1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd văn 8 tuần 25 26 (1)

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: HS nắm được:- Đặc điểm của kiểu văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc một bộ phim- Đặc điểm và chức năng của thành phần biệt lập trong câu.- Cách viết bài văn giới t

BÀI 8: CÁNH CỬA MỞ RA THẾ GIỚI (Văn bản thông tin ) * MỤC TIÊU CHUNG TOÀN BÀI 1 Kiến thức: HS nắm được: - Đặc điểm của kiểu văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc một bộ phim - Đặc điểm và chức năng của thành phần biệt lập trong câu - Cách viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích - Cách trình bày và giới thiệu về một cuốn sách 2 Năng lực: - Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó - Phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản - Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại; đánh giá được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các thành phần biệt lập trong câu - Viết được văn bản giới thiệu một cuốn sách; nêu được những thông tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục - Biết trình bày bài giới thiệu về một cuốn sách 3 Phẩm chất: Tích hợp đạo đức, lối sống: Giáo dục cho HS tình cảm yêu thương gia đình; Trân trọng tình cảm bạn bè; Đối xử với những người xung quanh chan hòa, biết kính trên, nhường dưới Phẩm chất: nhân ái: yêu quý bạn bè Yêu nước: thể hiện tình yêu quê hương đất nước qua những bài học được rút ra từ những trang sách Ngày soạn: 24/2/2024 Ngày dạy: 4/3/2024 Tuần 25 tiết 97 TRI THỨC NGỮ VĂN GIỚI THIỆU MỘT CUỐN SÁCH HOẶC MỘT BỘ PHIM 1 Về kiến thức: -Đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim 2 Về năng lực a Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác khi thực hiện nhiệm vụ - Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra trong phiếu học tập b Năng lực đặc thù: - Khái quát được nội dung chủ đề của bài học -Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó 3 Về phẩm chất: Trung thực khi tham gia các hoạt động Trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân và các bạn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Thiết bị dạy học - Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Máy chiếu, tivi 2 Học liệu - Tri thức ngữ văn - Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học - Giấy A0 hoặc bảng phụ - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: a Mục tiêu: - Khái quát nội dung chủ đề của bài học Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học b Nội dung: GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận của em về việc đọc một cuốn sách hay xem một bộ phim ? c Sản phẩm: Câu trả lời của HS: Cảm xúc của HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Em hãy chia sẻ cảm nhận của em về việc đọc một cuốn sách hay xem một bộ phim ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi - GV theo dõi, quan sát HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân * Sản phẩm dự kiến: - Cảm xúc của HS: + Những cuốn sách hay bộ phim góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phong phú, thú vị + Hành trình khám phá Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn vào chủ đề bài học Khi đọc một cuốn sách, xem một bộ phim chúng ta như được tham gia vào hành trình khám phá những vùng đât mới; du hành vào tâm hồn con người để hiểu thêm về người khác và bản thân Những cuốn sách, bộ phim, vì vậy, đã góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phong phú, thú vị Làm thế nào để chia sẻ những cuốn sách, bộ phim hay với người khác? Bài học này sẽ giúp em học được điểu đó qua những văn bản thông tin giới thiệu về một cuốn sách hoặc bộ phim B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Tìm hiểu tri thức ngữ văn a Mục tiêu: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác -Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem b Nội dung: GV yêu cầu HS trình bày kết quả theo nhóm đã chuẩn bị ở nhà, phiếu học tập đã giao, để hệ thống tri thức thể loại c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao trước phiếu học tập số 1 ở nhà, lên lớp yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, thống nhất nội dung phiếu học tập Phiếu học tập Văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim Cấu trúc văn bản Sa-pô Pt phi ngôn ngữ Chức năng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trình bày theo nhóm - GV theo dõi, quan sát HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + HS đặt câu hỏi phản biện Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Gv nhấn mạnh những đặc điểm của thể loại văn bản : Văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim Dự kiến sản phẩm phiếu học tập số 1 Cấu trúc Phần 1: nêu một số thông tin về: tên cuốn sách, tác giả hoặc tên bộ phim, đạo văn bản diễn, diễn viên, người quay phim, trình bày ấn tượng hoặc nêu nhận xét khái quát của người viết đối với cuốn sách/ bộ phim Phần 2: tóm tắt ngắn gọn nội dung cuốn sách/ bộ phim và trình bày nhận xét, đánh giá của người viết về gía trị của cuốn sách/ bộ phim Phần 3: khẳng định giá trị của cuốn sách/ bộ phim và đề xuất khuyến khích mọi người nên đọc xem Sa-pô Có thể có sa-pô (sapo), đoạn nằm ngay dưới nhan đề văn bản, nhằm giới thiệu tóm tắt nội dung bài viết và thu hút sự chú ý của người đọc Pt phi (hình ảnh từ cuồn sách/ bộ phim được giới thiệu) để truyền tải thông tin sinh ngôn ngữ động, hiệu qủa Chức năng Cung cấp các thông tin về một cuốn sách hoặc bộ phim, đồng thời trình bày cảm nhận, đánh giá của người viết nhằm giới thiệu, khuyến khích mọi người đọc cuốn sách hoặc xem bộ phim đó C Hoạt động luyện tập: a Mục tiêu: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác Củng cố kiến thức về đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem b Nội dung: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về kiểu bài vừa tìm hiểu c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV& HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao Văn bản giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim thuộc kiểu văn nhiệm vụ bản thông tin, trong đó người viết cung cấp các thông tin về một cuốn sách hoặc bộ phim, đồng thời trình bày cảm nhận, đánh giá - Em hãy nhắc lại đặc điểm của người viết nhằm giới thiệu, khuyến khích mọi người đọc và chức năng của văn bản cuốn sách hoặc xem bộ phim đó thông tin giới thiệu một - Cấu trúc văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ cuốn sách hoặc một bộ phim phim thường gồm các phần sau: Bước 2: Thực hiện nhiệm + Phần 1: Nêu một số thông tin về: tên cuốn sách, tác giả hoặc tên bộ phim, đạo diễn, diễn viên, người quay phim,…trình bày vụ ấn tượng hoặc nêu nhận xét khái quát của người viết đối với cuốn sách/ bộ phim - HS hoạt động cá nhân và + Phần 2: tóm tắt ngắn gọn nội dung cuốn sách/ bộ phim và trả lời câu hỏi - GV theo dõi, quan sát HS Bước 3: Báo cáo kết quả trình bày nhận xét, đánh giá của người viết về giá trị của cuốn hoạt động và thảo luận sách/ bộ phim - Yêu cầu HS trình bày ý + Phần 3: khẳng định giá trị của cuốn sách/ bộ phim và đề xuất/ kiến cá nhân khuyến khích mọi người nên đọc/xem Bước 4: Đánh giá kết quả - Văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim có thực hiện nhiệm vụ thể có sa-pô (sapo), đoạn nằm ngay dưới nhan đề văn bản, nhằm - GV nhận xét câu trả lời; giới thiệu tóm tắt nội dung bài viết và thu hút sự chú ý của chốt kiến thức người đọc Loại văn bản này thường sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (hình ảnh từ cuốn sách/ bộ phim được giới thiệu) để truyền tải thông tin sinh động, hiệu quả D Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác Vận dụng kiến thức về đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó b Nội dung: GV yêu cầu HS trình bày kết quả cá nhân c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao cho HS về nhà tìm đọc một số tác phẩm hoặc xem các video giới thiệu một cuốn sách hoặc một bộ phim và chỉ ra đặc điểm của kiểu văn bản này qua các bài viết , video đó Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi - GV theo dõi, quan sát HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức dặn dò HS chuẩn bị bài ở nhà bằng cách đọc bài, trả lời các câu hỏi của văn bản 1 trong sách giáo khoa Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 98-99 VĂN BẢN 1: CHUYẾN DU HÀNH VỀ TUỔI THƠ Theo Trần Mạnh Cường 1 Về kiến thức: -Đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim 2 Về năng lực a Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác khi thực hiện nhiệm vụ - Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra trong phiếu học tập - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hình thành và triển khai ý tưởng mới Phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến của người khác khi thảo luận nhóm và thực hành bài tập phần vận dụng b Năng lực đặc thù: - Khái quát được nội dung chủ đề của bài học - Tìm hiểu khái quát chung về tác giả, tác phẩm: phương thức biểu đạt, thể loại - Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó - Đánh giá được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể - Phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản - Nắm được những lưu ý khi đọc văn bản giới thiệu một cuốn sách - Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại 3 Về phẩm chất: Trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân và các bạn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao Nhân ái: yêu quý bạn bè Tích hợp đạo đức, lối sống: Giáo dục cho HS tình cảm yêu thương gia đình; Trân trọng tình cảm bạn bè; Đối xử với những người xung quanh chan hòa, biết kính trên, nhường dưới Yêu nước: thể hiện tình yêu quê hương đất nước qua những bài học được rút ra từ những trang sách II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Thiết bị dạy học - Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Máy chiếu, tivi 2 Học liệu - Tri thức ngữ văn - Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học - Giấy A0 hoặc bảng phụ - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: a Mục tiêu: - Khái quát nội dung chủ đề của bài học Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học b Nội dung: GV trình chiếu vi deo ngắn về Nguyễn Nhật Ánh và tác phẩm cho tôi một vé đi tuổi thơ Đặt câu hỏi yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận của em về video c Sản phẩm: Câu trả lời của HS: Cảm xúc của HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Em hãy chia sẻ cảm nhận của em về video trên, video nói về nội dung gì, nói về ai? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi - GV theo dõi, quan sát HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn vào chủ đề bài học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản a Mục tiêu: tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác” - Tìm hiểu khái quát chung về tác giả, tác phẩm: phương thức biểu đạt, thể loại của văn bản b Nội dung: -GV hướng dẫn HS đọc văn bản Thực hiện phiếu học tập c Sản phẩm học tập: -Phần đọc của học sinh và phần thực hiện nhiệm vụ d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN 1 Đọc văn bản - GV hướng dẫn HS giải thích từ khó trước khi đọc 2 Tìm hiểu chung văn bản - Tác giả: Trần Mạnh Cường - GV hướng dẫn HS đọc văn bản đọc to, rõ ràng; cách -Xuất xứ: ngắt nhịp nghỉ khi đọc, chú ý các chỉ dẫn trong box (https//www.nxbtre.com.vn/diem- bên phải trang sách – kĩ năng theo dõi – GV cho HS tin/cho-toi-xin-mot-ve-di-tuoi-tho- xem clip Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ 33821.html, 08/9/2022) -Thảo luận theo cặp trong 03 phút- hoàn thành Phiếu -Thể loại: -Văn bản thông tin giới học tập 01 tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm thể loại thiệu một cuốn sách phương thức biểu đạt của tác phẩm - Pt biểu đạt: Thuyết minh Văn bản: Chuyến du hành về tuổi thơ Tác giả Xuất xứ Thể loại Phương thức biểu đạt Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc và lắng nghe văn bản theo hướng dẫn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS chia sẻ với bạn bè hoặc người thân về những cảm nhận của mình sau khi đọc xong văn bản Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét cách đọc, uốn nắn những bạn có cách đọc chưa chính xác Hoạt động 2: Suy ngẫm và phản hồi a Mục tiêu: Tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo - Tìm hiểu khái quát chung về tác giả, tác phẩm: phương thức biểu đạt, thể loại - Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó - Đánh giá được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể - Phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản b Nội dung: - GV cho HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm trưng bày sản phẩm c Sản phẩm học tập: - Phiếu học tập, phần trình bày của học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Thông tin cơ bản và cách triển II SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI khai thông tin 1 Thông tin cơ bản và cách triển khai Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ thông tin a Thông tin cơ bản : GV chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1, 2 tìm hiểu về thông tin cơ bản và Phần 1 Thông tin cuốn sách (Đoạn 1) cách triển khai thông tin - GV phát phiếu học tập số 02 (hồ sơ dạy học) - Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của yêu cầu HS thảo luận 7 phút hoàn thành phiếu học tập Nguyễn Nhật Ánh - Nhận xét: Một cuốn sách đáng đọc “cho Câu hỏi gợi ý điền thông tin phiếu học tập: tất cả những ai đã từng là trẻ con” 1 Văn bản gồm mấy phần? Tóm tắt nội dung của từng phần - Phuơng thức biểu đạt và tác dụng: 2 Nội dung chính của văn bản này là gì? Nội dung đó được thể hiện qua những chi tiết nào? TM kết hợp NL -> Cung cấp thông tin về 3 Xác định các phương thức biểu đạt được sử tác giả, tác phẩm, kết hợp thể hiện nhận dụng trong sa-pô và các đoạn 1, 2, 3, 4, 5 của xét của người viết văn bản; phân tích tác dụng của chúng đối với Phần 2 Nội dung cuốn sách (Đoạn 2,3,4) việc thể hiện nội dung của đoạn - Nội dung chính của văn bản là những - Phương thức biểu đạt trong sapo là biểu cảm dòng hồi tưởng của Mùi và những người bạn về trò chơi nghịch ngợm của cậu bé Phiếu học tập 02 Thông tin cơ về tuổi thơ bản - Nhận xét, đánh giá: Từng câu chữ, từng trang viết trong Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ đều thấm đượm dư vị ngọt ngào những ngày thơ bé những kỉ niệm đẹp Các đẽ , khiến người đọc bật cười thích thú triển Đọc cuốn sách này, ta vừa vui sướng khi khai bắt gặp hình ảnh của chính bản thân ta, TT vừa ngỡ ngàng vì những tháng ngày xưa nhìn vậy sao mà xa xôi quá! HS tiếp nhận nhiệm vụ - Phuơng thức biểu đạt và tác dụng: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Đ2: TM kết hợp NL -> Giới thiệu nội - HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập dung kết hợp nhận xét về câu chuyện - GV theo dõi, hướng dẫn + Đ3: TS kết hợp NL -> Thuật lại nội Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo dung câu chuyện kết hợp bàn luận luận + Đ4: NL kết hợp BC -> Thể hiện đánh - GV gọi 1 nhóm bất kì báo cáo sản phẩm, các giá, cảm xúc của người viết nhóm khác theo dõi, nhận xét + Đ5: NL -> Nhận xét về giá trị của tác Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm phẩm vụ -GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức trình Phần 3 Khẳng định giá trị cuốn sách chiếu sản phẩm dự kiến , yêu cầu các nhóm hoàn thiện sản phẩm (Đoạn 5) -Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ là một tác phẩm cho những ai mong muốn được trở về những ngày tháng xưa, để chiêm nghiệm về quá trình trưởng thành của mỗi con người - Phuơng thức biểu đạt và tác dụng: NL -> Nhận xét về giá trị của tác phẩm b Cách triển khai thông tin - Thông tin cơ bản của VB đuợc thể hiện qua các chi tiết Ngược lại, các chi tiết cũng góp phần thể hiện thông tin cơ bản -Phương thức biểu đạt: Thuyết minh kết hợp biểu cảm, tự sự, nghị luận đã góp phần thể hiện thông tin văn bản TIẾT 99 Nhiệm vụ 2: Chức năng và đặc 2 Chức năng và đặc điểm của văn bản điểm của văn bản a Chức năng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giới thiệu cho bạn đọc nội dung và cảm nhận của người viết về cuốn sách Cho tôi Nhóm 3,4 tìm hiểu về mục đích và đặc điểm xin một vé đi tuổi thơ, từ đó, khuyến khích văn bản giờ thiệu một cuốn sách bạn đọc tìm đọc tác phẩm này - GV phát phiếu học tập số 03 (hồ sơ dạy học) b Đặc điểm văn bản yêu cầu HS thảo luận 7 phút hoàn thành phiếu học tập Yếu Biểu hiện trong văn bản “ Câu hỏi gợi ý điền thông tin phiếu học tập: 4.Chức nẵng của văn bản: Chuyến du hành về tố Chuyến du hành về tuổi thơ tuổi thơ? 5 Những đặc điểm văn bản thông tin thể hiện ” trong : Chuyến du hành về tuổi thơ? 6 Tìm những từ ngữ thể hiện cảm xúc của Đặc *Về cấu trúc: 3 phần người viết về cuốn sách Cho tôi xin một vé đi điểm tuổi thơ và chỉ ra mục đích của việc sử dụng -Thông tin về cuốn sách -Nội dung cuốn sách -Khẳng định giá trị cuốn sách những từ ngữ ấy? *Sa pô: 7 Nhận xét về cách đặt nhan đề của tác giả Đoạn nằm ngay dưới nhan đề văn bản, nhằm giới thiệu tóm Phiếu học tập 03 tắt nội dung bài viết và thu hút sự chú ý của người đọc Yếu tố Biểu hiện trong văn bản *Pt phi ngôn ngữ : Hình ảnh cuốn sách để truyền “ Chuyến du hành về tải thông tin thêm hiệu quả tuổi thơ ” c Pt giao tiếp ngôn ngữ, phi ngôn ngữ: -Từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết: Chức năng chiếc vé quý giá ; một cuồn sách đáng đọc; thế giới kì diệu, lạ lùng thay; thấm Đặc điểm *Về cấu trúc: đượm dư vị ngọt ngào, hương thơm dịu ngọt, vui sướng, ngỡ ngàng *Sa pô: ->Mục đích biểu đạt cảm xúc, sự nhìn nhận, đánh giá của nguời viết về cuốn *Pt phi ngôn ngữ : sách; qua đó thể hiện sự khích lệ của nguời viết với bạn đọc về việc nên tìm đọc Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ cuốn sách -Hình ảnh cuốn sách để truyền tải thông - HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập tin thêm hiệu quả - GV theo dõi, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi 1 nhóm bất kì báo cáo sản phẩm, các nhóm khác theo dõi, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức trình chiếu phiếu học tập , yêu cầu các nhóm hoàn thiện sản phẩm Yếu tố Biểu hiện trong văn bản “ Chuyến du hành về tuổi thơ ” Chức Giới thiệu với người đọc về cuốn năng sách: “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ” và trình bày cảm nhận, đánh giá của người viết Đặc *Về cấu trúc: 3 phần điểm -Thông tin về cuốn sách -Nội dung cuốn sách -Khẳng định giá trị cuốn sách *Sa pô: Đoạn nằm ngay dưới nhan đề văn bản, nhằm giới thiệu tóm tắt nội dung bài viết và thu hút sự chú ý của người đọc *Pt ngôn ngữ và phi ngôn ngữ : - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; - SGK, SBT Ngữ văn 8, SGV, CTGDPT môn Văn 2018 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức cũ, Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV c Sản phẩm: Suy nghĩ của HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu trả lời của học sinh GV tổ chức trò chơi nhớ lâu, nhớ kĩ - Gv giao nhiệm vụ: Nhắc lại đặc điểm của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú luật đường? Đặc điểm của Văn bản truyện Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện - Hs trao đổi trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Hs trình bày sp Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét ưu, khuyết bài của hs - GV dẫn dắt vào bài B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1 Hoạt động 1:Ôn tập về thơ Thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú luật đường a Mục tiêu:Giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo - Nêu được nội dung bao quát của VB; - Nhận biết và phân tích được yếu tố thi luật của bài thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật Đường như: bố cục, niêm luật, vần, nhịp, đối - Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc; nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học b Nội dung: HS theo dõi bài trình chiếu, trả lời câu hỏi của GV c Sản phẩm: Suy nghĩ của HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu trả lời của học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu Đáp án gợi ý GV tổ chức trò chơi nhớ lâu, nhớ kĩ - Gv giao nhiệm vụ làm đề số 1: 1 B Thất ngôn bát CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ cú luật Đường (Bà Huyện Thanh Quan) 2 D Biểu cảm kết Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn, hợp miêu tả Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn Gác mái, ngư ông(1) về viễn phố(2), 3 D ngàn mai Gõ sừng, mục tử(3) lại cô thôn(4) 4 C Đảo ngữ Ngàn mai(5) gió cuốn chim bay mỏi, 5 C Sử dụng các Dặm liễu(6) sương sa khách bước dồn Kẻ chốn trang đài(7) người lữ thứ(8), hình ảnh ước lệ, Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn(9)? nhiều màu sắc (Nguồn: Trần Trung Viên, Văn đàn bảo giám, NXB Văn 6 D Đây là một bài học, 2004) thơ thất ngôn bát Chú thích: cú luật Đường viết bằng chữ Nôm (1) Ngư ông: ông già câu cá/ đánh cá 7 C Lời thơ trang (2) Viễn phố: nơi bến xa nhã, sử dụng nhiều (3) Mục tử: đứa trẻ chăn trâu từ Hán Việt, giọng (4) Cô thôn: xóm lẻ trơ trọi thơ man mác, hoài (5) Ngàn mai: rừng mai cổ (6) Dặm liễu: đường đi có trồng liễu ở hai bên 8 Các từ Hán Việt (7) Trang đài: chốn trang điểm của người phụ nữ; ở tạo sắc thái tạo sắc thái trang trọng, tao đây dùng để chỉ người ở nhà chờ đợi nhã, tinh tế, tạo ra (8) Người lữ thứ: người ở quán trọ, dùng để chỉ người sắc thái cổ, phù hợp với xã hội đi xa, không ở nhà xưa (9) Hàn ôn: lạnh và ấm, chỉ việc hai người gặp nhau 9 Tâm trạng của nhân vật trữ tình hỏi trời lạnh và ấm thế nào, thường dùng với nghĩa trong hai câu cuối: tâm sự, kể lể, hỏi han Tâm trạng buồn lê Lựa chọn đáp án đúng : thê, một niềm sầu Câu 1 Bài thơ được viết theo thể thơ nào? thương tê tái của A Thất ngôn tứ tuyệt luật Đường người lữ khách đi B Thất ngôn bát cú luật Đường xa nhớ nhà, nhớ C Lục bát quê hương da diết D Tự do Câu 10: Đoạn văn đảm bảo các Câu 2 Bài thơ sử dụng các phương thức biểu đạt nào? yêu cầu: A Biểu cảm kết hợp tự sự - Hình thức: Đảm bảo về số B Nghị luận kết hợp biểu cảm câu, không được gạch đầu dòng, C Miêu tả kết hợp tự sự D Biểu cảm kết hợp miêu tả không mắc lỗi chính tả, ngữ Câu 3 Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt trong pháp Hành văn trong sáng, cảm bài thơ? xúc chân thành; A viễn phố - Nội dung: Ý nghĩa của việc B mục tử gắn bó với quê hương C ngư ông + Gắn bó với quê hương giúp D ngàn mai hình thành sợi dây liên kết bền Câu 4 Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu chặt giữa con người với quê thơ sau: hương + Gắn bó với quê hương giúp Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi, mỗi người có động lực sống và Dặm liễu sương sa khách bước dồn làm việc hết mình để xây dựng A Nhân hoá quê hương, trở thành niềm tự hào B Ẩn dụ của quê hương C Đảo ngữ + Tạo nên lối sống nghĩa tình, D Đối lập biết hướng về nguồn cội, bồi Câu 5 Dòng nào sau đây chưa đúng khi nói cảnh vật dưỡng nhân cách, tâm hồn mỗi được miêu tả trong bài thơ? người A Cảnh vật được miêu tả vào buổi chiều muộn nơi thôn … quê B Khung cảnh đẹp nhưng đượm buồn, cô đơn C Sử dụng các hình ảnh nhiều màu sắc D Cảnh vật mang hồn người, đậm đà bản sắc dân tộc Câu 6 Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về bài thơ Chiều hôm nhớ nhà (Bà HuyệnThanh Quan)? A Đây là bài thơ luật Đường viết bằng chữ Hán B Đây là bài thơ thất ngôn xen lục ngôn C Đây là bài thơ tứ tuyệt luật Đường viết bằng chữ Nôm D Đây là một bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường viết bằng chữ Nôm Câu 7 Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Chiều hôm nhớ nhà là: A Kết cấu bài thơ phù hợp với tâm trạng chủ thể trữ tình B Hình ảnh thơ gợi cảm, giàu màu sắc; nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc C Lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài cổ D Ngôn ngữ thơ Nôm bình dị nhưng giàu sức biểu cảm, táo bạo, in đậm cá tinh sáng tạo của nữ sĩ Trả lời câu hỏi/Thực hiện yêu cầu: Câu 8 Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ Hán Việt trong bài thơ Câu 9 Anh/chị có cảm nhận gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ cuối? Kẻ chốn trang đài người lữ thứ, Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn? Câu 10 Qua bài thơ, anh/chị hãy nêu suy nghĩ về ý nghĩa của việc gắn bó với quê hương (Trả lời khoảng 7 – 10 dòng) Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện - Hs trao đổi trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Hs trình bày sp Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét ưu, khuyết bài của hs - GV dẫn dắt vào bài Tích hợp đạo đức lối sống thông qua phẩm chất yêu nước: Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học Giáo dục cho HS tình cảm yêu thương gia đình, tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên 2 Hoạt động 2: Ôn tập phần truyện a Mục tiêu: - Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm - Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong VB văn học; hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng đối với một VB văn học; biết tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác b Nội dung: HS theo dõi bài trình chiếu, trả lời câu hỏi của GV c Sản phẩm: Suy nghĩ của HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Dự kiến sản phẩm Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Câu 1:- Truyện ngắn [ ] Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế Họ dễ tủi - cốt truyện, tình thân nên rất hay chạnh lòng Ta khó mà ở cho vừa ý họ Một huống truyện hôm, tôi phàn nàn về việc ấy với Binh Tư Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi: Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn - nhân vật, chi tiết tiêu không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá Hắn bĩu môi và biểu bảo: - Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng Câu 2: Vật vã , Rũ rượi cũng ra phết chứ chả vừa đâu Lão vừa xin tôi một ít bả chó Tôi trố to đôi mắt, ngạc nhiên Hắn thì thầm: ,Xộc xệch , Sòng - Lão bảo có con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão Lão định cho nó xơi một bữa Nếu trúng, lão với tôi uống rượu sọc, Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm Câu 3:: Cái chết của liều như ai hết Một người như thế ấy! Một người đã khóc vì lão Hạc: vô cùng đau trót lừa một con chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, đớn, dữ dội Đó là cái bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con chết khiến người đọc người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? xót xa cho một số Cuộc đời quả thật cứ một ngày một thêm đáng buồn phận con người bất hạnh * * Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng Câu 4: Câu hỏi tu từ: buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác Tôi ở nhà Con người đáng kính Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở ấy bây giờ cũng theo bên nhà lão Hạc Tôi mải mốt chạy sang Mấy người hàng xóm gót Binh Tư để có ăn đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà Tôi xồng xộc chạy ư? vào Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi -Tác dụng biểu đạt: ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nẩy lên Sử dụng câu hỏi tu từ Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão Lão nhằm bộc lộ cảm xúc vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết Cái chết thật là dữ bất ngờ, có một chút dội Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình gì chưa tin là sự thật lình như vậy Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu Nhưng nói ra làm gì hoặc thể hiện một sự nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo thất vọng, băn khoăn gì cho cái vườn của lão Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão Đến khi con của nhân vật tôi về trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái việc làm của lão Hạc vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào ” Câu 5: Câu nói nhằm khẳng định nhân vật ( Trích Lão Hạc- Nam Cao) lão Hạc là người vô Câu 1: (1điểm) Xác định thể loại của đoạn trích trên? Nêu đặc cùng đáng kính Vì điểm của thể loại đó? thương con mà lão Câu 2: (1điểm) Hãy tìm ít nhất 4 hình ảnh miêu tả về sự ra đi của nhân vật Lão Hạc? Câu 3: (1điểm) Qua sự miêu tả của nhà văn Nam Cao, cho thấy Lão Hạc đã ra đi như thế nào? Câu 4: (1,5 điểm) Xác định một câu hỏi tu từ được sử dụng phải chịu một cái chết trong đoạn trích trên ? Nêu tác dụng của câu hỏi tu từ đó đau đớn, dữ dội như Câu 5 (1,5 điểm) Phần cuối truyện có câu nói: “Đây là cái vậy Lão đã hi sinh bản vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn thân mình để dành gia vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào ” Qua câu nói trên, nhân vật tôi muốn gửi đến người đọc điều gì tài mảnh vườn cho về nhân vật lão Hạc? Hãy trình bày cảm nhận của em trong con Lão là người cha khoảng 4 đến 5 dòng giàu tình thương và Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện giàu đức hi sinh - Hs trao đổi trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Hs trình bày sp Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét ưu, khuyết bài của hs - GV dẫn dắt vào bài Tích hợp đạo đức lối sống thông qua phẩm chất yêu nước: Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học Giáo dục cho HS tình cảm yêu thương gia đình, tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: a Mục tiêu:Tự học và tự chủ, Giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo Luyện tập thực hành viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV c Sản phẩm: Suy nghĩ của HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Giáo viên và Dự kiến sản phẩm Học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm Ví dụ:phân tích truyện ngắn bồng chanh đỏ: vụ 1 Mở bài GV chuyển giao nhiệm vụ cho - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: học sinh: + Đỗ Chu là nhà văn nổi tiếng thuộc thế hệ các tác giả trưởng Em hãy viết 1 bài văn phân thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ Các tác phẩm của ông tích một tác phẩm mà em yêu rất giàu chất thơ Ông lấy phần lớn đề tài từ các làng quê, đạo thích lý của con người và phong tục tập quán dân tộc Bước 2: HS trao đổi thảo + Truyện ngắn Bồng chanh đỏ in trong Chuyện mùa hạ luận, thực hiện - Nêu ý kiến khái quát về chủ đề và nét đặc sắc về nghệ - Hs thực hành viết bài theo thuật của truyện: Qua câu chuyện kể về kỉ niệm của hai anh yêu cầu em Hiền và Hoài gắn với đôi chim bồng chanh đỏ, ta thấy Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt rung động trước tình yêu thương mà hai anh em dành cho thế động và thảo luận giới loài vật Nội dung ấy được thể hiện qua cách kể chuyện Hs đọc bài viết của mình đặc sắc của nhà văn Bước 4: Đánh giá kết quả 2 Thân bài thực hiện nhiệm vụ 2.1 Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm - Gv nhận xét ưu, khuyết bài Truyện Bồng chanh đỏ kể về hai anh em chú bé Hoài vốn của hs yêu thích loài chim bồng chanh đỏ ở đầm nước quê hương - GV dẫn dắt vào bài nên đã tìm cách bắt chúng về nuôi Vừa bắt xong, anh Hiền quyết định trả chú chim về lại tổ để vợ chồng chú có cuộc sống tự do Ban đầu nhân vật tôi không cam tâm nhưng sau cũng hiểu và đồng thuận với quyết định của anh Hiền Truyện được kể theo trình tự thời gian từ hiện tại đến quá khứ (khi nhận được lá thư của anh Hiền, hồi tưởng lại những kỉ niệm về đôi bồng chanh đỏ) Bối cảnh của truyện xoay quanh không gian đầm nước của làng – nơi đôi bồng chanh đỏ sinh sống 2.2.a Chủ đề truyện – Tình yêu thương và sự tôn trọng quyền sống của các loài động vật - Điều đặc biệt tình yêu thương trong truyện được thể hiện qua sự chuyển biến về nhận thức, suy nghĩ tình cảm của nhân vật Hoài, để cho chúng ta thấy rằng tình yêu thương thôi là chưa đủ mà tình yêu thương còn cần thể hiện đúng cách, yêu thương không phải là tìm cách chiếm hữu mà là phải tôn trọng quyền sống của các loài động vật + Bằng chứng: Các sự kiện phát hiện ra chim bồng chanh, tìm cách đi bắt giống chim quý (tìm cách chiếm hữu) Sau đó, trả chim về tổ cũ và mong ước cuộc sống yên ổn cho gia đình bồng chanh đỏ 2.2.b Đặc sắc nghệ thuật: ngôi kể, trình tự kể, nghệ thuật khắc họa nhân vật; chi tiết đặc sắc - Ngôi kể thứ nhất tạo nên một cách nhìn chủ quan, nhiều cảm xúc, suy nghĩ và điểm nhìn trong sáng, chân thực của một chú bé nông thôn tinh nghịch, nhân hậu, biết nhận lỗi và sửa sai + Bằng chứng 1: Nhân vật Hoài – một nhân vật trong truyên – kể lại câu chuyện của anh em mình - Trình tự thời gian từ hiện tại đến quá khứ gây ấn tượng, thu hút sự chú ý, tò mò của người đọc, người đọc như được sống lại những kí ức, hồi tưởng cùng nhân vật + Bằng chứng 2: Truyện mở đầu bằng cảnh nhân vật Hòa nhận được và đọc lại lá thư của anh Hiền -> Từ lời thư của anh hiền, Hoài hồi tưởng lại những kỉ niệm về đôi bồng chanh đỏ - Nghệ thuật khắc họa nhân vật – Tác giả không chú trọng miêu tả ngoại hình mà đi sâu khắc họa suy nghĩ, tâm trạng, hành động để từ đó thấy được sự chuyển biến sâu sắc trong suy nghĩ và nhận thức của nhân vật, đặc biệt tác giả rất tỉ mỉ, tinh tế khi miêu tả hai trạng thái cảm xúc khác nhau của hai nhân vật trong cách ứng xử với bông chanh đỏ, từ đó bộc lộ tính cách của hai nhân vật này

Ngày đăng: 12/03/2024, 17:04

w