Hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ trong doanh nghiệp dịch vụ lữ hành hanoi tourist, thực trạngvà định hướng

34 0 0
Hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ trong doanh nghiệp dịch vụ lữ hành hanoi tourist, thực trạngvà định hướng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo quanđiểm của người tiêu dùng, chất lượng là tổng thể các đặc tính của một thực thể, phùhợp với việc sử dụng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hay chất lượng là giá trị mà kháchhàng nhận đư

lOMoARcPSD|38784156 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH Đề tài: Hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ trong doanh nghiệp dịch vụ lữ hành Hanoi tourist, thực trạng và định hướng Giảng viên: Nguyễn Thùy Trang Lớp học phần: 2220TSMG2621 Nhóm thực hiện: 5 HÀ NỘI – 2020 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 Chương 1: Tổng quan về một số dịch vụ tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ du lịch 4 1.1 Một số khái niệm chung 4 1.1.1 Khái niệm chất lượng .4 1.1.2 Khái niệm quản lý chất lượng 4 1.1.3 Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ 4 1.2 Một số tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng 5 1.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 .5 1.2.2 Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm ISO 22000 .5 1.2.3 Tiêu chuẩn quản trị chất lượng đồng bộ (TQM) 6 1.2.4 Một số tiêu chuẩn du lịch ASEAN 6 1.3 Một số tiêu chuẩn ngành Du lịch Việt Nam .7 1.3.1 Tiêu chuẩn kĩ năng nghề Việt Nam (VTOS) 7 1.3.2 Bộ tiêu chuẩn xếp hạng lưu trú .7 1.3.3 Bộ tiêu chuẩn dịch vụ du lịch 9 1.3.4 Tiêu chuẩn quản lý của một số doanh nghiệp dịch vụ du lịch 9 1.4 Tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 .10 1.4.1 Khái niệm 10 1.4.2 Triết lý của ISO 9001: 2015 .10 1.4.3 Nguyên tắc của ISO 9001: 2015 11 1.4.4 Lợi ích áp dụng ISO 9001: 2015 11 1.4.5 Quá trình xây dựng và áp dụng ISO 9001: 2015 12 1.5 Khái quát việc áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng đối với từng loại hình doanh nghiệp du lịch .13 Chương 2 Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO tại Hanoi tourist 15 2.1 Sơ lược về Hanoi tourist 15 2.2 Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 tại Hanoi tourist .15 2.2.1 Lý do để công ty triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tại Hanoi tourist 15 2.2.2 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2015 tại Hanoi tourist .17 2.2.3 Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2015 tại Hanoi tourist18 2.2.4 Lợi ích và khó khăn trong việc áp dụng hệ thống quản trị chất lượng dịch vụ ISO 9001: 2015 tại Hanoi tourist 20 Chương 3: Định hướng và giải pháp giúp hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 dịch vụ tại Hanoi tourist 22 3.1 Định hướng hệ thống quản trị chất lượng của Hanoi tourist 22 3.2 Đề xuất giải pháp giúp hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng dịch vụ tại Hanoi tourist 23 3.2.1 Xác định cụ thể khách hàng mục tiêu 23 3.2.2 Xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ du lịch .24 3.2.3 Xây dựng hệ thống kiểm tra thường xuyên 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 2 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, du lịch được xem là một trong những ngành mũi nhọn cho sự phát triển của nước ta trong giai đoạn tới Nhưng một trong những yếu tố góp phần để đưa du lịch Việt Nam vươn lên và khẳng định được mình, thì chất lượng chương trình du lịch là một trong những yếu tố quan trọng đem hình ảnh du lịch nước ta ra thế giới Chất lượng và quản lý chất lượng bây giờ không còn là vấn đề mới mẻ Ngay từ những năm đầu của thời kỳ mở cửa nền kinh tế, đã có một số công ty du lịch ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng đã tiến hành nhiều biện pháp cần thiết nhằm cải thiện chất lượng chương trình du lịch của mình để làm hài lòng du khách và tăng uy tín của công ty như: Đầu tư cho việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên đặc biệt là hướng dẫn viên; đầu tư nâng cấp, sửa chữa, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty Trong xu hướng hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đang là thành viên của WTO và các đối tác du lịch nước ngoài thì yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của khách du lịch, đặc biệt là du khách quốc tế đến Việt Nam Họ không chỉ có khả năng thanh toán cao mà còn là những khách hàng có kinh nghiệm đi du lịch Họ luôn có sự so sánh chất lượng chương trình du lịch của các công ty du lịch mà họ đã tham gia Du lịch cầu nối hữu nghị, tạo nên cảm thông dân tộc, chất kết dính mạnh mẽ người với người toàn giới, khu vực, châu lục, quốc gia Luôn đồng hành tồn song song với du lịch dịch vụ lữ hành, qua yếu tố quan trọng du lịch khẳng định, thấy dịch vụ lữ hành yếu tố thiếu khâu kinh doanh du lịch Từ những nội dung đã nghiên cứu và tìm hiểu Nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ trong doanh nghiệp dịch vụ lữ hành Hanoi tourist, thực trạng và giải pháp” làm bài tiểu luận nghiên cứu của nhóm 3 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 Chương 1: Tổng quan về một số dịch vụ tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ du lịch 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm chất lượng Chất lượng có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau Từ góc độ nhà sản xuất có thể xem: chất lượng là mức độ hoàn thiện của sản phẩm (dự án) so với các tiêu chuẩn thiết kế được duyệt Như vậy, trong khu vực sản xuất, một dung sai của các chỉ tiêu được định rõ để đánh giá mức độ hoàn thành chất lượng Trong khu vực dịch vụ, chất lượng được xác định chủ yếu thông qua một số chỉ tiêu gián tiếp Theo quan điểm của người tiêu dùng, chất lượng là tổng thể các đặc tính của một thực thể, phù hợp với việc sử dụng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hay chất lượng là giá trị mà khách hàng nhận được, là sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Chất lượng có thể được xác định trên các khía cạnh như thuộc tính vật chất của sản phẩm; định hướng thời gian của sản phẩm dịch vụ (phù hợp với việc sử dụng lâu dài, đảm bảo liên tục bền lâu); các dịch vụ sau bán hàng; ấn tượng tâm lý đối với sản phẩm; yếu tố đạo đức kinh doanh trong kinh doanh 1.1.2 Khái niệm quản lý chất lượng Quản lý chất lượng đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình công ty, qui mô lớn đến qui mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không Quản lý chất lượng đảm bảo cho công ty làm đúng những việc phải làm và những việc quan trọng Nếu các công ty muốn cạnh tranh trên thị trường quốc tế, phải tìm hiểu và áp dụng các khái niệm về quản lý chất lượng có hiệu quả Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng thường bao gồm lập chính sách, mục tiêu, hoạch định, kiểm soát, đảm bảo và cải tiến chất lượng 1.1.3 Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ Hệ thống quản lý chất lượng DỊCH VỤ (Quality management system - QMS) là một hệ thống hợp thức hóa các quy trình, thủ tục và trách nhiệm để đạt được những chính sách và mục tiêu về chất lượng QMS giúp điều phối và định hướng hoạt động 4 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 của doanh nghiệp, nhằm đáp ứng được khách hàng và các yêu cầu chế định, đồng thời nâng cao hiệu quả và năng suất hoạt động trên một nền tảng liên tục 1.2 Một số tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng 1.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Tiêu chuẩn ISO 9000 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng Nó đưa ra các khái niệm, nguyên tắc và từ vựng cơ bản cho hệ thống quản lý chất lượng và đưa ra cơ sở cho các tiêu chuẩn khác về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 không sử dụng cho việc đánh giá chứng nhận phù hợp với hệ thống quản lý chất lượng, nó cũng không xác định các yêu cầu mà tổ chức phải đáp ứng để đạt chứng nhận Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm những tiêu chuẩn: - ISO 9001:2015: Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu - ISO 9000:2015: Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng - ISO 9004:2018: Quản lý chất lượng - Chất lượng của một tổ chức - Hướng dẫn để đạt được thành công bền vững - ISO 19011:2018: Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý 1.2.2 Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm ISO 22000 Tiêu chuẩn ISO 22000 là 1 bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm do tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO (International Organization for Standardization) ban hành ISO 22000 là sự kết hợp và bổ sung các yếu tố cốt lõi của ISO 9001 và HACCP để cung cấp một khuôn khổ cho việc phát triển, thực hiện, giám sát và cải tiến liên tục Hệ thống Quản lý An toàn Thực phẩm (FSMS) ISO 22000 đưa ra các yêu cầu nhằm xây dựng một hệ thống kiểm soát an toàn vệ sinh trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng thực phẩm, đồng thời phù hợp hơn với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2018 là một hệ thống quản lý bao gồm các quy trình, thủ tục và yêu cầu liên quan đến an toàn thực phẩm đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 22000 Việc áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm được coi là 1 quyết định chiến lược đối với các tổ chức nhằm cải tiến toàn bộ kết quả thực hiện của tổ chức về 5 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 an toàn thực phẩm Dưới đây là những lợi ích tiềm năng mà hệ thống quản lý an toàn thực phẩm: - Khả năng cung cấp ổn định thực phẩm an toàn và các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến đáp ứng yêu cầu khách hàng và yêu cầu quy định pháp luật; - Giải quyết được các rủi ro liên quan đến mục tiêu của tổ chức; - Khả năng vân hành theo 1 quy trình liên tục cung cấp nguồn lực và được quản lý một cách thỏa đáng, đưa ra các biện pháp để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các tác động bất lợi 1.2.3 Tiêu chuẩn quản trị chất lượng đồng bộ (TQM) TQM (Total Quality Managerment) là hệ thống quản lý chất lượng dựa trên các tiêu chuẩn: 1 Sự tham gia của tất cả mọi người trong tổ chức 2 Luôn nâng cao sự thoả mãn khách hàng (khách hàng là thượng đế) 3 Luôn cải tiến chất lượng để làm hài lòng khách hàng 4 Tập trung đi tìm nguyên nhân của sự không phù hợp – để ngăn ngừa sự tái diễn 5 Thực hiện PDCA (Plan – Do - Check – Action) TQM tập trung kiểm soát con người, kiểm soát phương pháp, kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào, và kiểm soát trang thiết bị (Kiểm soát 4M – Men, Method, Material, Machine) Phương pháp này giảm được chi phí kiểm tra, duy trì ổn định chất lượng sản phẩm, đạt lợi nhuận cao giảm sai sót TQM đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, nâng cao năng suất, cải tiến không ngừng TQM là một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa trên dự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thoả mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty và của xã hội Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thoả mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất lượng trước đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất lượng; và huy động sự tham gia của mọi bộ phận, mọi cá nhân để đạt mục tiêu chất lượng đã đề ra 6 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 1.2.4 Một số tiêu chuẩn du lịch ASEAN Bộ tiêu chuẩn Du lịch ASEAN, gồm các tiêu chí về: TP du lịch sạch, du lịch cộng đồng, sản phẩm du lịch bền vững, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê (Homestay), điểm du lịch MICE, nhà vệ sinh công cộng, spa và khách sạn xanh 1.3 Một số tiêu chuẩn ngành Du lịch Việt Nam 1.3.1 Tiêu chuẩn kĩ năng nghề Việt Nam (VTOS) Vietnam Tourism Occupational Skills Standards là bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch, khách sạn, nhà hàng VTOS ra đời nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng quản lý ngành du lịch khách san và nhà hàng VTOS ra đời lần đầu tiên năm 2007 bởi các chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước và đã được VTCB (Hội đồng cấp chứng chỉ nghiệp vụ Du lịch) thẩm định, kiểm duyệt VTOS gồm các tài liệu, video hướng dẫn, đào tạo kỹ năng nghiệp vụ lễ tân, phục vụ, buồng phòng, hướng dẫn du lịch, đại lý lữ hành, quản lý khách sạn nhỏ, tàu thủy du lịch … (Bộ tiêu chuẩn VTOS) 1.3.2 Bộ tiêu chuẩn xếp hạng lưu trú Tại Điều 50 Xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch Luật Du Lịch 2017 quy định: Tổng cục Du lịch thẩm định, công nhận cơ sở lưu trú du lịch hạng 04 sao và hạng 05 sao; Cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh thẩm định, công nhận cơ sở lưu trú du lịch hạng 01 sao, hạng 02 sao và hạng 03 sao 7 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 - Khách sạn (hotel) là cơ sở lưu trú du lịch, có quy mô từ mười buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách lưu trú và sử dụng dịch vụ, bao gồm các loại sau: a) Khách sạn thành phố (city hotel) là khách sạn được xây dựng tại các đô thị, chủ yếu phục vụ khách thương gia, khách công vụ, khách tham quan du lịch; b) Khách sạn nghỉ dưỡng (hotel resort) là khách sạn được xây dựng thành khối hoặc thành quần thể các biệt thự, căn hộ, băng-ga-lâu (bungalow) ở khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí, tham quan của khách du lịch; c) Khách sạn nổi (floating hotel) là khách sạn di chuyển hoặc neo đậu trên mặt nước; d) Khách sạn bên đường (motel) là khách sạn được xây dựng gần đường giao thông, gắn với việc cung cấp nhiên liệu, bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện vận chuyển và cung cấp các dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch - Làng du lịch (tourist village) là cơ sở lưu trú du lịch gồm tập hợp các biệt thự hoặc một số loại cơ sở lưu trú khác như căn hộ, băng-ga-lâu (bungalow) và bãi cắm trại, được xây dựng ở nơi có tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên đẹp, có hệ thống dịch vụ gồm các nhà hàng, quầy bar, cửa hàng mua sắm, khu vui chơi giải trí, thể thao và các tiện ích khác phục vụ khách du lịch - Biệt thự du lịch (tourist villa) là biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú Có từ ba biệt thự du lịch trở lên được gọi là cụm biệt thự du lịch - Căn hộ du lịch (tourist apartment) là căn hộ có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú Có từ mười căn hộ du lịch trở lên được gọi là khu căn hộ du lịch - Bãi cắm trại du lịch (tourist camping) là khu vực đất được quy hoạch ở nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại - Nhà nghỉ du lịch (tourist guest house) là cơ sở lưu trú du lịch, có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch như khách sạn nhưng không đạt tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn 8 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 - Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê (homestay) là nơi sinh sống của người sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp trong thời gian cho thuê lưu trú du lịch, có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú, có thể có dịch vụ khác theo khả năng đáp ứng của chủ nhà - Các cơ sở lưu trú du lịch khác gồm tàu thủy du lịch, tàu hỏa du lịch, ca-ra-van (caravan), lều du lịch 1.3.3 Bộ tiêu chuẩn dịch vụ du lịch Ngày 15/12/2017, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL hướng dẫn Luật du lịch Thông tư sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung về tiêu chuẩn đạt chuẩn phục vụ khách du lịch so với quy định tại Thông tư 88/2008/TT-BVHTTDL, cụ thể: Đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ mua sắm cần đáp ứng tiêu chuẩn: - Có đăng ký kinh doanh và bảo đảm các điều kiện kinh doanh đối với hàng hóa theo quy định của pháp luật - Thông tin rõ ràng về nguồn gốc và chất lượng hàng hóa - Niêm yết giá, bán đúng giá niêm yết và nhận thanh toán bằng thẻ do ngân hàng phát hành - Nhân viên có thái độ phục vụ văn minh, lịch sự - Có nhà vệ sinh sạch sẽ, được thông gió và đủ ánh sáng 1.3.4 Tiêu chuẩn quản lý của một số doanh nghiệp dịch vụ du lịch Tiêu chuẩn Quản lý của các doanh nghiệp dịch vụ du lịch đề cập đến mọi thứ liên quan đến ngành khách sạn và du lịch Nó cung cấp cơ hội đào tạo rộng rãi các vị trí quản lý trong ngành du lịch, lưu trú và công nghiệp thực phẩm Quản lý du lịch cũng có thể bao gồm làm việc trong các hiệp hội hoặc các cơ quan có liên quan trực tiếp đến các dịch vụ du lịch Các tiêu chí liên quan đến công việc quản lý du lịch rất khác nhau tại các doanh nghiệp Nói chung, các trách nhiệm chính tập trung vào: - Giám sát tài khoản và quản lý ngân sách - Giám sát các công việc hàng ngày - Quản lý nhân viên - Phỏng vấn tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới - Thúc đẩy du lịch 9 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com) lOMoARcPSD|38784156 dụng tiêu chuẩn Vì trong tiềm thức của họ đây là những doanh nghiệp có phong cách làm việc chuyên nghiệp và chất lượng sản phẩm, dịch vụ tốt - Hiệu quả làm việc được cải thiện rõ rệt Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 vào sản xuất sẽ thúc đẩy cán bộ nhân viên không ngừng làm việc và cải thiện hiệu quả công việc để đáp ứng mục tiêu đã đề ra Tạo nên sức mạnh từ nội bộ doanh nghiệp thúc đẩy người lao động nỗ lực không ngừng Việc ứng dụng tiêu chuẩn vào trong công việc thực tế sẽ cần sự đóng góp của mỗi nhân viên trong việc hoàn thành các mục tiêu đã đề ra và được tổ chức theo dõi qua dữ liệu cụ thể Việc thưởng - phạt cho nhân viên cũng được trở nên minh bạch Nên người lao động sẽ nỗ lực làm việc tạo thành tích cho doanh nghiệp - Trách nhiệm của người lao động được nâng cao Người lao động sẽ nhận thức được trách nhiệm và tầm quan trọng của mình trong sản xuất Kết quả là công việc sẽ được giải quyết trơn tru và tránh được tình trạng chồng chéo hay đùn đẩy công việc cho nhau - Hạn chế tối đa sai sót phát sinh trong công việc Khi ban hành những quy định và quy trình chung cho tất cả các nhân viên Họ sẽ phải đọc và làm theo như vậy sẽ dẫn đến các công đoạn đều được chuẩn hóa và trán được sai sót chủ quan, khách quan - Chất lượng và sản phẩm dịch vụ luôn được giữ vững Khi năng lực của công nhân đồng đều và không ngừng được nâng lên thì chất lượng của sản phẩm, dịch vụ luôn ổn định Khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng hơn với sản phẩm từ đó sản phẩm của doanh nghiệp sẽ bán được nhiều hơn - Lợi nhuận của công ty gia tăng Khi công ty áp dụng tiêu ISO 9001:2015 vào trong sản xuất, các sai sót và rủi ro sẽ được hạn chế tối đa Như vậy, công ty sẽ tiết kiệm được khoản chi phí phát sinh này Kết quả là, lợi nhuận cũng vì thế mà được tăng cao Chưa kể, áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 vào hoạt động sản xuất sẽ giúp cho năng suất lao động tăng lên Như vậy đồng nghĩa với việc chi phí làm ra sản phẩm giảm xuống kéo theo lợi ích về kinh tế cho doanh nghiệp 19 Downloaded by Lan Nguyen (tailieuso.18@gmail.com)

Ngày đăng: 13/03/2024, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan