NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

26 43 1
NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tiểu luận cuối kỳ Môn học Chủ Ng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tiểu luận cuối kỳ Môn học: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học MÃ SỐ LỚP HP: GVHD: NHÓM THỰC HIỆN: HỌC KỲ: – NĂM HỌC: TP.HỒ CHÍ MINH – ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GV: GV ký tên MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu .2 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1.1 Chủ nghĩa xã hội không tưởng 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội không tưởng 1.1.2 Các giai đoạn phát triển chủ nghĩa xã hội không tưởng .3 1.2 Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2.1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học .7 1.2.2 Các giai đoạn phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học CHƯƠNG 2: SO SÁNH GIỮA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC .14 2.1 Những điểm giống chủ nghã xã hội không tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học 14 2.2 Những điểm khác biệt chủ nghĩa xã hội không tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học 15 C KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ nghĩa xã hội không tưởng đời từ người có ý thức Nó thể qua câu truyện cổ tích, sử thi Nó thể khát vọng công bằng, tự do, khát vọng chinh phục tự nhiên Nó cịn đóng góp việc hình thành tơn giáo Tuy theo Engels thì chủ nghĩa chưa chín muồi lý luận chưa chín muồi phù hợp với tình trạng chưa chín muồi phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, với quan hệ giai cấp chưa chín muồi Lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại dòng chảy liên tục Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học kế thừa tiền để tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng không tưởng phê phán, trực tiếp tư tưởng ba nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán: Xanhximông, Phuriê Ô.oen Chủ nghĩa xã hội khoa học đời kết hợp u chứng điêu kiện khách quan nhân tố chủ quan Là lý luận dẫn đường cho đầu tranh giai cấp công nhân chuyển từ tự phát lên tự giác Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học bước phát triển hợp quy luật bước nhảy vọt vê chất lịch sử tư tưởng giải phóng người, giải phóng xã hội Để nhìn nhận vai trị ý, nghĩa chủ nghĩa xã hội khơng tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học, nhóm sinh viên chọn vấn đề “Những điểm giông khác biệt Chủ nghĩa xã hội không tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học” làm đề tài tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu tiểu luận tìm hiểu nghiên cứu, xác định đắn, nhìn nhận vai trò ý nghĩa chủ nghĩa xã hội không tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học Để đạt mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu nắm rõ khái niệm chủ nghĩa xã hội không tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học - Phân tích so sánh giũa chủ nghĩa xã hội không tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học Phương pháp thực đề tài Tiểu luận thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với số phương pháp cụ thể như: lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch… B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái niệm Chủ nghĩa xã hội không tưởng Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1 Chủ nghĩa xã hội không tưởng 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội không tưởng Chủ nghĩa xã hội không tưởng hệ thống quan điểm, tư tưởng giải phóng xã hội, giải phóng người; xây dựng xã hội tốt đẹp khơng có áp bức, bóc lột, đảm bảo cho người thực có sống bình đẳng, hạnh phúc, lại đưa đường, biện pháp sai lầm, giáo duc, thuyết phục tuyên truyền hịa bình cho lý tưởng họ Chính xuất chế độ tư hữu, xuất giai cấp thống trị bóc lột mà xuất phong trào tư tưởng xã hội chủ nghĩa 1.1.2 Các giai đoạn phát triển chủ nghĩa xã hội không tưởng Giai đoạn thứ nhất: Những mầm mống khuynh hướng tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời cổ đại Chế độ chiếm hữu nô lệ bước phát triển tất yếu lịch sử Giai cấp quý tộc chủ nô giai cấp nô lệ hai giai cấp mang tính chất đối kháng liệt Mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp miếng đất làm nảy sinh mầm mống tư tưởng xã hội chủ nghĩa Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời cổ đại thể dòng “văn học chưa thành văn” Thông qua câu chuyện dân gian như: chuyện thần thoại, chuyện cổ tích, chủ nghĩa xã hội không tưởng mặt, phản ánh bất bình đơng đảo quần chúng lao động hành vi áp bức, bóc lột giai cấp thống trị; mặt khác, nêu lên ước mơ, khát vọng cơng chúng bị bóc lột, bị áp xã hội bình đẳng, cơng bằng, bác ái, mơ hồ, vụn vặt, chí muốn trở với thời đại “hoàng kim nguyên thuỷ” Giai đoạn thứ hai: Tư tưởng xã hội chủ nghĩa từ kỷ XV đến cuối kỷ XVIII Chủ nghĩa tư đời sau phát triển số nước, trước hết châu Âu Sự phân hóa giai cấp diễn mạnh mẽ kèm theo xung đột giai cấp diễn liệt Giai cấp tư sản bước thiết lập địa vị thống trị dùng nhiều thủ đoạn áp bức, bóc lột tàn bạo người lao động Trong bối cảnh lịch sử đó, xuất nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Thông qua tác phẩm “văn học nhân đạo” mình, nhà nhân đạo thời cận đại lên án, phê phán chế độ xã hội dựa chế độ tư hữu, đòi hỏi phải thay chế độ xã hội xã hội thực công bằng, bác Giai đoạn có nhiều đại biểu ưu tú, điển hình đại biểu sau: - Tômát Morơ (1478 - 1535) tác giả tác phẩm văn học xã hội chủ nghĩa không tưởng đầu tiên, tác phẩm “Không tưởng” (“Utôpi”) - Tômađô Campanenla (1568 - 1639) tác giả tác phẩm “Thành phố mặt trời” - Grắccơ Babớp (1760 - 1797) người bạn chiến đấu chí hướng ơng, lần lịch sử, nói đến vấn đề đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội với tính cách phong trào thực tiễn, không tư tưởng “Tuyên ngôn người bình dân” chủ nghĩa Babớp coi cương lĩnh hành động chưa có lịch sử trước tư tưởng xã hội chủ nghĩa với nhiệm vụ, biện pháp cụ thể cần thực trình hành động dẫn đến xã hội công Giai đoạn thư ba: Chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán đầu kỷ XIX Từ cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX, cách mạng công nghiệp hồn thành nước Anh sau tiếp diễn số nước Tây Âu Đây giai đoạn chủ nghĩa tư chiến thắng chế độ phong kiến, giai cấp tư sản bắt đầu bộc lộ chất cố hữu nó: phản động bóc lột áp nhân dân lao động quyền lợi giai cấp mình; Đây giai đoạn giai cấp vơ sản đại hình thành bắt đầu thức tỉnh trị Trong điều kiện lịch sử ấy, xuất đại biểu chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Đó nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng - phê phán vĩ đại: C.H Xanh Ximơng, Ph.S Phuriê, R Ơoen Trong thời kỳ này, tư tưởng xã hội chủ nghĩa thể học thuyết Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán tố cáo, phê phán sâu sắc xã hội tư chủ nghĩa, phủ định nó, đồng thời đề xuất đường, biện pháp dự đoán thiên tài xã hội tương lai - Côlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximông (1760 - 1825) C.H Xanh Ximơng xuất thân từ gia đình q tộc Pháp Ông nhà tư tưởng vĩ đại, nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng - phê phán tiếng Một nội dung quan trọng học thuyết C.H Xanh Ximông lý luận giai cấp xung đột giai cấp Ơng có nhận xét độc đáo Cách mạng tư sản Pháp Tai họa chổ giai cấp tư sản thay giai cấp phong kiến giành quyền thống trị xã hội, chưa thiết lập chế độ phù hợp với quyền lợi “giai cấp đơng đảo nghèo khổ nhất” Ơng địi hỏi phải làm cách mạng hạnh phúc tồn xã hội nhằm xóa bỏ điều kiện bất công phi lý, song ông lại chủ trương giải đường túy hịa bình, thực tuyên truyền để thúc đẩy vua chúa sử dụng quyền lực mà nhân dân giao phó cho họ để thực biến đổi Ông muốn xây dựng xã hội nguyên tắc điều hòa giai cấp khơng chủ trương xóa bỏ chế độ tư hữu Nhưng với tư tưởng bình đẳng xã hội, nhân đạo chủ nghĩa nhiều dự kiến độc đáo xã hội tương lai mà C.H Xanh Ximông thừa nhận nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng vĩ đại - Phrăngxoa Mari Sáclơ Phuriê (1772 - 1837) Ph.S Phuriê nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, nhà phê phán lên án xã hội tư sản cách xuất sắc, nhà tư tưởng tiến gần đến chủ nghĩa Mác Một tư tưởng bật chủ nghĩa Phuriê phê phán lên án xã hội tư sản cách sâu sắc Ph.S Phuriê thẳng tay lột trần cảnh khốn cùng, nghèo nàn vật chất tinh thần xã hội tư sản Ông cho rằng, nghèo khổ sinh từ thân dồi dào, hạnh phúc thiểu số người gây khổ ải cho đa số người khác Từ đó, Ph.S Phuriê địi hỏi phải thay xã hội tư sản xã hội cao Xã hội mới, có thống lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, người riêng biệt tìm thấy điều có lợi cho họ lợi tồn thể người, người có quyền lao động quyền sống Ph.S Phuriê người cho rằng, trình độ giải phóng phụ nữ mực thước tự nhiên để đo trình độ giải phóng chung Ơng quan niệm lịch sử xã hội phát triển qua bốn giai đoạn: mông muội, dã man, gia trưởng, văn minh Ph.S Phuriê chủ trương xây dựng xã hội chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Ông phản đối bạo lực cách mạng, xã hội hình thành thực việc tuyên truyền cho người ta hiểu biết “dục vọng” - Rơbớt Ơoen (1771 - 1858) R Ơoen nhà tư tưởng tiếng, nhà nhân đạo chủ nghĩa, nhà cộng sản thực nghiệm Khác với C.H Xanh Ximông S Phuriê, điểm bật học thuyết Ôoen khuynh hướng phủ nhận lên án chế độ tư hữu tư liệu sản xuất cách tồn diện sâu sắc Ơng cho rằng, chế độ tư hữu nguyên nhân vô số tội phạm tai họa mà người phải chịu đựng Nó nguyên nhân gây lừa đảo, gian lận, nạn dâm, đói nghèo, tội lỗi, đau khổ tệ nạn xã hội khác Đó xã hội bất bất hợp lý thực tiễn cần phải xóa bỏ, thay xã hội hoàn mỹ - xã hội xã hội chủ nghĩa 1.2.2 Các giai đoạn phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học Mác Ph Ăngghen đặt móng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học (18441895) Quá trình C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng phát triển chủ nghĩa xã hội – khoa học chia thành ba thời kỳ nhỏ - Thời kỳ thứ (1844-1848): Nét tiêu biểu thời kỳ C.Mác Ph.Ăngghen chuyển từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội, từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật biện chứng Sự chuyển biến phản ánh tác phẩm tiêu biểu như: Lời nói đầu Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, Bản thảo kinh tế – triết học 1844, Tình cảnh giai cấp lao động Anh, Gia đình thần thánh, Hệ tư tưởng Đức, Sự khốn triết học… Sự xuất tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản vào đầu năm 1848 C.Mác Ph.Ăngghen soạn thảo đánh dấu hình thành bản chủ nghĩa xã hội khoa học Những nguyên lý nêu tác phẩm đặt sở cho chủ nghĩa xã hội khoa học, thừa nhận sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư người xây dựng chủ nghĩa xã hội Nó chứng minh cách mạng xã hội chủ nghĩa điều kiện tất yếu để chuyển chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, để giai cấp cơng nhân từ giai cấp bị bóc lột trở thành giai cấp thống trị trị kinh tế Nó thừa nhận vai trị lãnh đạo Đảng cộng sản đấu tranh xã hội Nó chứng minh cần thiết phải thực chủ nghĩa quốc tế vô sản phong trào cộng sản công nhân… - Thời kỳ thứ hai (1848-1871): Thời kỳ bao quát kiện cách mạng dân chủ tư sản nước Tây Âu (1848-1851), việc thành lập Quốc tế I (1864) Điều bật thời kỳ đánh dấu việc xuất tập I Tư Mác (1867) khẳng định thêm cách vững địa vị kinh tế – xã hội vai trị lịch sử giai cấp cơng nhân Trong thời kỳ này, lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học phát triển phong phú thêm nhờ tổng kết kinh nghiệm đấu tranh giai cấp công nhân Mác rút kết luận quan trọng là, để giành lại quyền thống trị trị, giai cấp công nhân cần đập tan máy nhà nước quan liêu tư sản, xây dựng nhà nước mới, nhà nước chun vơ sản Các nhà sáng lập  chủ nghĩa khoa học xây dựng học  thuyết cách mạng không ngừng, liên minh giai cấp giai cấp công nhân, chiến lược, sách lược đấu tranh giai cấp, lựa chọn phương pháp hình thức đấu tranh thời kỳ phát triển suy thoái cách mạng, v.v - Thời kỳ thứ ba (1871-1895): C.Mác Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, thể tác phẩm chủ yếu Nội chiến Pháp, Phê phán Cương lĩnh Gôta, Chống Đuyrinh, Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Trong tác phẩm này, ông nêu nhiều luận điểm quan trọng phá huỷ máy nhà nước tư sản, số nguyên lý xây dựng nhà nước mới, thừa nhận Công xã Pari hình thái nhà nước giai cấp cơng nhân thời kỳ này, hai tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta Chống Đuyrinh, C.Mác Ph.Ăng ghen trình bày tập trung dự kiến khoa học chủ nghĩa xã hội với nét khái quát: Hình thái cộng sản chủ nghĩa chia thành hai giai đoạn thấp cao; mục đích, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản khác với tất xã hội tồn lịch sử Đó xã hội tạo điều kiện để phát huy lực người nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng người Để đạt mục đích trên, ông số phương hướng cần phải làm… Như hệ thống khoa học khác, chủ nghĩa Mác nói chung, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng hệ thống chỉnh thể tri thức Trong hệ thống ấy, có tri thức nguyên lý phản ánh quy luật vận động biến đổi xã hội tri thức phản ánh chất khách thể, chúng tồn mãi với thời gian không ngừng bổ sung, hoàn thiện Các tri thức cách thức, biện pháp phương pháp vận dụng quy luật thay đổi cần phải thay đổi theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể Điều này, với tư cách nhà khoa học chân chính,sinh thời C.Mác Ph Ăngghen dặn Điều quan trọng không cho hạn chế, nhược điểm chí sai lầm cách thức, biện pháp tác động mà ông nêu sai lầm tri thức phản ánh quy luật nhận thức Điều giống như, thất bại hàng nghìn thí nghiệm Êđixơn nhằm sáng chế đèn điện mà lại nói nguyên lý chuyển điện thành nhiệt sai lầm Lênin vận dụng tiếp tục phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong hoàn cảnh lịch sử (1870-1924) V.I Lênin (1870-1924) người kế tục cách xuất sắc ghiệp cách mạng khoa học C Mác Ph Ăngghen Những đóng góp to lớn Người 10 vào vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học chia thành hai thời kỳ bản: thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười thời kỳ từ sau Cách mạng Tháng Mười đến Người từ trần - Lênin vận dụng sáng  tạo  phát triển chủ  nghĩa  xã  hội  khoa  học thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga Trên sở kế thừa vận dụng sáng tạo nguyên lý hủ nghĩa xã hội khoa học, phân tích tổng kết cách nghiêm túc kiện lịch sử diễn đời sống kinh tế – xã hội hoàn cảnh lịch sử mới, V I Lênin phát trình bày cách có hệ thống khái niệm, phạm trù khoa học phản ánh quy luật, thuộc tính chất chi phối vận động biến đổi đời sống xã hội trình chuyển biến tất yếu từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Đó tri thức đảng kiểu giai cấp công nhân, nguyên tắc tổ chức, cương lĩnh, sách lược nội dung hoạt động Đảng; cách mạng xã hội chủ nghĩa chun vơ sản, cách mạng dân chủ tư sản kiểu điều kiện tất yếu cho chuyển biến sang cách mạng xã hội chủ nghĩa; vấn đề mang tính quy luật cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vấn đề dân tộc cương lĩnh dân tộc, đoàn kết liên minh giai cấp công nhân với nông dân tầng lớp lao động khác; vấn đề quan hệ quốc tế chủ nghĩa quốc tế vô sản, quan hệ cách mạng xã hội chủ nghĩa với phong trào giải phóng dân tộc Bên cạnh hoạt động lý luận, V.I Lênin bước lãnh đạo Đảng của giai cấp công nhân Nga tập hợp lực lượng đấu tranh chống chế độ chun chế Nga hồng, tiến tới giành quyền tay giai cấp công nhân nhân dân lao động Nga 11 - V.I Lênin vận dụng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười, yêu cầu công xây dựng chế độ mới, V I Lênin tiến hành phân tích làm rõ nội dung, chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, xác định cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng bắt tay tổ chức sách kinh tế, xác định sách kinh tế nhằm sử dụng học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế chủ nghĩa tư để cải tạo kinh tế tiểu nông lạc hậu nước Nga Xô Viết Cũng thời kỳ này, V I Lênin viết nhiều tác phẩm kinh điển nêu luận giải cho loạt vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học, đấu tranh chống lại trào lưu chủ nghĩa hội – xét lại, chủ nghĩa giáo điều bệnh “tả khuynh” phong trào cộng sản công nhân quốc tế Cùng với cống hiến to lớn lý luận đạo thực tiễn cách mạng, V I Lênin nêu gương sáng ngời lịng trung thành vơ hạn với lợi ích giai cấp công nhân, với lý tưởng cộng sản C Mác, Ph.Ăngghen phát khởi xướng; đồng thời Người phê phán bệnh giáo điều để phát   triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học Những điều làm cho V I Lênin trở thành thiên tài khoa học lãnh tụ kiệt xuất giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới Sự vận dụng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau V I.Lênin từ trần (từ 1924 đến nay) Hơn 80 mươi năm trôi qua kể từ Lênin từ trần, chủ nghĩa xã hội khoa học, phong trào cách mạng giai cấp công nhân giới trải qua nhiều thử thách to lớn, có nhiều thắng lợi vĩ đại có những tổn thất to lớn 12 Có thể nêu cách vắn tắt đầy đủ nội dung bản phản ánh vận dụng, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học khoảng 80 năm qua sau: Mọi thắng lợi bản, quan trọng nhân dân lao động, cách mạng giới kỷ XX có phần đóng góp trực tiếp, quan trọng chủ nghĩa xã hội, vận dụng thành công nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học vào thực tiễn phong trào cộng sản công nhân quốc tế nước hệ thống xã hội chủ nghĩa giới Trong thắng lợi vĩ đại đưa nhân dân giới khỏi họa phátxít, tiền đề quan trọng dẫn đến tan rã chủ nghĩa thực dân cũ mới, hình thành phát triển hệ thống xã hội chủ nghĩa… Điều đẩy nhanh tiến trình vận động quy luật lịch sử nhân loại phía trước Cùng với thành tựu đấu tranh, cách mạng, hồ bình xây dựng, nước xã hội chủ nghĩa góp phần quan trọng vào đấu tranh dân sinh, dân chủ, tiến xã hội toàn giới Các đảng cộng sản công nhân quốc tế tổng kết nêu tiếp tục phát triển bổ sung nhiều nội dung quan trọng cho chủ nghĩa xã hội khoa học, lý luận lẫn vấn đề phương hướng, giải pháp tác động, chủ trương sách xây dựng chế độ xã hội nước, góp phần quan trọng vào q trình vận dụng sáng tạo, phát triển bổ sung hoàn thiện chủ nghĩa xã hội khoa học Điều minh chứng qua hội nghị quốc tế đảng cộng sản công nhân quốc tế, diễn đàn hội nghị khoa học, lý luận trị, viếng thăm trao đổi song phương đa phương, kỳ đại hội đảng cộng sản công nhân quốc tế nước hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây, nước tiến hành lựa chọn đường phát triển xã hội chủ nghĩa 13 Sự thắng lợi, phát triển rực rỡ sau sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xơ coi minh chứng cho thành công thất bại vận dụng, áp dụng nguyên lý, quy luật chủ nghĩa xã hội khoa học vào thực tiễn Chừng đâu, đảng cộng sản nhận thức đúng, sáng tạo hồn cảnh lịch sử cụ thể mà cách mạng vận động, để đề chủ trương chiến lược sách lược đắn mục tiêu xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, chừng đó, cách mạng phát triển thu thắng lợi Trong trường hợp ngược lại, cách mạng lâm vào thoái trào bị thất bại Vấn đề đặt chủ nghĩa xã hội khoa học từ thành công thất bại chủ nghĩa xã hội thực thập kỷ cuối kỷ XX, cần nghiêm túc phân tích, khái quát rút vấn đề lý luận, học kinh nghiệm, từ có phương thức, biện pháp chủ trương chiến lược sách lược hợp lý hoàn cảnh mới, tiếp tục bổ sung phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học, tiếp tục thực thắng lợi thực tế chế độ xã hội mới: xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Chương 2: So sánh Chủ nghĩa xã hội không tưởng Chủ nghĩa xã hội khoa học 2.1 Những điểm giống chủ nghã xã hội không tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học So sánh chủ nghĩa xã hội không tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học Các Mác Ăngghen sáng lập, ta thấy chúng có nhiều điểm giống nhau, là: Chúng phản ánh nội dung tư tưởng xã hội chủ nghĩa: quan niệm chế độ xã hội mà tư liệu sản xuất thuộc thành viên, thuộc toàn xã hội; tư tưởng xây dựng chế độ xã hội mà có việc làm lao động, người bình đẳng, có 14 sống ấm no, tự do, hạnh phúc, Mọi người có điều kiện để lao động, cống hiến, hưởng thụ phát triển toàn diện Thể tinh thần nhân đạo chủ nghĩa cao cả, hướng tới người, nhân dân lao động, mong ước xã hội tốt đẹp Góp phần thức tỉnh tinh thần đấu tranh quần chúng lao động, đóng góp thúc đẩy lịch sử tiến bộ, đặt dấu mốc ghi nhận phát triển tư lồi người Có thể nói, tư tưởng nhân đạo quan điểm đắn nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng lịch sử, đặc trưng xã hội tương lai trở thành tiền đề lý luận quan trọng cho đời chủ nghĩa xã hội khoa học 2.2 Những điểm khác biệt chủ nghĩa xã hội không tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học Mặc dù có chung mong muốn thiết lập xã hội khơng có người bóc lột người, tất hình thức bất bình đẳng khác xã hội, chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩa xã hội khơng tưởng có khác chất, nhiều nội dung Về điều kiện đời lập trường giai cấp nhà lập thuyết Chủ nghĩa xã hội không tưởng đời chủ nghĩa tư hình thành, sản xuất tư chủ nghĩa, với quan hệ kinh tế, quan hệ giai cấp chưa trưởng thành; chế độ xã hội bộc lộ toàn khuyết điểm, nên vấn đề phải phát minh hệ thống trật tự xã hội hoàn thiện hơn, áp đặt vào cho xã hội, việc tuyên truyền thí nghiệm kiểu mẫu Bởi thế, hệ 15 thống xã hội từ đầu không tránh khỏi biến thành điều không tưởng đề xuất cách chi tiết ảo tưởng nhiêu Như vậy, theo quan niệm nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, chủ nghĩa xã hội không tưởng chân lí tuyệt đối cần người ta phát nó truyền bá, chinh phục giới sức mạnh thân Và thế, nên phát chân lí sớm từ trước - kỉ lồi người có chủ nghĩa xã hội, nhân loại đỡ phải nhầm lẫn đau khổ! Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng lí luận phát minh từ đầu óc nhà lập thuyết đem áp đặt vào thực tiễn, bắt thực tiễn khuôn theo Ngược lại, chủ nghĩa xã hôi khoa học đời kết hợp quy luật kết hợp tiền đề khách quan nhân tố chủ quan Mác Ăngghen vào kỉ XIX Vào kỉ XIX, chủ nghĩa tư bộc lộ đầy đủ chất Đó cách mạng cơng nghiệp hồn thành số nước châu Âu; phương thức sản xuất tư củ nghĩa chiến thắng phương thức sản xuất phong kiến, dần hoàn thiện; mâu thuẫn giai cấp giai cấp vô sản với giai cấp tư sản ngày rõ rệt, đấu tranh giai cấp giai cấp vơ sản dần có tính chất độc lập, với đấu tranh điển hình: Khởi nghĩa Li ông Pháp (1831), Phong trào Hiến chương Anh (1838 - 1844), Khởi nghĩa Xilêdi Đức (1844) Vào thời kì này, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội có phát vĩ đại: thuyết tế bào, bảo toàn lượng, tiến hố; chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp, kinh tế trị học Anh, Triết học cổ điển Đức Nó tạo điều kiện, công cụ, phương tiện cho phép nhân loại kế thừa để hình thành giới quan mới, giải vấn đề thực tiễn đặt Lịch sử sản sinh Mác Ăngghen, với phẩm chất trí tuệ tuyệt vời, đứng vững lập trường giai cấp vô sản, kế thừa tinh hoa văn hóa nhân 16 ... Vào thời kì này, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội có phát vĩ đại: thuyết tế bào, bảo tồn lượng, tiến hố; chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp, kinh tế trị học Anh, Triết học cổ điển Đức Nó tạo... hội khoa học ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học phận thể tập trung tính trị - thực tiễn sinh động chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học khoa học quy luật... phẩm “văn học nhân đạo” mình, nhà nhân đạo thời cận đại lên án, phê phán chế độ xã hội dựa chế độ tư hữu, đòi hỏi phải thay chế độ xã hội xã hội thực công bằng, bác Giai đoạn có nhiều đại biểu

Ngày đăng: 06/02/2023, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan