Kinh Tế - Quản Lý - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Tài chính - Ngân hàng Trang 1 13 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA BỘ MÔN: KHOA TÀI CHÍNH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾ T HỌ C PHẦ N (Năm á p dụ ng: 2017-2018) Tên họ c phầ n: Tài chính học Mã họ c phầ n: FIN01A Trì nh độ hì nh thứ c đào tạ o: Đại học chính quy Điề u kiệ n tiên quyế t củ a họ c phầ n: ▪ Cá c họ c phầ n đã họ c: Kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô ▪ Cá c họ c phầ n song hà nh: Nguyên lý kế toán Số tín chỉ củ a họ c phầ n: 3 tín chỉ Mô tả ngắ n về họ c phầ n: Học phần Tài chính học sẽ trang bị cho người học các kiến t hức về tài chính và hoạt động của các chủ thể liên quan đến hệ thống tài chính cũng như các công cụ mà các chủ thể sử dụng để đạt được mục đích. Học phần này gồm có 07 chương, đề cập đến các nội dung cơ bản về tài chính và hệ thống tài chính, thị trường tà i chính, các định chế tài chính trung gian, tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tài chính cá nhân, hộ gia đình, dòng tài chính quốc tế dưới góc độ lý thuyết (mỗi nội dung tương ứng với từng chương), qua đó người học có những kiến thức cơ bản, toàn diện về tài chính nhằm phục vụ cho nghiên cứu các môn chuyên ngành. Mục tiêu chuẩ n đầ u ra của họ c phầ n: ▪ Trang bị về lý thuyế t: Hiểu được các vấn đề lý luận cơ bản về tài chính và hệ thống tài chính; Nắm được hoạt động cơ bản của thị trường tài chính, các định chế tài chính trung gian, tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tài chính cá nhân, hộ gia đình và dòng tài chính quốc tế. ▪ Trang bị về kỹ năng: Thu thập, xử lý, phân tích và đánh giá những vấn đề liên quan đến hoạt động tài chính của các chủ thể trong nền kinh tế (như Nhà nước, trung gian tài chính, doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia đình) Qua đó, người học sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản và toàn diện về tài chính và hoạt động của các chủ thể liên quan đến hệ thống tài chính cũng như các công cụ mà các chủ thể sử dụng để đạt được mục đích. Học phần này được coi là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu những học phần chuyên sâu về tài chính công, n gân hàng thương mại, tài chính doanh nghiệp, dòng tài chính quốc tế... Sau khi hoà n thà nh họ c phầ n, ngườ i họ c có thể : - Hiểu được bản chất tài chính và hệ thống tài chính. Giải thích được sự vận động của dòng tiền từ đó thấy được vai trò của hệ thống tài chính đối với tăng trưởng kinh tế. Trang 2 13 - Hiểu bắt được tổng quan về thị trường tài chính, trong đó thấy được cấu trúc của thị trường tài chính dưới nhiều góc độ khác nhau, các loại hàng hóa giao dịch trên thị trường. Qua đó, nhìn nhận đầy đủ hơ n vai trò của thị trường tài chính đối với sự luân chuyển các dòng vốn trong nền kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế. - Hiểu được hoạt động cơ bản của các định chế tài chính trung gian, thấy được sự khác biệt của các định c hế tài chính là ngân hàng và định chế tài chính phi ngân hàng, từ đó nhận biết khả năng cạnh tranh của từng loại hình hiện nay. - Hiểu được hoạt động cơ bản của tài chính công bao gồm các chính sách thu, chi tiêu công, thâm hụt ngân sách nhà nước và nợ công. Vận dụng lý thuyết để giải thích và bình luận cho chính sách tài chính công trên thực tế. - Hiểu được những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp như tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Vận dụng lý t huyết để giải thích đơn giản hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp. - Hiểu được các nội dung cơ bản của tài chính cá nhân, hộ gia đình, các nguyên tắc quản lý tài chính, các nguồn thu nhập – nhu cầu chi tiêu và các phương thức quản lý tài chính cá nhân, hộ gia đình. - Hiểu được vấn đề chung về dòng vốn quốc tế, thấy được điểm lợi, bất lợi của mỗi dòng vốn từ đó giải thích và bình luận về sự vận động dòng vốn quốc tế trên thực tế. Cá c yêu cầ u đá nh giá ngườ i họ c: Yêu cầ u đá nh giá ngườ i họ c củ a họ c phầ n Tài chính học: Để đạt được chuẩ n đầ u ra họ c phầ n, người họ c cầ n chứng minh thể hiện được khả năng: Hiểu được tài chính và hệ thống tài chính - Hiểu được bản chất, chức năng của tài chính - Nắm bắt được mô hình và các bộ phận cấu thành của hệ thống tài chính: Giải thích được sự vận động của dòng tiền để thấy rõ vai trò của hệ thống tài chính đối với tăng trưởng kinh tế. - Hiểu được một số nội dung về khủng hoảng hệ thống tài chính Nắm bắt được tổng quan về thị trường tài chính - Hiểu thế nào là thị trường tài chính, chức năng, vai trò của thị trường tài chính - Nắm bắt được cấu trúc, các loại hàng hóa, chủ thể tham gia trên thị trường tài chính. Qua đó, thấy rõ đây là một trong những kênh dẫn vốn hiệu quả đối với nền kinh tế hiện nay. Nắm bắt được nội dung cơ bản của định chế tài chính trung gian - Hiểu thế nào là định chế tài chính trung gian, chức năng và vai trò của các định chế tài chính trung gian đối với nền kinh tế. Trang 3 13 - Nắm bắt được hoạt động của các định chế tài chính ngân hàng và các định chế tài chính phi ngân hàng, qua đó nhận thấy sự khác nhau về tính chất hoạt động của mỗi loại hình và khả năng huy động - cung ứng vốn của các loại hình. Hiểu được nội dung cơ bản của tài chính công - Hiểu thế nào là tài chính công, đặc trưng và vai trò của tài chính công đối với nền kinh tế - Hiểu rõ nội dung thu nguồn lực công và chi tiêu công, từ đó, giải thích được chính sách thu -chi tài chính công trong thực tế. - Hiểu rõ cân đối ngân sách, lý giải nguyên nhân và giải pháp xử lý thâm hụt ngân sách. - Hiểu được nợ công và tác động của nợ công đối với nền kinh tế. Hiểu được nội dung cơ bản của tài chính doanh nghiệp - Hiểu rõ khái niệm về doanh nghiệp, về tài chính doanh nghiệp và vai trò của tài chín h doanh nghiệp. - Nắm bắt được các hoạt động tài chính của doanh nghiệp: Cách thức huy động vốn và sử dụng vốn doanh nghiệp. - Hiểu khái quát về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp. Hiểu được nội dung cơ bản của tài chính hộ gia đình - Hiểu rõ khái niệm, các nguyên tắc quản lý tài chính cá nhân, hộ gia đình. - Nắm được các nguồn thu nhập và nhu cầu chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình. - Nắm được các phương thức quản lý tài chính cá nhân, hộ gia đình, từ đó lựa chọn cách thức quản lý tốt nhất dự a trên sự hiểu biết về các hoạt động tiết kiệm, đầu tư, bảo hiểm và vay nợ của cá nhân hay hộ gia đình. Hiểu dòng tài chính quốc tế - Hiểu rõ dòng tài chính quốc tế và đặc trưng dòng tài chính quốc tế. - Nắm bắt được đặc trưng của từng dòng tài chính quốc tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư gián tiếp nước ngoài, dòng vốn viện trợ phát triển chính thức và các hình thức đầu tư vốn khác. Hiểu được tác động của tỷ giá đến các dòng tài chính quốc tế. - Hiểu khái niệm và nội dung liên quan đến tự do hóa các giao dịch về vốn và tự do hóa tài chính. Đá nh giá họ c phầ n: Chuẩ n đầ u ra Hì nh thứ c Hì nh thứ c Thờ i điể m Trang 4 13 đá nh giá kiể m tra, thi Hiểu được bản chất tài chính và hệ thống tài chính. Kiểm tra lầ n 1 Kiểm tra viết trên lớp (15) Sau 18 tiết giảng Hiểu được thị trường tài chính và cấu trúc thị trường tài chính. Hiể u về cá c định chế tài chính trung gian và nội dung hoạt động của các trung gian tài chính chủ yếu. Hiểu được tài chính công, vai trò tài chính công, huy động nguồn lực công, chi tiêu công và nợ công Kiểm tra lần 2 hoặc làm bài tập lớn Kiểm tra viết trên lớp hoặc trình bày bải tập lớn theo nhóm (15) Sau 40 tiết giảng Hiểu được tài chính doanh nghiệp, phương thức huy động nguồn vốn và đầu tư tài sản của doanh nghiệp Hiểu được các nội dung cơ bản của tài chính cá nhân, hộ gia đình. Hiểu được đặc trưng của các dòng tài chính quốc tế Tổng hợp các chuẩn đầu ra học phần Thi kết thúc học phần Thi viết (60) Kết thúc học kỳ Phân bổ thờ i gian cá c hoạ t độ ng dạ y và họ c: ▪ Giảng lý thuyết trên lớp: 70 ▪ Kiểm tra và th ảo luận các chủ đề của bài tập lớn: 30 Phương phá p dạ y và họ c ▪ Quá trình họ c tập và tham khảo mở rộng: Đọc tài liệu, chuẩn bị câu hỏi thảo luận, cập nhật văn bản, chính sách, chế độ có liên quan. ▪ Tham gia cá c hoạt động : Theo quy định ở phầ n phân bổ thời gian ▪ Ý thức tổ chức, kỷ luật: Dự lớp theo quy chế Giá o trì nh và tài liệ u tham khảo (trong và ngoài nướ c): ▪ Giáo trình 1. Giáo trình Tài chính-Tiền tệ (2011), Chủ biên PGS.TS. Phạm Ngọc Dũng, NXB Tài chính. 2. Giáo trình Lý thuyết Tài chính -Tiền tệ (2013), Chủ biên PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài, NXB Đại học KTQD. ▪ Tài liệu tham khảo (nguồn: thư viện HVNH) 1. Bài đọc và bài giảng môn Tài chính phát triển của trường Đại học Fulbright (www.fetp.edu.vn) 2. Giáo trình quản lý tài chính công Bùi Tiến Hanh, Phạm Thị Hoàng Phương chủ biên; Trang 5 13 Hoàng Thị Thúy Nguyệt biên soạn,... . - H. : Tài chính , 2016. 20094 3. Frederic S. Mishkin (1995), Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính , NXB Khoa học Kỹ thuật. 5802 4. Basic finance: an introduction to financial institutions, investments, and management Herbert B. Mayo. .- Mason, OH : Thomson , 2007. 7976 5. Finance application theory Marcia Millon Cornett, Troy A. Adair, John Nofsinger .- Boston: McGraw-HillIrwin , 2008.7881 6. Finance: auditing and financial systems and taxation BPP Learning Media .- London : BPP Learning Media , 2010. 16048 ▪ Tài liệ u chuyên sâu và qui định pháp lý (nguồn: internet 1. Các văn bản pháp luật về Ngân sách Nhà nước, về thuế và phí, lệ phí hiện hành ở Việt Nam 2. Bảng cân đối NSNN hàng năm do Bộ Tài chính cung cấp 3. Số liệu về hoạt động đầu tư nước ngoài do Bộ Kế hoạch và đầu tư cung cấp 4. Tạp chí Tài chính ra hàng tháng 5.Website: www.mof.gov.vn; www.gdt.gov.vn; www.vneconomy.com.vn; www.sbv.gov.vn Nộ i dung họ c phầ n: Tên chương Mục tiêu Chuẩ n đầ u ra củ a chương Nộ i dung chính Thờ i lượ ng Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính Hiểu được bản chất tài chính và hệ thống tài chính 1. Quan niệm về tài chính 1.1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của tài chính 1.2. Bản chất tài chính 1.3. Chức năng tài chính 2. Hệ thống tài chính 2.1. Nguồn gốc ...
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA/ BỘ MÔN: KHOA TÀI CHÍNH ******** ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Năm áp dụng: 2017-2018) Tên học phần: Tài chính học Mã học phần: FIN01A Trình độ/ hình thức đào tạo: Đại học chính quy Điều kiện tiên quyết của học phần: ▪ Các học phần đã học: Kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô ▪ Các học phần song hành: Nguyên lý kế toán Số tín chỉ của học phần: 3 tín chỉ Mô tả ngắn về học phần: Học phần Tài chính học sẽ trang bị cho người học các kiến thức về tài chính và hoạt động của các chủ thể liên quan đến hệ thống tài chính cũng như các công cụ mà các chủ thể sử dụng để đạt được mục đích Học phần này gồm có 07 chương, đề cập đến các nội dung cơ bản về tài chính và hệ thống tài chính, thị trường tài chính, các định chế tài chính trung gian, tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tài chính cá nhân, hộ gia đình, dòng tài chính quốc tế dưới góc độ lý thuyết (mỗi nội dung tương ứng với từng chương), qua đó người học có những kiến thức cơ bản, toàn diện về tài chính nhằm phục vụ cho nghiên cứu các môn chuyên ngành Mục tiêu/ chuẩn đầu ra của học phần: ▪ Trang bị về lý thuyết: Hiểu được các vấn đề lý luận cơ bản về tài chính và hệ thống tài chính; Nắm được hoạt động cơ bản của thị trường tài chính, các định chế tài chính trung gian, tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tài chính cá nhân, hộ gia đình và dòng tài chính quốc tế ▪ Trang bị về kỹ năng: Thu thập, xử lý, phân tích và đánh giá những vấn đề liên quan đến hoạt động tài chính của các chủ thể trong nền kinh tế (như Nhà nước, trung gian tài chính, doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia đình) Qua đó, người học sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản và toàn diện về tài chính và hoạt động của các chủ thể liên quan đến hệ thống tài chính cũng như các công cụ mà các chủ thể sử dụng để đạt được mục đích Học phần này được coi là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu những học phần chuyên sâu về tài chính công, ngân hàng thương mại, tài chính doanh nghiệp, dòng tài chính quốc tế Sau khi hoàn thành học phần, người học có thể: - Hiểu được bản chất tài chính và hệ thống tài chính Giải thích được sự vận động của dòng tiền từ đó thấy được vai trò của hệ thống tài chính đối với tăng trưởng kinh tế Trang 1 / 13 - Hiểu bắt được tổng quan về thị trường tài chính, trong đó thấy được cấu trúc của thị trường tài chính dưới nhiều góc độ khác nhau, các loại hàng hóa giao dịch trên thị trường Qua đó, nhìn nhận đầy đủ hơn vai trò của thị trường tài chính đối với sự luân chuyển các dòng vốn trong nền kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế - Hiểu được hoạt động cơ bản của các định chế tài chính trung gian, thấy được sự khác biệt của các định chế tài chính là ngân hàng và định chế tài chính phi ngân hàng, từ đó nhận biết khả năng cạnh tranh của từng loại hình hiện nay - Hiểu được hoạt động cơ bản của tài chính công bao gồm các chính sách thu, chi tiêu công, thâm hụt ngân sách nhà nước và nợ công Vận dụng lý thuyết để giải thích và bình luận cho chính sách tài chính công trên thực tế - Hiểu được những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp như tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, doanh thu, chi phí và lợi nhuận Vận dụng lý thuyết để giải thích đơn giản hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp - Hiểu được các nội dung cơ bản của tài chính cá nhân, hộ gia đình, các nguyên tắc quản lý tài chính, các nguồn thu nhập – nhu cầu chi tiêu và các phương thức quản lý tài chính cá nhân, hộ gia đình - Hiểu được vấn đề chung về dòng vốn quốc tế, thấy được điểm lợi, bất lợi của mỗi dòng vốn từ đó giải thích và bình luận về sự vận động dòng vốn quốc tế trên thực tế Các yêu cầu đánh giá người học: Yêu cầu đánh giá người học của học phần Tài chính học: Để đạt được chuẩn đầu ra học phần, người học cần chứng minh/ thể hiện được khả năng: Hiểu được tài chính và - Hiểu được bản chất, chức năng của tài chính hệ thống tài chính - Nắm bắt được mô hình và các bộ phận cấu thành của hệ thống tài chính: Giải thích được sự vận động của dòng tiền để thấy rõ vai trò của hệ thống tài chính đối với tăng trưởng kinh tế - Hiểu được một số nội dung về khủng hoảng hệ thống tài chính Nắm bắt được tổng quan về - Hiểu thế nào là thị trường tài chính, chức năng, vai trò thị trường tài chính của thị trường tài chính - Nắm bắt được cấu trúc, các loại hàng hóa, chủ thể tham gia trên thị trường tài chính Qua đó, thấy rõ đây là một trong những kênh dẫn vốn hiệu quả đối với nền kinh tế hiện nay Nắm bắt được nội dung cơ - Hiểu thế nào là định chế tài chính trung gian, chức năng bản của định chế tài chính và vai trò của các định chế tài chính trung gian đối với nền trung gian kinh tế Trang 2 / 13 Hiểu được nội dung cơ bản - Nắm bắt được hoạt động của các định chế tài chính ngân của tài chính công hàng và các định chế tài chính phi ngân hàng, qua đó nhận thấy sự khác nhau về tính chất hoạt động của mỗi loại hình Hiểu được nội dung cơ bản và khả năng huy động - cung ứng vốn của các loại hình của tài chính doanh nghiệp - Hiểu thế nào là tài chính công, đặc trưng và vai trò của tài chính công đối với nền kinh tế Hiểu được nội dung cơ bản - Hiểu rõ nội dung thu nguồn lực công và chi tiêu công, của tài chính hộ gia đình từ đó, giải thích được chính sách thu-chi tài chính công trong thực tế Hiểu dòng tài chính quốc tế - Hiểu rõ cân đối ngân sách, lý giải nguyên nhân và giải pháp xử lý thâm hụt ngân sách - Hiểu được nợ công và tác động của nợ công đối với nền kinh tế - Hiểu rõ khái niệm về doanh nghiệp, về tài chính doanh nghiệp và vai trò của tài chính doanh nghiệp - Nắm bắt được các hoạt động tài chính của doanh nghiệp: Cách thức huy động vốn và sử dụng vốn doanh nghiệp - Hiểu khái quát về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp - Hiểu rõ khái niệm, các nguyên tắc quản lý tài chính cá nhân, hộ gia đình - Nắm được các nguồn thu nhập và nhu cầu chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình - Nắm được các phương thức quản lý tài chính cá nhân, hộ gia đình, từ đó lựa chọn cách thức quản lý tốt nhất dựa trên sự hiểu biết về các hoạt động tiết kiệm, đầu tư, bảo hiểm và vay nợ của cá nhân hay hộ gia đình - Hiểu rõ dòng tài chính quốc tế và đặc trưng dòng tài chính quốc tế - Nắm bắt được đặc trưng của từng dòng tài chính quốc tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư gián tiếp nước ngoài, dòng vốn viện trợ phát triển chính thức và các hình thức đầu tư vốn khác Hiểu được tác động của tỷ giá đến các dòng tài chính quốc tế - Hiểu khái niệm và nội dung liên quan đến tự do hóa các giao dịch về vốn và tự do hóa tài chính Đánh giá học phần: Hình thức Hình thức Thời điểm Chuẩn đầu ra Trang 3 / 13 Hiểu được bản chất tài chính và hệ đánh giá kiểm tra, thi Sau 18 tiết thống tài chính Kiểm tra lần 1 giảng Hiểu được thị trường tài chính và cấu Kiểm tra viết trúc thị trường tài chính Kiểm tra lần 2 trên lớp Sau 40 tiết Hiểu về các định chế tài chính trung hoặc làm bài tập (15%) giảng gian và nội dung hoạt động của các trung gian tài chính chủ yếu lớn Kiểm tra viết Kết thúc Hiểu được tài chính công, vai trò tài trên lớp hoặc học kỳ chính công, huy động nguồn lực công, Thi kết thúc trình bày bải chi tiêu công và nợ công học phần tập lớn theo Hiểu được tài chính doanh nghiệp, nhóm (15%) phương thức huy động nguồn vốn và đầu tư tài sản của doanh nghiệp Thi viết Hiểu được các nội dung cơ bản của tài (60%) chính cá nhân, hộ gia đình Hiểu được đặc trưng của các dòng tài chính quốc tế Tổng hợp các chuẩn đầu ra học phần Phân bổ thời gian các hoạt động dạy và học: ▪ Giảng lý thuyết trên lớp: 70% ▪ Kiểm tra và thảo luận các chủ đề của bài tập lớn: 30% Phương pháp dạy và học ▪ Quá trình học tập và tham khảo mở rộng: Đọc tài liệu, chuẩn bị câu hỏi thảo luận, cập nhật văn bản, chính sách, chế độ có liên quan ▪ Tham gia các hoạt động : Theo quy định ở phần phân bổ thời gian ▪ Ý thức tổ chức, kỷ luật: Dự lớp theo quy chế Giáo trình và tài liệu tham khảo (trong và ngoài nước): ▪ Giáo trình 1 Giáo trình Tài chính-Tiền tệ (2011), Chủ biên PGS.TS Phạm Ngọc Dũng, NXB Tài chính 2 Giáo trình Lý thuyết Tài chính-Tiền tệ (2013), Chủ biên PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, NXB Đại học KTQD ▪ Tài liệu tham khảo (nguồn: thư viện HVNH) 1 Bài đọc và bài giảng môn Tài chính phát triển của trường Đại học Fulbright (www.fetp.edu.vn) 2 Giáo trình quản lý tài chính công / Bùi Tiến Hanh, Phạm Thị Hoàng Phương chủ biên; Trang 4 / 13 Hoàng Thị Thúy Nguyệt biên soạn, - H : Tài chính , 2016 20094 3 Frederic S Mishkin (1995), Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật 5802 4 Basic finance: an introduction to financial institutions, investments, and management / Herbert B Mayo .- Mason, OH : Thomson , 2007 7976 5 Finance application & theory / Marcia Millon Cornett, Troy A Adair, John Nofsinger - Boston: McGraw-Hill/Irwin , 2008.7881 6 Finance: auditing and financial systems and taxation / BPP Learning Media - London : BPP Learning Media , 2010 16048 ▪ Tài liệu chuyên sâu và qui định pháp lý (nguồn: internet 1 Các văn bản pháp luật về Ngân sách Nhà nước, về thuế và phí, lệ phí hiện hành ở Việt Nam 2 Bảng cân đối NSNN hàng năm do Bộ Tài chính cung cấp 3 Số liệu về hoạt động đầu tư nước ngoài do Bộ Kế hoạch và đầu tư cung cấp 4 Tạp chí Tài chính ra hàng tháng 5.Website: www.mof.gov.vn; www.gdt.gov.vn; www.vneconomy.com.vn; www.sbv.gov.vn Nội dung học phần: Tên Mục tiêu/ Nội dung chính Thời lượng 7 tiết chương Chuẩn đầu 1 Quan niệm về tài chính 1.1 Khái quát về sự ra đời và phát triển ra của của tài chính 1.2 Bản chất tài chính chương 1.3 Chức năng tài chính 2 Hệ thống tài chính Chương 1: Hiểu được 2.1 Nguồn gốc và động lực luân chuyển vốn trong nền kinh tế Tài chính bản chất tài 2.2 Hệ thống tài chính và mô hình hệ thống tài chính và hệ chính và hệ 2.3 Thành phần hệ thống tài chính 2.4 Chức năng của hệ thống tài chính thống tài thống tài 2.5 Vai trò của hệ thống tài chính với tăng trưởng kinh tế chính chính 2.6 Quản lý nhà nước đối với hệ thống tài chính Trang 5 / 13 Chương 2: Hiểu được thị 3 Những vấn đề về khủng hoảng và 5 tiết Thị trường tài khủng hoảng hệ thống tài chính 5 tiết trường tài chính và cấu 3.1 Khủng hoảng chính trúc thị trường 3.2 Một số cuộc khủng hoảng tài chính 3.3 Khủng hoảng hệ thống tài chính Chương 3: 1 Tổng quan về thị trường tài chính Định chế Hiểu về định 1.1 Thị trường tài chính và đặc trưng tài chính chế tài chính 1.2 Chức năng trung gian trung gian và 1.3 Vai trò nội dung hoạt 2 Cấu trúc thị trường tài chính động của các 2.1 Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp loại hình 2.2 Thị trường tài chính trực tiếp và thị trung gian tài trường tài chính gián tiếp chính chủ yếu 2.3 Thị trường tiền tệ và thị trường vốn 3 Chủ thể tham gia trên thị trường tài chính 3.1 Nhà phát hành 3.2 Nhà đầu tư 3.3 Nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ 3.4 Nhà quản lý và giám sát hoạt động thị trường tài chính 4 Công cụ thị trường tài chính 4.1 Công cụ tài chính ngắn hạn 4.2 Công cụ tài chính dài hạn 4 Phát triển thị trường tài chính quốc tế 5.1 Xu hướng hoạt động của thị trường tài chính quốc tế 5.2 Hoạt động của các thị trường tài chính quốc tế 1 Tổng quan về định chế tài chính trung gian 1.1 Định chế tài chính trung gian và tầm quan trọng của các định chế tài chính trung gian 1.2 Đặc trưng của các định chế tài chính trung gian 1.3 Phân loại các định chế tài chính trung gian Trang 6 / 13 1.4 Vai trò của định chế tài chính trung gian 1.5 Chức năng của định chế tài chính trung gian 2 Định chế tài chính là ngân hàng 2.1 Ngân hàng thương mại 2.2 Các tổ chức có tính chất ngân hàng 2.3 Các ngân hàng đặc biệt 3 Định chế tài chính phi ngân hàng 3.1 Công ty tài chính 3.2 Công ty bảo hiểm 3.3 Quỹ trợ cấp hưu trí 3.4 Quỹ đầu tư 4 Hệ thống trung gian tài chính Việt Nam 4.1 Hệ thống trung gian tài chính thời Pháp thuộc 4.2 Hoạt động của hệ thống trung gian tài chính giai đoạn 1954-1975 4.3 Hệ thống trung gian tài chính ở Việt Nam giai đoạn 1975- nay Trang 7 / 13 Chương 4: Hiểu được tài 1 Tổng quan về tài chính công 9 tiết Tài chính chính công, 1.1 Khu vực công, hàng hóa và dịch vụ 5 tiết công vai trò tài công chính công, 1.2 Khái niệm, đặc điểm tài chính công Chương 5: huy động 2 Hoạt động thu nguồn lực công – chi Tài chính nguồn lực tiêu công doanh công, chi tiêu 2.1 Thu nguồn lực công nghiệp công và nợ 2.2 Chi tiêu công công 3 Ngân sách nhà nước và cân đối ngân sách nhà nước Hiểu được tài 3.1 Ngân sách nhà nước chính doanh 3.2 Cân đối ngân sách nghiệp, 4 Nợ công phương thức 4.1 Quan niệm về nợ công và phân loại nợ huy động công nguồn vốn và 4.2 An toàn nợ công đầu tư tài sản 1.Tổng quan về tài chính doanh nghiệp của doanh 1.1 Khái niệm và mục tiêu tài chính doanh nghiệp nghiệp 1.2 Quyết định tài chính doanh nghiệp và nhân tố ảnh hưởng 1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp Trang 8 / 13 Chương 6: Hiểu được nội 2 Nguồn vốn và sử dụng vốn 3 tiết Tài chính dung tài chính 2.1 Nguồn vốn hộ gia cá nhân, hộ 2.2 Sử dụng vốn đình gia đình, kế 3 Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của hoạch tài doanh nghiệp chính và cách 3.1 Chi phí của doanh nghiệp thức quản lý 3.2 Doanh thu và thu nhập khác của doanh tài chính cá nghiệp nhân, hộ gia 3.3 Lợi nhuận đình 4 Nội dung hoạt động tài chính doanh nghiệp 4.1 Lập kế hoạch đầu tư 4.2 Xây dựng cơ cấu nguồn tài trợ 4.3 Quản trị vốn lưu động 4.4 Chính sách cổ tức 1 Tài chính hộ gia đình và kế hoạch tài chính cá nhân 1.1 Tài chính hộ gia đình và nguyên tắc quản lý tài chính hộ gia đình 1.2 Kế hoạch tài chính cá nhân, hộ gia đình 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài chính hộ gia đình 2 Hoạt động thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình 2.1 Thu nhập của cá nhân, hộ gia đình 2.2 Chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình 3 Quản lý tài chính cá nhân, hộ gia đình 3.1 Hoạt động tiết kiệm 3.2 Hoạt động đầu tư 3.3 Hoạt động vay nợ 3.4 Hoạt động phòng ngừa rủi ro Trang 9 / 13 Chương 7: Hiểu được đặc 1.Tổng quan về dòng tài chính quốc tế 3 tiết Dòng tài trưng của các 1.1 Cơ sở hình thành dòng tài chính quốc chính dòng tài chính tế quốc tế quốc tế 1.2 Khái niệm, đặc trưng dòng tài chính quốc tế 2 Các dòng tài chính quốc tế 2.1 Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.2 Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài 2.3 Dòng vốn viện trợ phát triển chính thức 3 Tỷ giá và ảnh hưởng của tỷ giá đến các dòng tài chính quốc tế 3.1 Khái niệm và phân loại tỷ giá 3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá 3.3 Ảnh hưởng của tỷ giá đến dòng tài chính quốc tế 4 Tự do hóa giao dịch vốn 4.1 Khái niệm về tự do hóa giao dịch vốn 4.2 Kinh nghiệm quốc tế về tự do hóa giao dịch vốn 5 Tự do hóa tài chính 5.1 Khái niệm về tự do hóa tài chính 5.2 Nội dung của tự do hóa tài chính Thông tin về giảng viên: Điện thoại Email Phòng làm TT Họ tên giảng viên việc 0915253876 huyenltd@hvnh.edu.v 1 PGS.TS Lê Thị Diệu n P403-A2- Huyền HVNH 2 TS Trịnh Chi Mai 0915575151 maitc@hvnh.edu.vn P404-A2- HVNH Trang 10 / 13 3 Ths Mai Thị Thương 0983945556 huyenmtt@hvnh.edu.v P404-A2- Huyền n HVNH 4 TS Lê Thị Minh Ngọc 0983128608 ngocltm@hvnh.edu.vn P404-A2- HVNH 5 NCS Đào Thị Hồ Hương 0936648663 huongdth@hvnh.edu.v P404-A2- n HVNH 6 Ths Đào Ngọc Điệp diepdn.py@hvnh.edu.v HVNH Phân n viện Phú Yên 7 Ths Nguyễn Thị Hưng 0976081368 hungnt.bn@hvnh.edu HVNH Phân vn viện Bắc Ninh 8 PGS.TS Mai Thanh Quế 0904141118 quemt@hvnh.edu.vn P101- A1- (Giảng viên kiêm nhiệm) HVNH Tiến trình học tập: Tiết (quy Hoạt động dạy và học tập chuẩn) Tiết 1-3 - Giới thiệu các nội dung cần thiết liên quan đến TCH - Chương 1: TC và HTTC Tiết 4-6 Hoạt động chính: Tiết 7-9 - Nghe giảng trên lớp - Tự đọc phần: Vai trò của hệ thống tài chính với tăng trưởng kinh tế Bài đọc chính: Chương 1- Giáo trình Tài chính học-HVNH Bài đọc thêm: Giáo trình Tài chính-Tiền tệ, HVTC, 2011 Đọc: Khái quát về sự ra đời và phát triển của tài chính và quan niệm về tài chính; Bài giảng môn Tài chính phát triển của trường ĐH kinh tế Fulbright (Bài 2 về HTTC) - Chương 1 (tiếp) Hoạt động chính: - Nghe giảng trên lớp - Tự đọc phần: Vai trò của hệ thống tài chính với tăng trưởng kinh tế Bài đọc chính: Chương 2-Giáo trình tài chính học-HVNH Bài đọc thêm: Giáo trình Tài chính-Tiền tệ, HVTC, 2011 Đọc: Thị trường và công cụ của thị trường tài chính; Bài giảng môn Tài chính phát triển của trường ĐH kinh tế Fulbright (Bài 2 về HTTC và công cụ của hệ thống tài chính) - Chương 1 (tiếp và hết) Trang 11 / 13 Tiết 10-12 - Chương 2: TTTC Tiết 13-15 Bài đọc chính: Chương 3-Giáo trình Tài chính học-HVNH Tiết 16-18 Bài đọc thêm: Giáo trình Tài chính-Tiền tệ, HVTC, 2011 Đọc: Thị trường Tiết 19-21 Tiết 22-24 và công cụ của thị trường tài chính; Bài giảng môn Tài chính phát triển Tiết 25-27 của trường ĐH kinh tế Fulbright (Bài 2 về HTTC và công cụ của hệ thống tài chính) Tài chính –tiền tệ ngân hàng, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến-NXB thống kê- 2008 Đọc: Khái niệm, chức năng, vai trò, trung gian tài chính chủ yếu; Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, Mishkin-1994 Đọc: chương 12 Hoạt động chính: - Nghe giảng trên lớp - Tự đọc phần: Lợi tức và rủi ro trên thị trường tài chính - Chương 2: TTTC (tiếp và hết) - Chương 3: ĐCTCTG Bài đọc chính: Chương 3-Giáo trình Tài chính học-HVNH Bài đọc thêm: Giáo trình Tài chính-Tiền tệ, HVTC, 2011 Đọc: Thị trường và công cụ của thị trường tài chính; Bài giảng môn Tài chính phát triển của trường ĐH kinh tế Fulbright (Bài 2 về HTTC và công cụ của hệ thống tài chính) Tài chính –tiền tệ ngân hàng, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến-NXB thống kê-2008 Đọc: Khái niệm, chức năng, vai trò, trung gian tài chính chủ yếu; Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, Mishkin-1994 Đọc: chương 12 Hoạt động chính: - Nghe giảng trên lớp - Tự đọc phần: các tổ chức tiết kiệm, Quỹ đầu tư tương hỗ - Chương 3: ĐCTCTG (tiếp) - Chương 3: ĐCTCTG (tiếp và hết) Kiểm tra lần 1 (nội dung ôn tập chương 1,2,3) - Kiểm tra lần 1 (nội dung ôn tập chương 1,2,3) - Thảo luận: CĐ 1: Giải pháp nhằm hạn chế lượng vốn "chết" dưới dạng vàng trong dân thông qua HTTC CĐ2: Thực trạng HĐKD của các doanh nghiệp bảo hiểm (phi nhân thọ / nhân thọ) trong năm vừa qua - Giảng chương 4: TCC Bài đọc chính: Chương 4-Giáo trình Tài chính học-HVNH Bài đọc thêm: Tài chính – Tiền tệ, PGS.TS Phạm Ngọc Dũng-NXB tài chính-2011 Đọc: chương 6-Tài chính công; Lý thuyết tài chính tiền tệ, PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, NXB ĐHKTQD 2012 Đọc: Chương tài chính Trang 12 / 13 Tiết 28-30 công; Tài chính công, Chủ biên GS.TS Dương Thị Bình Minh, NXB Tài Tiết 31-33 chính, năm 2005 Tiết 34-36 Hoạt động chính trên lớp: Tiết 37-39 - Nghe giảng trên lớp Tiết 40-42 - Tự đọc: Phần an toàn nợ công - Chương 4 (TCC) tiếp Tiết 43-45 - Chương 4 (TCC) tiếp Tiết 46-48 - Chương 4 (TCC) tiếp và hết Chương 5: TCDN Bài đọc chính: Chương 5-Giáo trình Tài chính học-HVNH Bài đọc thêm: Tài chính – Tiền tệ, PGS.TS Phạm Ngọc Dũng-NXB tài chính-2011 Đọc: chương tài chính doanh nghiệp; Lý thuyết tài chính tiền tệ, PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, NXB ĐHKTQD 2012 Đọc: chương tcdn Hoạt động chính trên lớp: - Nghe giảng trên lớp - Tự đọc phần: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản trong DN - Chương 5: TCDN (tiếp và hết) - Thảo luận: - CĐ3: Vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội của Tài chính công Liên hệ với Việt Nam - Hướng dẫn đọc Chương 6 – Tài chính CN & HGĐ - Thảo luận: CĐ4: Thâm hụt NSNN tại Việt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháp? CĐ5: Những rào cản trong huy động vốn của các DN VN hiện nay? (CTCP, DNNVV, DN có vốn ĐTNN) - Hướng dẫn đọc chương 7: Dòng TCQT - Chấm điểm chuyên cần - Tổng kết môn học Trang 13 / 13