ ba, chức kinh tế gia đình, thấy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế mà gia đình nơi làm việc bị tách rời mặt không gian, theo chức sản xuất gia đình suy giảm chức tiêu dùng tăng cường Điều dẫn đến lối sống gia đình định tùy thuộc vào cơng việc hay mức thu nhập thành viên gia đình tiêu chuẩn tiêu dùng gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ thỏa mãn sinh hoạt gia đình Đối với trường hợp gia đình nơng thơn chức sản xuất chức tiêu dùng gia đình khơng bị phân chia rạch ròi chế xã hội lấy việc sản xuất phục vụ cho trao đơi việc xản xuất tự cung tự cấp gia đình bị suy giảm Thứ tư, chức tâm lí - tình cảm, chức xem trọng Ở gia đình phương Tây, tình yêu vợ chồng nguội lạnh họ chia tay “khơng có lí buộc họ phải sống với nhau” Gia đình Việt Nam khơng giống Hầu hết gia đình Việt Nam cịn tồn vững đặc tính “gia đình chế độ” - tức là, người vợ kì vọng vào vai trị trụ cột kinh tế vai trò làm cha người chồng kì vọng vào tình yêu sinh hoạt tình dục vợ chồng Cịn người chồng ưu tiên kì vọng vào vai trị quản gia tài giỏi, đảm vai trò làm mẹ người vợ Tuy nhiên, khơng biểu cho thấy rằng, hệ trẻ, số người cho quan hệ vợ chồng quan trọng quan hệ cha mẹ ngày tăng lên [8, tr.7] Ba là, Sự biến đổi chu kì gia đình Chu kì gia đình lấy việc gia đình cá nhân tồn tiếp diễn lặp lặp lại sinh tử làm tiền đề định giai đọan bước ngoặt: trải nghiệm quan trọng mà gia đình gặp phải từ hai vợ chồng kết hôn lúc chết Chu kì gia đình bình thường tiếp diễn giai đoạn kết hôn, sinh con, ngừng sinh con, nuôi dạy rời khỏi gia đình, kết thúc việc ni dạy đến già nua qua đời Sự biến đổi chu kì gia đình thể trước hết vấn đề kết Theo kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2016, tuổi kết trung bình có xu hướng tăng lên năm gần đây, tình trạng tảo có xu hướng giảm Trong đó, tuổi kết hôn thành thị cao nông thôn, người làm cơng việc địi hỏi chun mơn cao thường kết hôn muộn người làm công việc đơn giản, khoảng cách tuổi kết hai nhóm nghề nghiệp 2,9 tuổi với nam 3,4 tuổi với nữ Sau kết hôn, điều quan trọng chu kì gia đình việc sinh Một thực tế phổ biến rộng rãi người phụ nữ, việc làm mẹ gây nhiều biến động sống việc làm vợ Việc sinh đầu lịng kiện mang lại cho gia đình niềm vui, diệu kì, căng thẳng gánh nặng tài việc thích ứng vai trị làm bố mẹ Một tượng bật số biến đổi chu kì gia đình rút ngắn thời gian hồn tất sinh sản Thời gian từ sinh đầu lòng đến sinh người cuối có xu hướng ngày giảm Do đó, tỉ trọng thời gian dành cho việc ni dạy tồn khoảng thời gian kết hôn người phụ nữ giảm dần Bốn là, Sự biến đổi mối quan hệ thành viên gia đình Trong xã hội phong kiến, mối quan hệ thành viên gia đình củng cố chế độ tơng pháp chế độ gia trưởng Theo mối quan hệ gia đình (vợ - chồng; cha - con, anh - em) tuân theo tôn ti, trật tự chặc chẽ Ví dụ: vợ - chồng phải hịa thuận, thương u nhau, phu xướng vợ phải tùy; cha - cha phải hiền từ, biết thương yêu nuôi dạy cái, biết làm gương cho học tập, ngược lại, phận làm phải biết ghi nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ, biết hiếu thuận với cha mẹ; anh - em phải biết đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, anh chị phải biết nhường nhịn, thương u em, cịn em phải biết nghe lời lễ 10 phép với anh chị Theo dịng thời gian, mối quan hệ có thay đôi đáng kể Sức nặng tôn ti, trật tự khơng cịn nặng nề trước mà thay vào bình đẳng theo kiểu “trên kính nhường” đề cao tự cá nhân Trước hết, số lượng gia đình có xu hướng giảm, thu nhập gia đình lại tăng lên nên cha mẹ có điều kiện ni tốt Bên cạnh đó, cha mẹ làm suốt ngày, phần lớn xa nhà, có thời gian gần con, chăm sóc theo dõi việc học tập, vui chơi Theo kết điều tra gia đình Việt Nam 2006, có tới 80% trẻ em độ tuổi 15 - 17 hỏi nói cha mẹ cho phép chúng tự đưa định vấn đề liên quan tới sống Vì nhiều lí do, có việc bận kiếm sống, 1/5 số ơng bố 7% số bà mẹ hồn tồn khơng dành thời gian cho việc chăm sóc, dạy dỗ [8, tr.8] Năm là, Sự biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Trong xã hội đại, vị người phụ nữ nói chung xã hội xác nhận sở bình đẳng giới nhờ vào kết phong trào nữ quyền Người phụ nữ ngày có vai trị quan trọng sản xuất, tái sản xuất, tiếp cận nguồn lực phát triển, định, sinh hoạt cộng đồng thụ hưởng lợi ích, phúc lợi gia đình Đồng thời, thành viên gia đình dịch vụ xã hội bước chia sẻ gánh nặng cơng việc nội trợ gia đình người phụ nữ, góp phần thiết thực tạo điều kiện hội giúp phụ nữ phát huy tiềm hội nhập phát triển Sáu là, Sự thay đổi quan niệm người giá trị gia đình Do tác động mơi trường tự nhiên điều kiện lịch sử dựng nước giữ nước, người Việt Nam từ xa xưa vốn có truyền thống đồn kết, tương trợ lẫn Sự gắn kết cá nhân với gia đình (và cao với làng, xã, Tổ quốc) trở thành giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Với người Việt Nam truyền thống, gia đình có vai trị quan trọng Gia đình khơng nơi sinh sống, ni lớn cá nhân thể chất mà nơi ni dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách cho người 11 Gia đình giá trị cao đẹp mà người mong muốn vươn tới Trong xã hội Việt Nam truyền thống, gia đình hạnh phúc đáng tự hào gia đình có chung sống nhiều hệ kiểu “tam đại”, “tứ đại”, “ngũ đại” đồng đường Trong đó, hạnh phúc gia đình trì sở gắn kết hài hịa mối quan hệ cá nhân, hệ với tình cảm chuẩn mực đạo đức, giá trị tốt đẹp Làn sóng mạnh mẽ xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế làm cho nhận thức người gia đình có nhiều thay đổi Tinh thần tự do, chủ nghĩa cá nhân lên khiến người hướng đến sống độc lập Gia đình, khơng người nay, khơng cịn giá trị Ngồi gia đình, họ nhiều mối quan tâm, nhiều giá trị khác để vươn tới Hiện nay, nước ta, số người hướng tới sống độc thân ngày nhiều Khi khơng tìm thấy niềm hạnh phúc thực từ sống gia đình, tự bảo đảm cho sống riêng cá nhân, nhiều người không muốn lập gia đình Khơng bạn trẻ lại nghĩ: nhân khơng phải đích cuối tình u Có tình u mãi khơng có đám cưới, khơng có thú Đối với nhiều người, gia đình khơng phải bến đỗ cuối Điều ngược lại với quan niệm đạo đức truyền thống ngàn đời người Việt Nam: tình yêu phải gắn liền với hôn nhân, hôn nhân kết tốt đẹp tất yếu tình u chân Một phận bạn trẻ vị thành niên, muốn khẳng định tơi mình, bố mẹ chu cấp cho sống đầy đủ lại muốn ly gia đình, tách khỏi vịng tay bố mẹ, sống độc lập bên xã hội Đây quan niệm mới, xuất phát từ mục đích tích cực muốn khẳng định tơi cá nhân, lĩnh tuổi trẻ, muốn hướng đến sống tương lai độc lập, khơng phụ thuộc… có ý nghĩa 2.2 Phương hướng xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đặc điểm bật gia đình Việt Nam thể lịch sử thuỷ chung, tình nghĩa, trọng đạo lý Những nét đẹp truyền thống gia đình 12 Việt Nam ln coi trọng, gìn giữ phát huy, là: tình cảm gia đình, vị trí gia đình coi trọng, bên đồn tụ, cố kết, bên ngồi tình làng, nghĩa xóm, nếp dưới, phụ nữ thuỷ chung, đảm đang, yêu thương chồng con… Đồng thời cần nhận rõ mặt tác động tiêu cực đến trình xây dựng gia đình nước ta như: tính cục gia đình, dịng họ, địa phương, nghi lễ ứng xử, cưới xin, ma chay, giỗ chạp… rườm rà, tốn phản nhân văn, gia đình đơng con, kinh tế gia đình tự túc, tự cấp, bất bình đẳng nam nữ, phụ nữ vất vả thiệt thòi nhiều mặt… Từ thực tế cho ta thấy, việc xây dựng gia đình nước ta có ý nghĩa quan trọng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta xác định: “Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Các sách Nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ” [1, tr.15] Để thực chủ trương trên, xây dựng củng cố gia đình nước ta, cần quán triệt vận dụng, tổ chức, thực thật tốt nội dung sau đây: Kế thừa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Gia đình truyền thống Việt Nam có giá trị tốt đẹp cần kế thừa phát huy điều kiện mới, truyền thống tư tưởng: thuận vợ, thuận chồng tát bể Đông cạn; uống nước nhớ nguồn; trẻ cậy cha, già cậy con; kính nhường dưới; cháu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; tối lửa, tắt đèn, chịm xóm có nhau; lành đúm rách… Tất giá trị tốt đẹp vừa tạo nên cố kết bền vững gia đình, lại vừa đồn kết tình làng, nghĩa xóm, tình yêu gia đình gắn chặt với tình yêu quê hương, đất nước Tuy nhiên, trình xây dựng gia đình cần khắc phục, loại bỏ giá trị khơng cịn phù hợp gia đình truyền thống như: tính gia trưởng, bất bình đẳng giới, bất bình đẳng quan hệ hệ; tính cục theo dòng họ, địa phương… 13 Xây dựng gia đình ấm no, hồ thuận, tiến hạnh phúc Đây chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, nguyện vọng tất người, đồng thời chuẩn mực cần vươn tới gia đình nước ta Sự no ấm phải kết lao động cần cù, sáng tạo đáng gia đình Trong gia đình, cần trọng xây dựng mối quan hệ bình đẳng thành viên, dân chủ bình đẳng nam nữ, cha, mẹ với với cha mẹ, tạo nên nề nếp, hoà thuận, kỷ cương gia đình Sự bình đẳng vừa thể dân chủ vừa bảo đảm tính nề nếp hồ thuận thành viên gia đình Gia đình tiến sở tiến thành viên không tách rời tiến chung xã hội Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: “Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội” [4, tr.103-104] Hồn thiện sách xã hội có liên quan đến vấn đề xây dựng gia đình Một nội dung đặc thù việc xây dựng đất nước cần giải tốt mối quan hệ tăng trưởng phát triển kinh tế với thực công xã hội lĩnh vực đời sống xã hội Do cần phải tập trung giải tốt vấn đề có liên quan đến việc xây dựng gia đình: việc làm, phát triển ngành nghề, xố đói giảm nghèo, phúc lợi xã hội, y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, dân số kế hoạch hoá gia đình Đây trọng trách Đảng Nhà nước ngành cấp địa phương việc xây dựng gia đình Quan tâm cách thiết thực toàn diện đến phụ nữ, phát huy vai trò người phụ nữ gia đình xã hội Đây vấn đề cấp bách, làm tốt vấn đề thực triệt để quan điểm giải phóng phụ nữ ghi nhận nhiều văn Đảng Nhà nước ta Khâu then chốt quan trọng vấn đề tạo bình đẳng nam nữ mối quan hệ xã hội gia đình Vai trò người phụ nữ phải phát huy lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục… 14 Coi trọng nghiên cứu, ứng dụng, thực tốt sách, biện pháp, chế quản lý nhằm giải số vấn đề nảy sinh liên quan đến nhân gia đình Cần xây dựng tiêu chuẩn, chuẩn mực gia đình mới, gia đình đại; sửa đổi, bổ sung chủ trương, sách hợp lý liên quan đến xây dựng gia đình cơng đổi Gia đình hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ, có ý nghĩa quan trọng, trực tiếp tác động đến tư tưởng, tình cảm mức độ hồn thành nhiệm vụ cán bộ, chiến sĩ quân đội ta Vì vậy, lãnh đạo, huy đơn vị phải thường xuyên quan tâm, giải thoả đáng quan hệ chung - riêng, cá nhân - gia đình Kết hợp chặt chẽ đơn vị với gia đình, quân đội với hậu phương việc giáo dục, rèn luyện cán bộ, chiến sĩ Làm tốt sách hậu phương quân đội, chấp hành thực tốt chủ trương, sách xây dựng gia đình văn hố gia đình quân nhân địa phương Đại hội Đảng lần thứ XIII rõ mục tiêu, định hướng phát triển người, phát huy vai trò gia đình phát triển người xã hội Quá trình xây dựng, hình thành người có lực, phẩm chất đạo đức tốt phù hợp với điều kiện phát triển tình hình mới, Đại hội XIII Đảng đề nhiều nhiệm vụ cần phải thực là: “Quan tâm chăm lo công tác giáo dục, bồi dưỡng bảo vệ trẻ em, thiếu niên, nhi đồng Tăng cường giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho tầng lớp nhân dân, niên” [5, tr.143]; khuyến khích, tạo điều kiện để người dân phát huy lực tự sáng tạo đời sống kinh tế, xã hội Trong giáo dục người, cần phải “Phát huy vai trị gia đình, cộng đồng, xã hội việc xây dựng mơi trường văn hóa, người giàu lịng nhân ái, khoan dung, chân thành, tín nghĩa, trọng đạo lý, đức tính cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm, sáng tạo, đại” [5, tr.163]; đề cao tinh thần gương mẫu, tiên phong người lãnh đạo, quản lý, tạo mơi trường, khơng gian văn hóa lành mạnh, dân chủ, nhân văn; khuyến khích tinh thần tự do, đổi sáng tạo mục tiêu phát triển đất nước 15 KẾT LUẬN Gia đình tế bào tự nhiên cấu thành nên cộng đồng, xã hội Gia đình giữ vai trị trung tâm đời sống người, nơi bảo đảm đời sống vật chất tinh thần cá nhân, giá trị xã hội quan trọng bậc người Á Đơng, có Việt Nam Đối với quốc gia gia đình coi “một tế bào xã hội có tính sản sinh” [3, tr.135] Do sức mạnh trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Đối với phát triển xã hội giai đoạn phát triển nào, vững vàng bền bỉ tảng gia đình yếu tố định đến giàu mạnh, thịnh vượng đất nước Cho nên, việc quan tâm coi trọng đến yếu tố gia đình hướng đắn cho việc tạo dựng xã hội phát triển ổn định bền vững Bước sang năm đầu kỷ XXI, Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập sâu rộng quốc tế để phát triển nhanh hơn, tạo tiền đề để rút ngắn khoảng cách phát triển với nước Cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Việt Nam phát triển theo hướng ưu tiên tạo cơng ăn việc làm, thu nhập góp phần vào việc thực công xã hội Nhờ vậy, xã hội Việt Nam có biến đổi nhanh chóng mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội có biến đổi gia đình Sự biến đổi theo chiều hướng tích cực tiêu cực Để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn đặt yêu cầu cần có chiến lược xây dựng người, xây dựng gia đình với tư cách hành nhân, tế bào xã hội 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 C.Mác Ph.ăng-ghen tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Luật Hôn nhân Gia đình, Số: 52/2014/QH13, 2014 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) phối hợp Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới thuộc Viện Khoa học xã hội nhân văn quỹ nhi đồng Liệp Hiệp Quốc (UNICEP) thực công bố cuối tháng 6/2008 17 ... DUNG I VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 1.1 2 Vị trí, vai trị gia đình chủ nghĩa xã hội Chức gia đình chủ nghĩa xã hội NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG... tích cực II NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Những biến đổi gia đình Việt Nam Trong bối... DỰNG II GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Những biến đổi gia đình Việt Nam Phương hướng xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ 2.2 độ lên chủ nghĩa xã hội KẾT LUẬN TÀI