HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG * TIỂU LUẬN MƠN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ DẪN ĐẾN ÁP LỰC STRESS Ở SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Trang 2 LỜI CẢM ƠN Em x
Trang 1H ỌC VIỆN CÁN BỘ TP HỒ CHÍ MINH
*
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 2L ỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Đinh Văn Chí - người đã trực tiếp giảng
dạy và hướng dẫn em trong suốt quá trình học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhờ sự chỉ dạy tận tâm và tận lực của thầy mà chúng em đã có những kiến
thức thực hiện bài tiểu luận với đề tài “Phân tích các yếu tố dẫn đến áp lực (stress)
ở sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh hện nay” Với chúng em những kiến thức
quý giá của môn học đã giúp em chạm tới gần hơn những kiến thức sâu rộng thực
tiễn, hỗ trợ tích cho các học phàn chuyên ngành sau này
Do những hạn chế về kiến thức, bài làm của em nhất định còn không ít sai sót Mong thầy xem và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Thành ph ố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 05 năm 2022
KÍ TÊN
Phạm Ánh Nhi Nguyễn Kiều Oanh
Trang 3PH ẦN I: MỞ ĐẦU
Ở góc độ giáo dục đại học như một dây chuyền sản xuất mà đầu ra là nguồn nhân
lực đạt chuẩn (Ronald Barnett, 1992), giáo dục đại học chính là đầu mối quan trọng trong việc cung ứng đầu vào cho thị trường lao động Với nền giáo dục đặt nặng thành tích và điểm số, không ít sinh viên phải đối mặt với áp lực học tập và căng thẳng Về lâu dài, tình trạng này khiến trẻ mất đi niềm vui, sự hào hứng khi học tập
và có nguy cơ mắc phải các vấn đề tâm lý, thể chất Chất lượng của đầu vào này sẽ quyết định phần lớn đến sự phát triển, tăng trưởng của kinh tế- xã hội một đất nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy với sự phát triển và thay đổi như vũ bão của kinh tế xã
hội hiện đại, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, sinh viên hiện đang phải đối mặt với rất nhiều áp lực tâm lý đến từ nhiều nguồn khác nhau
Hiện trạng sức khoẻ tâm lý do áp lực của sinh viên đại học như bực bội, hậm
hực, lo âu và thậm chí trầm cảm nghiêm trọng, tỷ lệ phát bệnh thường xuyên theo
dạng nhóm, hoặc hàng loạt tương đối cao Bên cạnh đó, có nghiên cứu về tình trạng
áp lực của sinh viên một số trường đại học ở Việt Nam những năm vừa qua, cũng cho thấy tình hình hầu hết sinh viên đều đang phải chịu áp lực từ mức độ nhẹ đến
nặng Những áp lực này có ảnh hưởng rất lớn đến việc sinh viên hoàn thành tốt sự nghiệp học hành, lĩnh hội tri thức, để sau này có thể thích ứng với yêu cầu của công
việc cũng như sinh sống, phát triển trong xã hội (Renk & Eskola, 2007; Steinhardt
& Dolbier, 2008)
Ở Việt Nam mới chỉ có một số ít nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến việc gây
ra áp lực lên sinh viên tại một số trường đại học ở Việt Nam, như của Nguyễn Thị Huyền (2012), Vũ Dũng (2015), Nguyễn Thành Trung (2017), Nguyễn Thu Hằng (2019), Nguyễn Thị Bình (2015), Hoàng Thị Quỳnh Lan (2020) Việc hiểu rõ nguồn
gốc của căng thẳng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các mô-đun tư vấn
và chiến lược can thiệp hiệu quả bởi các nhà tâm lý học và cố vấn học đường để giúp
Trang 4học sinh giảm bớt căng thẳng (Reddy và cộng sự, 2018) Do đó nhóm quyết định
chọn đề tài: “Phân tích các yếu tố dẫn đến áp lực (Stress) ở sinh viên tại thành phố
H ồ Chí Minh hiện nay” Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định các yếu tố
gây ra áp lực lên sinh viên từ đó đưa ra những đề xuất giúp sinh viên làm sao có thể ứng phó với vấn đề áp lực, góp phần bổ sung tài liệu vào các nghiên cứu thực nghiệm
Trên thế giới, về nguồn gây ra áp lực đối với sinh viên, Heins (1984) chỉ ra lo âu
của sinh viên đến từ hai phương diện: một là, yếu tố liên quan đến kỳ vọng và thành tích học tập, hai là yếu tố liên quan đến phát triển cá nhân và duy trì quan hệ Abouserie (1994) cho rằng nguồn áp lực lớn nhất của sinh viên đại học, yếu tố liên quan trực tiếp là học tập, tiếp đó là yếu tố liên quan đến xã hội Chernomas và cộng
sự (2013) đã tìm ra mối liên hệ giữa các chỉ số chất lượng cuộc sống bao gồm mối quan tâm về tài chính, sự cân bằng giữa trường học và cuộc sống cá nhân đối với căng thẳng, trầm cảm và lo lắng Tại Ấn Độ, trong nghiên cứu của Reddy và cộng sự (2018) chỉ ra rằng, “căng thẳng” đã trở thành một phần của cuộc sống học tập của
học sinh do những kỳ vọng bên trong và bên ngoài khác nhau đặt lên vai họ Trong nghiên cứu này, những yếu tố như sợ thất bại, mối quan hệ thầy trò, trang thiết bị học
tập không đủ, khó khăn trong giao tiếp với thầy cô, sự thiếu thốn, kém cỏi của bản thân là 5 nguồn chính gây ra áp lực
Tại Việt Nam, một số nghiên cứu lại chỉ ra những vấn đề liên quan đến tài chính,
sức khỏe của bản thân, sức khỏe của các thành viên trong gia đình, rắc rối trong các mối quan hệ liên cá nhân và điều kiện môi trường sống không thuận lợi, các khó khăn trong học tập là những nguồn gây áp lực chủ yếu cho sinh viên như: nghiên cứu
của Hoàng Thị Quỳnh Lan (2020) về “Mối tương quan giữa giữa căng thẳng trong
h ọc tập và mức độ lo âu, trầm cảm, stress của sinh viên trường Đại học Bách khoa
Hà N ội”; tác giả Hồ Thị Trúc Quỳnh và tác giả Nguyễn Văn Bắc đã công bố công
trình nghiên cứu “Hỗ trợ xã hội và trầm cảm ở sinh viên Đại học Huế” trên tạp chí
Trang 5tích các y ếu tố gây ra áp lực đối với sinh viên Học viện Ngân hàng trên tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng” vào năm 2020
Kế thừa kết quả của những nghiên cứu trên, trong nghiên cứu này nhóm tác giả
đề xuất các yếu tố gây áp lực lên sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh: các mối quan
Mục tiêu cụ thể: Để thực hiện được mục tiêu tổng quát nói trên, nhóm đã nghiên
cứu đưa ra các mục tiêu cụ thể như sau:
- Mức độ áp lực của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh
- Xác định các nhân tố gây ra áp lực của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh: + Các mối quan hệ bạn bè
+ Áp lực học tập
+ Sự kì vọng về bản thân
- Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế gây ra áp lực cho sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
3.2 Nhi ệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu và phân tích các yếu dẫn đến tình trạng áp lực ở sinh viên tại thành phố
Trang 6yếu của đề tài này là các yếu tố gây ra tình trạng áp lực ở sinh viên Học viện Cán bộ thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu các yếu tố dẫn đến áp lực ở sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh
- Tìm hiểu về các mức độ áp của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh
- Tìm hiểu cách ứng phó và khắc phục với áp lực cho sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh
Sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh
Phương Pháp Luận Và Phương Pháp Nghiên Cứu
Một phần của nghiên cứu này được thiết kế theo kiểu định tính để tìm hiểu rõ các yếu tố gây ra áp lực ở sinh viên Cụ thể như sau:
- Mức độ áp lực của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh như thế nào?
- Các mối quan hệ bạn bè, người thân có phải là yếu tố gây ra tình trạng áp lực của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh?
- Áp lực học tập liệu có phải là yếu tố quyết định dẫn đến tình trạng áp lực ở sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh?
- Sự kì vọng về bản thân có phải là yếu tố gây ra tình trạng áp lực của sinh viên tại
thành phố Hồ Chí Minh?
Làm sao để có thể hạn chế gây ra áp lực sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh?
Trang 75.2 Gi ả thuyết nghiên cứu
Dựa trên các kết quả nghiên cứu trước đây, chúng tôi đặt ra các giả thuyết:
- Các yếu tố dẫn đến áp lực ở sinh viên bao gồm áp lực học tập, các mối quan hệ, sự thất vọng về bản thân
- Trong các yếu tố đó, áp lực học tập là yếu tố ra áp lực cho sinh viên phổ biến nhất
5.3 Phương pháp luận
Sử dụng phương pháp phân tích tài liệu thông qua việc đọc sách, báo và các bài
viết, bài nghiên cứu liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu Để từ đó, chọn lọc để xây dựng nên cơ sở của đề tài
5.4.1 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
Có 2000 học sinh (N = 2000), cần 1000 học sinh tham gia điều tra (n = 1000)
- Lập danh sách 2000 các bạn học sinh theo thứ tự bảng chữ cái
- Chia tổng các học sinh thành 2 nhóm đều nhau và sẽ có số học sinh mỗi nhóm là
1000 học sinh (K = N:n = 2000:1000)
- Chọn ngẫu nhiên một bạn học sinh ở vị trí gần nhất của nhóm 1, ví dụ rơi vào bạn
vị trí thứ 3
- Mỗi nhóm còn lại sẽ chọn một học sinh có số thứ tự: nhóm 2: (3+K)
5.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi
Phương pháp điều tra bảng hỏi là phương pháp thu nhập thông tin thông qua việc
sử dụng bảng hỏi người nghiên cứu đã soạn sẵn, người điều tra bảng hỏi, hướng dẫn cách trả lời, người được hỏi sẽ tự mình ghi câu trả lời ra phiếu điều tra Điều tra viên
sẽ ghi lại những câu trả lời và xử lý thông tin, cụ thể như sau:
(1) Về quy trình chọn mẫu: Cuộc nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng
kết hợp với phương pháp định tính Trong đề tài này này tác giả chọn mẫu phi xác
suất 240 sinh viên ở các lớp thuộc 4 trường đại học, cao đẳng tại TP Hồ Chí Minh (2) Về thiết kế, bảng hỏi gồm 4 phần: (i) thông tin đặc điểm người trả lời; (ii)
thông tin về nhận biết và các quan niệm về áp lực của sinh viên, (iii) thái độ áp lực
của sinh viên; (iv) các yếu tố ảnh hưởng đến việc nhận thức áp lực Các nội dung này
Trang 8được sắp xếp theo kết cấu chi tiết của đề tài, theo mức độ từ khái quát đến chi tiết,
có lưu ý đến tâm lí của các bạn sinh viên trả lời
(3) Về đối tượng trả lời bảng hỏi: Để đảm bảo sự chính xác của thông tin, số người trả lời này phải là những sinh viên thuộc 4 trường đại học, cao đẳng tại TP Hồ Chí Minh
(4) Về cách thức triển khai cuộc khảo sát: Trước hết, tác giả liên hệ với bộ phận phòng đào tạo xin phép được phỏng vấn sinh viên ở các lớp thuộc 4 trường đại học, cao đẳng, sau đó nhóm tác giả liên hệ với ban cán sự các lớp để xin phép khảo sát về
nhận thức của các bạn về áp lực Quá trình thu thập thông tin luôn có sự giám sát của tác giả để hạn chế tối đa những sai sót
(5) Về xử lí kết quả điều tra: Sau điều tra, các bảng hỏi được kiểm tra, mã hóa, làm sạch dữ liệu và nhập liệu, xử lí theo yêu cầu của luận án trên phần mềm SPSS phiên bản 20.0
(6) Về đặc điểm của đối tượng trả lời được phân tổ sau khi khảo sát theo năm nhóm xã hội dưới đây:
Đặc tính Số lượng (n=1000) Tỉ lệ
Năm học
Học lực
Mối quan
Không
287 28,7
Trang 95.4.3 Phương pháp phỏng vấn sâu
Đây là phương pháp thu nhập nguồn thông tin bằng cách nói chuyện tác động vào tâm lý, một cách trực tiếp giữa người phỏng vấn và người trả lời Phỏng vấn là phương pháp được sử dụng rất phổ biến trong các cuộc điều tra, nghiên cứu khoa
học nhằm thu nhập, khai thác thông tin từ đối tượng được phỏng vấn
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu với 100 sinh viên đại diện cho mỗi trường Với mục đích nhằm tìm hiểu, thu nhập thông tin chuyên sâu nhận thức sinh viên về áp lực những thuận lợi và khó khăn cũng như là các yếu tố ảnh hưởng đến việc nhận thức áp lực, trong đó có tính đến các
yếu tố như giới tính, tuổi, ngành học, số năm mà sinh viên đang tham gia học Trên cơ sở đó, đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả nhận thức của sinh viên đối với áp tại các trường
Đóng Góp Mới Và Hạn Chế Của Đề Tài
6.1 Đóng góp mới
Các yếu tố liên quan đến sự tác động của áp lực đến sinh viên là một vấn đề phổ biến cần được quan tâm trong xã hội Chính vì thế, đã có rất nhiều nhà nghiên cứu tiến hành tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này Nhóm chúng em quyết định lựa chọn nghiên cứu các yếu tố dẫn đến áp lực ở sinh viên nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân
và các khắc phục cho các bệnh lý này Nội dung nghiên cứu của nhóm chúng em chủ yếu tập trung vào các yếu tố:
Trang 106.2 H ạn chế của đề tài
Thời gian thực hiện đề tài khá ngắn nên chúng em chưa thể tiếp xúc để tìm hiểu, quan sát nhiều anh chị, các bạn sinh viên về các vấn đề liên quan đến áp lực học tập Hay khi tiếp cận được sinh viên nhưng chưa tìm hiểu hết được các nguyên nhân,
những góc khuất trong tâm lý dẫn đến áp lực ở sinh viên
7 1 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Vấn đề áp lực của sinh viên đang là một vấn đề rất quan trọng trong hiện nay, vì
số lượng sinh viên bị áp lực ngày càng tăng và nghiêm trọng Vấn đề nghiên cứu về các yếu tố gây ra áp lực là hiện tượng cấp thiết với các sinh viên trường đại học, cao đẳng tại Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu về đề tài này sẽ giúp cho bản thân, gia đình và nhà trường có những giải pháp để sinh viên có thể phát triển tốt bản thân
7 2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu sẽ cho chúng ta đưa ra được những biện pháp cụ thể để khắc phục những hạn chế và nhằm nâng cao mặt tích cực Việc phân tích những yếu tố gây ra áp lực của sinh viên xuất phát từ mặt học tập và đời sống Qua đó sẽ giúp cho nhà trường đưa ra được những giải pháp kịp thời có thể đáp ứng và bổ sung cho những thiếu sót Và gia đình phối hợp với nhà trường tạo cho sinh viên điều kiện tốt nhất nhằm giúp cho sinh viên có những suy nghĩ tích cực và tâm lý tốt
Chương 1: Cơ sở lý luận về áp lực của sinh viên
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu các yếu tố dẫn đến áp lực ở
Chương 3: Kết quả và bàn luận
Chương 4: Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng áp lực ở sinh viên
Trang 11PH ẦN II: NỘI DUNG
Chương 1: Cơ Sở Lý Luận Về Áp Lực Của Sinh Viên
1.1 Khái ni ệm áp lực (stress)
1 1.1 Định nghĩa áp lực (stress)
Người đầu tiên đưa ra khái niệm stress và sử dụng nó trong nghiên cứu của mình
là Hans Selye Trong những nghiên cứu đầu tiên của mình, ông xem stress như những
phản ứng không đặc hiệu, ổn định v à có sẵn giúp cơ thể thích nghi với hoàn cảnh môi trường
Những năm 1990, R Lazarus và đồng nghiệp đã đưa ra một cách nhìn hoàn toàn
mới về stress Theo ông “Stress như một quá trình tương tác đặc biệt giữa con người
v ới môi trường”
Các nhà khoa học Việt Nam khi nghiên cứu stress đã đưa ra nhiều khái niệm khác
nhau Tô Như Khuê cho rằng: “Stress là những phản ứng tâm lý không đặc hiệu, phổ
bi ến đối với các tình huống mà con người cho là bất lợi 30 hoặc bị đe doạ (chủ quan), ở đây vai trò quyết định không phải do tác nhân kích thích, mà do đánh giá
Trong đề tài nghiên cứu này chúng tôi cho rằng “Stress là sự tương tác đặc biệt
gi ữa chủ thể và môi trường sống Trong đó, chủ thể nhận thức, đánh giá sự kiện (kích thích) t ừ môi trường (có hại, nguy hiểm, nặng nhọc, hẫng hụt ) nhằm huy động các nguồn lực ứng phó đảm bảo sự cân bằng, thích nghi với môi trường luôn thay đổi”
Trong điều kiện bình thường, stress là một phản ứng thích nghi với mặt tâm-sinh lý
và tâm lý xã hội với môi trường xung quanh
Trang 121.1.2 Các y ếu tố tham gia vào stress
Có rất nhiều các yếu tố khác nhau tham gia vào stress, nhưng theo chúng tôi có thể chia ra làm ba loại sau: các yếu tố tâm lý, các yếu tố sinh lý-thần kinh, hoóc môn
là “tiêu cực”, thì cơ thể sẽ đánh giá khả năng ứng phó (làm gì đối với sự kiện) có
hiệu quả, quá trình này gọi là nhận thức khả năng ứng phó
- Xu hướng còn bao gồm những nhu cầu, động cơ, mục đích hoạt động hoặc
những giá trị của nhóm, tổ chức mà chủ thể lấy làm phương hướng hành động Thông thường khi mục đích hoạt động, các giá trị của cá nhân và nhóm bị đe doạ thì stress có mức độ càng nặng Xu hướng mạnh mẽ tạo nên ý chí sống còn (niềm tin) là yếu tố quan trọng để ứng phó với stress (Jacobs, Ostfeld, 1978)
- Yếu tố tâm lý thứ ba là tự ý thức về khả năng kiểm soát sự kiện Khi chủ thể
tự ý thức tốt về khả năng kiểm soát sự kiện thì sẽ làm giảm mức độ stress Ngược
lại nếu thiếu tự ý thức về kiểm soát sự kiện thì lại làm tăng thêm mức độ stress
Tự ý thức về khả năng kiểm soát ảnh hưởng tới tiềm năng ứng phó với stress của
chủ thể Thiếu khả năng kiểm soát sẽ dẫn đến những hậu quả tiêu cực đối với hành vi, tình cảm và ý chí của chủ thể
b) Các y ếu tố sinh lý-thần kinh và hóoc môn
Đặc điểm của não bộ, hệ thần kinh và các giác quan cũng là những yếu tố tham gia trực tiếp vào quá trình hình thành stress Các đặc điểm của não bộ như số lượng noron thần kinh, cấu trúc noron và các mạng lưới thần kinh trong não bộ,
cấu trúc xináp và tốc độ dẫn truyền xung động thần kinh ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng phản ứng với tác nhân gây stress của chủ thể Các đặc điểm của hệ thần kinh như cường độ, độ linh hoạt và tính cân bằng của hệ thần kinh ảnh hưởng rất
lớn tới sự lan toả và tập trung của các quá trình hưng phấn và ức chế ảnh hưởng
trực tiếp tới khả năng ứng phó với các tác nhân gây stress của chủ thể
Trang 13Dựa trên ảnh hưởng của stress đối với sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần
của con người, stress được chia ra làm hai loại sau: stress bình thường và stress bệnh
chủ thể không còn khả năng chống đỡ với tác nhân nữa và stress bệnh lý xuất hiện Trong stress bệnh lý, các rối loạn tâm thần, cơ thể và hành vi xuất hiện cấp diễn và kéo dài Các tác nhân gây ra stress bệnh lý như: bị tấn công, gặp thảm hoạ, hoặc khi
chủ thể biết mình hay người thân bị bệnh nặng Trong tình huống đó phản ứng cảm xúc của chủ thể diễn ra một cách dữ dội và tức thì Các rối loạn này lúc đầu chỉ gây khó chịu, về sau phát triển mạnh gây thương tổn và trở ngại cho công việc hàng ngày Các trạng thái trầm cảm ở những người rơi vào stress bệnh lý kéo dài thường là: trạng thái trầm cảm, rối loạn lo âu, dễ bị chi phối bởi những t ình huống xung đột
1.2 Khái ni ệm nguyên nhân
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học (2004) do Hoàng Phê chủ biên, thì “nguyên nhân được hiểu là hiện tượng làm nảy sinh ra các hiện tượng khác trong quan h ệ với hiện tượng khác đó” Định nghĩa này cho chúng ta cách hiểu chung nhất
về khái niệm nguyên nhân, tuy nhiên chưa làm rõ được quan hệ giữa nguyên nhân
và hậu quả như thế nào Theo Từ điển NgaViệt (1990) do K.M Alikanốp chủ biên, thì “nguyên nhân” là: nguyên do, nguyên cớ, duyên cớ, lý do làm nảy sinh hiện tượng
sự vật nào đó Trong công trình nghiên cứu này, nguyên nhân được hiểu là toàn bộ các yếu tố, sự kiện, tình huống ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự hình thành
và phát triển stress học tập của sinh viên Với quan điểm chủ đạo trong đề tài, stress
Trang 14là sự tương tác giữa chủ thể (sinh viên) và môi trường trong đó chủ thể nhận thức, đánh giá các tác nhân (kích thích, sự kiện, tình huống ), huy động nguồn lực ứng phó nhằm bảo đảm sự cân bằng, thích ứng với môi trường sống, học tập ở đại học Chúng tôi dựa theo tiêu chí nguồn gốc tác động để phân nguyên nhân thành hai loại: nguyên nhân chủ quan (bên trong) và nguyên nhân khách quan (bên ngoài) ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển stress của sinh viên
1 3 Khái ni ệm sinh viên
1 3.1 Định nghĩa
Thuật ngữ sinh viên có nguồn gốc từ tiếng La tinh là “Student”, từ này có nghĩa
là những người nhiệt tình làm việc, học tập, tìm hiểu, lĩnh hội và khai thác tri thức, kinh nghiệm lịch sử, văn hoá xã hội của loài người
Trong nghiên cứu này chúng thống nhất với quan điểm cho rằng: “Sinh viên là
nh ững người ở độ tuổi từ 18-25 đã tốt nghiệp THPT và đang theo học trong các trường cao đẳng, đại học nào đó” Sinh viên là một trong những giai đoạn phát triển
quan trọng của nhân cách con người (thanh niên), trong giai giai đoạn này, sự phát triển về thể chất (trọng lượng, hệ xương, hệ cơ), hệ thần kinh và các giác quan đã tương đối hoàn chỉnh Sinh viên có những đặc điểm tâm-sinh lý hết sức đặc trưng về
ý thức, tư duy, tình cảm do đặc điểm lứa tuổi và tính chất hoạt động học tập ở đại
học qui định
1.3.2 M ột số đặc trưng tâm lý của sinh viên
Trong số các điều kiện khách quan thì vị thế xã hội của nhóm sinh viên có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của họ Chính
vị thế này đã đưa họ vào hệ thống các quan hệ xã hội mới, thúc đẩy nhu cầu được tôn trọng và tự khẳng định của họ Ở lứa tuổi sinh viên thì hoạt động chủ đạo là hoạt động học tập theo định hướng chuyên ngành, nhằm tiếp thu các tri thức, hình thành các kỹ năng nghề nghiệp của họ Sinh viên có những đặc trưng tâm lý nổi bật sau:
Trang 15a) Định hình cái “tôi” trong nhân cách
Vị thế xã hội của lứa tuổi sinh viên có nhiều thay đổi so với lứa tuổi trước đó Một mặt các quan hệ xã hội của thanh niên được mở rộng, đặc biệt các quan hệ với người lớn, thầy cô giáo và bố mẹ Mặt khác sinh viên đã lựa chọn cho mình hướng
đi mới, theo hướng nghề nghiệp và dần chuẩn bị cho mình một tâm thế sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu việc làm của xã hội Nhờ trí tuệ phát triển mà sinh viên có thể phát
hiện ra những cái mới và tìm ra cách thức giải quyết sáng tạo các vấn trong cuộc sống Tuy nhiên định hình cái “tôi” trong nhân cách sinh viên chưa ổn định, dẫn tới
có thể tự đánh giá sai bản thân gây thất bại trong học tập và cuộc sống
b) Tự ý thức phát triển
Các nhà tâm lý học nhận thấy rằng, khi đánh giá người khác sinh viên thường chú ý nhiều hơn đến các thuộc tính tâm lý bền vững của nhân cách như: trí tuệ, năng
lực, tình cảm, ý chí, thái độ đối với lao động, quan hệ, ứng xử với người khác Từ
việc đánh giá những thuộc tính mang tính khái quát của người khác, dần dần sinh viên đã ý thức được thế giới nội tâm của mình và làm cho tự ý thức phát triển Trong giai đoạn phát triển này, các đặc điểm nhân cách như ý chí, tình cảm, trí tuệ, năng
lực, mục đích sống ngày càng có ý nghĩa rộng hơn, tạo nên một hình ảnh “cái tôi” có chiều sâu, có hệ thống, chính xác và sống động hơn Ý thức về “cái tôi” rõ ràng, đầy
đủ đã làm cho sinh viên có khả năng lựa chọn con đường đi tiếp theo, giải quyết vấn
đề và tìm kiếm vị trí cho riêng mình trong cuộc sống
c) S ự trưởng thành về quan hệ và giao tiếp
Cảm nhận về "tính người lớn" của sinh viên là một trong những nét tâm lý đặc trưng xuất hiện trong giai đoạn chuyển từ lứa tuổi thiếu niên sang tuổi thanh niên Ở lứa tuổi này, thông thường các xung đột tăng lên rõ rệt, và thường có nguồn gốc sâu
xa trong các quan hệ cha mẹ-con cái hoặc quan hệ thầy-trò Trên cơ sở phát triển
mạnh về thể chất, sinh lý và tâm lý thì sự cảm nhận về tính “người lớn” trong giới
của sinh viên ngày càng rõ Từ nhận thức đó ở sinh viên hình thành những nhu cầu,
Trang 16động cơ, định hướng giá trị cho các quan hệ và hành vi đặc trưng cho riêng cho giới
của mình
d) Th ế giới quan và đời sống tình cảm
Những thay đổi trong vị thế xã hội, trình độ phát triển của tư duy lý luận, hơn
nữa việc tiếp thu được khối lượng khá lớn các tri thức về các quy luật của tự nhiên,
xã hội, đã giúp sinh viên đi sâu vào các quan hệ giữa lý luận và thực tiễn Sinh viên
bắt đầu biết liên kết các tri thức riêng lẻ lại với nhau để tạo dựng biểu tượng về thế
giới cho riêng mình Đối với họ biểu tượng về thế giới có một ý nghĩa hết sức quan
trọng cho sự phát triển nhân cách Biểu tượng này gắn liền với nhu cầu tìm kiếm một
chỗ đứng cho riêng mình trong xã hội, tìm kiếm hướng đi, nghề nghiệp hay dự định
cuộc sống tương lai Như vậy, thế giới quan và định hướng giá trị của của sinh viên
về cơ bản đã được hình thành
Để chuẩn bị bước vào đời, sinh viên thường trăn trở với các câu hỏi về ý nghĩa
và mục đích cuộc sống, làm thế nào để có cuộc sống tốt đẹp và lựa chọn nghề nghiệp phù hợp Nhưng năng lực nhận thức, đánh giá cũng như năng lực thực tiễn của mỗi sinh viên lại khác nhau, đặc biệt khoảng cách giữa sự phát triển “tự phát” và sự phát triển “có hướng dẫn của người lớn” của họ là rất khác nhau, vì vậy để giải quyết vấn
đề này sinh viên phải đương đầu với không ít những khó khăn, trở ngại Với xu hướng mở cửa và hội nhập khu vực và quốc tế của Việt Nam hiện nay (giá trị cá nhân
và giá trị xã hội có nhiều biến động) không ít sinh viên chưa xác định được ý nghĩa của cuộc sống, và định hướng nghề nghiệp được cho mình, không có kế hoạch cụ thể cho bản thân Các đặc điểm tâm lý trên sẽ có ảnh hưởng rất nhiều tới quá trình, trạng thái tâm lý trong hoạt động học tập ở đại học của sinh viên
1 4 Ứng phó với stress
Trong tiếng Anh, “cope” có nghĩa là đường đầu đối mặt với các tình huông bất thường Theo nghĩa rộng, “ứng phó” là tổ hợp của những hành động nhận thức và hành vi nhằm huy động các tiềm năng của cơ thể chế ngự, kiềm chế hoặc loại trừ tác
Trang 17nhân Khi đối đầu với sự kiện nguy hiểm, chủ thể thường cố gắng "hoá giải" sự nguy
hại, né tránh sự đe dọa hoặc bằng cách nào đó để thủ tiêu nó Cho đến nay, trong tâm
lý học vẫn còn quá ít các công trình nghiên cứu về ứng phó của chủ thể với các tác nhân gây stress từ môi trường (bên ngoài và bên trong) Chiến lược ứng phó của chủ
thể là hết sức phong phú và đa dạng, nhưng tựu chung lại có hai cách ứng phó chính là: tự thay đổi bản thân mình (changing ourselves) và làm thay đổi môi trường xung quanh (changing the environment)
1.4.1 Phòng ng ừa áp lực (stress)
Phòng ngừa áp lực ở đây chủ yếu là hướng đến sự giảm thiểu tối đa những tác động tiêu cực của áp lực đến cuộc sống của con người Chiến lược phòng chống stress là chiến lược nhằm tránh những tác động có hại của áp lực từ phía môi trường, đồng thời vừa nhằm chế ngự những phản ứng của cơ thể trước tác nhân áp lực, hoặc điều khiển được phản ứng đó theo hướng thích nghi hơn, trong đó việc điều chỉnh được những phản ứng của cơ thể là quan trọng nhất
Chiến lược này bao gồm các biện pháp:
- Học cách ứng xử giao tiếp
- Rèn luyện hành vi nhận thức
- Rèn luyện thể chất và tinh thần
Khái niệm cần được thao tác hóa của nghiên cứu này là “Nhận thức về KN của sinh viên”, bao gồm năm thành tố cơ bản là hình thức (i) Nhận biết về vấn đề áp lực của sinh viên; (ii); Thái độ về việc về của sinh viên; (iii) Yếu tố tác động đến nhận thức áp lực
đối với sinh viên