NGÂN HÀNG CÂU HỎI TOÁN 6 ( TIẾT 41 > 50) học kỳ

Một phần của tài liệu ngân hàng câu hỏi số học 6 (Trang 39 - 58)

- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TOÁN 6 ( TIẾT 41 > 50) học kỳ

TOÁN 6 ( TIẾT 41 -> 50) học kỳ I

Tên chủ đề: Số nguyên âm

Câu hỏi 1 + Nhận biết + 3 phút

+ Trong thực tế, người ta dùng số nguyên âm khi nào? Đáp án Trong thực tế, người ta dùng số nguyên âm để:

-Biểu diễn nhiệt độ dưới 00C

-Biểu diễn độ cao dưới mực nước biển -Biểu diễn số tiền nợ

- Chỉ thời gian trước Công nguyên …

Tên chủ đề: Số nguyên âm

Câu hỏi 2 + Vận dụng

+ 3 phút a) Vẽ trục số

b) Xác định 2 điểm cách điểm 0 hai đơn vị c) Xác định 2 cặp điểm cách đều điểm 0 Đáp án

b) -2 và 2

c) Cặp -1 và 1 ; -3 và 3 ;

Tên chủ đề: Số nguyên âm

Câu hỏi 3 + Vận dụng + 3 phút + Vẽ trục số

b) Tìm trên trục số những điểm cách điểm 2 ba đơn vị c) Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4

Đáp án

a) Các điểm cách điểm 2 ba đơn vị là 5 và -1 b) Các điểm đó là: -2;-1;0;1;2;3.

Tên chủ đề: Biểu diễn các số nguyên trên trục số

Câu hỏi 4 + Hiểu + 5 phút

+ Biểu diễn các số nguyên -4, 4, 6 trên trục số nguyên? . Đáp án

-4 O 4 6

              

Tên chủ đề: Biểu diễn các số nguyên trên trục số

Câu hỏi 5 + Hiểu + 5 phút

+ Cho trục như hình bên. Hãy điền vào chỗ thiếu (...) để hoàn thành các câu sau:

M A B N

a) Khoảng cách giữa điểm A và điểm M là ... đơn vị b) Khoảng cách giữa điểm M và điểm N là ... đơn vị c) Khoảng cách giữa điểm A và điểm B là ... đơn vị Đáp án a) 3 ; b) 7 ; c) 2

Tên chủ đề: Tập hợp các số nguyên

Câu hỏi 6 + Nhận biết + 5 phút

a. Người ta dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? b. Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nào?

Đáp án a. Người ta dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hướng ngược nhau

b. Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương

Tên chủ đề: Thứ tự trong tập hợp Z

Câu hỏi 7 + Nhận biết + 5 phút

+ Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp theo thứ tự tăng dần

A. {2; -17; 5; 1; -2; 0} B. {-2; -17; 0; 1; 2; 5}C. {0; 1; -2; 2; 5; -17} D. {-17; -2; 0; 1; 2; 5} C. {0; 1; -2; 2; 5; -17} D. {-17; -2; 0; 1; 2; 5}

Đáp án D

Tên chủ đề: Thứ tự trong tập hợp Z

Câu hỏi 8 + Nhận biết + 6 phút

a) Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nào? Viết kí hiệu. b) Tìm số đối của các số sau: 7; 3; -5; -2; -20

1 2 3 4

-1 -2

Đáp án a) Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm, số 0, số nguyên dương

Z={…-3;-2;-1;0;1;2;3…}

b) Số đối của 7 là -7; số đối của 3 là -3; số đối của -5 là 5; số đối của -2 là 2;

số đối của -20 là 20

Tên chủ đề: Thứ tự trong tập hợp Z

Câu hỏi 9 + Nhận biết + 6 phút + Điền (Đ) ; (S) vào ô trống: a) 0 ∈ Z ; d) 2,5 ∈ Z b) -5 ∉ Z ; e) 0 ∈ N c) -3 ∈ N ; f) 2 3 ∈ Z Đáp án a) Đ ; b) S ; c) S d) S e) Đ ; f) S Tên chủ đề: Thứ tự trong tập hợp Z

Câu hỏi 10 + Hiểu + 6 phút

a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần 2, 0, -1, -5, -17, 8

b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần -103, -2004, 15, 9, -5, 2004

Đáp án a) -17. -5, -1, 0, 2, 8

b) 2004, 15, 9, -5, -103, -2004

Tên chủ đề: Thứ tự trong tập hợp Z

Câu hỏi 11 + Hiểu + 5 phút

Điền (Đ), (S) vào ô trống: a) Số liền sau -4 là -5

b) Số nguyên a lớn hơn 3. Số a chắc chắn là số nguyên dương c) Số nguyên b lớn hơn -2. Số b chắc chắn là số nguyên dương d) Số liền trước -10 là -11

e) Số nguyên c nhỏ hơn -3. Số c chắc chắn là số nguyên âm

Đáp án a) S ; b) Đ ; c) S ; d) Đ ; e) Đ

Tên chủ đề: Thứ tự trong tập hợp Z

Câu hỏi 12 + Hiểu + 7 phút

1) khi so sánh hai số nguyên a và b ta làm ntn ? 2) Giá trị tuỵệt đối của số nguyên a là gì?

Đáp án 1) Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.

2) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

Tên chủ đề: Thứ tự trong tập hợp Z

Câu hỏi 13 + Hiểu + 10 phút + Tìm x biết: a/ |x – 5| = 3 b/ |1 – x| = 7 Đáp án a/ |x – 5| = 3 nên x – 5 = ± 3 x – 5 = 3 ⇒ x = 8 x – 5 = -3 ⇒x = 2 b/ |1 – x| = 7 nên 1 – x = ± 7 1 – x = 7 ⇒ x = -6 1 – x = -7 ⇒ x = 8 Tên chủ đề: Luyện tập

Câu hỏi 14 + Hiểu + 7 phút

a) Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không ?

b) Số nguyên b nhỏ hơn 4. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không ?

c) Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương

không?

d) Số nguyên d nhỏ hơn -3. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không? Đáp án a) Số a chắc chắn là số nguyên dương. b) không, số b có thể là số 0, 1, 2, 3 c) không, số c có thể là số 0. d) chắc chắn. Tên chủ đề: Luyện tập

Câu hỏi 15 + Hiểu + 7 phút

+ Điền dấu “+” hoặc “–” vào chỗ trống để được kết quả đúng. a) 0 < ... 2 b) ...15 < 0 c) ...10 < ... 6

d) +3 < ...9 e) ...10 < +6 f) - 3 < ...9 Đáp án a) 0 < + 2 b) -15 < 0 c) -10 < - 6

d) +3 < +9 e) -10 < +6 f) - 3 < +9

Tên chủ đề: Luyện tập

Câu hỏi 16 + Hiểu + 7 phút

+ Cho A = {5; -3; 7; -5}

a) Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng ? b) Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng?

Đáp án a) B = {5; -3; 7; -5; 3; -7} b) C = {5; -3; 7; -5; 3}

Tên chủ đề: Luyện tập

Câu hỏi 17 + Hiểu + 8 phút

+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Tính 1 ; −1; −5; 5 ; −3 ; 3 ?

Đáp án Là khoảng cách từ điển a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a

1 =1; − =1 1; − =5 5; 5 =5; − =3 3; 3 =3 3 =3

Tên chủ đề: Luyện tập

Câu hỏi 18 + Hiểu + 8 phút + Tính GT của các biểu thức a) │-8│-│-4│; b) │-7│.│-3│; c) │18│:│-6│ ; d) │153│+│-53│ Đáp án a) │-8│-│-4│= 8 – 4 = 4 b)│-7│.│-3│=7.3=21 c)│18│:│-6│=18:6=3 d) │153│+│-53│=206

Tên chủ đề: Cộng hai số nguyên cùng dấu

Câu hỏi 19 + Nhận biết + 3 phút

+ Hãy nêu quy tắc cộng hai sô nguyên cùng dấu?. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?

Đáp án Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 Cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu (- ) trước kết quả.

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Tên chủ đề: Cộng hai số nguyên cùng dấu

Câu hỏi 20 + Vận dụng + 5 phút

+ Điền dấu thích hợp vào chỗ trống

a) (-2)+(-5) ....(-5) b) (-10) ...(-3)+(-8) c) (-6) +(-3) ....(-3) d) (-9) +(-12) ...(-30) Đáp án a) (-2) + (-5) = (-5) b) (-10) > (-3)+(-8)

c) (-6) +(-3) < (-3) d) (-9) +(-12) > (-30)

Tên chủ đề: Cộng hai số nguyên cùng dấu Câu hỏi 21 + Vận dụng + 5 phút + Tính a) 2263 + 172 b) (–7) + (–14) c) (–35) + (–9) d) (–5) + (–248) e) 12+ − 33 f) −37 + +15 Đáp án a) 2263 + 172 = 2435 b) (–7) + (–14) = –21 c) (–39) + (–9) = –48 d) (–1) + (–248) = –249 e) 12+ − 33 12 33 45= + = f) −37 + +15 =37 15 52+ =

Tên chủ đề: Cộng hai số nguyên cùng dấu

Câu hỏi 22 + Vận dụng + 7 phút

+ Tìm giá trị của x và điền vào chỗ trống, biết rằng: a) x + (-20) = - 32 x = ... b) (-7) + (-20) = x x = ... c) (-142) + x = -150 x = ... d) x + (-20) = -20 x = ... Đáp án a) x = -12 b) x = -27 c) x = -8 d) x = 0

Tên chủ đề: Cộng hai số nguyên cùng dấu

Câu hỏi 23 + Hiểu + 4 phút

+ Viết ba số tiếp theo của mỗi dãy số sau: a) 1; 2; 3; ...; ...; ... b) 2; 4; 6; ...; ...; ... c) -3; -6; -9; ...; ...; ... d) -12; -10; -8; ...; ...; ... Đáp án a) 4; 5; 6 b) 8; 10; 12 c) -12; -15; -18 d) -6; -4; -2

Tên chủ đề: Cộng hai số nguyên khác dấu

Câu hỏi 24 + Hiểu + 8 phút + Áp dụng tính: a. (-38) + 27 b. 273 + (-123) Đáp án a. (-38) + 27= - (38-27) = -11 b. 273 + (-123) = (273-123) = 150

Tên chủ đề: Cộng hai số nguyên khác dấu

Câu hỏi 25 + Vận dụng + 12 phút + Tính: a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20 b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110 Đáp án a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20 = [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)] = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5 b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110 = 101 – 102 + 103 – 104 + 105 – 106 + 107 – 108 + 109 – 110 = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5

Tên chủ đề: Cộng hai số nguyên khác dấu

Câu hỏi 26 + Vận dụng + 7 phút + Tính: a) (-120) + (123) b) (13) + (-456) c) 77 + (-333) d) |-150| + (-2004) Đáp án a) =3 b) = -443 c) = - 256 d) = - 1854

Tên chủ đề: Cộng hai số nguyên khác dấu

Câu hỏi 27 + Hiểu + 10 phút + Tìm x, biết a) x + (-20) = 32 b) (-9) + 22 = x c) (-142) + x = 150 d) x + (-20) = 0 Đáp án a) x = 52 b) x = 13 c) x = 292 d) x = 20

Tên chủ đề: Cộng hai số nguyên khác dấu

Câu hỏi 28 + Vận dụng + 12 phút

+ Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành bảng sau:

STT a b a + b |a + b 1 27 - 28 2 -33 89 3 123 -22 4 - 321 222 Đáp án STT a b a + b |a + b| 1 -1 1 2 56 56 3 101 101 4 -99 99 Tên chủ đề: Luyện tập

Câu hỏi 29 + Hiểu + 5 phút + Tìm số nguyên x biết: 5 – (17 – 3) = x – (2 – 15) Đáp án 5 – (17 – 3) = x – (2 – 15) 5 – 14 = x – (-13) - 9 = x + 13 x = - 9 - 13 x = - 22 Tên chủ đề: Luyện tập

Câu hỏi 30 + Hiểu + 5 phút

+Tính giá trị của biểu thức x ( x + 5) ( x + 10) Với x = -5 Đáp án Khi x = - 5 ta có:

( -5).( -5 + 5).( -5 + 10) = ( -5) . 0 . 5 = 0

Tên chủ đề: Luyện tập

Câu hỏi 31 + Hiểu + 10 phút + So sánh, rút ra nhận xét a. 123+(-3) và 123 b. (-55)+(-15) và (-55) c. (-97)+7 và (-97) Đáp án a. 123 + (-3) và 123 123 + (-3)=120 ⇒123 + (-3) < 123 b. (-55) + (-15) và (-55) (-55) + (-15) = -70 ⇒ (-55) + (-15) < (-55)

Nhận xét: Khi cộng với một số nguyên âm, kết quả nhỏ hơn số ban đầu

c. (-97) + 7 và (-97) (-97) + 7 = -90 ⇒(-97)+7 > (-97)

Tên chủ đề: Luyện tập

Câu hỏi 32 + Hiểu + 5 phút

+ Năm nay so với năm ngoái số tiền của ông A tăng y triệu đồng. Hỏi y bằng bao nhiêu, biết rằng số tiền của ông A năm nay so với năm ngoái:

a) Tăng 3 triệu đồng b) Giảm 1 triệu đồng Đáp án a) Tăng 3 triệu đồng y = 3

b) Giảm 1 triệu đồng nghĩa là tăng -1 triệu đồng y = - 1

Tên chủ đề: Luyện tập

Câu hỏi 33 + Nhận biết + 5 phút

+ Viết dãy số theo quy luật

a. Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị b. Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị Đáp án a. Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị

- 4; - 1; 2; 5; 8….

b. Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị 5; 1; - 3; - ; - 11. . .

Tên chủ đề: Tính chất của phép cộng các số nguyên

Câu hỏi 34 + Nhận biết + 5 phút

+ Viết công thức tổng quát các tính chất của phép cộng các số nguyên?

Đáp án +) Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán, nghĩa là: x + y = y + x

+) Tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên.

+) Cộng với số 0

x + 0 = 0 + x = x

Tên chủ đề: Tính chất của phép cộng các số nguyên

Câu hỏi 35 + Vận dụng + 8 phút + Tính : a) |-5 | + |-6| b) |-8 | + |2 | Đáp án a) 5 + 6 = 11 b) 8 + 2 = 10

Tên chủ đề: Tính chất của phép cộng các số nguyên

Câu hỏi 36 + Vận dụng + 8 phút

+ Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

STT a b c | a + b| |a + b| + c 1 -3 7 -12 2 -2 8 5 3 22 -4 6 4 9 5 9 Đáp án STT a b c | a + b| |a + b| + c 1 4 -8 2 6 11 3 18 24 4 0 14

Tên chủ đề: Tính chất của phép cộng các số nguyên

Câu hỏi 37 + Vận dụng + 8 phút

+ Tìm tổng tất cả các số nguyên x, biết: a) - 5 < x < 4 b) – 6 < x < 6 Đáp án a) x = - 4 b) x = 0

Tên chủ đề: Tính chất của phép cộng các số nguyên

Câu hỏi 38 + Nhận biết + 5 phút

+ Xét xem các phát biểu sau là đúng hay sai?

a) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.

b) Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương.

c) Tổng hai số đối nhau bằng 0. Đáp án a) Đúng

b) Sai, còn phụ thuộc theo giá trị tuyệt đối của các số. c) Đúng.

Tên chủ đề: Luyện tập

Câu hỏi 39 + Thông hiểu + 5 phút + Tính

a) 32. 47 -32. 53

b) 463 + 318 + 137 + 22 Đáp án a) 32. 47 - 32. 53 = 32. ( 47 - 53 ) = 32 . 100 = 3200 b) 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137 ) + ( 318 + 22) = 600 + 340 = 940 Tên chủ đề: Luyện tập

Câu hỏi 40 + Thông hiểu + 5 phút + Tính a, 12+100 b/ -23+(-10) c/ 56+ (-6) Đáp án a/112 ; b/-33 ; c/ 50 Tên chủ đề: Luyện tập Câu hỏi 41 + Vận dụng + 8 phút + Tìm x∈ Z biết a) 3x - 12 = - 6 b) | x +5 | = 3 Đáp án a) x = 2 ; b) x = - 2 hoặc x = - 8 Tên chủ đề: Luyện tập Câu hỏi 42 + Vận dụng + 8 phút +

Đáp án a) Vận tốc của hai ca nô là 10km/h và 7km/h, nghĩa là chúng đi cùng chiều về hướng B.

Do đó sau 1 giờ chúng cách nhau: (10 – 7) = 3(km)

b) Vận tốc hai ca nô là 10km/h, nghĩa là ca nô thứ nhất đi về hướng B và ca nô thứ hai đi về hướng A (ngược chiều). Nên sau một giờ chúng cách nhau: (10 + 7) . 1 = 17(km)

Tên chủ đề: Luyện tập

Câu hỏi 43 + Vận dụng + 8 phút

+ Điền các số -1, -2, -3, -4, 5, 6, 7 vào các ô tròn ở hình bên sao cho tổng ba số “thẳng hàng” bất kì đều bằng 0? Đáp án -4 7 6 5 -3 -2 -1

Tên chủ đề: Phép trừ hai số nguyên

Câu hỏi 44 + Vận dụng + 5 phút + Điền số thích hợp vào ô trống STT a b a - b 1 2 -25 2 - 25 17 3 15 - 28 4 0 - 55 Đáp án STT a b a - b 1 2 -25 27 2 - 25 17 - 42 3 15 - 28 43 4 0 - 55 55

Một phần của tài liệu ngân hàng câu hỏi số học 6 (Trang 39 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w