Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TOÁN SỐ HỌC 6 Năm học: 2014-2015 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Câu 1: Viết tập hợp A = { } bằng cách liệt kê các phần tử Đáp án: x = { 19, 20; 21; 22} Câu 2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ : SỐ HỌC Đáp án: { S; Ô; H; O; C} Câu 3: Số tự nhiên x lẻ sao cho 7 < x < 11 Đáp án: x = 9 Câu 4: Cho hai tập hợp A = { x, y} và B= { a, b, c } . Viết các tập hợp gồm một phần tử của A và một phần tử của B Đáp án: Có sáu tập hợp: { x,a}; { x,b; { x,c; { ya}; { y,b}; { y, c}; { x,a} Câu 5: Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Câu 1: Viết số tự nhiên liền trước mỗi số 35 ; 1000 Đáp số: 34 ; 999 Câu 2: Viết số tự nhiên liền sau của số 199 ; Đáp án: 200 Câu 3: Viết số tự nhiên liền sau của số x (x ∈ N) Đáp án: x +1 Câu 4: Viết tập hợp A = {x ∈ N / 18 < x < 21} bằng cách liệt kê các phần tử Đáp án: A = { 19; 20} .Câu 5: Có bao nhiêu số tự nhiên không vượt quá n trong đó n ∈ N ? Đáp án: : Các số tự nhiên không vượt quá n là : 0; 1; 2; 3; … n gồm n + 1 số Bài 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN Câu 1: Viết các số sau bằng la mã: 15 ; 28 Đáp án: 15 = XV ; 28 = XXVIII Câu 2: Viết số tự nhiên nhỏ nhất có có ba chữ số. Đáp án: 100 Câu 3: Viết số tự nhiên nhỏ nhất có có ba chữ số khác nhau Đáp án: 102 Câu 4: Cho ba chữ số 0;3.; 4. Có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau từ các chữ số trên ? Đáp án: 304; 340; 403; 430 Câu 5: Viết dạng tổng quát của một số tự nhiên có ba chữ số: abc ( a ∈ N * ; b;c ∈ N) Bài 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON Câu 1: Viết tập hợp A cây ăn quả có 4 phần tử: Đáp án: A = { cam, táo, bưởi, ổi} Câu 2: Cho các tập hợp: A = { 4} B = { x; y} C= { 0; 1; 2; 3; …} Các tập hợp trên có bao nhiêu phần tử Đáp án: Tập A có 1 phần tử Tập B có 2 phần tử Tập C có vô số phần tử Câu 3: Viết tập hợp A là các số tự nhiên không vượt quá 15 và cho biết tập hợp A có bao nhiêu phần tử Đáp án: A = { 0; 1; 2; 3; 4; …; 14; 15}; tập A có 16 phần tử. Câu 4: Tập hợp sau có bao nhiêu phần tử:A = x – 5 = 13 với x ∈ N A = { 8} Câu 5: Cho hai tập hợp A = { a, c, b, d} B = { a, b} Dùng kí hiệu thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B Đáp án: B A Câu 6: A có là tập con của B không ? a, A = { 1; 3; 5} B = { 1; 3; 7} b, A = {x , y} B = { x , y. z} Đáp án: a, A không là tập con của B vì 5 ∈ A nhưng 5 ∉ B b, A B Câu 7: Cho tập hợp A = {1; 2; 3; a; m}. Khẳng định nào sau đây là sai ? a,, 2 A b, {1; m} A c, {3; a} A d, b A Đáp án: a, b, d , đúng ; c, sai Câu 8: Cho tập hợp A = { a, b; c}. Viết tất cả các hợp con có ít nhất một phần tử của A Đáp án: Các tập hợp con của A có ít nhất một phần tử là: {a}; {b}, {c}, {a,b}, {a,c}, {b,c}, {a,b,c} Câu 9: Cho ví dụ hai tập hợp A và B mà A B và B A A = {a, b, c,d} ; B = { c, d, a, b} Câu 10: Bạn Tâm đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 100 . Bạn Tâm phải viết tất cả bao nhiêu chữ số. Đáp án: Bạn Tâm phải viết tất cả là: 9 + 180 + 3 = 192 ( chữ số) Bài 5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Câu 1: Tính nhanh: 72 + 137 + 28 Đáp án: ( 72 + 28) + 137 = 100 + 137 = 237 Câu 2: Tính nhanh: 4. 37. 25 Đáp án: (4. 25). 37 = 3700 Câu 3: Tính nhanh 34. 50 Đáp án: 34. 50 = ( 17. 2) . 50 = 17. (2. 50) = 1700 Câu 4: Tính: 38. 63 + 37. 38 Đáp án: 38.( 63 + 37) = 38. 100= 3800 Câu 5: Tính nhanh 3. 125. 121. 8 Đáp án: 3.125. 121. 8 = ( 3. 121. (125. 8) = 363. 1000 = 363 000 Câu 6 : Biết rằng: 37. 3 = 111. Hãy tính nhanh ; 37. 18 Đáp án: 37. 18 = 37. 3. 6 = 111. 6 = 666 Câu 7: Tìm x là số tự nhiên ( x – 15). 35 = 0 Đáp án: x = 15 Câu 8: Tìm x 32.(x - 10) = 32 Đáp án: x = 11 Câu 9: Tìm x là số tự nhiên biết 51.( 2x – 14) = 0 Đáp án: 2x – 14 = 0 => 2x= 14 => x = 7 Câu 10: Tìm x là số tự nhiên biết x. ( x -13) = 0 Đáp án: x = 0 hoặc x – 13 = 0 => x = 13 Câu 11: Tìm x là số tự nhiên biết ( x – 1) (3x – 15) = 0 Đáp án: x – 1 = 0 => x = 1 hoặc 3x – 15 = 0 => 3x = 15 => x = 5 Câu 12: Tính nhanh 37. 7 + 80. 3+ 43. 7 Đáp án: 7.(37 + 43) + 80. 3 = 7.80 + 80. 3= 80. 10 = 800 Bài 13: Cho tập hợp A = { x ∈ x / 38 < x ≤ 41} tính tổng các phần tử của A Đáp án: A = { 39; 40; 41 } Tổng A là: 39 + 40 + 41 = 120 Câu 14: Bài 2: Tính tổng A = 26 + 27 +28 +29 +30 + 31 + 32 + 33 Đáp án: Số hạng của A là: ( 33 – 26 ) : 1 + 1 = 8 Vậy: Tổng A = (26 + 33).8 : 2 = 236 Câu 15: So sánh A và B mà không tính cụ thể giá trị của chúng: A = 123. 137 137 B = 137. 123 123 Đáp án: A = 123. 137 137 = 123. 137. 1001 B = 137. 123 123 = 137. 123. 001 Vậy: A = B Bài 6: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA Câu 1: Tính nhanh : ( 525 + 315) : 15 Đáp án: 525: 15 + 315: 15 = 35 + 21 = 56 Câu 2: Tính nhẩm ( 125 .7) : 25 Đáp án: ( 125 .7) : 25 = ( 125 : 25) . 7 = 5.7 = 35 Câu 3 : Tính nhẩm 99 + 49 Đáp án: 99 + 49 = ( 99 + 1) +( 49 – 1) = 100 + 48 = 148 Câu 4: Tính nhẩm: 28 . 50 Đáp án: 28 . 50 = ( 28 : 20 . ( 50. 2) = 14. 100 = 1400 Câu 5: Tính nhẩm: 3000 : 75 Đáp án: 3000 : ( 3. 25) = 3000 : 3 : 25 = 1000 : 25 = 40 Câu 6: Tính nhanh 867 – (167 + 80) Đáp án: 867 – 167 – 80 = 620 Câu 7: tìm số tự nhiên x biết: 25 : x = 5 Đáp án: x = 5 Câu 8 : Tìm số tự nhiên x biết : x : 13 = 41 Đáp án: x = 533 Câu 9 : Tìm số tự nhiên x: ( x –15) – 75 = 0 x = 90 Câu 10: Tìm số tự nhiên x: x – 105 : 21= 15 Đáp án : x = 20 Câu 11: Tìm số tự nhiên x: 7x – 7 = 714 Đáp án: 7x = 714 + 7 => 7x = 721 => x = 721 : 7 => x = 103 Câu 12: Tìm số tự nhiên x: 575 – ( 6x + 70) = 445 Đáp án: x = 10 Câu 13: Tìm số tự nhiên x: 2448 : [ 119 – (x – 6) ] = 24 Đáp án: 2448 : [ 119 – (x – 6) ] = 24 119 – (x - 6) = 2448 : 24 119 – ( x - 6) = 102 x – 6 = 119 -102 x = 17 + 6 x = 23 Câu 14: Tìm số bị trừ , biết rằng tổng của số bị trừ , số trừ và hiệu bằng 24 Đáp án: Ta có ; số bị trừ + số trừ + hiệu = 24 Vì : số bị trừ = Số trừ + hiệu Nên hai lần số bị trừ bằng 24. Vậy số bị trừ bằng 12 Câu 15: Một phép chia có thương là 9 dư là 8 . Hiệu giữa số bị chia và số chia là 88 . Tìm số bị chia và số chia. Đáp án: Ta có số bị chia = Số chia . 9 + 8 Vì số bị chia – số chia = 88 Số bị chia = số chia + 88 Hay số chia . 9 – số chia = 80 Số chia .8 = 80 nên số chia = 10 và số bị chia = 10 . 9 + 8 = 98 Bài 7: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. Câu 1: Viết gọn các tích sau bằng dùng lũy thừa a,, 7.7.7 b, 7. 5. 3.7. .5 Đáp án: a, 7 2 b, 7 2 . 5 2 . 3 Câu 2: Viết các số sau dưới dạng số lũy thữa với số mũ tự nhiên 4 ; 9; 25; 81; 125 4 = 2 2 ; 9 = 3 2 ; 25 = 5 2 ; 81 = 3 4 ; 125 = 5 23 Câu 3: Trong hai số sau số nào lớn hơn 3 4 và 4 3 Đáp án: 3 4 = 81 ; 4 3 = 64 Vậy : 3 4 > 4 3 Câu 4: viết phép tính dưới dạng một lũy thừa: a, 5 6 . 5 3 b, a 4 . a ( a N) Đáp án: a, 5 9 b , a 4 Câu 5: Tìm x N : x 4 = 9 2 Đáp án: x 4 = 3 4 => x = 3 Tên chủ đề: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG. 1.Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết. +Dự kiến thời gian:( 3 phút ) +Nội dung câu hỏi: Nêu tính chất chia hết của một tổng . 2.Đáp án - Nếu các số hạng của tổng chia hết cho một số thì tổng cũng chia hết cho số đó. a m và b m => (a + b) m - Nếu chỉ một số hạng của tổng không chia hết cho một số , còn các số đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. a ٪ m và b m => (a + b) ٪ m 1.Câu hỏi 2 + Mức độ: Thông hiểu. +Dự kiến thời gian:( 3 phút ) +Nội dung câu hỏi: Các khẳng định nào sau đây là đúng 1. biểu thức M = 84.6+ 14 a, M chia hết cho 2 b, M chia hết cho 3 c, M chia hết cho 6 d, M chia hết cho 7 2.Đáp án Các khẳng định đúng là : a, M chia hết cho 2 d, M chia hết cho 7 1.Câu hỏi 3 + Mức độ: Vận dụng. +Dự kiến thời gian:( 4 phút ) +Nội dung câu hỏi: Các tổng , các hiệu sau có chia hết cho 8 không? vì sao? a, 72 + 24 b, 72 - 24 c, 72 + 14 d, 72 - 14 2.Đáp án * Ta có 72 8 72 + 24 8 24 8 nên 72 - 24 8 14 ٪ 8 72+ 14 ٪ 8 72 - 14 ٪ 8 1.Câu hỏi 4 + Mức độ: Vận dụng. +Dự kiến thời gian:( 3 phút ) +Nội dung câu hỏi: - Cho biểu thức: M = 186 + 42 M có chia hết cho 6? tại sao? 2.Đáp án M 6 vì mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6. 1.Câu hỏi 5 + Mức độ: vận dụng +Dự kiến thời gian:( 4 phút ) +Nội dung câu hỏi: - Cho A = 12 + 14 + 16 + x . +Tìm x để A chia hết cho 2? +Tìm x để A không chia hết cho 2? 2.Đáp án Với A = 12 + 14 + 16 + x + Để A 2 thì x 2 => x là số chẵn + Để A ٪ 2 thì x ٪ 2 => x là số lẻ Tên chủ đề: DẤU HIỆU CHIA HẾT 2, CHO 5 1.Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết +Dự kiến thời gian:( 2 phút ) +Nội dung câu hỏi: Những số như thế nào thì chia hết cho 2 ? 2.Đáp án Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những chữ số đó mới chia hết cho 2. 1.Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết. +Dự kiến thời gian:( 2 phút ) +Nội dung câu hỏi:Những số như thế nào thì chia hết cho 5? 2.Đáp án * Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5. 1.Câu hỏi 3 + Mức độ: Thông hiểu +Dự kiến thời gian:( 5 phút ) +Nội dung câu hỏi: - Trong các số: 2013; 2014; 2015; 2020 a) Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? b) Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? c) Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5? d) Số không chia hết cho 2 và không chia hết cho5 ? 2.Đáp án - Trong các số: 2013; 2014; 2015; 2020. a) Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là số :2014 b) Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là số : 2015 c) Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 là số : 2020 d) Số không chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 là số : 2013 1.Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu +Dự kiến thời gian:( 5 phút ) +Nội dung câu hỏi: Viết tập hợp các số x chia hết cho 2, thoả mãn: a/ 52 < x < 60 b/ 105 ≤ x < 115 c/ 256 < x ≤ 264 d/ 312 ≤ x ≤ 320 2.Đáp án a/ x ∈ { 54; 56; 58 } b/ x ∈ { 106; 108; 110; 112; 114 } c/ x ∈ { 258; 260; 262; 264 } d/ x ∈ { 312; 313; 314; 315; 316; 317; 318; 319; 320} 1.Câu hỏi 5 + Mức độ: vận dụng +Dự kiến thời gian:( 4 phút ) +Nội dung câu hỏi: Cho số 200A = ∗ , thay dấu * bởi chữ số nào để: a/ A chia hết cho 2 b/ A chia hết cho 5 c/ A chia hết cho 2 và cho 5 2.Đáp án a/ A 2 thì * ∈ { 0, 2, 4, 6, 8} b/ A 5 thì * ∈ { 0, 5} c/ A 2 và A 5 thì * ∈ { 0} Tên chủ đề: LUYỆN TẬP (DẤU HIỆU CHIA HẾT 2, CHO 5) 1.Câu hỏi 1 + Mức độ: Thông hiểu. +Dự kiến thời gian:( 3 phút ) +Nội dung câu hỏi:- Trong các số: 652; 850; 1546; 785; 6321. + Các số nào chia hết cho 2? Vì sao? + Các số nào chia hết cho 5? Vì sao? 2.Đáp án - Trong các số: 652; 850; 1546; 785; 6321. + Các số chia hết cho 2: 652; 850; 1546 .Vì có chữ số tận cùng là số chẵn. + Các số chia hết cho 5: 785; 850 .Vì có chữ số tận cùng là 0; hoặc 5. 1.Câu hỏi 2 + Mức độ: Vận dụng +Dự kiến thời gian:( 5 phút ) +Nội dung câu hỏi: Dùng 3 chữ số 8; 0; 5 ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thoả mãn a) Chia hết cho 2. b) Chia hết cho 5. c) Chia hết cho 2, 5. 2.Đáp án a) Chia hết cho 2: 850, 580, 508. b) Chia hết cho 5: 850, 580; 805. c) Chia hết cho 2, 5: 850, 580 1.Câu hỏi 3 + Mức độ: vận dụng +Dự kiến thời gian:( 5 phút ) +Nội dung câu hỏi: Cho số 20 5B = ∗ , thay dấu * bởi chữ số nào để: a/ B chia hết cho 2 b/ B chia hết cho 5 c/ B chia hết cho 2 và cho 5 2.Đáp án a/ Vì chữ số tận cùng của B là 5 khác 0, 2, 4, 6, 8 nên không có giá trị nào của * để B 2 b/ Vì chữ số tận cùng của B là 5 nên B 5 khi * ∈ {0, 1, 2, 3,4, 5, 6, 7, 8, 9} c/ Không có giá trị nào của * để B 2 và B 5 1.Câu hỏi 4 + Mức độ: vận dụng +Dự kiến thời gian:( 5 phút ) +Nội dung câu hỏi: a, Tổng sau có chia hết cho 2? 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42 b, Không thực hiện phép chia, tìm dư trong phép tính sau: 813 : 5 2.Đáp án a, Ta có 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 2 và 42 2 nên 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42 2 b, Ta có : 813 = 810 + 3 mà 813 5 vậy dư trong phép chia 813 : 5 là 3 1.Câu hỏi 5 + Mức độ: vận dụng +Dự kiến thời gian:(7 phút ) +Nội dung câu hỏi: Chứng tỏ rằng: a/ 6 100 – 1 chia hết cho 5. b/ 21 20 – 11 10 chia hết cho 2 và 5 2.Đáp án a/ 6 100 có chữ số hàng đơn vị là 6 (VD 6 1 = 6, 6 2 = 36, 6 3 = 216, 6 4 = 1296, …) suy ra 6 100 – 1 có chữ số hàng đơn vị là 5. Vậy 6 100 – 1 chia hết cho 5. b/ Vì 1 n = 1 ( n N ∈ ) nên 21 20 và 11 10 là các số tự nhiên có chữ số hàng đơn vị là 1, suy ra 21 20 – 11 10 là số tự nhiên có chữ số hàng đơn vị là 0. Vậy 21 20 – 11 10 chia hết cho 2 và 5 Tên chủ đề: §12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9. 1.Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết +Dự kiến thời gian:( 3 phút ) +Nội dung câu hỏi: Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 2.Đáp án - Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3. - Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó [...]... 99999 + 1)= 485322 - 100000 =385322 Câu 4 * Mức độ: Vận dụng * Dự kiến thời gian : 15 phút + Nội dung câu hỏi .Tìm số tự nhiên x, biết: a/(x + 20) – 120 = 40 b/ ( 26 – 3x) : 5 = 4 c/ 6x - 5 = 31 d/14 (x - 5 ) = 28 Đáp án a/(x + 20) – 120 = 40 x + 20 = 40 + 120 x +20 = 160 x = 140 b/ ( 26 – 3x ): 5 =4 26 – 3x = 20 3x =6 x =2 c/ 6x - 5 = 31 6x = 31 + 5 6x = 36 x = 36 : 6 x =6 d) 14 (x - 5 ) = 28 (x – 5 ) =... ƯCLN( 360 ; 540) + 360 = 2 3 5 540= 22.3 5 => ƯCLN( 360 ; 540) = 2 3 5 =180 Vậy số cần tìm là: a = 180 Câu 5, * Mức độ: Vận dụng cao *Dự kiến thời gian trả lời : 15 phút + Nội dung câu hỏi Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng bằng 84; ƯCLN của chúng bằng 6 Đáp án Gọi 2 số đó là a, b ta có: a + b = 84 ; ƯCLN(a,b) = 6 Ta có: a = 6a’ b = 6b’ a + b = 6( a’ + b’) => a’ + b’ = (a + b) : 6 a’ + b’ = 84 : 6 a’... + Nội dung câu hỏi - ƯC( 3,15,45) gồm các số A/ 1;3 B/ 1; 3; 5 C/ 1;2;3 D/ 1;3;5;10 E/ 1;3;5;15 Đáp án E/ 1;3;5;15 Câu 4 + Mức độ:Vận dụng +Dự kiến thời gian trả lời : 5phút + Nội dung câu hỏi Tìm Ư(4); Ư (6) ; Ư(9); ƯC (6; 9); ƯC(4; 6; 9) Đáp án Ư(4) = {1;2;4} Ư (6) = {1; 2; 3 ;6} Ư(9( ={1; 2; 3; 9} ƯC (6; 9) ={1; 2; 3} Câu 5 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời : 5 phút + Nội dung câu hỏi Viết... của 60 ;90 Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC(24; 84;18 Đáp án ƯCLN( 16; 32) = 16= > ƯC( 16; 24) = {1; 2; 4; 8 ; 16} ƯCLN(180; 234) = 2.32 = 18.=> ƯC(180; 234) = {1; 2; 3; 9; 18} ƯCLN (60 ; 90) = 15.=> ƯC (60 ; 90; 135) = {1; 3; 5; 15} ƯCLN(24; 84; 180) = 12 => ƯC(24; 84; 180c = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Câu 4 * Mức độ: Vận dụng thấp *Dự kiến thời gian trả lời : 10 phút + Nội dung câu hỏi Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 360 ... 7 Câu 5 * Mức độ: Vận dụng * Dự kiến thời gian : 15 phút + Nội dung câu hỏi 1/Tính giá trị của biểu thức: a/45 76 + 24 175 – 24 130 b/ 25.3 - 16: 4 2/Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể ) : a/ 4 52 - 16 : 22 b/ 20 – [ 30 – ( 5 – 1 )2 ] c/ 28 76 + 24 28 – 120 d/ 175 16 + 84 175 e/ 178 25 – 78 25 Đáp án 1 a/45 76 + 24 175 – 24 130 = 45 76 + 24.(175 – 130) = 45 76 + 24 45 = 45 ( 76. .. số: A/ 18 B/ 36 C/ 36; 72 D/ 36; 72; 108 E/ 18; 36; 72 Đáp án C/ 36; 72 Câu 2 + Mức độ: Thông hiểu +Dự kiến thời gian trả lời : 5 phút + Nội dung câu hỏi - Ch ba số a =120, b = 240, c = 360 Hãy chọn câu đúng A/ ƯC(a,b) =120 B/ BC(a,b) = 240 C/ ƯC(a,b,c) = 360 D/ BC(a,b,c,)= 120 Đáp án D/ BC(a,b,c,)= 120 Câu 3 +Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời : 15phút + Nội dung câu hỏi Có 24 nam, 14 nữ muốn... Nội dung câu hỏi Tìm x biết: 1 26 x, 210x, 15 < x . hết cho 2 và 5 2.Đáp án a/ 6 100 có chữ số hàng đơn vị là 6 (VD 6 1 = 6, 6 2 = 36, 6 3 = 2 16, 6 4 = 12 96, …) suy ra 6 100 – 1 có chữ số hàng đơn vị là 5. Vậy 6 100 – 1 chia hết cho 5. b/. ; 37. 18 Đáp án: 37. 18 = 37. 3. 6 = 111. 6 = 66 6 Câu 7: Tìm x là số tự nhiên ( x – 15). 35 = 0 Đáp án: x = 15 Câu 8: Tìm x 32.(x - 10) = 32 Đáp án: x = 11 Câu 9: Tìm x là số tự nhiên biết 51.(. ≤ 264 d/ 312 ≤ x ≤ 320 2.Đáp án a/ x ∈ { 54; 56; 58 } b/ x ∈ { 1 06; 108; 110; 112; 114 } c/ x ∈ { 258; 260 ; 262 ; 264 } d/ x ∈ { 312; 313; 314; 315; 3 16; 317; 318; 319; 320} 1.Câu