1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

NĂNG LƯỢNG VÀ KHOÁNG SẢN Tên đề tài QUẶNG THIẾC

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 583,82 KB

Nội dung

Môn TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG VÀ KHOÁNG SẢN Tên đề tài QUẶNG THIẾC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương I 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 1 1 Khái niệm 2 1 1 1 Khái niệm thiếc 2 1 1 2 Khái niệm quặng thiếc 2 1.

Mơn: TÀI NGUN NĂNG LƯỢNG VÀ KHỐNG SẢN Tên đề tài: QUẶNG THIẾC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nằm lề hai vành đai kiến tạo sinh khoáng cỡ lớn trái đất thái bình dương địa trung hải nên khống sản nước ta phong phú chủng loại, công nghiệp nông nghiệp nước ta bước phát triển với tốc độ ngày tăng đòi hỏi nhiều khống sản Từ sau có sách đổi mới, hoạt động khoáng sản nước ta diễn sôi động với tham gia nhiều thành phần kinh tế Bên cạnh đóng góp vào kinh tế quốc dân, hoạt động khoáng sản để lại tồn hậu tiêu cực Cần thiết phải đánh giá thực trạng khai thác chế biến khoáng sản để đề giải pháp hữu hiệu nhằm chế biến sử dụng hợp lý chúng Để hiểu rõ xin mời xem đến tiểu luận với chủ đề “ QUẶNG THIẾC” CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm thiếc Thiếc nguyên tố hóa học (ký hiệu hóa học Sn), luyện thành kim loại màu trắng bạc Thiếc có nhiệt độ nóng chảy thấp (232oC), nhiệt độ thường, thiếc có khả chống ăn mịn cao khó bị oxy hóa Thiếc sử dụng phổ biến lớp mạ bề mặt kim loại dễ bị oxy hóa sắt để làm hộp đựng thực phẩm, nước giải khát, tăng tính thẩm mỹ không độc hại Thiếc đồng thời kết hợp với đồng để tạo hợp kim đồng thiếc với chì để tạo hợp kim hàn Hợp chất thiếc, florua chứa thiếc thường cho vào kem đánh để chống sâu 1.1.2 Khái niệm quặng thiếc Quặng thiếc hiểu loại đất đá chứa khoáng chất kim loại đá quý, khai thác trực tiếp từ mỏ khoáng sản Chúng gia công, chế biến để sử dụng thực tế đời sống 1.2 Thực trạng sản xuất, trình độ cơng nghệ, khai thác, chế biến sử sụng khống sản thiếc Việt Nam 1.2.1 Khoáng sản thiếc Quặng thiếc Việt Nam tập trung chủ yếu vùng: Pia Oắc (Cao Bằng), Tam Đảo (Tuyên Quang, Thái Nguyên), Quỳ Hợp (Nghệ An) Lâm Đồng 1.2.2 Thực trạng sản xuất - Vùng Pia Oắc (Cao Bằng) : Vùng Pia Oắc có mỏ lớn nhỏ, số mỏ sa khoáng lớn mỏ Tĩnh Túc Mỏ khai thác từ thời thực dân Pháp Từ năm 1956 đến 1993, mỏ sản xuất tập trung quy mô lớn theo công nghệ Liên Xô Trong thời gian tổng cộng mỏ khai thác luyện 11.000 thiếc thỏi Tổng trữ lượng thiếc lại sau năm 2004 mỏ dự kiến khoảng 1000 Ngồi ra, bãi thải cũ cịn lại khoảng 2000 Mỏ thời kỳ nạo vét nên hình thức khai thác chủ yếu ô tô máy xúc quy mô nhỏ thủ công Năng lực tuyển tinh luyện thiếc Công ty 300 thiếc thỏi/năm - Vùng Tam Đảo : Vùng Tam Đảo có trữ lượng thiếc lớn Thiếc sa khoáng đơn vị khai thác từ năm 1960 mỏ Sơn Dương, sau mỏ Bắc Lũng, Phục Linh vào năm 1980 Sản lượng bình quân từ 300 đến 500 thiếc thỏi quy đổi/năm đến thiếc sa khoáng vùng Tam Đảo khai thác hết, số cịn lại khu Khn Thê, Kỳ Lâm, Phục Linh… nằm ruộng lúa không cấp đất cho khai thác tiếp tục Trữ lượng thiếc gốc vùng Tam Đảo có triển vọng khá, phân bố diện rộng thăm dò, đánh giá sơ sài Tuy nhiên, quặng thiếc gốc bị dân khai thác, đào đãi trái phép từ năm 1988 đến nay, trữ lượng giảm sút nhiều Hiện có đơn vị khai thác Công ty Kim loại màu Thái Ngun song gặp khó khăn thiếu tài ngun, sở hạ tầng đầu tư tốt Sản phẩm tinh quặng thô đơn vị đưa tuyển tinh luyện thiếc thỏi Công ty Lưu Xá (Thái Nguyên) Năng lực tuyển tinh luyện thiếc 1000 thiếc thỏi/năm Năm 2002, Công ty Kim loại màu Thái Nguyên đầu tư xong đưa vào sản xuất dây chuyền điện phân thiếc đạt chất lượng mức 01 (99,9% Sn) với cơng suất ban đầu 500 T/năm Trong vùng cịn có số đơn vị luyện thiếc thỏi Nguồn nguyên liệu cho sở luyện quặng thiếc trôi lực lượng dân đào đãi trái phép Ước tính sản lượng sở (300 - 500) thiếc thỏi/năm - Vùng Quỳ Hợp : Tiềm thiếc vùng Quỳ Hợp phong phú Với 14 mỏ sa khống, trữ lượng khai thác công nghiệp khoảng 35 ngàn SnO Thiếc gốc có vùng với tổng trữ lượng khoảng 24 ngàn Sn Thiếc sa khoáng hầu hết thăm dị, thiếc gốc tìm kiếm, đánh giá có nhiều triển vọng Liên hợp thiếc Quỳ Hợp Liên Xô giúp đỡ xây dựng từ đầu năm 1980 đến đầu 1990 gồm : khai thác, tuyển khống luyện thiếc, với cơng suất tuyển 1.100.000 m3 đất quặng/năm tương đương 650 thiếc/năm Đơn vị sản xuất thiếc vùng Công ty Kim loại mầu Nghệ Tĩnh thuộc Tổng cơng ty Khống sản Việt Nam Do tình hình giá thiếc giảm xuống thấp, sản xuất giới không hiệu nên năm 1993 Nhà máy tuyển phải ngừng sản xuất, sau tháo dỡ, lý Hiện Cơng ty Kim loại màu Nghệ Tĩnh cịn sản xuất mỏ Bàn Phoòng khai trường Bản Hạt Tuyển hệ tuyển bán giới thủ công Quặng thiếc ≥ 10% Sn xưởng tuyển thô đưa Xí nghiệp tuyển tinh - luyện thiếc đặt thị trấn Quỳ Hợp để gia công nâng hàm lượng lên ≥ 65% Sn, Fe ≤ 2,5% đưa vào luyện thiếc thương phẩm đạt tiêu chuẩn xuất Công suất tuyển tinh 1.300 Sn/năm, luyện 1.800 thiếc thỏi/năm Ngồi Cơng ty Kim loại màu Nghệ Tĩnh, số doanh nghiệp dân tự khai thác thiếc sa khoáng thiếc gốc thung treo khu vực khác vùng mỏ Sản lượng khai thác dân ước (300 - 500) thiếc thỏi quy đổi/năm - Vùng Lâm Đồng : Tài nguyên thiếc vùng Lâm Đồng phân bố nhiều khu vực huyện Lạc Dương, Di Linh, Bảo Lộc, Lâm Hà thành phố Đà Lạt Tuy nhiên, việc nghiên cứu thăm dò tài nguyên thiếc sơ sài Những năm 1990, buông lỏng quản lý dẫn đến việc dân tự do, đào đãi trái phép Theo báo cáo Cơng ty Khống sản Lâm Đồng, từ 1992 đến 1999 Công ty thu mua quặng sản xuất 2.933 thiếc thỏi Ngoài ra, lượng lớn quặng thiếc vận chuyển Di Linh thành phố Hồ Chí Minh để cung cấp cho lò luyện tổ chức, cá nhân khác Theo ước tính, tổng sản lượng thiếc thỏi vùng Lâm Đồng thời gian khoảng 1000 tấn/năm Từ năm 2002, việc khai thác thiếc địa bàn tỉnh Lâm Đồng bị cấm liên quan đến vấn đề du lịch, mơi trường 1.2.3 Trình độ cơng nghệ Cơng nghệ xử lý thiếc sa khống thiếc gốc khác chủ yếu khâu khai thác tuyển thơ a Khai tuyển quặng thiếc sa khống Từ trước đến tồn mô hình khai tuyển thiếc sa khống, : + Sản xuất theo dây chuyền giới hố tồn Mơ hình sử dụng trước mỏ thiếc Tĩnh Túc, mỏ thiếc Sơn Dương (Xưởng tuyển trung tâm) mỏ thiếc Quỳ Hợp Tại mỏ Tĩnh Túc Quỳ Hợp công nghệ Liên Xô thiết kế, mỏ Sơn Dương Việt Nam tự thiết kế Mô hình bao gồm : - Khai thác vận chuyển máy xúc, tơ - Tuyển khống: tuyển trọng lực (tuyển thô) gồm sàng quay, máy lắng, bàn đãi loại; chất lượng tinh quặng sau tuyển thô đạt (20 – 30)% Sn Tuyển tinh gồm: bàn đãi, sấy, tuyển từ; chất lượng tinh quặng sau tuyển tinh > 65% Sn Mơ hình giới hố tồn bộ, tương đối tiên tiến, song thực tế mức độ huy động công suất thiết bị sản lượng đạt thấp so với thiết kế Khối lượng đất quặng tuyển rửa đạt 43,17%; tinh quặng thiếc 70% Sn đạt 67,4 Mơ hình sau phải bỏ chi phí sản xuất cao, hiệu sản xuất thấp thua lỗ giá bán thiếc xuống thấp + Sản xuất theo dây chuyền bán giới Theo mơ hình hệ thuyển thường bố trí sát liền với công trường khai thác, với công suất (70.000 - 120.000) m3 đất quặng /năm - Khai thác - vận chuyển: Máy xúc cỡ nhỏ - ôtô - Tuyển khống: Tuyển thơ dùng sàng song, sàng trịn Φ16, máng cạn dài bàn đãi Tuyển tinh bố trí tập trung gần khu vực luyện kim với dây chuyền thiết bị tương tự mơ hình giới hố tồn Mơ hình sử dụng tương đối rộng rãi thời gian dài (mỏ Sơn Dương từ năm 1964 đến năm 1990, mỏ Quỳ Hợp từ năm 1980 đến nay, mỏ Tĩnh Túc từ sau năm 1994 đến nay…) So với mơ hình sản xuất khí tập trung mơ hình có ưu điểm: Vốn đầu tư ít, xây dựng nhanh, công nghệ thiết bị đơn giản, giảm chi phí vận tải, dễ cấp nước… + Sản xuất thủ cơng Mơ hình từ khai thác đến tuyển thơ hồn tồn sức người, cơng cụ sản xuất là: xà beng, cuốc, xẻng, máng cạn ngắn bate Gần có cải tiến để tăng suất lao động cách kết hợp đào thủ công + vòi suỳ + bơm cát + thải đá goòng b Khai tuyển quặng thiếc gốc Hầu hết mỏ thiếc gốc chưa thăm dò nên số mỏ cấp phép khai thác tận thu - Công nghệ khai thác: khai thác quặng phương pháp hầm lị - Cơng nghệ tuyển khống: Tuyển thơ gồm đạp, nghiền, tuyển bàn đãi (một số khu vực vùng Tam Đảo áp dụng phương pháp tuyển - trọng lực bàn đãi) Từ năm 1988 trở lại đây, tình hình khai thác tự phát triển mạnh khu vực Sơn Dương, Núi Pháo (năm 1988-1993), vùng Quỳ Hợp (trong năm gần đây) - Hình thức khai thác: Khai thác hầm lò theo kiểu thổ phỉ - Tuyển khống: Đập thủ cơng, nghiền búa, tuyển bàn đãi, tinh quặng tuyển thô tiêu thụ cho hộ sản xuất lớn 1.2.4 Thực trạng khai thác chế biến a Những thành tựu - Tạo lượng sản phẩm hàng hoá (thiếc xuất khẩu) tương đối lớn đóng góp cho kinh tế quốc dân Từ sau có sách mở cửa, sản lượng thiếc sản xuất tăng lên nhanh chóng: từ (400-500)T/năm trước lên >2000 tấn, chí >3000T/năm Tạo giá trị hàng hoá xuất năm (8-12) triệu USD - Tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động vùng chứa khoáng sản thiếc hàng vạn lao động khác làm hoạt động dịch vụ liên quan đến khai thác, chế biến khoáng sản thiếc - Đào tạo đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật, nghiên cứu, công nhân sản xuất thiếc có bề dày kinh nghiệm gần 50 năm, làm chủ số công nghệ tuyển luyện thiếc - Trước năm 1980 thiếc gốc chưa khai, tuyển (một phần trữ lượng thiếc sa khống cịn tương đối dồi dào) Công nghệ tuyển tuyển tinh luyện hoàn toàn phụ thuộc vào nước Từ sau năm 1988, đội ngũ cán bộ,công nhân Việt Nam tự thiết kế, xây dựng nhiều sở sản xuất tuyển, luyện thiếc - Trình độ cơng nghệ tuyển khoáng luyện kim nâng lên bước Đã tuyển quặng thiếc gốc với hàm lượng

Ngày đăng: 03/10/2022, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w