1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngân hàng câu hỏi hình học lớp 8

90 883 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG CÂU HỎI CHƯƠNG I - HÌNH HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2014-2015 Chủ đề Tổng số câu hỏi Số lượng câu hỏi theo các mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Tứ giác 5 3 1 1 0 Hình thang 5 2 2 1 0 Hình thang cân 10 1 3 6 0 Đường trung bình của tam giác 15 1 3 11 0 Đối xứng trục 5 1 1 3 0 Hình bình hành 10 1 7 2 Đối xứng tâm 8 1 2 5 0 Hình chữ nhật 10 2 2 4 2 Hình thoi 8 1 0 5 2 Hình vuông 5 0 1 4 0 Đường thẳng song 12 1 4 7 0 Ôn tập chương 10 4 3 3 0 Cộng 103 17 23 57 6 Chủ đề 1: Tứ giác Câu 1 : (nhận biết) Mệnh đề sau đúng hay sai ? Tứ giác là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. Đáp án : Sai Câu 2 (nhận biết) Cho tứ giác ABCD ,điền vào chỗ trống - Hai đường chéo là : AC và - Các cạnh đối nhau là : AB và ; AD và Đáp án : - BD -CD ; BC Câu 3 (nhận biết) Tính các góc A,B,C của tứ giác ABCD nếu 0 120 ˆ , ˆ ˆ ˆ === DCBA Đáp án : Tổng độ lớn của 3 góc A,B,C là 360-120 = 240 Vậy 0 80 ˆ ˆ ˆ === CBA Câu 4 (thông hiểu) Cho tứ giác ABCD có AB = AD, CB = CD Chứng minh rằng AC là đường trung trực của BD * Đáp án: Kẻ đường chéo AC và BD cắt nhau tại H 1 có AB = AD=> A ∈ đường trung trực của BD CB = CD => C ∈ đường trung trực của AC Vậy AC là đường trung trực của BD Câu 5( vận dụng) Tứ giác ABCD có 000 10 ˆ ˆ ,80 ˆ ,60 ˆ =−== BADC .Tính số đo góc A và góc B * Đáp án: Ta có 0 000 0 220 )8060(360 ) ˆ ˆ (360 ˆ ˆ = +−= +−=+ DCBA Từ 0 220 ˆ ˆ =+ BA và 0 10 ˆ ˆ =− BA suy ra 00 105 ˆ ,115 ˆ == BA Chủ đề 2: Hình thang Câu 6(nhận biết) Tứ giác bên là hình gì Đáp án : hình thang Câu 7 (nhận biết) Cho hình thang ABCD có đáy là AD , CB và góc A bằng 36 0 và góc C bằng 117 0 *Đáp án Do hai đáy là AD và BC (AD//BC). Nên A Câu 8 ( vận dụng) Cho tứ giác ABCD có AD = AB = BC,và 0 108 ˆˆ =+ CA Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang Đáp án: Vẽ BH ADBKCD ⊥⊥ , Góc A 1 là góc ngoài tại đỉnh A của tam giác cân ADB nên ⇒=⇒= CDAADA ˆ ˆ ˆ 2 ˆ 111 AB// CD. Vậy tứ giác ABCD là hình thang Câu 9( thông hiểu) Cho tam giác ABC vuông cân tại A. ở phía ngoài của tam giác ABC, vẽ tam giác BCD vuông cân tại B. Tứ giác ABDC là hình gì? Vì Sao? * Đáp án Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên 0 45 ˆ =C . Tam giác BCD vuông cân tại B nên 00 2 90 ˆ 45 ˆ =⇒= CC . Tứ giác ABDC có AB//CD và 0 90 ˆ =A nên tứ giác là hình thang vuông Câu 10( thông hiểu) Cho tam giác PQR. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của PQ và PR. Tứ giác QMNR là hình gì ? Tại sao? * Đáp án Hình vẽ Ta có RQMN // (gt) NR NP (gt) MQ MP    = = Vậy tứ giác QMNR là hình thang 2 P Q R N M E A 1 2 D 2 1 C * Chủ đề 3: Hình thang cấn Câu 11( thông hiểu) Cho hình thang cân ABCD ( AB, CD là hai đáy) biết góc A bằng 60 0 tính các góc còn lại Đáp án : Vì ABCD là hình thang cân nên ta có : A = 60 0 ⇒ B = 60 0 ; C = ( 180 0 - 60 0 ) = 120 0 ; D = 120 0 Câu 12 ( nhận biết) Một trong các góc của hình thang cân bằng 65 0 . Tính các góc còn lại *Đáp án : Giả sử có hình thang cân ABCD,CD là đáy lớn 00 65 ˆ ,65 ˆ =→= DC . 00000 65 ˆ ˆ ˆ .11565180 ˆ 180 ˆ 180 ˆ ˆ 0 =⇒==−==⇒=+ BABDAAD Câu 13(vận dụng) Cho hình thang cân ABCD có AB// CD, O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng OA = OB, OC = OD * Đáp án A B D C Vì ABCD là hình thang cân nên AD=BC, CDBCDA ˆˆ = . ODOCOCDcânDCcgcBCDADC =⇒∆⇒=⇒∆=∆ `11 ˆ ˆ ) ( Ta lại có AC=BD nên OA= OB Câu 14 (vận dụng) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB,Ac lấy theo thứ tự các diểm D và E sao cho AD=AE Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân *Đáp án Ta có ABC∆ cân tại A (theo gt) 2 ˆ 180 ˆ ˆ 0 A CB − ==⇒ mà AD = AE ⇒ ADE∆ cân tại A 2 ˆ 180 ˆˆ 0 11 A ED − ==⇒ Mà BD ˆˆ 1 = ( ở vị trí đồng vị) ⇒ DE // BC CB ˆ ˆ = ⇒ BDEC là hình thang cân Câu 15 (vận dụng) Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AC=BD. Qua B kẻ đường thẳng song song với AC,cắt đường thẳng DC tại E. Chứng minh rằng a) Tam giác BDE là tam giác cân b) BDCACD ∆=∆ * Đáp án A B a)Ht ABEC có AC // BE 3 A B C D E 1 1 2 2 BEAc =⇒ Mà AC = BD (gt) BDEBDBE ∆⇐=⇒ Cân b)Từ kq ý a ED ˆˆ 1 = Mà AC // BE EC ˆ ˆ 1 =⇒ ( đ/ vị) 11 ˆ ˆ DC =⇒ Xét ACD ∆ và BDC ∆ có: DC chung 11 ˆ ˆ DC = AC = BD (gt) ⇒ ACD ∆ = BDC ∆ Câu 16( thông hiểu) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN Tứ giác BMNC là hình gì ? vì sao ? *Đáp án ∆ABC cân tại A => µ µ µ 0 180 2 A B C - = = mà AB = AC ; BM = CN => AM = AN => ∆AMN cân tại A => ¶ ¶ µ 0 1 1 180 2 A M N - = = Suy ra µ ¶ 1 B M= do đó MN // BC Tứ giác BMNC là hình thang, lại có µ µ B C= nên là hình thang cân Câu 17( vận dụng) cho ∆ABC c©n t¹i A lÊy ®iÓm D Trªn c¹nh AB ®iÓm E trªn c¹nh AC sao cho AD = AE *Đáp án từ DE = BD => ∆DBE cân tại D => · · DBE DEB= Mặt khác · · DEB EBC= (so le) Vậy để DB = DE thì EB là đường phân giác của góc B Tương tự DC là đường phân giác của góc C Vậy nếu BE và CD là các tia phân giác thì DB = DE = EC Câu 18( thông hiểu) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN Tính các góc của tứ giác BMNC biết rằng µ A = 40 0 *Đáp án µ µ ¶ ¶ 0 0 1 2 70 , 110B C M N= = = = Câu 19( vận dụng) 4 E C D A D E B C B C M N A 1 2 1 2 B C M N A 1 2 1 2 A D E B C cho ∆ABC cân tại A lấy điểm D Trên cạnh AB điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE tứ giác BDEC là hình gì ? vì sao? *Đáp án ∆ABC cân tại A => µ µ B C= Mặt khác AD = AE => ∆ADE cân tại A => · · ADE AED= ∆ABC và ∆ADE cân có chung đỉnh A và góc A => µ · B ADE= mà chúng nằm ở vị trí đồng vị => DE //BC => DECB là hình thang mà µ µ B C= => DECB là hình thang cân Câu 20( Vận dụng) Cho hình vẽ: A B Chứng minh ABCD là hình thang cân *Đáp án ACD∆ = BDC∆ ⇒ ADC = BCD ( góc tương ứng) Vậy ht ABCD cân D C E * Chủ đề 4.Đường trung bình của tam giác,hình thang Câu 21( nhận biết) Cho Tam giác ABC,gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA, hãy chỉ ra các đường trung bình của tam giác ABC * Đáp án Vẽ hình P M N A B C Chỉ ra được các đường trung bình : MN, NP, PM Câu 22( thông hiểu) Cho tam giác ABC D là trung điểm cạnh AB, E là trung điểm cạnh AC. Tính độ dài cạnh BC, biết DE=4cm. *Đáp án DE là đường trung bình của tam giác ABC∆ =>BC = 2DE = 8cm Câu 23 (vận dụng) Cho hình thang ABCD gọi E , F, G lần lượt là trung điểm của AD, BC, BD. Chứng minh rằng ba điểm E,G,F thẳng hàng 5 Đáp án : Vẽ hình G F E A B D C Xét ∆ ADB có EG là đường TB nên : EG // AB (1) Xét hình thang ABCD có EF là đường trung bình nên : EF // AB (2) Từ (1) và (2) suy ra E, G,F thẳng hàng Câu 24( vận dụng) Cho hình vẽ sau. Chứng minh rằng AI=IM * Đáp án ∆BDC có : DE = EB BM = MC =>EM là đường trung bình Do đó: EM//DC, suy ra EM // DI ∆AEM, ta có: AD = DE EM // DI =>AI = IM ( định lí ) Câu 25( vận dụng) Cho hình ABCD (AB//CD) E là trung điểm của AD,F là trung điểm của BC. Đường thẳng È cắt BD ở I,cắt AC ở K Chứng minh rằng AK=KC,BI=ID * Đáp án a) AE = ED, FB = FC (gt) ⇒ EF là đg tb của ht ABCD ⇒ EF //AB // CD ∆ ADC có AE = EB và EK // DC ⇒ AK = KC ∆ DBC có FB = FC và FI // BC ⇒ BI = ID Câu 26(Vận dụng) Cho hình ABCD (AB//CD) E là trung điểm của AD,F là trung điểm của BC. Đường thẳng È cắt BD ở I,cắt AC ở K,cho AB= 6cm, CD = 10 cm. Tính các độ dài EI, KF.IK *Đáp án AE = ED ( gt), IB = ID ( cm trên) ⇒ EI là đg tb của tam giác ADB ⇒ EI = 1/2AB= 3cm Tương tự: FK = 3cm EF = 2 106 + = 8 cm ⇒ IK = EF – ( EI + FK ) = 2 cm 6 A C M B E D A B CD E F I K 6cm 10cm A B CD E F I K 6cm 10cm A B C E F x Câu 27(Thông hiểu) Tính x trong hình vẽ sau: * Đáp án vì EF là đường trung bình của tam giác nên EF= 2 BC Câu 28( Vận dụng) Cho hình vẽ bên: Chứng minh: AI = MI * Đáp án ∆BDC có : DE = EB BM = MC =>EM là đường trung bình Do đó: EM//DC, suy ra EM // DI ∆AEM, ta có:AD = DE, EM // DI =>AI = IM ( định lí ) Câu 29( Vận dụng) Cho tứ giác ABCD, AE = ED, BF = FC,KA = KC Tính KE,KF * Đáp án ∆ADC có EA = ED, KA = KC nên EK là đường trung bình =>EK= 2 CD (1) Tương tự : =>KF= 2 AB (2) Câu 29 ( thông hiểu) Cho hình thang ABCD (AB // CD) các tia phân giác góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại H. Tia phan giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K. chứng minh rằng HK // DC * Đáp án ∆ADE cân tại D mà DH là tia phân giác ta cũng có DH là đường trung tuyến => HE = HA chứng minh tương tự KB = KF vậy HK là đường trung bìng của hình thang ABFE => HK // EF Câu 31: (Vận dụng) Cho tam giác ABC các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G . gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Chứng minh rằng DE // IG, DE = IG * Đáp án Vì ∆ABC có AE = EB, AD = DC Nên ED là đường trung bình, do đó 7 A E B C D G I K A B F C K E D A B C DE H F K 1 2 ED // BC , 2 BC ED= Tương tự ∆GBC có GI = GC, GK = KC Nên IK là đường trung bình, do đó IK // BC , 2 BC IK = Suy ra: ED // IK (cùng song song với BC) ED = IK (cùng 2 BC ) Câu 32( Vận dụng) Cho hình thang ABCD (AB // CD) các tia phân giác góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại H. Tia phan giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K. chứng minh rằng AH ⊥ DH ; BK ⊥ CK * Đáp án Gọi EF là giao điểm của AH và BK với DC Xét tam giác ADE µ µ 1 A E= (so le) Mà µ ¶ 1 2 A A= => ∆ADE cân tại D Mặt khác DH là tia phân giác của góc D => DH ⊥ AH Chứng minh tương tự ; BK ⊥ CK Câu 33 ( Vận dụng) Cho tam giác ABC,M và N là trung điểm của hai cạnh AB và AC. Nối M với N,trên tia đối của tia NM xác định P sao cho NP=NM. Nối P với C. Chứng minh MP=BC * Đáp án NM là đường trung bình của tam giác ABC nên BCNPMNBCMN 2 1 , 2 1 === mà N là điểm nằm giữa hai điểm M,P nên MN+NP=MP= BC BCBC =+ 22 Câu 34( vận dụng) Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = MN = NB. Từ M và N kẻ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC tại E và F. Tính độ dài các đoạn thẳng NF và BC biết ME = 5cm. ? So sánh ME và NF. *Đáp án Do MA = MN và ME // NF nên 8 A B C DE H F K 1 2 EA = EF do đó ME là đường trung bình của tam giác ANF ⇒ ME = 2 1 NF ⇒ NF = 2ME = 2. 5 = 10(cm). Vì NF // BC và NM = NB nên EF = FC do đó NF là đường trung bình của hình thang MECB từ đó ta có NF = 2 1 (ME + BC) BC = 2NF - ME = 2.10 - 5 = 15(cm) Câu 35 ( vận dụng) Cho hình thang ABCD (AB // CD) M, N là trung điểm của AD và BC cho biết CD = 4cm, MN = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB *Đáp án. áp dụng định lý Pi Ta Go ta có AC 2 = BC 2 - AB 2 thay có : AC 2 = 13 2 - 12 2 = 169 - 144 = 25 AC = 5 mà MN = 2 1 AC = 2,5(cm * Chủ đề 6: Đối xứng trục Câu 36( Thông hiểu) Cho tam giác ABC có  = 60 0 , trực tâm H . gọi M là điểm đối xứng với H qua BC Chứng minh ∆BHC = ∆BMC *Đáp án M đối xứng với H qua BC  BC là đường trung trực của HM  BH = BM Chứng minh tương tự , CH = CM ∆BHC = ∆BMC (c. c. c) Câu 37 ( nhận biết) Cho hình vẽ bên; Chứng minh: OB= OC *Đáp án: Do Ox là đường trung trực cuả AB ⇒ OA=OB Do Oy là đường trung trực cuả AC ⇒ OA=OC Suy ra OB=OC Câu 38: ( vận dụng) 9 A E B M C D O x y A B C 50 0 Cho tam giác ABC có  = 60 0 , trực tâm H . gọi M là điểm đối xứng với H qua BC Tớnh gúc BMC * ỏp ỏn Gi D l giao dim ca BH v AC , E l giao im ca CH v AB Xột t giỏc ADHE ã à à à 0 0 0 0 0 0 360 360 90 90 60 120 DHE D E A= - - - = - - - = Ta li cú ã ã DHE BHC= (i nh) ã ã BHC BMC= (BHC = BMC) ã ã 0 120BMC DHE= = Cõu 38(thụng hiu) Cho tam giỏc nhn ABC, Gi H l trc tõm ca tam giỏc, D l im i xng ca H qua AC. chng minh AHC = ADC *ỏp ỏn Xột hai tam giỏc AIH v tam giỏc AID Cú: AI chung,IH=ID , I = 90 0 => hai tam giac bng nhau. => AH=AD - tng t: CH = HD chng minhAHC = ADC(c-c-c) Cõu 39(thụng hiu) Cho gúc xOy, A l mt im nm trong gúc ú . Gi B l im i xng ca A qua Ox, C l im i xng ca A qua Oy. chng minh tam giỏc OBC cõn. * ỏp ỏn Vỡ A v B i xng vi nhau qua Ox nờn Ox l ng trung trc ca AB OA = OB (1) Vỡ A v C i xng vi nhau qua Oy nờn Oy l ng trung trc ca AC OA = OC (2). 10 A E B M C D [...]... NC 28 ⇒ ADCI là hình bình hành Mặt khác ID ⊥ AC ⇒ ADCI là hình thoi ( HBH có hai đường chéo vuông góc) Câu 76 * Chuẩn cần đánh giá: Dấu hiệu nhật biết hình thoi * Cấp độ: Nhận biết * Câu hỏi: Tìm các hình thoi trong các hình sau: E A F B G D H C Q I K N P R S M * Đáp án: Hình a) Là hình thoi (dấu hiệu 1) Hình b) Là hình thoi (dấu hiệu 4) Hình c) Là hình thoi (dấu hiệu 3) Hình d) Không là hình thoi Câu. .. 900 (2) AEH AHE AEH ¼ Từ (1) (2) => EFGH là hình vuông Câu 82 * Chuẩn cần đánh giá: Tính độ dài đường chéo hình vuông * Cấp độ: Thông hiểu * Câu hỏi: Cạnh hình vuông bằng 3 cm Tính độ dài đường đường chéo hình vuông đó * Đáp án: Độ dài đường đường chéo hình vuông đó là 2 3 cm Câu 83 * Chuẩn cần đánh giá: Hiểu dấu hiệu nhận biết hình vuông * Cấp độ: Vận dụng * Câu hỏi:Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa... H 1 AH đó là đường TB của ∆ ABC 2 * Chủ đề: Hình vuông Câu 81 * Chuẩn cần đánh giá: Tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình vuông * Cấp độ: Vận dụng * Câu hỏi: Cho hình vẽ, trong đó ABCD là hình vuông Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình vuông A E B F H D G C * Đáp án: GT ABCD là hình vuông AE = BF = GC = HD KL EFGH là hình vuông Chứng minh: Vì ABCD là hình thoi ˆ ˆ ˆ ˆ => AB = BC = CD = AD, A = B... qua O * Chủ đề : Hình chữ nhật Câu 59 * Chuẩn cần đánh giá: Tính độ dài đường chéo hình chữ nhật * Cấp độ: vận dụng thấp * Câu hỏi: Hai cạnh của hình chữ nhật là 5cm ; 12cm Tính độ dài đường chéo của hình chữ nhật * Đáp án: Độ dài đường chéo của hình chữ nhật là: 13cm Câu 60 * Chuẩn cần đánh giá: Dựa vào dấu hiệu để biết nhận biết hình chữ nhật * Cấp độ: Nhận biết * Câu hỏi: Cho hình bình hành ABCD... =3 2 2 Vậy EG = FH = 3 cm * Chủ đề: Hình thoi Câu 69 * Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình thoi * Cấp độ: Vận dụng * Câu hỏi: Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi * Đáp án: A F B G E D GT H C ABCD là hình chữ nhật FA = FB, GB = GC EA = ED, HD = HC KL EFGH là hình thoi Chứng minh: Vì ABCD là hình chữ nhật => AB = CD 25 AD = BC,... dụng thấp * Câu hỏi: Cho hình vẽ, trong đó ABCD là hình bình hành a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành b) Gọi O là trung điểm của HK Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng 13 A B 1 1 H K O C D * Đáp án: GT ABCD là hình bình hành đường chéo AC, OB = OD AH ⊥ BD tại H, CK ⊥ BD tại K KL a, AHCK là hình bình hành b, A, O, C thẳng hàng Xét ∆ AHD và ∆ CKB có: ¼ = CKB = 900 AHD ¼ vì ABCD là hình bình... B A E Từ đó: ) ) EDB + BDF ) ) = 180 o − 2 EBD + 180 o − 2 DBF C D B F 17 ) ) = 360o − 2( EBD + DBF ) = 360o − 2.90o = 180 o ) Vậy EDF = 180 o Do đó D, E, F thẳng hàng (2) Từ (1) và (2) suy ra E, F đối xứng nhau qua D Câu 55 * Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng thành thạo định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm * Cấp độ: Thông hiểu * Câu hỏi: Cho hình vẽ trong đó ABCD là hình bình hành Chứng minh điểm M đối... (cmt) => DEBF là hbh => BE = DF Câu 42 * Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng tính chất hình bình hành để tính độ dài đoạn thẳng * Cấp độ: Vận dụng cao * Câu hỏi: Chu vi hình bình hành ABCD bằng 24 cm, chu vi ∆ ABD bằng 18 cm Tính độ dài đoạn thẳng BD * Đáp án: BD = 6cm Câu 43 11 * Chuẩn cần đánh giá: Dấu hiệu nhận biết và tính chất hình bình hành * Cấp độ: Thông hiểu * Câu hỏi: Cho hình bình hành ABCD, E, F lần... hình thoi Vậy D là giao điểm của đường phân giác AD với cạnh BC của tam giác ABC c, Vì AEDF là hình bình hành; Â= 900 => AEDF là hình chữ nhật hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác  => AEDF là hình vuông Câu 84 * Chuẩn cần đánh giá: vạn dụng dấu hiệu nhận biết hình vuông * Cấp độ: Vận dụng 33 * Câu hỏi: Cho hình vuông ABCD, Trên tia đối của tia CB có một điểm M và trên tia đối của tia DC có một điểm... FA = FB= HD = HC = => EF = GF = GH = HE => EFGH là hình thoi (Dấu hiệu 1) Câu 70 * Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng tính chất của hình thoi * Cấp độ: Vận dụng * Câu hỏi: Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật * Đáp án: B N M A C Q P D GT ABCD là hình thoi MA = MB, NB = NC,QA = QD PD = PC KL MNPQ là hình chữ nhật Chứng minh: Xét ∆ ABC: MA = MB, NB = . NGÂN HÀNG CÂU HỎI CHƯƠNG I - HÌNH HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2014-2015 Chủ đề Tổng số câu hỏi Số lượng câu hỏi theo các mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận. tâm Câu 51 * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết hình có tâm đối xứng. * Cấp độ: Nhận biết * Câu hỏi: Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng ? * Đáp án: Hình chữ nhật có tâm đối xứng Câu. Câu 61 * Chuẩn cần đánh giá: Dựa vào dấu hiệu để biết nhận biết hình chữ nhật * Cấp độ: Nhận biết * Câu hỏi: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? a) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình

Ngày đăng: 31/10/2014, 15:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thang 5 2 2 1 0 - ngân hàng câu hỏi hình học lớp 8
Hình thang 5 2 2 1 0 (Trang 1)
Chủ đề 2: Hình thang Câu 6(nhận biết) - ngân hàng câu hỏi hình học lớp 8
h ủ đề 2: Hình thang Câu 6(nhận biết) (Trang 2)
* Chủ đề 3: Hình thang cấn Câu 11( thông hiểu) - ngân hàng câu hỏi hình học lớp 8
h ủ đề 3: Hình thang cấn Câu 11( thông hiểu) (Trang 3)
Hình c) Là hình thoi (dấu hiệu 3) Hình d) Không là hình thoi - ngân hàng câu hỏi hình học lớp 8
Hình c Là hình thoi (dấu hiệu 3) Hình d) Không là hình thoi (Trang 29)
Hình 58 dưới đây mô tả dụng cụ đo bề dày của một số kim loại sản phẩm. Dụng cụ này  gồm thước AC được chia tính đến 1mm và gắn với một bản kim loại hình tam giác  ABC, khoảng cách BC = 10 mm - ngân hàng câu hỏi hình học lớp 8
Hình 58 dưới đây mô tả dụng cụ đo bề dày của một số kim loại sản phẩm. Dụng cụ này gồm thước AC được chia tính đến 1mm và gắn với một bản kim loại hình tam giác ABC, khoảng cách BC = 10 mm (Trang 72)
HÌNH HỌC LỚP 8 (TIẾT 61→ 67): - ngân hàng câu hỏi hình học lớp 8
8 (TIẾT 61→ 67): (Trang 76)
Hình nào trong các hình sau - ngân hàng câu hỏi hình học lớp 8
Hình n ào trong các hình sau (Trang 77)
Hình hộp lập phương có thể tích là 27 cm3 thì có diện tích một mặt là : A. 3 cm ;                  B - ngân hàng câu hỏi hình học lớp 8
Hình h ộp lập phương có thể tích là 27 cm3 thì có diện tích một mặt là : A. 3 cm ; B (Trang 78)
Hình chóp lục giác đều S.ABCDEH, có AB=6m, cạnh bên SA=10 m. Vậy chiều cao  của hình chóp là: - ngân hàng câu hỏi hình học lớp 8
Hình ch óp lục giác đều S.ABCDEH, có AB=6m, cạnh bên SA=10 m. Vậy chiều cao của hình chóp là: (Trang 81)
Hình chóp tứ giác đều S.ABCD, các mặt  bên là các tam giác đều. AB=8cm, O là  trung điểm của AC. - ngân hàng câu hỏi hình học lớp 8
Hình ch óp tứ giác đều S.ABCD, các mặt bên là các tam giác đều. AB=8cm, O là trung điểm của AC (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w