Số giao điểm nhiều nhất của năm đường thẳng đó là Câu 2:Vẽ 6 đường thẳng phân biệt.. Số giao điểm nhiều nhất của năm đường thẳng đó là Câu 3: Vẽ điểm A thuộc đường thẳng a.. Câu 4: Vẽ đi
Trang 1NGÂN HÀNG CÂU HỎI TOÁN HÌNH HỌC 6
Năm học: 2011-2012
GV thực hiện:Phạm Thị Thúy Ngân Chương I Đ0ẠN THẲNG
Bài 1: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG
Câu 1:
Vẽ năm đường thẳng phân biệt Số giao điểm nhiều nhất của năm đường thẳng đó
là
Câu 2:Vẽ 6 đường thẳng phân biệt Số giao điểm nhiều nhất của năm đường thẳng đó
là
Câu 3: Vẽ điểm A thuộc đường thẳng a.
Câu 4: Vẽ điểm D không thuộc đường thẳng c.
Câu 5: Vẽ ba điểm A, B, C và ba đường thẳng a, b, c.
Bài 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
Câu 1: Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Câu 2: Vẽ ba điểm M, N, P không thẳng hàng
Câu 3: Vẽ điểm B nằm giữa hai điểm C và D.
Câu 4: Trong 3 điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại Câu 5: Cho 6 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua các cặp điểm ?
15
18
10
12
Bài 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Câu 1:
Cho năm điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua các cặp điểm ?
5
8
10
12
Câu 2:
Từ năm điểm M, N, P, Q, R trong đó bốn điểm M, N, P, Qthẳng hàng và điểm R
Trang 2nằm ngoài đường thẳng trên, kẻ được bao nhiêu đường thẳngđi qua ít nhất hai trong năm điểm trên ? Kết quả là:
Câu 3:
Có sáu điểm trên mặt phẳng sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng kẻ được bao nhiêu đường thẳngđi qua ít nhất hai trong 6 điểm trên ? Kết quả là:
Câu 4:
Cho ba điểm không thẳng hàng Số đường thẳng đi qua hai trong ba điểm đó là:
0
1
2
3
Câu 5:
Cho 4 điểm không thẳng hàng Số đường thẳng đi qua hai trong 4 điểm đó là:
6
5
4
3
Bài 4: TIA
Câu 1:
Với ba điểm A, B, C không thẳng hàng ta vẽ được:
3 tia
4 tia
5 tia
6 tia
Câu 2:
Cho đoạn thẳng AB = 4cm Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 6cm; trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = 2 cm Những câu nào sau đây sai ?
(1) AB + AC = BC
(2) AB và AC là hai tia đối nhau
(3) A là trung điểm CD
(1)
(2)
(3)
Không có câu nào sai
Câu 3:
Cho điểm C là điểm thuộc đoạn thẳng AB (điểm C không trùng với A và B) Những câu nào sau đây đúng ?
(1) Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
(2) CA và CB là hai tia đối nhau
Trang 3(3) AB + BC = AC.
(4) Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A
(1), (2), (3), (4)
(1), (2), (4)
(1), (2), (3)
(1), (3), (4)
Câu 4:Vẽ tia AB
Câu 5: Vẽ hai tia đối nhau AB và AC
Bài 5: ĐOẠN THẲNG
Câu 1:
Cho điểm B thuộc tia Ax sao cho BA = 2cm Trên tia Ay là tia đối của tia Ax, lấy điểm C sao cho BC = 4cm Câu nào sau đây sai ?
(1) AB + AC = CB
(2) AC = 2cm
(3) A là trung điểm BC
(1)
(2)
(3)
Không có câu nào sai
Câu 2:
Cho đoạn thẳng AB = 6cm và M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB Biết MA = 3cm Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau ?
MB = 9cm
Điểm M là trung điểm của đoạn AB
MB = 3cm
AB = 2MB
Câu 3:
Cho đoạn AB = 9cm và M là một điểm trên tia AB Biết MA = 18cm Khẳng định nào sau đây sai ?
MB = 9cm
Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AM
MB = 27cm
AM = 2MB
Câu 4:
Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm.
Câu 5:
Với ba điểm A, B, C không thẳng hàng ta vẽ được:
Trang 43 đoạn thẳng
4 đoạn thẳng
5 đoạn thẳng
6 đoạn thẳng
Bài 6: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Câu 1:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm Lấy các điểm C và D trên đoạn thẳng AB sao cho AC = 10cm; BD = 8cm Khi đó CD = cm
Câu 2:
Cho đoạn thẳng AB với trung điểm M Lấy điểm C sao cho A là trung điểm của BC, lấy điểm D sao cho B là trung điểm của AD Câu nào sau đây sai ?
MC và MD là hai tia đối nhau
M là trung điểm CD
B nằm giữa M và D
CM = 2AB
Câu 3:
Trên tia Ax, lấy hai điểm B và C sao cho AB = 6cm; AC = 10cm Gọi I là trung điểm AB
Độ dài đoạn thẳng CI là:
7cm
8cm
9cm
Một đáp án khác
Câu 4:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm Lấy các điểm C, D trên đoạn AB sao cho AC = 3,5cm; BD = 9,7cm Độ dài đoạn CD là:
1cm
1,2cm
1,4cm
2,2cm
Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB = 4cm Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 6cm; trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = 2 cm Độ dài đoạn thẳng CD là:
2cm
3cm
4cm
5cm
Trang 5Bài 7: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Câu 1:
Cho đoạn thẳng AB = 4cm Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 6cm; trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = 2 cm Độ dài đoạn thẳng CD là:
2cm
3cm
4cm
5cm
Câu 2:
Cho ba điểm A, B, C phân biệt thỏa mãn AB = AC + BC Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau ?
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C
3 điểm A, B, C không thẳng hàng
Câu 3:
Cho A, B, C là ba điểm phân biệt thỏa mãn AB = AC - BC Khẳng định nào sau đây đúng ?
Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Điểm A nằm giữa hai điểm C và B
Ba điểm A, B, C không thẳng hàng
Câu 4:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm và M là một điểm bất kì trên đường thẳng AB (M khác A và B) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AM và BM Khi đó độ dài EF bằng:
3cm
4cm
6cm
không tính được
Câu 5:
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK Biết IN=3cm, NK=6cm Tính độ dài đoạn thẳng IK.
Bài 8: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
Trang 6Câu 1:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm và M là một điểm bất kì trên đường thẳng AB (M khác A và B) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AM và BM Khi đó độ dài EF bằng:
3cm
4cm
6cm
không tính được
Câu 2:
Trên tia 0x, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM=3cm, ON=6cm Tính MN.
Câu 3:
Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm Nói cách vẽ.
Câu 4:
Trên tia 0x, vẽ 3 đoạn thẳng OA, OB và OC sao cho OA=2cm, OB=5cm,
OC=8cm So sánh BC và BA.
Câu 5:
Cho AB = 4cm Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC=1cm.
a) Tính CB.
b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD=5cm So sánh AB và CD.
Bài 9: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Câu 1:
Cho đoạn thẳng AB = 2cm Lấy điểm C sao cho A là trung điểm của BC, lấy điểm D sao cho B là trung điểm của AD Độ dài đoạn thẳng CD là:
3cm
4cm
5cm
6cm
Câu 2:
Cho đoạn thẳng AB = 6cm; C là điểm nằm giữa A và B Gọi P là trung điểm AC và Q là trung điểm CB Độ dài PQ là:
1cm
2cm
3cm
4cm
Câu 3:
Cho đoạn thẳng AB = 6cm Gọi C là điểm nằm trên tia đối của tia BA sao cho BC = 2cm
và M, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BC Khi đó MN =
cm
Trang 7Câu 4:
Cho đoạn thẳng AB = 10cm và M là điểm trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 4cm Gọi E,
F lần lượt là trung điểm của AM và BM Khi đó độ dài của đoạn thẳng EF bằng:
2cm
3cm
5cm
7cm
Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB = 10cm và M là một điểm thuộc tia đối của tia BA Biết MA = 16cm Gọi N là trung điểm của MB Khi đó AN có độ dài bằng:
3cm
13cm
8cm
5cm
Chương II GÓC
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
Câu 1:
Một vài hình ảnh của mặt phẳng là:
a) Mặt bàn, mặt bảng, sân trường….
b) Cái ghế, cái tủ…
c) Quyển sách, bài báo…
Câu 2: Cho hình vẽ: x
O
m
y
a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Om
b) Tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy
c) Tia Ox nằm giữa hai tia Om, Oy.
Câu 3:
Hãy nêu một số hình ảnh của mặt phẳng.
Câu 4:
Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A và B Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB Vẽ ba tia OA, OB, OM Hỏi tia nào nằm giữa hai cạnh còn lại?
Câu 5:
Cho 3 điểm A,B, C không thẳng hàng Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB,
AC và không đi qua A, B, C Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
Trang 8Bài 2: GÓC
Câu 1: Góc bẹt là:
d) Góc có số đo bằng 600
e) Góc có số đo bằng 1800.
c) Góc có số đo bằng 1200
Câu 2: Góc vuông là góc:
d) có số đo bằng 600
e) có số đo bằng 900
f) có số đo bằng 1800
d) có số đo bằng 1200
Câu 3: Cho hình vẽ:
O
m
y
g) Góc Omy
h) Góc Oym
i) Góc mOy.
Câu 4:
Câu 5:
Bài 3: SỐ ĐO GÓC
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Bài 4: KHI NÀO THÌ XOY + YOZ = XOZ Câu 1: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng:
f) 600
g) 1800.
h) 1200
i) 900
Câu 2: Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng:
j) có số đo bằng 600
k) có số đo bằng 900
Trang 9l) có số đo bằng 1800
m) có số đo bằng 1200
Câu 3: Nếu tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oc thì:
a) aOb + bOc = aOc
b) bOa + aOc = bOc
c) bOc + cOa = bOa
Câu 4:
Cho hai góc phụ nhau, một góc bằng 350 Số đo góc còn lại là:
A900 B 450 C 650 D 550
Câu 5:
Bài 5: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
Câu 1:
Cho Ở phía ngoài của góc, vẽ hai tia Om, On sao
cho Gọi Ot là tia đối của tia Oy Khi đó =
Câu 2:
Cho tia Ox trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chưá tia Ox Vẽ 2 góc xOy =
300 , xOz = 600
Câu 3:
Trên cùng một nửa mắt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho góc AOB=500, góc AOC=1300.
Câu 4:
1) Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz.
2) Dùng thước đo góc đo các góc xOy, yOz, xOz
Câu 5:
Cho góc bẹt xOy.vẽ tia Oz sao cho
yoz = 600 a) Tính
xoz
b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của
xozvà
yoz.Hỏi hai góc
zom và
zon có phụ nhau không?Tại sao?
Bài 6: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
Câu 1:
Cho góc có số đo bằng Vẽ tia bất kì nằm trong góc đó Gọi
theo thứ tự là các tia phân giác của các góc và Vậy
Câu 2:
Cho đường thẳng đi qua điểm Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ , vẽ các
Trang 10gúc Vẽ là tia phõn giỏc của gúc Số đo gúc
Cõu 3:
Trờn cựng một nửa mặt phẳng cú bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho Cho Ot là tia nằm giữa hai tia Oy và Oz Để Ot là tia phõn giỏc của gúc yOz thỡ =
Cõu 4:
Cho Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho Gọi Ot là tia phõn giỏc của gúc yOz Khi đú =
Cõu 5:
Điền vào chỗ còn trống trong mỗi câu sau để có câu trả lời đúng.
- Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có 2 tia Oy ; Oz, nếu
thì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox; Oy.
- Trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ox có 2 tia Oy; Oz, nếu
thì tia Ox nằm giữa 2 tia Oz; Oy.
Bài 7: ĐƯỜNG TRềN
Cõu 1:
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm, và (B; 3cm) và (C; 2cm).
Đặt một giao điểm của hai đờng tròn trên là A Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC.
Cõu 2:
ẹieàn vaứo choó troỏng trong caực phaựt bieồu sau:
a) ẹửụứng troứn taõm A, baựn kớnh 4 cm laứ hỡnh goàm caực ủieồm ……… moọt khoaỷng baống ………… Kớ hiệu (….;.…… )
b) Hỡnh troứn laứ hỡnh goàm caực ủieồm ……… ủửụứng troứn vaứ caực ủieồm
……… ủửụứng troứn ủoự
Cõu 3:
Cho hỡnh vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ụ vuụng.
N M
C
O
1/ OC là bỏn kớnh
2/ MN là đường kớnh
Trang 113/ ON là dây cung
4/ CN là đường kính
Câu 4:
Hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn trong hình sau:
Câu 5:Hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn trong hình sau:
Bài 8: TAM GIÁC
Câu 1:
Vẽ tam giác ABC sao cho ; AB = 3cm; AC = 4cm Lấy M là trung điểm của cạnh BC Đo độ dài các đoạn MB, MC, MA rồi chọn đáp án đúng
Độ dài đoạn MA lớn hơn độ dài MB và MC
Độ dài đoạn MB lớn hơn độ dài MA và MC
Độ dài đoạn MC lớn hơn độ dài MB và MA
Ba đoạn MA, MB, MC bằng nhau
Câu 2:
Cho đoạn thẳng AB Vẽ tam giác ABC sao cho Đo góc A, C,
B rồi sắp xếp các góc ấy theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ta được:
1.6cm
Trang 12Câu 3:
Cần ít nhất bao nhiêu điểm để nối lại ta được 4 hình tam giác nhận 3 điểm trong các điểm ấy làm đỉnh ? Đáp số: điểm
Câu 4:
Cho điểm I nằm trong tam giác ABC Các tia IA, IB, IC cắt các cạnh BC, CA, AB theo thứ
tự ở D, E, F Số tam giác có trong hình vẽ là
Câu 5:
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.