1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáothực Tập Tốt Nghiệp Nhà Thuốc Hà Phương.pdf

50 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nhà Thuốc Hà Phương
Tác giả Bảo Quý Thông
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Út
Trường học Trường Đại Học Bình Dương
Chuyên ngành Dược
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 7,64 MB

Cấu trúc

  • B. NỘI DUNG BÁO CÁO (10)
    • I. HỒ SƠ PHÁP LÝ (10)
      • 1.1. Tên đơn vị và địa chỉ thực tập (10)
      • 1.2. Phạm vi kinh doanh của nhà thuốc (10)
      • 1.3. Một số hình ảnh minh hoạ (0)
    • II. NHÂN SỰ, CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA NHÀ THUỐC GPP (15)
      • 2.1. Nhân sự (15)
      • 2.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật tại nhà thuốc (16)
      • 2.3. Trang thiết bị bảo quản (21)
    • III. VĂN BẢN, TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN, SỔ SÁCH, SOP TẠI NHÀ THUỐC 11 3.1. Các văn bản, các tài liệu chuyên môn (26)
      • 3.2. Các quy trình thao tác chuẩn (32)
    • IV. MUA THUỐC (32)
      • 4.1. Nguồn thuốc (32)
      • 4.2. Lập kế hoạch mua thuốc hợp lý (35)
      • 4.3. Kiểm soát chất lượng (35)
      • 4.4. Các thuốc không nhập (0)
    • V. BÁN THUỐC THỰC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP (36)
      • 5.1. Tiếp đón, giao tiếp, tư vấn sử dụng thuốc (36)
      • 5.2. Bán thuốc theo đơn (37)
      • 5.3. Bán thuốc không có đơn thuốc (38)
      • 5.4. Thực tập bán thuốc (38)
    • VI. BẢO QUẢN THUỐC (39)
      • 6.1. Cách sắp xếp, theo dõi chất lượng, theo dõi hạn dùng của thuốc (39)
      • 6.2. Công tác kiểm kê (39)
      • 6.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý (39)
    • VII. DANH MỤC THUỐC KINH DOANH TẠI CƠ SỞ (0)
      • 7.1. Danh mục thuốc kê đơn (0)
    • VIII. CÔNG TÁC DƯỢC LÂM SÀNG TẠI NHÀ THUỐC (0)
      • 8.1. Hoạt động tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc (0)
      • 8.2. Phân tích toa (47)

Nội dung

NỘI DUNG BÁO CÁO

HỒ SƠ PHÁP LÝ

1.1 Tên đơn vị và địa chỉ thực tập.

 Tên đơn vị thực tập: Nhà Thuốc Hà Phương

 Địa chỉ đơn vị thực tập: 40/41A Trịnh Thị Dối, Ấp 4, Đông Thạnh, Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh

1.2 Phạm vi kinh doanh của nhà thuốc.

Phạm vi kinh doanh: Bán lẻ thuốc được bảo quản ở điều kiện thường, bao gồm cả: Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc thuộc danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành lĩnh vực, sinh phẩm

- Dược sĩ phụ trách: DSĐH Trần Minh Nhật.

+ Nhân viên tư vấn và bán hàng: DSCĐ Hồ Thị Dạ Thảo

+ Nhân viên tư vấn và bán hàng: DSCĐ Trần Thị Bích Ngọc

1.3 Hình ảnh tại nhà thuốc Hà Phương

HÌNH 1.1: Ảnh chụp nhà thuốc Hà Phương

Hình 1.2: Giấy chứng chỉ hành nghề

_ Giấy chứng chỉ hành nghề của Ds.Trần Minh Nhật, được cấp vào ngày 18/07/2022 nơi cấp SYT Đồng Nai.

Hình 1.3: Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược

_Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh của nhà thuốc Hà Phương

Hình 1.4: Giấy chứng nhận đạt thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc

Giấy chứng nhận đạt “Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc” (GPP)

Hình 1.5 Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh

- Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh của nhà thuốc Hà Phương

Máy điều hòa Khu ra lẻ thuốc

Ngăn biệt dược Ngăn để thuốc lẻ

Thuốc kiểm soát đặc biệt kê đơn

Thuốc kiểm soát đặc biệt không kê đơn

Kệ trưng bày trang thiết bịTủ vật tư- y tế

Tủ thuốc không kê đơn Cân sức Máy khỏe tinh và máy in

Tủ thực phẩm chức năng

Tủ thực phẩm chức năng

Hình 1.5: Sơ đồ nhà thuốc Hà Phương

NHÂN SỰ, CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA NHÀ THUỐC GPP

Nhân sự nhà thuốc gồm có:

 Họ và tên: Trần Minh Nhật - Duợc sĩ Đại Học.

Chứng chỉ hành nghề số: 6465/CCHN-D-SYT-ĐNAI do: Cuc cảnh sát và quan lý hành chính về trật tự xã hội, cấp ngày: 11/08/2021.

 Là người chịu trách nhiệm chuyên môn, tư vấn và bán lẻ thuốc.

 Là dược sĩ đại học

 Đã được huấn luyện “ Thực hành tốt nhà thuốc”

 Người chịu trách nhiệm chuyên môn: Trong trường hợp người phụ trách chuyên môn đi vắng, không thể trực tiếp điều hành nhà thuốc Hà Phương tiếp tục hoạt động thì nhà thuốc sẽ đóng cửa vì không có dược sĩ có trình độ chuyên môn tương đương thay thế.

 Xử lý nhập, xuất, bán lẻ đến tay khách hàng.

+ Nhân viên tư vấn và bán thuốc:

 Họ và tên: Hồ Thị Dạ Thảo – Dược sĩ cao đẳng

Trình độ và kỹ năng:

 Sử dụng vi tính trình độ văn phòng.

 Đã được huấn luyện “ Thực hành tốt nhà thuốc”

 Chịu mọi sự phân công của Dược sĩ phụ trách nhà thuốc GPP

 Bán hàng, soạn hàng, thu tiền và giao hàng.

 Cập nhật thông tin, nhập vào máy kịp thời các số liệu bán trong ngày.

 Kết hợp với các nhân viên nhà thuốc thực hiện đúng các quy chế Dược

+ Nhân viên tư vấn và bán thuốc:

 Họ và tên: Trần Thị Bích Ngọc – Dược sĩ cao đẳng

Trình độ và kỹ năng:

 Sử dụng vi tính trình độ văn phòng.

 Đã được huấn luyện “ Thực hành tốt nhà thuốc”

 Chịu mọi sự phân công của Dược sĩ phụ trách nhà thuốc GPP

 Bán hàng, soạn hàng, thu tiền và giao hàng.

 Cập nhật thông tin, nhập vào máy kịp thời các số liệu bán trong ngày.

 Kết hợp với các nhân viên nhà thuốc thực hiện đúng các quy chế Dược

2.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật tại nhà thuốc.

 Nhà thuốc có diện tích: 17,8m 2 (Đạt quy định diện tích Nhà thuốc tối thiểu là

 Phạm vi kinh doanh: Bán lẻ thuốc được bảo quản ở điều kiện thường, bao gồm cả: Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, thuốc thuộc danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành lĩnh vực, sinh phẩm.

+ Xây dựng và thiết kế: Địa điểm cố định, khu trừng bày bảo quản riêng biệt đảm bảo kiểm soát được môi trường bảo quản thuốc

+ Nhà thuốc có môi trường riêng biệt hoàn toàn (có vách ngăn kín và lối đi riêng)+ Bố trí nơi cao ráo, thoáng mát, đảm bảo an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm

+ Có trần chống bụi bằng: Trần bằng tole, có la phong nhựa

+ Tường nhà và nền phẳng, nhẵn, dễ vệ sinh, lau rửa

+ Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh

+ Có khu vực để người mua thuốc tiếp xúc và trao đổi thông tin

+ Có khu vực ra lẻ thuốc; khu vực ra lẻ cách ly với khu vực bảo quản trung bày; khu vực này phải đảm bảo vệ sinh

+ Có khu vực rửa tay

+ Có tủ kệ để trưng bày và bảo quản thuốc riêng lẻ (bao gồm: tủ thuốc kê đơn, tủ thuốc không kê đơn, tủ thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế,…)

Hình2.1: Tủ thuốc kê đơn

Tủ thuốc kê đơn đực sắp và phân biệt theo 2 loại:

*Nhận xét: Thuốc được trưng bày, sắp xếp ngăn nắp thuận tiện theo nguyên tắc 3 dễ:

“Dễ tìm, dễ lấy, dễ kiểm tra

 Tủ thuốc không kê đơn:

Hình 2.2: Tủ thuốc không kê đơn

*Nhận xét: Trình bày sản phẩm trên tủ, quầy ngăn nắp, gọn gàng, dễ lấy

Hình 2.3: Tủ mỹ phẩm của nhà thuốc

- Tủ dụng cụ y tế ở nhà thuốc Hà Phương gồm: bông gòn, gạc y tế, băng keo vải lụa, chỉ nha khoa, miếng dán hạ sốt, nhiệt kế, xịt họng, xịt mũi, …

*Nhận xét: dụng cụ y tế được sắp xếp ở một tủ riêng biệt dể nhìn thấy

 Tủ thực phẩm chức năng

Hình 2.4: Tủ thực phẩm chức năng

Tủ thực phẩm chức năng ở nhà thuốc Hà Phương gồm:

*Nhận xét: Thực phảm chức năng được sắp xếp ở một tủ riêng biệt để không hầm lẫn với thuốc và dể nhìn thấy.

 Có khu vực ra lẻ thuốc

Hình 2.5: Nơi ra thuốc lẻ

- Nơi ra thuốc lẻ ở nhà thuốc Hà Phương gồm: khây chia thuốc, kéo cắt thuốc, que chia thuốc.

Hình 2.6: Bàn tư vấn khách hàng

 Một số trang thiết bị tại nhà thuốc

2.3 Trang thiết bị bảo quản.

Bảng 1.1: Trang thiết bị nhà thuốc.

Tên dụng cụ, thiết bị ĐV T

Mục đích sử dụng Hình ảnh

1 Đồng hồ đo nhiệt độ và độ ẩm tự ghi đã hiệu chuẩn

Thuận tiện cho việc theo dõi, kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm tại nhà thuốc trong quá trình bảo quản thuốc.

2 Kéo cắt thuốc Cái 02 Tốt Dùng để cắt thuốc

3 Vỉ đếm thuốc Cái 02 Tốt

Kiểm tra lại thuốc trong toa và đồng thời bảo đảm an toàn vệ sinh thuốc

4 Tủ ra lẻ thuốc Cái 01 Tốt Để bán lẻ trực tiếp thuốc cho bệnh nhân

5 Bồn rửa tay Cái 01 Tốt Đảm bảo vệ sinh trước khi bán thuốc

Thuận tiện cho việc in ấn tài liệu, đơn thuốc

7 Máy vi tính Cái 01 Tốt

Lưu trữ tài liệu và tra cứu thông tin khi cần thiết

8 Máy điều hoà Cái 01 Tốt

Kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm tại nhà thuốc

9 Bàn tư vấn và ghế Cái 01/03 Tốt

Cần thiết cho công tác tư vấn và đưa ra lời khuyên cho bênh nhân

10 Thiết bị chữa cháy Cái 01 Tốt Đảm bảo việc phòng cháy chữa cháy

Cân điện tử Cái 01 Tốt Phục vụ theo dõi cân nặng của nhân viên nhà thuốc và khách hàng

Quạt Cái 01 Tốt Hỗ trợ kiểm soát nhiệt độ và độ thông thoáng của nhà thuốc

Cái 01 Tốt Phục vụ theo dõi chỉ số huyết áp cho khách hàng

 Các trang thiết bị, cơ sở vật chất nhà thuốc GPP

 Tủ thuốc được đặt cách cửa ra vào 2m đến 3m để tránh cho ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào thuốc

 Nhiệt kế, ẩm kế (đã hiệu chuẩn) được đặt ở giữa nhà thuốc lẻ thuận tiện cho việc theo dõi nhiệt độ và độ ẩm

 Cơ sở có thiết bị bảo quản để đáp ứng với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn ( máy điều hòa, quạt, …) Nhiệt độ trong phòng duy trì dưới 30 độ C, độ ẩm không cao quá 75%

 Đối với thuốc dùng ngoài, thuốc có tính chất gây nghiện, thuốc hướng tâm thần có sử dụng các bao bì dễ nhận biết và ngăn chứa thuốc riêng biệt.

 Có các dụng cụ bán lẻ, bao bì đầy đủ:

+ Bao bì bán lẻ thuốc cần ghi đầy đủ thông tin thuốc: tên thuốc, dạng thuốc, thành phần thuốc, tác dụng phụ, trong trường hợp không có đơn thuốc do bác sĩ kê thì cần hướng dẫn sử dụng với liều dùng, số lần dùng và cách dùng

+ Không sử dụng các bao bì bán lẻ có chứa nội dung các thuốc khác để đựng thuốc, dễ gây nhầm lẫn

 Nhà thuốc đầy đủ các thiết bị bảo quản cần thiết, nhãn hàng (chữ, số, hình ảnh, ) được quay ra ngoài thuận chiều nhìn của khách hàng, đồng thời tạo điều kiện cho dược sĩ lấy thuốc dễ dàng, các tủ đụng dụng cụ y tế, mỹ phẩm và thực phẩm chức năng được sắp xếp ở một tủ riêng biệt dể nhìn thấy để khach hang dể lựa chọn

 Có cân điện tử để khách hàng đến mua thuốc dể theo dõi sức khoẻ Thiết bị ghi nhiệt độ, độ ẩm còn hoạt động tốt Thiết bị máy tính, phục vụ kết nối sở y tế còn hoạt động tốt

- Đầy đủ dụng cụ ra thuốc lẻ, đảm bảo an toàn cho thuốc.

VĂN BẢN, TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN, SỔ SÁCH, SOP TẠI NHÀ THUỐC 11 3.1 Các văn bản, các tài liệu chuyên môn

3.1 Các văn bản, các tài liệu chuyên môn.

Các thông tư, nghị định tại nhà thuốc dùng để quản lý, xuất nhập hàng và tư vấn buôn bán đến người bệnh hợp lý, an toàn đúng quy trình. a) Thông tư

Yêu cầu bảo quản Cách thức sắp xếp

• Tránh ánh sáng trực tiếp

• Các thuốc khác không có yêu cầu bảo quản quá đặc biệt

• Bảo quản ở nhiệt độ phòng

• Ngăn mát trong tủ lạnh

• Để tách riêng tránh xa nguồn nhiệt, nguồn điện và các mạt hàng khác

• Bảo quản ở nhiệt độ phòng, trên giá, kệ tủ, không để trên mặt đất, không để sát tường, tránh mưa hắt, ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp

 Thông tư 20/2017/TT-BYT; quy định chi tiết một số điều của luật dược và nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/05/2017 của chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt

 Thông tư 02/2018/TT-BYT; thông tư quy định về thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc (Hà Nội, 22/01/2018)

 Thông tư 07 BYT ban hành danh mục thuốc không kê đơn (Hà Nội, 03/05/2017)

 Thông tư 52/2017/TT-BYT; quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm, trong điều trị ngoại trú (Hà Nội, 29/12/2017) b) Nghị định

 Nghị định 54/2017/NĐ-CP; nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật dược (Hà Nội, 08/05/2017)

 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 của chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật dược

 Nghị định 155/2018/NĐ-CP;nghị định sửa đổi, bổ sung 1 số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuốc phạm vi quản lý nhà nước của bộ y tế (Hà Nội, 12/11/2018) c) Luật dược

 Luật dược số 105/2016/QH13 ban hành ngày 06/04/2016, có hiệu lực từ 01/01/2017 d) Một số hồ sơ, sổ theo dõi

 Hồ sơ GPP bản mô tả công việc của nhà thuốc

 Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kì

 Sổ theo dõi vệ sinh nhà thuốc

 Sổ theo dõi đơn thuốc không hợp lệ

 Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách hàng mua thuốc kiểm soát đặc biệt

 Sổ theo dõi xuất, nhập tồn kho thuốc dạng phối hợp gây nghiện, hướng thần, tiền chất

 Sổ theo dõi thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi

 Sổ theo dõi tác dụng phụ

 Biên bản giao nhận thuốc dạng phối hợp gây nghiện, hướng thần, tiền chất

 Sổ theo dõi xuất, nhập tồn thuốc phải kiểm soát đặc biệt

 Các quy chế dược hiện hành

 Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách hàng

 Sổ theo dõi đào tạo

 Sổ theo dõi tác dụng phụ của thuốc

 Quy trình thao tác chuẩn (SOP)

 Một số ảnh minh hoạ tại nhà thuốc Hà Phương

Sổ theo dõi vệ sinh nhà thuốc Sổ theo dõi đơn thuốc không hợp lệ

Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách Sổ theo dõi tác dụng phụ của thuốc hàng mua thuốc kiểm soát đặc biệt

Sổ theo dõi xuất, nhập tồn kho thuốc dạng phối hợp gây nghiện, hướng thần, tiền chất

Sổ kiểm soát chất lượng thuốc định kì

Sổ theo dõi thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi

Sổ theo dõi tác dụng phụ

Biên bản giao nhận thuốc dạng phối hợp gây nghiện, hướng thầng, tiền chất Sổ theo dõi xuất, nhập tồn thuốc phải kiểm soát đặc biệt

Các quy chế dược hiện hành Sổ theo dõi thông tin chi tiết khách hàng

Sổ theo dõi đào tạo Quy trình thao tác chuẩn (SOP)

 Nhà thuốc có đủ tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc và các quy chế được hiện hành

 Có tài liệu, máy vi tính kết nối mạng và điện thoại di động để tra cứu các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc cập nhật, các quy chế được hiện hành, các thông báo có liên quan của cơ quan quản lý dược để người bán lẻ có thể tra cứu và sử dụng khi cần.

3.2 Các quy trình thao tác chuẩn

 S.O.P quy trình thao tác chuẩn

01 Soạn thảo quy trình thao tác chuẩn SOP01.GPP

02 Quy trình theo dõi đào tạo SOP02.GPP

03 Quy trình theo dõi tác dụng phụ của thuốc SOP03.GPP

04 Quy trình theo dõi xuất, nhập tồn thuốc phải kiểm soát đặc biệt

05 Quy trình theo dõi thuốc bị khiểu nại hoặc thu hồi SOP05.GPP

06 Quy trình kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ SOP06.GPP

07 Quy trình theo dõi đơn thuốc không hợp lệ SOP07.GPP

08 Quy trình theo dõi vệ sinh nhà thuốc SOP08.GPP

09 Quy trình theo dõi thông tin chi tiết khách hàng mua thuốc phải kiểm soát đặc biệt

MUA THUỐC

- Chợ sỉ thuốc ở Q10 TP.HCM

- Chủ yếu nhập nguồn thuốc từ các công ty Dược phẩm như:

+ Công ty cổ phần dược phẩm IMEXPHARM, sản phẩm điển hình: Imefed viên nén phân tán 500mg/125mg Amoxicillin 500mg Acid clavulanic 125mg, Claminat 250mg/62,5mg Amoxicillin 250mg Acid clavulanic 62,5mg, Bactamox 1g Amoxicillin 875mg Sulbactam 125mg, Max-go Lutein,…

+ OPC, sản phẩm điển hình : Siro ho Astex, Viên xông EUCA-OPC, Ngân Kiều giải độc FAVOMIN, Viên diệp hạ châu PYLANTIN,…

+ Dược Hậu Giang (DHG), sản phẩm điển hình: Hapacol, Coldacmin, Hafixim, Klamentin,…

+ Công ty cổ phần dược Sanofi, sản phẩm điển hình : Enterogermina, Alpha choay, Calcium corbie,….

Hình 3.1.1 Hoá đơn nhập hàng của Công ty cổ phần dược Imexpharm

+ Công ty TNHH TM Dược phẩm Đông Á

Hình 3.1.2 Hoá đơn nhập hàng của Công ty TNHH TM Dược phẩm Đông Á Hình

+ Công ty TNHH Nhất Nhất

Hình 3.1.3 Hoá đơn nhập hàng của Công ty TNHH Nhất Nhất

+ Công ty TNHH Dược phẩm GIGAMED

Hình 3.1.4 Hoá đơn nhập hàng của Công ty TNHH Dược phẩm GIGAMED + Công ty TNHH phân phối liên hợp Đông Dương

Hình 3.1.5 Hoá đơn nhập của Công ty TNHH phân phối liên hợp Đông Dương

* Có hồ sơ các nhà cung ứng thuốc có uy tín gồm:

Bản sao Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc

- Có danh mục các mặt hàng cung ứng

- Có danh mục nhà cung cấp uy tín, đảm bảo dược lựa chọn

- Có lưu hóa đơn mua hàng hợp lệ

• Tất cả thuốc tại nhà thuốc là thuốc được phép lưu hành hợp pháp (có số giấy phép lưu hành hoặc có số giấy phép nhập khẩu)

• Tất cả thuốc tại nhà thuốc là thuốc được phép lưu hành hợp pháp (có số giấy phép lưu hành hoặc có số giấy phép nhập khẩu)

4.2 Lập kế hoạch mua thuốc hợp lý

- Nhập thuốc dựa trên danh mục thiết yếu của sở y tế quy định.

- Căn cứ vào thống kê doanh số thực tế của tháng trước.

- Dựa trên mô hình bệnh tật tại địa phương

- Lựa chọn thực phẩm chức năng phù hợp nhu cầu của bệnh nhân địa phương

4.3 Kiểm soát chất lượng thuốc

- Thực hiện kiểm tra, rà soát hạn dùng, tình trạng bao bì cấp 1, bao bì cấp 2, thông tin nhãn hàng và chất lượng cảm quan sơ bộ của thuốc thuốc trước khi nhập kho.

4.4 Không nhập các loại thuốc

- Thuốc không được lưu hành ( thuốc không hoá đơn chứng từ) hoặc thuộc danh mục thuốc cấm lưu hành.

- Thuốc kiểm soát đặc biệt đối với cơ sở không được cấp phép

- Thuốc bị đình chỉ và thu hồi nhưng không được phát hiện và không có khu vực biệt trữ.

BÁN THUỐC THỰC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

5.1 Tiếp đón, giao tiếp, tư vấn sử dụng thuốc a) Đón tiếp:

Chuẩn bị tác phong chỉnh chu (áo Blouse, tóc gọn gàng, Có bảng tên và khẩu trang) Tiếp đón khách tươi cười niềm nở. b) Giao tiếp:

Hỏi người mua những câu hỏi liên quan đến bệnh, đến thuốc mà người mua yêu cầu Cần phải lắng nghe bệnh nhân trình bày và giữ bí mật thông tin của người bệnh c) Tư vấn cho người mua thuốc

 Có kiểm tra đơn thuốc trước khi bán Tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn cách sử dụng kĩ càng Trường hợp không có đơn thuốc kèm theo, phải hướng dẫn sử dụng thuốc thêm bằng cách viết tay, in gắn lên đồ bao gói hoặc ghi trực tiếp lên vỉ thuốc.

 Người bán lẻ cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra, đối chiếu thuốc bán ra về nhãn thuốc, cảm quan về chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc

* Các quy định về tư vấn cho người mua thuốc:

 Tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quả điều trị.

 Đối với những người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thuốc, nhân viên bán thuốc cần giải thích rõ cho họ hiểu và tự chăm sóc, tự theo dõi triệu chứng bệnh

 Tư vấn để bệnh nhân chọn loại thuốc có giá trị hợp lý, nhất là người nghèo.

 Trường hợp cần có sự chẩn đoán của bác sĩ, phải tư vấn cho bệnh nhân đi khám bác sĩ với chuyên khoa thích hợp hoặc với bác sĩ điều trị.

 Chỉ tư vấn, cung cấp thông tin về loại thuốc không bán theo đơn.

 Không thông tin, quảng cáo thuốc trái quy định, không khuyến khích mua thuốc nhiều hơn mức cần thiết.

- Khái niệm: Thuốc kê đơn là những loại thuốc được cấp phát, bán lẻ dựa trên đơn thuốc được kê do bác sĩ chỉ định Những loại thuốc này được Bộ y tế quy định rõ ràng phải do người có trình độ y học kê trên giấy tờ thì mới được bán để tránh ảnh hưởng, nguy hiểm tới sức khỏe, tính mạng.

- Nhà thuốc có biện pháp theo dõi việc bán thuốc kê đơn Nếu đơn thuốc không hợp lệ, người bán thuốc có thể:

+ Hỏi lại người kê đơn

+ Thông báo cho người mua

*Lưu ý: Chỉ Dược sĩ đại học được thay thế thuốc trong đơn thuốc

- Khi bán thuốc, người bán lẻ có tư vấn và thông báo cho người mua:

+ Lựa chọn thuốc phù hợp nhu cầu điều trị và khả năng tài chính

+ Cách sử dụng thuốc an toàn và hợp lí

+ Các thông tin về thuốc, tác dụng phụ, tương tác thuốc, các cảnh báo

+ Những trường hợp cần sự chẩn đoán của thầy thuốc mới dùng thuốc

+ Những trường hợp không cần sử dụng thuốc

*Hướng dẫn sử dụng thuốc vừa bằng lời nói, vừa ghi nhãn theo quy định

5.3 Bán thuốc không có đơn thuốc

 Khái niệm: Thuốc không kê đơn hay còn gọi là thuốc OTC là thị trường thuốc phân phối qua các hiệu thuốc Thường được dùng trong điều trị các bệnh thông thường và người bệnh có thể tự điều trị, không nhất thiết có sự thăm khám, chỉ định thuốc hoặc theo dõi của bác sĩ.

 Người bán lẻ, cơ sở bán lẻ không tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc trái với quy định về thông tin, quảng cáo

 Người bán lẻ thuốc không khuyến khích người mua mua nhiều thuốc hơn cần thiết

 Nhãn thuốc và thuốc bên trong đúng và khớp với nhau.

 Nhận biết các thuốc “kê đơn” “không kê đơn” “thực phẩm chức năng” “ thuốc kiểm soát đặc biệt” trong các tủ thuốc có dán nhãn phân biệt rõ ràng ở nhà thuốc

 Thực tập sắp xếp và phân loại theo nhóm tác dụng dược lý

 Thực tập bảo quản thuốc theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc

 Theo dõi nhiệt kế ấm trong nhà thuốc thường xuyên.

 Các quy định về tư vấn cho người mua thuốc:

 Hỏi rõ rang về tình trang cũng như tiền sử bệnh của bệnh nhân

 Tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quả điều trị

 Trường hợp cần có sự chẩn đoán của bác sĩ, phải tư vấn cho bệnh nhân đi khám bác sĩ với chuyên khoa thích hợp hoặc với bác sĩ điều trị

 Tư vấn để bệnh nhân chọn loại thuốc có giá trị phù hợp với hoàn cảnh người bệnh.

 Không thông tin, quảng cáo thuốc trái quy định, không khuyến khích mua thuốc nhiều hơn mức cần thiết

 Đối với những người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thuốc, nhân viên bán thuốc cần giải thích rõ cho họ hiểu để tự chăm sóc và theo dõi triệu chứng bệnh.

BẢO QUẢN THUỐC

6.1 Cách sắp xếp, theo dõi chất lượng, theo dõi hạn dùng của thuốc:

 Sắp xếp thuốc: Sắp xếp gọn gàng, dễ lấy, tránh nhầm lẫn, nhập trước bán trước theo quy tắc 3 dễ, 5 chống.

+ Dễ thấy, dễ lấy, dễ kiễm tra

+ Chống ẩm mốc, mói mọt, chuột gián; Chống quá hạn dung; Chống cháy nổ; Chống nhầm lẫn; Chống hư hao, mất mát.

+ Sắp xếp theo tác dụng dược lý ( theo nhóm) Ví dụ:nhóm kháng sinh, nhóm giảm đau, nhóm tiêu hoá và điều kiện bảo quản ghi trên nhãn

+ Có khu vực riêng cho “Thuốc kê đơn”

+ Thực hiện niêm yết giá thuốc đúng quy định và bán không cao hơn giá niêm yết

 Theo dõi chất lượng và hạn dùng

 Thuốc trước khi nhập về Nhà thuốc (gồn mua và hàng trả về): Phải được kiểm soát (bằng cảm quan) 100%, tránh nhập hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

 Thuốc lưu tại Nhà thuốc: định kỳ kiểm soát tối thiểu 1 lần/quý Tránh để có hàng bị biến đổi chất lượng, hết hạn sử dụng.

 Vệ sinh sạch sẽ, tủ kệ thuốc, thiết bị của nhà thuốc

 Kiểm tra vị trí thuốc có đúng quy định

 Kiểm tra hóa đơn xuất nhập trong ngày

 Tổng kết tiền bán ra trong ngày

6.3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý

 Phần mềm quản lý thông tin được kết nối trực tiếp của sở y tế

 Phần mềm giúp nhà thuốc thuận tiện nhập xuất hàng

 Phần mềm quản lý được hàng hóa cận và hết date

PHẦN 7: DANH MỤC THUỐC KINH DOANH TẠI CƠ SỞ Tổng quát nhà thuốc

T Thuốc và hoạt chất Dạng Hình ảnh

PHẦN 8: TRIỂN KHAI DƯỢC LÂM SÀNG TẠI NHÀ THUỐC

8.1 Tư vấn, giám sát sử dụng thuốc

- Thông tin thiết yếu cần tư vấn và thông báo cho người mua:

 Lựa chọn thuốc phù hợp nhu cầu điều trị và khả năng tài chính

 Cách sử dụng thuốc đúng, đủ và an toàn

 Các thông tin về thuốc, tác dụng phụ, các cảnh báo cần lưu ý trong thời gian sử dụng thuốc.

 Những bệnh lý nguy hiểm, mạn tính, cấp tính cần có sự thăm khám và ra toa của bác sĩ mới dùng thuốc

Febuxostat : giảm lượng axit uric do cơ thể tạo ra

Colchicin : chống viêm giảm đau trong cơn guot cấp hay đợt guot cấp của guot mạn

Nocicepton : bôi giảm đau khớp, đau do dây thần kinh của guot

Ciprobay: điều trị nhiễm khuẩn các khớp

Savi drinate: điều trị và phòng ngừa chứng loãng xương

AT Desloratadin: thuốc kháng histamin thế hệ 2, điều trị các chứng viêm nhiễm do amygdales

Dexamethason: điều trị chủ yếu các chứng viêm ở thanh quản,chống dị ứng

Trải qua khoảng thời gian 5 năm ngồi trên ghế nhà trường, chúng em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích để vững trải hơn khi ra nghề Em được nhà trường tạo mọi điều kiện để được trải nghiệm một cách thực tế nhất Hai tuần tuy là thời gian không quá dài,nhưng đã giúp em nắm rõ được những hoạt động,cách sắp xếp ,trình bày,bảo quản và đặc

Ngày đăng: 12/03/2024, 09:06

w