PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ c NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI

21 12 0
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ c NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tên đề tài PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ GIA ĐÌNH VIỆT.

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tên đề tài: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Đất nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thực q trình cơng nghiệp hoá- đại hoá mà thực chất chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiệp vụ quản lý kinh tế - xã hội từ lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ đại tiến khoa học công nghệ, tạo nên suất lao động xã hội cao Cùng với phát triển xã hội, nhiều vấn đề nảy sinh, có vấn đề gia đình có nhiều biến đổi phức tạp trở thành vấn đề thời nhân loại quan tâm Tuy nhiên, chuyển biến kinh tế xã hội mạnh mẽ khơng thể tác động sâu đến gia đình, thiết chế lâu đời, bền vững song nhạy cảm với biến đổi xã Xuất phát từ bối cảnh khiến phải đặt vấn đề: quan điểm xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Từ thực tế đề xuất giải pháp xây dựng củng cố gia đình Việt Nam thời đại ? Đó đề tài mà em lựa chọn để củng cố kiến thức cho mơn học Trong q trình tham khảo làm tiểu luận không tránh khỏi sai xót mong q thầy góp ý chỉnh sửa để em rút kinh nghiệm hoàn thiện tốt sau PHẦN NỘI DUNG 2.1 Mục tiêu - Phân tích quan điểm xây dựng gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội - Từ đưa giải pháp củng cố xây dựng gia đình thời đại - Giúp cho sinh viên có nhìn thực tế, đắn có trách nhiệm với gia đình, xây dựng mối quan hệ gia đình tốt 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu nhập thơng tin thứ cấp - Tìm hiểu thông tin đề án thông qua sở pháp lí - Nghiên cứu nội dung nguyên lí từ sở thực tiễn 2.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu - Tổng hợp tài liệu, thơng tin tìm được, phân tích đánh gá để có tảng xây dựng tiểu luận: + Phân loại hệ thống hóa lí thuyết: phân loại tài liệu thu thập thành mảng khác nhằm hệ thống lại lý thuyết để áp dụng vào mảng khác đề tài + Phân tích tổng hợp lý thuyết: sau phân loại tài liệu cần nghiên cứu phân tích để áp dụng tri thức có liên quan đến đối tượng nghiên cứu để lưu lại tổng hợp thành hệ thống lý thuyết chặt chẽ làm tảng cho đề tài 2.3 Khái niệm, vị trí, chức gia đình 2.3.1 Khái niệm gia đình Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Khái niệm gia đình mang tính pháp lý Việt Nam ghi Luật Hôn nhân gia đình (Điều Giải thích từ ngữ ): “Gia đình tập hợp người gắn bó với theo hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo qui định Luật này” 2.3.2 Vị trí gia đình - Gia đình là tế bào của xã hợi: Gia đình có vai trò quan trọng phát triển xã hội, nhân tố tồn phát triển xã hội, nhân tố cho tồn phát triển xã hội Gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị nhỏ để tạo nên xã hội Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội khơng tồn phát triển Chính vật, muốn xã hội tốt phải xây dựng gia đình tốt Tuy nhiên mức độ tác động gia đình xã hội còn phụ thuộc vào chất chế độ xã hội Trong chế xã hội dựa chế độ tư hữu tư liệu sx, bất bình đẳng quan hệ gia đình, quan hệ xã hội hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội - Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội Mỡi cá nhân sinh gia đình Khơng thể có người sinh từ bên ngồi gia đình Gia đình mơi trường có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển tính cách mỡi cá nhân Và gia đình, mỡi cá nhân học cách cư xử với người xung quanh xã hội - Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống mỗi thành viên, mỗi công dân xã hội Chỉ gia đình, thể mối quan hệ tình cảm thiêng liêng vợ chồng, cha mẹ Gia đình nơi ni dưỡng, chăm sóc cơng dân tốt cho xã hội Sự hạnh phúc gia đình tiền đề để hình thành nên nhân cách tốt cho công dân xã hội Vì muốn xây dunwjg xã hội phải trọng xây dựng gia đình Hồ chủ tịch nói: “Gia đình tốt xã hội tốt, nhiều gia đình tốt cộng lại làm cho xã hội tốt hơn” Xây dựng gia đình trách nhiệm, phận cấu thành chỉnh thể mục tiêu phấn đấu xã hội, ổn định phát triển xã hội Thế nhưng, cá nhân khơng sống quan hệ gia đình mà còn có quan hệ xã hội Mỡi cá nhân khơng thành viên gia đình mà còn thành viên xã hội Khơng thể có người bên ngồi xã hội Gia đình đóng vai trò quan trọng để đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội mỗ cá nhân Ngược lại, xã hội thơng qua gia đình để tác động đến mỗi cá nhân Mặt khác, nhiều tượng xã hội thơng qua gia đình mà có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến phát triển mỗi cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống 2.3.3 Chức gia đình - Chức tái sinh sản, tái sản xuất người: Đây chức quan trọng gia đình, việc thực chức sinh sản vừa quy luật sinh tồn tự nhiên đồng thời quy luật xã hội Tái suất người sức lao động ý nghĩa với gia đình mà còn có tác động đến ổn định, phát triển bền vững quốc gia - Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng: Là chức gia đình, thể hai khía cạnh: sàn xuất tiêu dùng, hai khía cạnh nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu thành viên gia đình - Chức giáo dục, xã hội hóa cá nhân: Gia đình thiết chế đặc thù vừa tạo dựng nên xã hội, vừa trì thúc đẩy xã hội phát triển Gia đình mơi trường xã hội, mơi trường giáo dục quan trọng cá nhân Giáo dục gia đình thực thơng qua cách thức tổ chức đời sống gia đình, trình tổ chức hoạt động trẻ dựa tảng gương mẫu, nêu gương bậc cha, mẹ Giáo dục gia đình thực trình diễn liên tục suốt đời mỗi người; tác động cách kiên trì, thường xuyên, tổng thể sâu sắc gia đình hình thành phát triển nhân cách mỡi người - Chức thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tâm lý, tình cảm: Gia đình cộng đồng đặc biệt mà mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, quan hệ tình cảm, trách nhiệm gắn bó thành viên gia đình sợi dây liên hệ thường xuyên, lâu dài suốt đời người Có thể nói, khơng có cộng đồng nào, tổ chức mang lại tình cảm ấp áp, sâu sắc thiêng liêng gia đình Do vậy, gia đình nơi thỏa mãn nhu cầu chăm sóc tinh thần, tâm lý, tình cảm thành viên gia đình sống thường ngày mỗi họ gặp khó khăn, bất ổn 2.4 Quan điểm xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ đại, chủ trương, sách Đảng Nhà nước gia đình…, gia đình Việt Nam có biến đổi tương đối tồn diện quy mô, kết cấu, chức quan hệ gia đình Ngược lại, biến đổi gia đình tạo động lực thúc đẩy phát triển xã hội 2.4.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.4.1.1 Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình Gia đình Việt Nam ngày coi “gia đình độ” bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội cơng nghiệp đại Gia đình đơn hay còn gọi gia đình hạt nhân gọi phổ biến đô thị hay nông thôn – thay cho kiểu gia đình truyền thống giữ vai trò chủ đạo trước Quy mô gia đình ngày tồn xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên gia đình trở nên Gia đình đại có hai hệ sống chung với nhau: cha mẹ - số gia đình khơng nhiều trước Quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu điều kiện thời đại đặt Sự bình đẳng nam nữ đề cao hơn, sống riêng tư người tôn trọng tránh mâu thuẫn đời sống gia đình gia đình truyền thống Sự biến đổi gia đình cho thấy làm chức tích cực thay đổi thân gia đình thay đổi hệ thống xã hội làm cho xã hội trở nên thích nghi phù hợp với tình hình mới, thời đại Bên cạnh đó, q trình biến đổi gây phản chức tạo ngăn cách thành viên, tạo khó khăn, trở lực việc gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyeneg thống Xã hội ngày phát triển, người phải theo công việc riêng với mục đích kiếm thêm thu nhập nên thời gian dành cho dần Các thành viên gia đình quan tâm lo lắng đến giao tiếp hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo,… 2.4.1.2 Biến đổi các chức của gia đình * Chức tái sản xuất người Với thành tựu y học đại, hiên việc sinh đẻ gia đình tiến hành cách chủ động, tự giác xác định số lượng thời điểm sinh Hơn nữa, việc sinh còn chịu điều chỉnh sách xã hội Đảng Nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức lao động xã hội Ở nước ta, từ năm 70-80 kỉ XX, nhà nước ta tuyên truyền, phổ biến áp dụng rộng rãi phương tiện biện pháp kĩ thuật tránh thai tiến hành kiểm sốt dân số thơng qua vận động sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích mỡi cặp vợ chồng nên có đến Sang thập niên đầu kỉ XXI dân số Việt Nam chuyển sang giai đoạn già hóa Để đảm bảo lợi ích gia đình phát triển bền vữn xã hội, thơng điệp kế hoạch hóa gia đình mỡi cặp vợ chồng nên sinh đủ hai Nếu trước kia, ảnh hưởng phong tục, tập quán nhu cầu sản xuất nông nghiệp, gia đình truyền thống, nhu cầu thể ba phương diện: phải có con, đơng tốt thiết phải có trai để nối dõi ngày nhu cầu có thay đổi bản; thể việc giảm mức sinh người phụ nữ, gỉam số mong muốn giảm nhu cầu thiết phải có trai Trong gia đình đại, bền vững hôn nhân phụ thuộc vào nhiều vào yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, khơng phải yếu tố có hay khơng có con, có trai hay gái gia đình truyền thống trước 2.4.1.3 Biến đởi chức kinh tế và tổ chức tiêu dùng Xét theo cách khái quát, kinh tế gia đình có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa tức từ đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu gia đình thành đơn vị mà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu người khác hay xã hội Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế nên kinh tế thị trường đại đáp ứng nhu cầu thị trường toàn cầu Hiện nay, kinh tế gia đình trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh sản phẩm hàng hóa với nước khu vực giới, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc chuyển sang hướng sản xuất kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu kinh tế thị trường đại Nguyên nhân kinh tế gia đình phần lớn có quy mơ nhỏ, lao động tự sản xuất Sự phát triển kinh tế hàng hóa nguồn thu nhập tiền gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành đơn vị tiêu dùng xã hội Các gia đình Việt Nam tiến tới “tiêu dùng sản phẩm người khác làm ra” tức sử dụng hàng hóa dịch vụ xã hội 2.4.1.4 Biến đổi chức giáo dục (xã hợi hóa) Trong xã hội Việt Nam truyền thống giáo dục, gia đình sở giáo dục xã hội ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình đưa mục tiêu yêu cầu giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình Điểm tương đồng giáo dục gia đình truyền thống giáo dục xã hội tiếp tục nhấn mạnh hi sinh cá nhân cho cộng đồng Giáo dục gia đình phát triển theo xu hướng đầu tư tài gia đình cho giáo dục tăng lên Nội dung giáo dụng gia đình khơng nặng giáo dục đạo đức ứng xử gia đình, dòng họ, làng xã mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang bị công cụ để hòa nhập với giới Tuy nhiên, phát triển hệ thống giáo dục xã hội với phát triển kinh tế vai trò giáo dục chủ thể gia đình có xu hướng giảm Nhưng gia tăng tượng tiêu cực xã hội nhà trường, làm cho kỳ vọng niềm tin bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội việc rèn luyện đạo đức nhân cách cho em họ giảm nhiều so với trước Những tác động làm giảm sút đáng kể vai trò gia đình việc thức chức xã hội hóa, giáo dục trẻ em nước ta thời gian qua Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại dâm, …cũng cho thấy phần bất lực xã hội bế tắc số gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ em 2.4.1.5 Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Trong xã hội đại, độ bền vững gia đình khơng phụ thuộc vào ràng buộc mối quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ vợ chồng; cha mẹ cái; hi sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình mà còn bị chi phối mối quan hệ hòa hợp tình cảm vợ chồng; cha mẹ cái, đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, đáng mỡi thành viên gia đình sống chung Trong gia đình Việt Nam nay, nhu cầu thỏa mãn tâm sinh lý - tình cảm tăng lên, gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu đơn vị kinh tế sang chủ yếu đơn vị tình cảm Việc thực chức yếu tố quan trọng tác động đến tồn tại, bền vững hôn nhân hạnh phúc gia đình, đặc biệt việc bảo vệ chăm sóc trẻ em người cao tuổi, gia đình đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Đặc biệt tương lai gần, mà tỉ lệ gia đình có tăng lên thời đời sống tâm lí – tình cảm nhiều trẻ em kể người lớn phong phú hơn, thiếu tình cảm anh, chị em sống gia đình Tác động cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa dẫn đến tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc, làm cho số hộ gia đình có may mở rộng sản xuất, tích lũy tài sản, đất đai, tư liệu sản xuất để trở nên giàu có, đại phận gia đình trở thành lao động làm th khơng có hội phát triển sản xuất, đất đai tư liệu sản xuất khác khơng có khả tích lũy tài sản, mở rộng sản xuất Nhà nước cần có sách hỗ trợ hộ nghèo khắc phục khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày gia tăng Cùng với đó, vấn đề đặt cần phải thay đổi tâm lí truyền thống vai trò trai, tạo dựng quan niệm bình đẳng trai gái trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ già thờ phụng tổ tiên Nhà nước cần có giải pháp biện pháp, nhằm đảm bảo an tồn tình dục giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho thành viên chủ gia đình tương lai; củng cố chức xã hội hóa gia đình xây dựng chuẩn mực mơ hình giao dục gia đình, xây dựng chuẩn mực mơ hình giáo dục gia đình, xây dựng nội dung phương pháp giáo dục gia đình, giúp cho bậc cha mẹ có định hướng giáo dục hình thành nhân cách trẻ em; giải thảo đáng mâu thuẫn nhu cầu tự do, tiến người phụ nữ đại với trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống, mâu thuẫn lợi ích hệ, cha mẹ Nó đòi hỏi phải hình thành chuẩn mực mới, đảm bảo hài hòa lợi ích thành viên gia đình lợi ích gia đình xã hội 2.4.1.6 Sự biến đổi quan hệ gia đình ❖ Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng Trong thực tế, nhân gia đình Việt Nam phải đối mặt với thách thức, biến đổi lớn Dưới tác động chế thị trường, khoa học cơng nghệ 10 đại, tồn cầu hóa… khiến gia đình gánh nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng- gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hơn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước nhân ngồi nhân, chung sống khơng kết hôn Đồng thời, xuất nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già đơn, trẻ em sống ích kỉ, bạo hành gia đình xâm hại tình dục, Từ đó, dẫn tới hệ lụy gái trị truyền thống gia đình bị coi nhẹ, kiểu gia đình truyền thống bị phá vỡ lung lay tượng gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết đồng tính, sinh ngồi giá thú Ngoài ra, sức ép từ sống đại (công việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển nhiều…) khiến cho nhân trở nên khó khăn với nhiều người xã hội Trong gia đình truyền thống, người chồng trụ cột gia đình, quyền lực gia đình thuộc người đàn ơng Người chồng người chủ sở hữu tài sản gia đình, người định cơng việc quan trọng gia đình, kể ca quyền dạy vợ, đánh Trong gia đình Việt Nam nay, khơng còn mơ hình đàn ơng làm chủ gia đình Ngồi mơ hình người đàn ơng – người chồng làm chủ gai đình còn hai mơ hình khác tồn Đó mơ hình người phụ nữ người vợ làm chủ gia đình mơ hình hai vợ chồng làm chủ gia đình Người chủ gia đình quan niệm người có phẩm chất, lực đóng góp vượt trội, thành viên gia dình coi trọng Ngồi ra, mơ hình người chủ gia đình phải người kiếm nhiều tiền cho thấy đòi hỏi phẩm chất người lãnh đạo gia đình bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế ❖ Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình Trong bối cảnh xã hội Việt Nam nay, quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình khơng ngừng biến đổi Trong gia đình truyền thống, đứa trẻ sinh lớn lên dạy bảo thường xuyên ông bà cha mẹ từ còn nhỏ Trong gia đình đại, việc giáo dục trẻ em gần phó mặc cho nhà trường, mà thiếu dạy bảo thường xuyên ông bà, cha 11 mẹ Ngược lại, người cao tuổi gia đình truyền thống thường sống cháu, nhu cầu tâm sinh lí, tình cảm đáp ứng đầy đủ Còn quy mơ gia đình bị biến đổi, người cao tuổi phải đối mặt với cô đơn thiếu thốn tình cảm Những biến đổi quan hệ gia đình cho thấy, thách thức lớn đặt cho gia đình Việt Nam mâu thuẫn hệ, khác biệt tuổi tác, chung sống với Người già thường hướng giá trị truyền thống, có xu hướng bảo thủ, áp đặt nhận thức người trẻ Ngược lại, tuổi trẻ thường hướng tới giá trị đại, có xu hường phủ nhận yếu tối truyền thống Gia đình nhiều hệ, mâu thuẫn hệ lớn Ngày xuất nhiều tượng mà trước chưa có như: bạo lực gia đình, ly hơn, ly thân, ngoại tình, sống thử,… Chúng làm rạn nứt, phá hoại bền vững gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ Ngoài ra, tệ nạn trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới… đe dọa, gây nhiều nguy làm tan rã gia đình 2.5 Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo của Đảng, nang cao nhận thwusc xã hội xây dựng và phát triển kinh tế Đẩy mạnh công tác tuyen truyền để cấp ủy, quyền, tổ chức đoàn thể từ trung ương đến sở nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò tầm quan trọng gia đình cơng tác xây dựng, phát triển gai đình Việt Nam nay, coi động lực quan trọng, định thành cồn phát triển bền vững kinh tế - xã hội thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cấp ủy quyền cấp phải đưa nội dung, mục tiêu cơng tác xây dựng phsat triển gai đình vào chiến lược phát triển kinh tế- xã hội chương trình kế hoạch cơng tác năm cán ngành, địa phương 12 Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình Xây dựng hồn thiện sách phát triển kinh tế - xa hội để góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình; có sách ưu tiên hỡ trợ phát triển kinh tế gai đình cho gia đình liệt sĩ, gia đình thương binh, bệnh binh, gia đình dân tộc người, gia đình nghèo, gia đình sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Có sách kịp thời hỡ trợ gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh sản phẩm mới, sản xuất sử dụng nguyên liệu chỡ, hỡ trợ gia đình tham gia sản xuất phục vụ xuất Tích cực khai thác tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình vay vốn nagwns hạn dài hạn nhằm xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu sản xuất, mở rộng phát triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu đáng Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những tiến bộ của nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam Gia đình truyền thống hun đúc từ lâu đời lịch sử dân tộc Bước vào thời kì gia đình bộc lộ mặt tích cực tiêu cực Do vậy, nhà nước quan văn hóa, ban ngành liên quan cần phải xác định, trì nét đẹp có ích, đồng thời, tìm hạn chế tiến tới kahwsc phục hủ tục gai đình cũ Xây dựng gia đình Việt Nam xây dựng mơ hình gia đình đại, phù hợp vơi stieens trình cơng nghiệp háo, đại hóa đát nước hội nhập kinh tế quốc tế Kế thừa phát huy gái trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với giá trị tiên tiến gia đình phù hợp với vận động phát triển tất yếu xã hội Tất nhằm hướng tưới thực mục tiêu làm cho gai đình thực tế bào mạnh xã hội, tổ ấm mỗi người 13 Thứ tư, tiếp tục phát triển và cao chất lượng phòng trào xây dựng gia đình văn hóa Gia đình văn hóa mơ hình gia đình tiến bộ, danh hiệu hay tiêu mà nhiều gia đình Việt Nam mong muốn hướng đến Đó là, gai đình ấm no, hòa thuận, tiến bộ, khỏe mạnh hạnh phúc Thực tốt nghĩa vụ cơng dân, thực kế hoạch hóa gia đình, đồn kết tương trợ cộng đồng dân cư Cần tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh khơng thực chất phong trào chất lượng gia đình văn hóa Các tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa phải phù hợp có ý nghĩa thiết thực với đời sống nhân dân, cơng tá bình xét danh hiệu gia dình văn hóa phải tiến hành theo tiêu chí thống nhất, nguyên tắc cân bằng, dân chủ, đáp ứng nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, tạo đồng tình hưởng ứng nhân dân 2.6 Giải pháp xây dựng – củng cố gia đình Việt Nam thời đại Trong bối cảnh giá trị gia đình giá trị người dân ưu tiên hàng đầu sống quy mô, cấu, chức gia đình thay đổi theo hướng đại hóa, cá nhân hóa, hạt nhân hóa, cần đẩy mạnh thực số giải pháp sau: Một là, tăng cường hoạt động tuyên truyền, truyền thơng bình đẳng giới Tiếp tục tun truyền, phổ biến hỡ trợ phụ nữ tự khỏi định kiến xã hội từ cộng đồng từ thân khắt khe hành vi hôn nhân gia đình, hướng phụ nữ tới giá trị tơn trọng, bình đẳng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe giáo dục, tự thể thân, hạnh phúc, đồng thời đóng góp ngày nhiều cho xã hội lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa Hai là, xây dựng sách dịch vụ xã hội bảo đảm tiếp cận cơng bằng, bình đẳng hình thức gia đình nay, chung sống khơng kết hơn, gia đình đơn thân, gia đình đồng tính, gia đình có nhân với người nước ngồi, gia đình ly hơn/ly thân 14 Ba là, phổ biến kết nghiên cứu giá trị gia đình mà người dân Việt Nam ủng hộ tới nhà lập pháp, hoạch định sách, quản lý nhà nước gia đình để nắm rõ thực tế giá trị gia đình nay, đặc biệt khác biệt xã hội giá trị gia đình thuộc mức đại hóa khác nhau, bối cảnh văn hóa khác Quan tâm đến giá trị nhóm thuộc khu vực phát triển, có mức đại hóa thấp để giáo dục, tuyên truyền trì giá trị truyền thống tốt đẹp bảo lưu rõ nét khu vực Đồng thời, có hỡ trợ dịch vụ xã hội, tư vấn xã hội cho nhóm đại, có xu hướng theo giá trị đại gia đình để phát huy tự cá nhân, cởi mở quan niệm, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực chủ nghĩa cá nhân, lối sống hưởng thụ, ích kỷ Bớn là, xem xét xây dựng nội hàm cho mục tiêu xây dựng gia đình thời kỳ tới sở giá trị gia đình định hình thông suốt thống mặt nhà nước “ấm no”, “bình đẳng”, “chung thủy”, “tiến bộ” “hạnh phúc” Trên thực tế, giá trị mang hàm nghĩa rộng mà đời sống xã hội hay quan niệm nhân dân còn biểu cụ thể nữa, giá trị hôn nhân, gia đình, biểu bền vững gia đình, giá trị cái, tình thương u, hiếu thảo, đồn kết cộng đồng, đồng thời bao hàm biến đổi mạnh mẽ theo mức độ đại hóa gia đình Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 nên xem xét bổ sung nội hàm cho mục tiêu xây dựng gia đình Trong giai đoạn tới, Việt Nam nên chuyển mục tiêu từ “xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc thật là tế bào lành mạnh của xã hội” sang “xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc, phồn thịnh, là thiết chế quan trọng của các quá trình kinh tế - xã hội và nguồn nhân lực ổn định, chất lượng” để tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng gia đình phát triển xã hội, đặt gia đình mối quan hệ “động” với trình kinh tế - xã hội chung 15 2.7 Giải pháp nhằm phát triển gia đình đại trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Qua phần trình bày trên, thấy rõ gia đình có tầm định quan trọng phát triển mỡi quốc gia nói chung nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố nước ta nói riêng Song phần trình bày thực trạng gia đình Việt Nam còn nhiều bất cập, hạn chế, nhìn chung chưa đáp ứng nhiệm vụ phát triển nước ta tương lai Trong thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, điều kiện để hình thành gia đình khơng xuất có tác dụng đầy đủ mà hồn chỉnh dần bước Đòi hỏi phải có giải pháp thích hợp để phát triển gia đình Việt Nam đại q trình cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước 2.7.1 Giải pháp kinh tế, việc làm Cần phải có sách nhằm tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động mà trước hết phải thực quán sách kinh tế nhiều thành phần nhằm phát huy mặt mạnh thành phần kinh tế góp phần giải cơng ăn việc làm, giải số lao động dưa thừa tạo điều kiện cho người lao động có hội lựa chọn ngành nghề Đặc biệt quan tâm tạo việc làm lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, lĩnh vực số lao động chiếm tỷ lệ cao số sử dụng lại thấp, còn lực lượng lớn lao động chưa có việc làm bán việc làm Để làm điều cần có cơng tác quy hoạch kế hoạch hố dài hạn lao động, chuyển đổi mạnh mẽ cấu nông nghiệp, trọng đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng sở kỹ thuật xã hội nông thôn Chú trọng tạo việc làm cho người lao động qua đào tạo, khơng để tình trạng làm hợp đồng, làm ca, làm tạm thời cần tăng vốn đầu tư, tạo việc làm để người lao động đảm bảo sống gia đình Trước mắt no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc chuẩn mực cần vươn tới gia đình nước ta Sự no ấm phải kết lao động cần cù, sáng tạo việc làm ổn định Gia đình hạnh phúc khơng phải trừu tượng mà tổng hoà nét đẹp thường ngày sống gia đình 16 2.7.2 Giải pháp sách xã hội Bên cạnh giải pháp kinh tế, việc làm giải pháp sách xã hội góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng gia đình Việt Nam đại trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Các sách xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực khác vấn đề chăm sóc sức khoẻ dân số, kế hoạch hố gia đình Nói sức khoẻ cường tráng thể chất, thoải mái tâm hồn, vừa nhu cầu thân mỗi người, vừa vốn quý đề tạo tài sản trí tuệ vật chất cho toàn xã hội Trong văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII viết: “Trí tuệ tài sản quý tài sản, sức khoẻ tiền đề cần thiết để làm tài sản đó” Muốn gia đình phát triển tốt cần phải chăm lo sức khoẻ cho thành viên gia đình, phải quan tâm xây dựng củng cố sở y tế, làm tốt công tác y tế dự phòng, phòng bệnh dịch, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, phát động mạnh mẽ phong trào thể dục thể thao quần chúng bên cạnh vấn đề sức khoẻ nâng cao chất lượng dân số cần quan tâm phát triển.Quan tâm cách thiết thực toàn diện đến phụ nữ, phụ nữ vừa mục tiêu vừa điều kiện quan trọng để xây dựng củng cố gia đình Việt Nam đại Những quan điểm lớn giải phóng phụ nữ ghi nhận nhiều văn kiện Đảng Nhà nước Cần tích cực để đạt thực tế mục tiêu có kế hoạch đưa Qua đó, phụ nữ Việt Nam có điều kiện làm tốt cơng việc gia đình làm tròn trách nhiệm xã hội 2.7.3 Giải pháp giáo dục Giáo dục trẻ em điều kiện tất yếu để xã hội tồn phát triển Muốn xã hội ngày tiến lên, người lớn đồng thời phải làm hai cơng việc có quan hệ khăng khít hỡ trợ lẫn nhau: đẩy mạnh lao động sản xuất để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần chăm lo nuôi dạy để đào tạo kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Giáo dục em ta thành lớp người lao động trách nhiệm toàn Đảng toàn dân có bậc cha mẹ có vai trò trách nhiệm nặng nề, vẻ vang Gia đình lực lượng giáo dục quan trọng 17 “gia đình - nhà trường - xã hội” tạo nên vòng tròn khép kín trình giáo dục có chỡ mạnh, khả khác việc hình thành nhân cách trẻ em Hồ Chủ Tịch dạy: “Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đìnhvà ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Thật vậy, gia đình có vai trò trách nhiệm to lớn hai q trình có quan hệ khăng khít: ni - dạy Gia đình đơn vị giáo huấn đứa trẻ, nơi hun đúc tâm hồn người Việt Nam cho đứa trẻ Giáo dục gia đình góp phần đặt móng cho nhân cách người gia đình Gia đình còn nơi chăm sóc giáo dục trẻ em thường xuyên lâu dài trực tiếp nhất.Chỡ mạnh giáo dục gia đình quan hệ tình cảm ruột thịt, cha mẹ Tình thương đặc biệt sâu sắc cha mẹ ln dành cho tình cảm sâu nặng thiết tha nhất, tạo điều kiện chăm lo cho nhiều mặt Nhờ gia đình góp phần nhà trường xã hội đào tạo hệ trẻ có ích cho xã hội Bên cạnh đó, cha mẹ giáo dục giá trị thẩm mỹ như: dạy cách ăn mặc sẽ, chỉnh tề yếu tố sơ đẳng đẹp ăn mặc Cha mẹ cần giúp em hiểu yếu tố quan trọng đẹp giản dị Mặt khác, đừng hiểu giản dị thô sơ, gặp hay chớ, tự nhiên chủ nghĩa Cái đẹp chân xa lạ với cầu kỳ đối lập với phô trương, ga lăng giả tạo Sự giản dị đường nét, hình khối đơn giản, nhẹ nhàng, tránh chi tiết rườm rà, nếp gắp nặng nề che lấp vẻ đẹp tự nhiên người Ngoài ra, gia đình còn phải dạy cách cư xử ngồi xã hội, cư xử với người xung quanh Dạy cách cư xử nơi công cộng, dạy phép xã giao Như vậy, Việt Nam đứng vào thời điểm đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hoá, việc xây dựng củng cố gia đình nước ta cần quán triệt giải pháp 18 PHẦN KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, điều chứng tỏ gia đình xã hội có tương tác, thống hữu Gia đình sống xã hội, tế bào hạnh phúc góp phần phát triển hài hoà xã hội Xã hội tạo điều kiện cho gia đình phát triển sống Gia đình sản phẩm lịch sử với tư cách tế bào xã hội Xã hội phát triển hai loại sản xuất định, mặt trình độ phát triển lao động, mặt khác trình độ phát triển gia đình Gia đình tổ chức sở, cấu thiết chế xã hội nhỏ lại đa dạng phong phú trình vận động phát triển nó, vừa tuân thủ quy luật chế chung xã hội Đó cầu nối người thành viên gia đình với xã hội nhiều thơng tin ngồi Gia đình tổ ấm tức đem lại hạnh phúc cho mỗi người gia đình, cá nhân đùm bọc mặt vật chất, tâm hồn, giáo dục, trẻ thơ có điều kiện an tồn khơn lớn, người gia có chỡ nương tựa, người lao động phục hồi sức khoẻ thoải mái tinh thần Ở thường ngày diễn mối quan hệ thiêng liêng sâu đậm nghĩa vợ chồng, cha con, anh em, người đồng tâm, đồng cảm nâng đỡ suốt đời Hiện nay, có nhiều vấn đề mà ngồi xã hội khơng giải được, giải không hiệu quả, đưa vào gia đình lại giải có hiệu yên ấm gia đình hữu xã hội cá nhân thực n tâm sáng tạo Chính lẽ ấy, việc xây dựng gia đình nghiệp quan trọng nghiệp cách mạng Xã hội Chủ nghĩa nước ta, đặc biệt q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội số 52/2014/QH13, Luật Hơn nhân Gia đình, ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2014 Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 – Quyết định số 629/QĐ-TTg thủ tướng Chính phủ, ngày 29/05/2012 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội PGS.TS Trần Thị Minh Thi (2020), Những biến đổi của gia đình Việt Nam và mợt sớ khún nghị sách, Tạp chí cộng sản http://svhttdl.tiengiang.gov.vn / 20 ... M? ?c tiêu - Phân tích quan điểm xây dựng gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội - Từ đưa giải pháp c? ??ng c? ?? xây dựng gia đình thời đại - Giúp cho sinh viên c? ? nhìn th? ?c tế, đắn c? ? trách... nhạy c? ??m với biến đổi xã hôi Xuất phát từ bối c? ??nh khiến phải đặt vấn đề: quan điểm xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Từ th? ?c tế đề xuất giải pháp xây dựng c? ??ng c? ?? gia đình. .. gặp khó khăn, bất ổn 2.4 Quan điểm xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, t? ?c động nhiều yếu tố khách quan chủ quan: phát triển kinh tế

Ngày đăng: 30/09/2022, 17:42

Mục lục

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

  • PHẦN 2. NỘI DUNG

  • 2.1. Mục tiêu

  • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

    • 2.2.1 Phương pháp thu nhập thông tin thứ cấp

    • 2.2.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu

    • 2.3. Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình

      • 2.3.1. Khái niệm gia đình

      • 2.3.2. Vị trí của gia đình

      • 2.3.3. Chức năng của gia đình

      • 2.4. Quan điểm về xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa

        • 2.4.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

          • 2.4.1.1. Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình

          • 2.4.1.2. Biến đổi các chức năng của gia đình

          • 2.4.1.3. Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng

          • 2.4.1.4. Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)

          • 2.4.1.5. Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm

          • 2.4.1.6. Sự biến đổi quan hệ gia đình

          • 2.5. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

          • 2.6. Giải pháp xây dựng – củng cố gia đình Việt Nam trong thời đại mới.

          • 2.7. Giải pháp nhằm phát triển gia đình hiện đại trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.

            • 2.7.1. Giải pháp về kinh tế, việc làm.

            • 2.7.2. Giải pháp về các chính sách xã hội.

            • 2.7.3. Giải pháp về giáo dục.

            • PHẦN 3. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan