1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Tế.pdf

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Tế
Tác giả Đoàn Văn Huy Hoàng, Bùi Thùy Linh, Nguyễn Văn Trường, Tao Thị Thúy Ngân, Đoàn Hồng Anh
Người hướng dẫn Đào Bích Ngọc
Trường học Trường Đại Học Phenikaa
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 197,86 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|38555717 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH – NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ Giảng viên : Đào Bích Ngọc Nhóm : nhóm 5 người Lớp : Phương pháp nghiên cứu khoa học N04 HÀ NỘI, THÁNG 11/2022 1 Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 MỤC LỤC Chương 1 Giới thiệu .1 Chương 2 Khái quát lý thuyết và tổng quan nghiên cứu 2 2.1 Khái quát lý thuyết 2 2.2 Tổng quan nghiên cứu 3 Chương 3 Mục tiêu nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 4 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: .4 3.2 Câu hỏi nghiên cứu: 4 3.3 Giả thuyết nghiên cứu: 5 Chương 4 Phướng pháp nghiên cứu và thực trạng đi làm trái ngành của người lao động việt nam 5 4.1 Phương pháp nghiên cứu 5 4.2 thực trạng đi làm trái ngành của người lao động việt nam .6 Chương 5 Kết luận và giải pháp 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO .9 2 Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 BẢNG ĐÓNG GÓP THÀNH VIÊN NHÓM ( 5 THÀNH VIÊN ) Họ và tên msv Lớp Đóng góp 22 % Đoàn văn huy hoàng 21010108 N04 19 % 19 % Bùi thùy linh 21012235 N04 21 % 19 % Nguyễn Văn Trường 21012697 N04 Tao Thị Thúy Ngân 21011323 N03 Đoàn Hồng Anh 21011265 N04 3 Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 Tác động của việc làm trái ngành đến tiền lương người lao động ở Việt Nam Tóm tắt : Nghiên cứu này tập trung đo lường sự tác động của việc làm trái ngành đến tiền lương của người lao động việt nam Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự ảnh hưởng tiêu cực của việc làm không phù hợp đến thu nhập của người lao động Cụ thể là, người lao động có bằng cấp dưới chuẩn so với yêu cầu công việc được tìm thấy có thu nhập thấp hơn những người có bằng cấp đúng chuẩn bằng chứng thống kê còn cho thấy người lao động làm những công việc ít có liên quan đến chuyên ngành được đào tạo có thu nhập thấp hơn người làm đúng với chuyên ngành đã học Chương 1 Giới thiệu Ở Việt Nam, trong 15 năm trở lại đây, sự gia tăng đột biến về số lượng sinh viên tốt nghiệp đã dẫn đến sự mất cân đối trên thị trường lao động Trong trường hợp làm việc trái ngành mà làm giảm tiền lương, thì đây là một sự lãng phí đối với người lao động vì họ lẽ ra có mức lương cao hơn nếu làm việc đúng ngành Nếu làm việc trái ngành mà không giảm tiền lương, thì thị trường lao động hoặc là ngành Giáo dục cần xem xét lại Nếu thị trường lao động đang trả lương đúng với năng suất của người lao động, thì ngành Giáo dục đang đào tạo không hiệu quả, vì người lao động qua đào tạo ở một ngành khác lại có năng suất không thua so với người được đào tạo đúng chuyên ngành Ngược lại, nếu ngành Giáo dục đang đào tạo hiệu quả, thì thị trường lao động đang trả lương sai so với năng suất lao động Dù trước đây đã có khá nhiều nghiên cứu về vấn đề này ở nước ngoài, tuy nhiên ở Việt Nam, vấn đề này là một khía cạnh chưa được quan tâm đúng mức Chính vì thế nếu chủ đề này được nghiên cứu sẽ có đóng góp quan trọng về mặt học thuật trong lĩnh vực nghiên cứu về sự ảnh hưởng của sự làm việc trái ngành, trái trình độ đến lương ở một bối cảnh nghiên cứu mới như Việt Nam 1 Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 Chương 2 Khái quát lý thuyết và tổng quan nghiên cứu 2.1 Khái quát lý thuyết Sự không phù hợp với công việc – đào tạo : Theo Graham và Graham (2013), sự không phù hợp công việc - đào tạo được định nghĩa là khi người lao động làm một công việc không phù hợp với trình độ giáo dục, kinh nghiệm, kỹ năng hoặc sở thích của người đó Sự không phù hợp công việc - đào tạo có thể chia ra làm 2 loại là sự không phù hợp theo chiều ngang và sự không phù hợp theo chiều dọc • Sự không phù hợp theo chiều ngang (Horizontal Mismatch) hay còn gọi là làm việc trái ngành nghề Không phù hợp theo chiều ngang là sự khác biệt giữa ngành học và công việc hiện tại Theo đó, Nordin và cộng sự (2010) so sánh giữa ngành học của người lao động với công việc hiện tại để xác định làm việc trái ngành Định nghĩa này không tính những bằng cấp ngoại khoá đạt được sau khi hoàn thành giáo dục chính thức Định nghĩa thứ hai của không phù hợp theo chiều ngang xem xét bằng cấp người lao động cần cho công việc hiện tại có phù hợp với bằng cấp người này có tại thời điểm đó hay không Bằng cấp có được hiện tại không chỉ từ giáo dục chính thức mà có thể từ việc học trong cuộc sống thông qua các khoá học không có chứng chỉ được công nhận Ngược lại, kỹ năng học được ở trường và ở nơi khác có thể giảm sút theo thời gian • Sự không phù hợp theo chiều dọc (Vertical Mismatch) hay còn gọi là làm việc trái trình độ Sự không phù hợp theo chiều dọc là sự khác biệt giữa trình độ chuyên môn cao nhất mà người lao động có được và trình độ chuyên môn mà công việc đòi hỏi Một người được xem là làm việc thấp hơn trình độ nếu trình độ học vấn của họ cao hơn trình độ học vấn phổ biến của công việc Ngược lại, một người được xem là làm việc cao hơn trình độ khi người lao động có trình độ thấp hơn mức trình độ kỳ vọng của công việc (Graham & Graham, 2013) 2 Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 2.2 Tổng quan nghiên cứu Có rất nhiều bài nghiên cứu đi trước đã chỉ ra việc làm trái ngành ảnh hưởng đến tiền lương , dưới đây la một số nghiên cứu nêu ra việc làm trái ngành ảnh hưởng đến tiền lương : Tiền lương và làm việc trái ngành nghịch biến với nhau : được chỉ ra bơi Badillo - Amador và Vila (2013), Bender và Roche (2013), Kim và cộng sự (2012) Tuy nhiên, vài nghiên cứu cũng cho thấy không có mối quan hệ giữa làm việc trái ngành và tiền lương (Béduwé và Giret, 2011) Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của Herrera và Merceron (2013), Nielsen (2011), Dolton và Silles (2008), người lao động làm việc thấp hơn trình độ, có tiền lương thấp hơn; kết quả nghiên cứu của Battu và Sloane (2004), Sloane và cộng sự (1999) cho kết luận ngược lại (Sellami và cộng sự, 2018) hay trường hợp khi một người làm một công việc không liên quan đến lĩnh vực đã học (Robst, 2007) Nghiên cứu của Iriondo và Pérez-Amaral (2016) lại chỉ ra rằng mức lương của những người lao động có trình độ dưới chuẩn thấp hơn so với những người có trình độ tương ứng với yêu cầu công việc.Kết quả nghiên cứu tương đồng với kết quả nghiên cứu của Battu và Sloane (2004) và nghiên cứu của Sloane và cộng sự (1999), khi làm việc đúng trình độ đem lại mức lương cao hơn cho người lao động; và ngược với kết quả nghiên cứu của Herrera và Merceron (2013), Nielsen (2011), Dolton và Silles (2008) Ngành học của người lao động phù hợp với yêu cầu của công việc sẽ làm tăng năng suất làm tăng thu nhập : Zhu (2014) tương đồng với kết quả nghiên cứu của Béduwé và Giret (2011) Tuy nhiên, vài nghiên cứu cũng cho thấy, tác động của làm việc trái ngành đến tiền lương là rất nhỏ (Zhu, 2014) hoặc có mối quan hệ nghịch biến giữa tiền lương và làm việc trái ngành (Badillo-Amador và Vila (2013), Bender and Roche 3 Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 (2013), Kim và cộng sự (2012), kết quả ra rằng người lao động làm việc không phù hợp ngành nghề có thu nhập thấp hơn người lao động làm việc phù hợp ngành nghề Thống kê cho thấy người lao động có kỹ năng vượt chuẩn so với yêu cầu công việc có thu nhập hàng tháng thấp hơn người lao động có kỹ năng phù hợp với yêu cầu công việc Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu của Kracke và cộng sự (2018) và Romero và cộng sự (2017) Chương 3 Mục tiêu nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm ra và phân tích việc làm trái ngành ảnh hưởng thế nào đến tiền lương của người lao động việt nam - Xem mức độ ảnh hưởng của làm trái ngành đến tiền lương người lao động nhận được , từ đó đưa ra kết quả nghiên cứu và giải pháp 3.2 Câu hỏi nghiên cứu: - Bạn bao nhiêu tuổi ? - Bạn đang sinh sống và làm việc ở đâu ? - Ngành học bạn theo học khi còn trong trường ? - Công việc hiện nay của bạn có liên quan đến ngành học không ? - Kinh nghiệm hoạt động trong ngành nghề hiện tại của bạn ? - Công việc của bạn linh hoạt thời gian hay cố định thời gian? - Mỗi tháng bạn nhận được bao nhiêu tiền lương đối với công việc đang làm ? 4 Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 3.3 Giả thuyết nghiên cứu: - Chủ yếu trong độ tuổi từ 18-55 tuổi đang có việc làm ở các cơ quan nhà nước và trong các doanh nghiệp - Người lao động phôn bố khắp 63 tỉnh thành việt nam - Người lao động theo học mọi ngành nghề , từ kinh tế , điện tử , giáo dục ,…… phổ biến hiện nay - Người lựa chọn công việc đúng với ngành nghề theo học có mức lương cao hơn người làm trái ngành - Người có nhiều kinh nghiệm trong công việc hơn sẽ có mức lương cao hơn - Người làm việc cố định thời gian sẽ có mức lương cao hơn người linh hoạt thời gian - Tiền lương nhận được giao đọng trong ba khoảng : ( 5-10tr ) , ( 11 -30 tr ) và trên (30 tr) vnd Chương 4 Phướng pháp nghiên cứu và thực trạng đi làm trái ngành của người lao động việt nam 4.1 Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp thu thập số liệu +Thu thập dữ liệu thứ cấp: Nghiên cứu các tài liệu từ nguồn nội bộ công ty như báo cáo tài chính công ty các năm 2018, 2019, 2020 Thu thập thông tin từ nguồn bên ngoài như các tài báo, các bài phỏng vấn, … (báo Vnexpress, báo Kinh doanh, báo Vietnamnet, …) +Thu thập dữ liệu sơ cấp: 5 Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 Thông tin sơ cấp được thu thập qua phiếu khảo sát online được tiến hành từ ngày 11/11/2022 đến ngày 16/11/2022.Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua các bảng hỏi và từ bảng hỏi mã hóa thành dữ liệu - phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên kiểu thuận tiện, có phân tầng theo tỷ lệ người lao động từ 15 tuổi trở lên được công bố bởi Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2017 cho 63 tỉnh/thành - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích các số liệu tổng hợp theo thời gian như báo cáo kinh doanh của công ty, báo cáo tài chính, thông tin tại phòng kế to - Phương pháp thống kê mô tả: giúp tìm hiểu các quy luật chung, các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của nhân viên trong đó có nhân tố làm việc trái ngành và trái trình độ, bằng cách tìm hiểu các các trị thống kê như số trung bình cộng, trung vị, tần suất,… sử dụng phần mềm thống kê SPSS 2020, Excel - Phương pháp so sánh: dùng để so sánh, đánh giá mức tiền lương giữa các đối tượng, của các công ty phân loại theo trình độ, ngành học, kinh nghiệm,… 4.2 thực trạng đi làm trái ngành của người lao động việt nam Kết quả cho thấy số người lao động đi làm trái ngành cho tất cả ngành nghề là (21,43 %) Kết quả này cho thấy người lao động có xu hướng làm trái ngành khá cao Thậm chí ở một số ngành nghề con số này còn cao hơn : ngành kỹ thuật , công nghệ , kiến trúc và xây dựng chiếm (31,6 %) , ngành nhân văn và nghệ thuật với (63 %) , ngành khoa học tự nhiên , toán và công nghệ thông tin (60,6 %) , ngành nông , lâm , ngư và thú y (67 %) Kết quả phân tích cho thấy sự ảnh hưởng của việc không phù hợp bằng cấp đối với thu nhập người lao động Cụ thể là, không phù hợp ngành nghề, người lao động đang làm các công việc không có liên quan nhiều đến ngành học được tìm thấy có thu thập thấp hơn khoảng 1,12 triệu đồng/tháng so với những người làm công việc có liên quan đến mật thiết đến ngành nghề Điều này có thể được giải thích bởi Zhu (2014) rằng ngành học của người lao động phù hợp với yêu cầu của công việc sẽ 6 Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 làm tăng năng suất, từ đó có thể giúp tăng thu nhập của người lao động và ngược lại sự không phù hợp về ngành nghề có thể dẫn đến thu nhập của người lao động thấp hơn Chương 5 Kết luận và giải pháp Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, xét trên phương diện cá nhân, sự không phù hợp ngành nghề có tác động tiêu cực đến thu nhập của người lao động Cụ thể, bằng chứng thống kê trong nghiên cứu cho thấy người lao động có bằng cấp dưới chuẩn so với yêu cầu công việc có thu nhập thấp hơn những người có bằng cấp đúng chuẩn với yêu cầu công việc Bên cạnh đó, người lao động có kỹ năng vượt chuẩn cũng được tìm thấy có thu nhập thấp hơn so với người đáp ứng đúng kỹ năng công việc đòi hỏi Ngoài ra, bằng chứng thống kê còn cho thấy người lao động làm những công việc ít có liên quan đến chuyên ngành được đào tạo có thu nhập thấp hơn người làm đúng với chuyên ngành đã học Những kết quả này tương đồng với một số các nghiên cứu trước đây trên thị trường lao động ở các quốc gia khác Điều này cho thấy sự cần thiết của việc cải thiện tình trạng việc làm không phù hợp trong khu vực, từ đó có thể giúp nâng cao thu nhập cho người lao động Ngoài ra, người lao động càng có nhiều kinh nghiệm làm việc thì thu thập càng tốt hơn Trong khi đó, người lao động có độ tuổi càng cao được tìm thấy có thu nhập càng giảm Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số hàm ý chính sách nhằm cải thiện tình trạng việc làm không phù hợp, từ đó giúp cải thiện thu nhập của người lao động được đề xuất như sau: - Cần có sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa những đơn vị sử dụng lao động và các đơn vị đào tạo trong việc thiết kế chương trình đào tạo thông qua các hình thức hội thảo lấy ý kiến người sử dụng lao động thường niên, nhận thực tập sinh, đào tạo chính quy dài hạn theo hợp đồng đặt hàng có quy định nội dung, hợp tác trao đổi và tiếp nhận chuyên gia, cố vấn Điều này sẽ đảm bảo người tốt nghiệp sẽ có chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp với yêu cầu công việc của người sử dụng lao động, từ đó giúp người lao động không phải đầu tư thời gian, công sức và tiền bạc để đầu tư cho việc học quá nhiều dẫn đến đến tình trạng vượt chuẩn về bằng cấp định hướng hướng nghiệp cho học sinh sinh viên đầu vào để nắm rõ huowngs đi cho ngành nghề tương lai 7 Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt: 1 Trân, N N H (2022) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc trái ngành và trái trình độ: Trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 33(4), 104-128 2 Mạc, T A (2007) Việc làm và thu nhập của học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp Tạp chí Lao động và Xã hội, 314&315, 65-67 3.Tính, Đ V (2017) Thị trường lao động và việc làm Tạp chí Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Duy Tân 4.Trân, N M., & Trang, L T T (2020) Ảnh hưởng của sự không phù hợp bằng cấp, kỹ năng và ngành nghề đến thu nhập người lao động trong các doanh nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí trường Đại học Cần Thơ, 63-67 5.Anh, N V (2016) Định hướng việc làm của sinh viên hiện nay (Luận văn cử nhân, Trường ĐH Khoa học XH&NV Hà Nội) Danh mục tài liệu Tiếng Anh: 1.Badillo-Amador, L., & Vila, L E (2013) Education and skill mismatches: wage and job satisfaction consequences International Journal of Manpower 2.Battu, H., & Sloane, P J (2004) Over-education and ethnic minorities in Britain The Manchester School, 72(4), 535-559 8 Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 3 Béduwé, C., & Giret, J F (2011) Mismatch of vocational graduates: What penalty on French labour market? Journal of vocational behavior, 78(1), 68-79 4 Bender, K A., & Roche, K (2013) Educational mismatch and self- employment Economics of Education Review, 34, 85-95 5 Dolton, P J., & Silles, M A (2008) The effects of over-education on earnings in the graduate labour market Economics of Education Review, 27(2), 125-139 6 Herrera, J., & Merceron, S (2013) Underemployment and job mismatch in Sub- Saharan Africa Urban labor markets in sub-Saharan Africa, 83-107 7 Kim, H K., Ahn, S C., & Kim, J (2012) Vertical and horizontal education-job mismatches in the Korean youth labor market: a quantile regression approach(No 1201) 8 Nielsen, C P (2011) Immigrant over-education: evidence from Denmark Journal of Population Economics, 24(2), 499-520 9 Sloane, P J., Battu, H., & Seaman, P T (1999) Overeducation, undereducation and the British labour market Applied economics, 31(11), 1437-1453 10 Zhu, R (2014) The impact of major-job mismatch on college graduates' early career earnings: Evidence from China Education Economics, 22(5), 511-528 11 Robst, J (2007) Education and job match: The relatedness of college major and work Economics of Education Review, 26(4), 397-407 12 Romero, E A (2017) Wage effects of cognitive skills and educational mismatch in Europe Journal of Policy Modeling, 39(5), 909-27 9 Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 13 Iriondo, I., & Pérez, A T (2016) The effect of educational mismatch on wages in Europe Journal of Policy Modeling, 38(2), 304-23 14 Kracke, N., Reichelt, M & Vicari, B (2018) Wage losses due to overqualification: The role of formal degrees and occupational skills Social Indicators Research, 139(3), 1085-108 15 Nordin, M., Persson, I., & Rooth, D O (2010) Education-occupation mismatch: Is there an income penalty? Economics of education review, 29(6), 1047-1059 10 Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38555717 11 Downloaded by xanh quat (tailieuso.13@gmail.com)

Ngày đăng: 12/03/2024, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w