1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng)

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Sử Dụng Tư Liệu Trong Dạy Học Lịch Sử Việt Nam Từ Thế Kỉ X Đến Giữa Thế Kỉ XIX Ở Trường Trung Học Phổ Thông
Tác giả Phạm Thị Út
Người hướng dẫn TS Nguyễn Văn Ninh, TS Hoàng Thanh Tỳ
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 102,45 KB

Nội dung

Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).Đổi mới sử dụng Tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng).

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

PHẠM THỊ ÚT

§æI MíI Sö DôNG T¦ LIÖU TRONG d¹y häc

lÞch sö VIÖT NAM Tõ THÕ KØ X §ÕN GI÷A THÕ KØ XIX

ë TR¦êNG trung häc phæ th«ng

(QUA THùC NGHIÖM S¦ PH¹M ë THµNH PHè H¶I PHßNG)

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học lịch sử

Mã số: 9.14.01.11

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2024

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học:

1 TS Nguyễn Văn Ninh

2 TS Hoàng Thanh Tú

Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Tất Thắng

Trường Đại học Sư phạm– ĐH Huế

Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Phản biện 3: TS Nguyễn Thị Duyên

Trường Đại học Vinh

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường

Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … giờ … ngày … tháng… năm…

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

Thư viện Quốc Gia Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Trang 3

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1 Phạm Thị Út (2015), Một số biện pháp sư phạm sử dụng tư liệu

lịch sử gốc trong dạy học LSVN thời kì trung đại ở trường ĐH Tạp

Chí Khoa Học – ĐH Hải Phòng Số 13 năm 2015.

2 Phạm Thị Út (2017), Vai trò của công nghệ trong giáo dục tương

lai Tạp Chí Khoa Học – ĐH Hải Phòng Số 25 năm 2017.

3 Phạm Thị Út (2018), Sử dụng Tư liệu gốc trong kiểm tra , đánh

giá môn Lịch sử ở trường THPT (Khi dạy về triều đại Lý – Trần).

Tạp chí Khoa học – ĐH Hải Phòng số 27 tháng 3 năm 2018.

4 Nguyễn Thị Bích, Phạm Thị Út, Conducting Experimental

Activities in the Museum of Ho Chi Minh road for Highschool students in Ha Dong – Ha Noi, Comperency – Based learning and

teacher education, University of educatio publishing house, 2019

5 Phạm Thị Út (2021), Tổ chức cho HS tự học thông qua Tư liệu

lịch sử phần Lịch sử Việt Nam từ TK X đến TK XV) (Lịch sử lớp 10) Tạp chí Giáo dục, tháng 4 năm 2021.

6 Phạm Thị Út (2022), Sử dụng Tư liệu trong dạy học Lịch sử nhằm

phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho HS lớp 10 Tạp chí GD,

tháng 5 năm 2022.

7 Phạm Thị Út, Rèn luyện kĩ năng thực hành thông qua việc sử

dụng tư liệu cho sinh viên sư phạm chuyên ngành lịch sử, khoa Ngữ văn – KHXH trường ĐH Hải Phòng Tạp chí GD, số 9, tháng

5/2023.

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

1.1 Thực hiện Nghị quyết số 29 - NQ/TW của Hội nghị lần thứ 8 BanChấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Chương trình giáodục phổ thông (CTGDPT) Tổng thể và CTGDPT môn Lịch sử đã chính thứcđược thông qua CTGDPT 2018 nhấn mạnh mục tiêu khuyến khích HS tự học vàhọc tập suốt đời Sử dụng tư liệu (TL) trong dạy học lịch sử (DHLS) được xemnhư một biện pháp góp phần thực hiện mục tiêu đó

1.2 Lịch sử là một môn học có vai trò quan trọng trong việc giáo dục nhâncách HS, tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều học sinh (HS) chưa thích học hoặc

HS cũng chỉ quan tâm đến các môn học định hướng thi cử mà chưa đầu tư thờigian, ý thức học tập, xem môn lịch sử chỉ là một phụ, các phương phương phápdạy học (PPDH) chưa phù hợp Từ thực tế đó đặt ra cho GV nhiệm vụ cần phảithay đổi, đổi mới PPDH trong đó việc chú trọng sử dụng TL trong DHLS đangđược các GV rất quan tâm Điều này là hoàn toàn phù hợp và đáp ứng mục tiêucủa của CTGDPT môn Lịch sử 2018 là tăng cường sử dụng các loại tư liệunhằm phát triển năng lực, phẩm chất của người học

1.3 Quán triệt mục tiêu, định hướng chung của Đảng, Nhà nước về đổimới giáo dục trong Chương trình 2018, đổi mới DHLS ở trường THPT đượcthực hiện theo hướng coi trọng sử dụng TL: tư liệu vật chất, tư liệu thành văn, tưliệu hình ảnh – hình vẽ, tư liệu ghi âm, ghi hình… Việc sử dụng các loại TLkhông chỉ trong dạy học bài nội khóa trên lớp, trong chuỗi các hoạt động khởiđộng, khám phá kiến thức mới, luyện tập, vận dụng mà còn có thể sử dụng trong

tự học ở nhà và trong kiểm tra, đánh giá (KTĐG) và hoạt động ngoại khóa

1.4 Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX là giai đoạn lịch sửquan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Đây là giai đoạn hìnhthành và phát triển rồi dần khủng khoảng, suy vong của các triều đại phong kiếndân tộc Nguồn TL về giai đoạn lịch sử này cùng vô cùng phong phú, phản ánhnhiều mặt tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, ngoại giao, các cuộc kháng chiếnchống ngoại xâm oanh liệt để bảo vệ nền độc lập dân tộc

Trang 5

Xuất phát những từ lí do trên, chúng tôi chọn vấn đề “Đổi mới sử dụng tư liệu trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường THPT (Qua thực nghiệm sư phạm ở thành phố Hải Phòng)” làm đề tài luận án Tiến sĩ

chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử

2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là quá trình đổi mới sử dụng TL trongDHLS Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường THPT, trong đó tậptrung vào các biện pháp sư phạm để sử dụng TL

2.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về lí luận và phương pháp dạy học: Luận án không đi sâu nghiên cứu lí

luận về TL mà tập trung tìm hiểu việc sử dụng TL trong DHLS để đề xuất cácbiện pháp đổi mới sử dụng TL trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế

kỉ XIX ở trường THPT

- Về nội dung kiến thức áp dụng: Luận án nghiên cứu nội dung kiến thức

lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX của chương trình hiện hành cũngnhư chương trình SGK 2022 ở trường THPT để vận dụng vào việc đề xuất cácbiện pháp sử dụng TL trong DHLS ở trường THPT

- Về địa bàn khảo sát, thực nghiệm sư phạm:

+ Luận án tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng TL trong DHLS

ở các trường THPT trên phạm vi toàn quốc

+ Tiến hành TNSP từng phần và toàn phần các biện pháp đổi mới sử dụng

TL trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX trong bàinội khóa và hoạt động ngoại khóa ở thành phố Hải Phòng

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng TL, luận án đềxuất một số các biện pháp sư phạm để đổi mới sử dụng TL trong dạy học lịch

sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường THPT

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:

- Nghiên cứu lí luận về vấn đề sử dụng TL trong dạy học nói chung trongdạy học lịch sử nói riêng

Trang 6

- Khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạng tại một số trường THPT trên cảnước về việc sử dụng TL trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX

- Tìm hiểu chương trình, SGK lịch sử hiện hành và chương trình 2022 đểlựa chọn các loại TL có thể sử dụng trong trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ Xđến giữa thế kỉ XIX

- Đề xuất các biện pháp sư phạm sử dụng TL trong DHLS Việt Nam từthế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX và tiến hành thực nghiệm sư phạm để rút ra cáckết luận có liên quan đến đề tài

4 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

4.1.Phương pháp luận

Cơ sở phương pháp luận của luận án dựa trên những quan điểm của chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối của Đảng,Nhà nước về lịch sử và giáo dục lịch sử

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục nên chúng tôi tập trung vào bốnnhóm phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:

- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

+ Nghiên cứu, tổng hợp, phân tích các văn bản của Đảng, Nhà nước; cáccông trình nghiên cứu trong và ngoài nước ở các lĩnh vực Tâm lí, Giáo dục học,

Lí luận và PPDH bộ môn

+ Nghiên cứu chương trình, SGK để lựa chọn hệ thống TL cần khai thác sửdụng trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX

- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

:+ Phương pháp quan sát: Qua dự giờ, quan sát QTDH của GV, HS để tìm

hiểu thực tiễn dạy học lịch sử nói chung, sử dụng TL trong DHLS Việt Nam từthế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX

+ Phương pháp điều tra xã hội học: Phỏng vấn, điều tra GV và HS bằngbảng hỏi để tìm hiểu thực trạng sử dụng TL trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ Xđến giữa thế kỉ XIX

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành TNSP để kiểm chứng tính

khả thi, hiệu quả các biện pháp sử dụng TL trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ Xđến giữa thế kỉ XIX

Trang 7

- Phương pháp xử lí dữ liệu bằng toán thống kê: Sử dụng phương pháp

thống kê toán học để xử lý kết quả điều tra xã hội học và TNSP, rút ra kết luậnkhái quát, chứng minh tính khả thi của vấn đề luận án nghiên cứu

5 Giả thuyết khoa học

Hiện nay, việc sử dụng TL trong DHLS Việt Nam ở trường THPT còn

nhiều bất cập Nếu lựa chọn và khai thác tốt các loại TL và đề xuất được các

biện pháp sử dụng TL trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIXthì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

6.1 Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần làm phong phú thêm lí luận

về PPDH bộ môn lịch sử về sử dụng TL trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ X đếngiữa thế kỉ XIX ở trường phổ thông

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Luận án là tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên, GV, nghiên cứusinh chuyên ngành Lí luận và PPDH môn Lịch sử các trường Sư phạm tronghọc tập và nghiên cứu

sử dụng TL trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX

8 Cấu trúc của Luận án

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án gồm

4 chương:

Chương 1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận ánChương 2 Vấn đề đổi mới sử dụng tư liệu trong dạy học lịch sử Việt NamNam ở trường Trung học phổ thông – Lí luận và thực tiễn

Chương 3: Hệ thống tư liệu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữathế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông

Chương 4: Đổi mới các biện pháp sử dụng tư liệu trong dạy học lịch sử ViệtNam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX ở trường THPT Thực nghiệm sư phạm

Trang 8

Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN

QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Trong chương 1, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu các công trìnhcủa các tác giả trong và ngoài nước, các luận án có liên quan đến đề tài

1.1 Các nghiên cứu về TL trong dạy học

Hầu hết các tác giả nước ngoài và các tác giả trong nước đều nhấn mạnhviệc sử dụng TL trong dạy học và vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng TL trongdạy học để nâng cao hiệu quả bài học Các tác giả không những đề cao việc sửdụng các nguồn TL trong DH mà còn đưa ra các biện pháp để sử dụng cácnguồn TL phục vụ dạy học Đây chính là cơ sở để luận án tiếp thu và vận dụngnhằm đề xuất các biện pháp sử dụng TL trong dạy học bộ môn lịch sử

1.2 Các nghiên cứu về sử dụng TL trong dạy học lịch sử

Nhìn chung, các bài viết, công trình nghiên cứu của các tác giả trên thếgiới và trong nước đều khẳng định rõ vai trò, ý nghĩa của các nguồn TL trongdạy học nói chung và trong DHLS nói riêng Việc khai thác và sử dụng mộtcách đúng đắn và có biện pháp sư phạm phù hợp sẽ làm tăng hiệu quả của bàihọc lịch sử Tuy nhiên chưa có một công trình nghiên cứu hay bất cứ một bàiviết nào nói cụ thể về việc sử dụng tư liệu trong DHLS Việt Nam từ thế kỉ Xđến giữa thế kỉ XIX một cách đầy đủ và sâu sắc Mặc dù vậy các công trình, bàiviết trên chính là những tài liệu để người viết có thể tham khảo để hoàn thànhtốt hơn nữa đề tài nghiên cứu của mình

1.3 Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình đi trước được kế thừa

Thứ nhất: Các tác giả đã đề cao ý nghĩa việc sử dụng nguồn TL trong dạy

học nói chung và trong DHLS Việt Nam nói riêng Việc sử dụng TL được xemnhư một nguồn cung cấp kiến thức mới, giúp HS kết nối được kiến thức bênngoài với kiến thức trong SGK, tạo nên nhiều hiểu biết cho các em

Thứ hai: Các tác giả đã thống nhất quan điểm rằng khi dạy học nói chung,

DHLS nói riêng việc hình thành các kĩ năng thực hành bộ môn là rất quan trọng

Thứ ba: Các công trình đã cung cấp những nguồn TL và hướng dẫn cách

sử dụng các nguồn TL vào trong hoạt động dạy học bộ môn, điều đó có ý nghĩa

Trang 9

quan trọng, giúp cho luận án của chúng tôi có những định hướng để tiếp tụcnghiên cứu và đề xuất các biện pháp, hình thức sử dụng TL vào trong DHLS.

Thứ tư: Các công trình nghiên cứu cũng cho tác giả luận án thấy được

những rào cản, khó khăn khi thực hiện, sử dụng TL trong DHLS đòi hỏi cầnphải nghiên cứu một cách nghiêm túc trong các bước để giải quyết vấn đề

1.4 Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết

Từ các công trình nghiên cứu với các nhiệm vụ cụ thể của luận án, chúngtôi tiếp tục tập trung nghiên cứu và giải quyết các vấn đề như sau:

Thứ nhất: Xây dựng hệ thống cơ sở lí luận về vấn đề sử dụng TL trong

DHLS ở trường THPT bao gồm: một số quan niệm (về TL, đổi mới, đổi mới sửdụng TL trong DHLS), phân loại các nguồn TL, đặc điểm TL

Thứ hai: Cung cấp một bức tranh về thực trạng khai thác và sử dụng TL

trong DHLS

Thứ ba: Khai thác TL có hệ thống để phục vụ DHLS Việt Nam bao gồm

cả TL chữ viết (TL thành văn bao gồm các tác phẩm chính sử); TL vật chất nhưbia đá, chùa, đền, sắc phong, tranh, ảnh…

Thứ tư: Đề xuất các hình thức, biện pháp sử dụng TL trong DHLS Việt

Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX thông qua bài học nội khóa và ngoại khóa

Thứ năm: Soạn bài và tiến hành thực nghiệm sư phạm từng phần và toàn

phần để kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp sư phạm đã đề xuất

Chương 2 VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI SỬ DỤNG TƯ LIỆU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 Cơ sở lí luận

2.1.1 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài

Quan niệm về tư liệu

Về khái niệm TL lịch sử, tác giả Phan Huy Lê trong cuốn “Tìm về cội nguồn” (2014) đã đưa ra quan niệm “TL lịch sử hay sử liệu, theo quan niệm hiện đại, là tất cả những gì chứa đựng những lượng thông tin về lịch sử, giúp nhà sử học khai thác, gạn lọc để tái hiện và nghiên cứu quá khứ lịch sử”.

Trang 10

Tác giả Phan Ngọc Liên trong cuốn Phương pháp luận sử học (2003) cũng quan niệm “TL lịch sử là khâu trung gian nối liền giữa nhà sử học với các công trình nghiên cứu lịch sử” [tr.269] và “TL lịch sử là những di tích của quá khứ, xuất hiện như sản phẩm của quan hệ nhất định, mang trong mình những dấu vết của quan hệ ấy, phản ánh trực tiếp và trừu tượng hóa một mặt hoạt động nào đấy của con người” [tr.272].

Từ quan niệm trên của các tác giả, theo chúng tôi có thể hiểu TL lịch sử chính là những dấu tích của quá khứ, chứa đựng những thông tin về sự kiện, nhân vật, biến cố của lịch sử trên tất cả các lĩnh vực giúp chúng ta khai thác và

sử dụng một cách phù hợp và có mục đích.

Quan niệm về tư liệu gốc (TLG)

Tác giả Đỗ Hồng Thái (2006) cho rằng “Văn kiện lịch sử được coi như là tài liệu gốc, đó là những tài liệu chuẩn xác giúp ta khôi phục lại từng phần bức tranh của quá khứ”[tr.72].

Tác giả Trần Viết Thụ trong bài viết “Sử dụng các TLG trong giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông”, Hội giáo dục lịch sử (thuộc hội Khoa học lịch sử Việt Nam, 1996) đã đưa ra khái niệm về TLG “là những văn kiện, TL có liên quan trực tiếp đến sự kiện, ra đời vào thời điểm xảy ra các sự kiện như các văn

tự cổ, các hiệp ước, điều ước, tuyên ngôn ” [tr.245].

Từ quan niệm của các tác giả, theo chúng tôi “TL lịch sử chính là những dấu tích của quá khứ, chứa đựng những thông tin về sự kiện, nhân vật, biến cố của lịch sử trên tất cả các lĩnh vực giúp chúng ta khai thác và sử dụng một cách phù hợp, có mục đích”.

Quan niệm về sử dụng TL trong DHLS ở trường phổ thông

Tác giả Nguyễn Thị Côi trong “Các con đường, biện pháp nâng cao

hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông” khi nói về bản chất của quá

trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông cho rằng “Nhận thức của HS trong học tập lịch sử cũng giống như quá trình nhận thức nói chung Nét khác biệt là xuất phát từ sự kiện, từ việc tri giác tài liệu, GV hướng dẫn cho HS tạo biểu tượng, nắm được khái niệm lịch sử, từ đó rút ra quy luật, bài học kinh nghiệm của quá khứ để HS vận dụng vào cuộc sống, phục vụ cho hiện tại” [tr.9] Do

đó, để tái hiện được bức tranh trong quá khứ đúng như nó tồn tại thì một việc

Trang 11

làm hết sức quan trọng được đặt ra đó là các kiến thức phải được minh chứng từcác nguồn TL cụ thể Với nhiều loại hình vốn có, TL được sử dụng trong DHLS

ở trường phổ thông đóng một vai trò rất lớn trong việc làm giảm sự nặng nề vềmặt kiến thức, mặt khác từ những nguồn TL đó, HS bằng nhận thức của mình

và được GV định hướng các em sẽ hiểu đúng về quá khứ, tránh hiện tượng “hưcấu” và nhận định bằng con mắt của thực tế hiện nay

Quan niệm về "đổi mới sử dụng TL trong DHLS ở trường phổ thông"

Trước hết, theo từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê, đổi mới nói chung có nghĩa là "thay đổi cho khác hẳn với trước, tiến bộ hơn, khắc phục tình trạng lạc hậu trì trệ và đáp ứng yêu cầu của sự phát triển" [tr 326] Đổi mới luôn gắn liền với sự phát triển, đổi mới có nghĩa là thay cũ, đổi mới, thay đổi cái cũ chưa tốt

bằng cái mới tốt hơn

Thứ hai, đổi mới sử dụng TL trong dạy học phải xem TL là một nguồn kiến

thức để hướng dẫn HS khai thác trong học tập để các em tự hình thành kiến thức

và năng lực, phẩm chất của mình Việc đổi mới sử dụng TL trong DHLS ở trường phổ thông phải được nhận thức đầy đủ và toàn diện:

Thứ ba, đổi mới về nhận thức quan niệm về sử dụng TL trong DHLS của

GV và HS là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả của QTDH lịch sử ở

trường phổ thông Đây chính là thể hiện sự thay đổi về chất của việc đổi mới sử dụng TL trong DHLS.

Thứ tư, đổi mới các biện pháp tiến hành sử dụng TL cũng là yếu tố

quan trọng Bởi vì, cùng với đổi mới về nhận thức lí luận, cần đổi mới cácbiện pháp tiến hành sử dụng TL

2.1.2 Đặc điểm của tư liệu trong dạy học lịch sử ở trường THPT

TL đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu và DHLS Vì vậy, việcnghiên cứu và DHLS phải quan tâm đến những đặc điểm sau của TL:

Thứ nhất - TL mang tính khách quan của sự kiện, hiện tượng lịch sử

Thứ hai - TL lịch sử mang tính cụ thể

Thứ ba - TL mang tính toàn diện về mặt nội dung

Thứ tư - TL mang tính thực tiễn

Sử dụng TL trong DHLS chính là thông qua các nguồn sử liệu đưa HS đếngần nhất với các sự kiện, hiện tượng đã xảy ra trong quá khứ, từ đó tạo hứng thútrong học tập, phát triển năng lực nhận thức và nâng cao chất lượng DHLS

Trang 12

2.1.3 Phân loại tư liệu lịch sử

Dựa vào quá trình DHLS ở trường phổ thông, cụ thể là dựa vào nội dung lịch sử được phản ánh và tính chất của các nguồn TL có thể phân chia TL thành

bốn loại như sau:

Thứ nhất: TL vật chất – là loại hình tư liệu lịch sử khá phong phú ở nước

ta TLvật chất là kết quả của quá trình hoạt động và lao động thực tiễn củangười xưa còn để lại như thành quách, cung điện, chùa, lăng tẩm, miếu, cáccông cụ, đồ dùng sinh hoạt, lao động được khai quật…

Thứ hai: TL thành văn – TL chữ viết, là loại hình TL chiếm một số lượng

lớn nhất trong tất cả các nguồn TL TL chữ viết được biết đến như các bộ sửcủa các triều đại

Thứ ba: TL hình ảnh – hình vẽ được chụp ngay khi sự kiện, hiện tượng lịch

sử diễn ra Đây là loại hình TL giúp người quan sát có thể tri giác được lịch sử

Thứ tư: TL là các cuộn băng ghi âm, ghi hình Đây là loại hình TL xuất

hiện cùng với xã hội hiện đại Nhờ vào các phương tiện kĩ thuật hiện đại mà các

sự kiện, hiện tượng lịch sử được ghi lại cụ thể, rõ ràng, thuận lợi cho việc họctập và nghiên cứu

Tùy vào từng bài, mục, phần trong tổ chức dạy học mà GV có cách sửdụng nguồn TL cho phù hợp

2.1.4 Cơ sở xuất phát của việc đổi với sử dụng TL trong DHLS ở trường THPT

2.1.4.1 Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện cho HS THPT

2.1.4.2 Xuất phát từ yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

2.1.4.3 Xuất phát từ yêu cầu của việc khai thác, mở rộng kiến thức theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của HS

2.1.4.4 Xuất phát từ giá trị của nguồn TL

2.1.4.5 Xuất phát từ đặc điểm kiến thức lịch sử trong DHLS ở trường THPT

Nhận thức đúng đặc điểm của tri thức lịch sử và sự nhận thức lịch sử của

HS là cơ sở giúp GV có thể xác định đúng nội dung dạy học, đặc biệt xác địnhđúng các nguồn TL cần thiết được sử dụng trong bài học từ SGK để từ đó xácđịnh các biện pháp sử dụng hiệu quả trong dạy học môn học Lịch sử

Trang 13

2.1.5 Vai trò, ý nghĩa của việc đổi mới sử dụng tư liệu trong dạy học lịch sử

ở trường THPT

Sử dụng TL trong DHLS nói chung và trong DHLS Việt Nam nói riêng

đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục lịch sử cũng như GV giảng dạy

bộ môn quan tâm, vận dụng Đây được xem như một biện pháp để nâng caohiệu quả bài học, điều đó thể hiện cụ thể như sau:

- Sử dụng TL trong DHLS nói chung, DHLS Việt Nam nói riêng có vaitrò như một phương tiện trực quan giúp HS nhận thức các sự kiện, hiện tượnglịch sử

- Sử dụng TL trong DHLS nói chung, DHLS Việt nói riêng giúp HS nângcao hoạt động tự học, tự nghiên cứu các vấn đề lịch sử

- Sử dụng TL trong DHLS nói chung, DHLS Việt Nam nói riêng là mộtbiện pháp quan trọng để thực hiện đổi mói phương pháp, nâng cao hiệu quả họctập bộ môn

Từ vai trò trên, việc sử dụng TL trong DHLS, đặc biệt là DHLS Việt nam

từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX có ý nghĩa quan trọng đối với HS trên cả ba mặt:kiến thức, năng lực và phẩm chất

Về kiến thức: Đối với chương trình 2006, Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X

đến giữa thế kỉ XIX được xây dựng trên cơ sở cung cấp nội dung kiến thức cho

HS theo tiến trình lịch sử, tập trung ở chương trình lịch sử lớp 10

Đối với chương trình 2022, Lịch sử Việt Nam từ Thế kỉ X đến giữa Thế

kỉ XIX được xây dựng theo mạch các chủ đề lịch sử và được phân phối ởchương trình lớp 10 và lớp 11

Tuy nhiên, cho dù đối với chương trình 2006 hay 2022 thì việc sử dụng

TL trong DHLS Việt Nam từ Thế kỉ X đến giữa Thế kỉ XIX đều nhằm mụcđích đó là giúp HS có cơ sở để đi sâu vào nhận thức, phân tích bản chất các quátrình, sự kiện lịch sử

Về phát triển năng lực: Trong việc hình thành và phát triển tư duy lịch sử,

sự kiện lịch sử có vai trò quan trọng, vì HS chỉ có thể tư duy đúng đắn trên cơ sởtài liệu – sự kiện Việc sử dụng TL trong dạy học các chủ đề lịch sử góp phầnquan trọng trong việc phát triển nhận thức cho HS Nhận thức lịch sử đúng đắn làmột yếu tố khách quan để hành động đúng, có hiệu quả trong hiện tại

Ngày đăng: 11/03/2024, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w