Bài viết trình bày cách thực hiện một số hoạt động trải nghiệm để giáo dục văn hóa giá trị và truyền thống của địa phương đối với học sinh vùng cao Tây Bắc. Mời các bạn tham khảo!
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 163-166 GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG TÂY BẮC THÔNG QUA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Vũ Thị The - Trường Đại học Tây Bắc Ngày nhận bài: 15/08/2018; ngày sửa chữa: 20/08/2018; ngày duyệt đăng: 29/08/2018 Abstract: Experience is an activity in general education curriculum The highlight of the experiential activities is the association with local economic, cultural and social activities and the realities of life Based on the theoretical analysis of experiential activities and their educational significance, the article presents ways to perform some experiential activities to educate culture value and local traditions for high school students in the Northwest Keywords: Education, culture, local tradition, experiential activities, students, high school Mở đầu Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) hoạt động đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng Những nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học cho thấy, ưu HĐTN nâng cao nhận thức, góp phần giáo dục cho học sinh (HS) giá trị văn hóa, truyền thống địa phương Đây sở để đạt mục tiêu giáo dục khác Tây Bắc vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa, đậm đà sắc dân tộc Những di tích lịch sử - văn hóa nơi đây, hoạt động văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán, phản ánh sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, đấu tranh xác lập địa bàn, chinh phục tự nhiên, tổ chức xã hội dân tộc thiểu số Tây Bắc Tuy nhiên, giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc đứng trước nguy mai công tác giáo dục cho hệ trẻ chưa trọng mức Bài viết đề cập vấn đề giáo dục giá trị văn hóa, truyền thống địa phương cho HS trung học phổ thông vùng Tây Bắc thơng qua HĐTN, góp phần thực mục tiêu giáo dục phổ thông Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số vấn đề lí luận 2.1.1 Hoạt động trải nghiệm HĐTN hoạt động quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng Thơng qua HĐTN, “HS dựa huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục” [1; tr 28] Đây sở để giúp HS hình thành phẩm chất phát triển lực cá nhân Đặc điểm bật HĐTN HS tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn, kết hợp với kiến thức học, hướng dẫn, tổ chức giáo viên (GV) để nâng cao kiến thức, hình thành phẩm chất phát triển lực Một nguyên tắc việc tổ chức HĐTN gắn với hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương nhằm “trang bị cho HS hiểu biết nơi sống, bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng kiến thức học để góp phần giải vấn đề địa phương” [1; tr 30] HĐTN hoạt động giáo dục theo chủ đề; thiết kế, tổ chức, thực theo hướng tích hợp kiến thức nhiều lĩnh vực, mơn học thành chủ điểm mang tính chất mở, hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, giúp HS có nhiều hội tự trải nghiệm phát huy khả sáng tạo thân HĐTN có số đặc điểm sau: - Về mục tiêu: HĐTN hướng đến việc hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, kĩ sống lực chung cần có xã hội đại Trong đó, trọng tới việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, gắn với môi trường văn hóa, kinh tế, xã hội địa phương để góp phần giáo dục giá trị văn hóa truyền thống địa phương cho HS - Về nội dung: gắn kiến thức nhà trường với thực tiễn địa phương, tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, môn học Những nội dung thiết kế thành chủ đề giáo dục mang tính mở, khơng u cầu mối liên hệ chặt chẽ chủ đề - Về hình thức tổ chức: HĐTN có đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mơ, đối tượng số lượng, Có thể tổ chức lớp học, nhà trường, thông qua hoạt động thực tế như: tham quan, cắm trại, tham gia trò chơi, trải nghiệm thực tế, HS có hội trải nghiệm; nhiều lực lượng tham gia đạo, tổ chức trải nghiệm với mức độ khác (GV, chuyên 163 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 163-166 gia, phụ huynh, doanh nghiệp, ) Tương tác HĐTN đa chiều - Về kiểm tra, đánh giá: Thường nhấn mạnh đến kinh nghiệm, thái độ lực thực Mỗi trải nghiệm có u cầu riêng, mang tính cá biệt hóa, phân hóa Kết đạt HS thường đánh giá nhận xét lượng hóa điểm số - Quy trình HĐTN gồm bước: + Xác định mục tiêu; + Xây dựng kế hoạch; + Triển khai thực hiện; + Đánh giá kết Với đặc điểm trên, HĐTN có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục giá trị văn hóa truyền thống địa phương cho HS Đây sở để gắn lí luận với thực tiễn, phát triển cho HS lực vận dụng kiến thức, lực tự học học tập suốt đời 2.1.2 Giáo dục học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Giáo dục HS thông qua HĐTN thể phương diện: - Về kiến thức: giúp HS củng cố hiểu sâu kiến thức học, kiến thức liên quan đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương - nơi em sinh sống Thơng qua HĐTN, HS quan sát, tìm hiểu, trải nghiệm hướng dẫn, tổ chức GV Qua đó, khơng làm phong phú kiến thức thực tiễn cho HS mà sở để đạt mục tiêu giáo dục khác - Về kĩ năng: Ưu điểm HĐTN phát triển cho HS kĩ học tập Thông qua hoạt động tổ chức có mục tiêu, kế hoạch, HS tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn; bước hình thành kĩ quan sát, làm việc độc lập, làm việc nhóm, trình bày vấn đề, khiếu HS phát triển mạnh mẽ - Về thái độ: HS biết trân trọng giá trị văn hóa địa phương, có ý thức làm việc nghiêm túc Thực tiễn dạy học cho thấy, nhiều GV chưa trọng mức đến ý nghĩa giáo dục HĐTN Do vậy, yếu tố bị xem nhẹ từ khâu xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, hình thức đến phương pháp tổ chức HĐTN Điều làm giảm hiệu HĐTN, việc giáo dục giá trị văn hóa, truyền thống địa phương, hình thành phẩm chất cho người học 2.2 Vài nét đặc điểm học sinh văn hóa vùng Tây Bắc Tây Bắc vùng lãnh thổ nằm phía tây bắc Việt Nam Về mặt địa lí, Tây Bắc gồm tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái Đây vùng có nhiều nét đặc thù điều kiện tự nhiên Địa hình rừng núi cao hiểm trở, độ dốc lớn Từ điểm cao 3000m, điểm thấp khoảng 70m so với mực nước biển Khí hậu cận nhiệt đới tạo nên hệ sinh thái thiên nhiên trù phú đa dạng Những đặc điểm địa lí dân cư trình độ phát triển KT-XH, giáo dục ảnh hưởng sâu sắc tới đặc điểm HS phổ thông tỉnh Tây Bắc Hơn 70% HS Tây Bắc em đồng bào dân tộc thiểu số Do khác biệt ngôn ngữ, văn hóa nên khả nhận thức kiến thức phổ thơng HS nơi cịn nhiều hạn chế HS có điều kiện tiếp cận với nguồn thơng tin thơng qua phương tiện truyền thơng, báo chí, internet, so với HS vùng đồng thành phố lớn Bên cạnh đó, gắn với sống lao động từ nhỏ, với thiên nhiên giúp HS dễ dàng hiểu quê hương, làng, giá trị văn hóa, truyền thống địa phương giáo dục cách hướng Tây Bắc vùng có tính chất đa dạng đặc thù giá trị văn hóa truyền thống Sinh sống khu vực có tính đặc thù tự nhiên lịch sử, đồng bào dân tộc nơi cịn bảo tồn nhiều giá trị văn hóa truyền thống Các dân tộc vùng Tây Bắc bảo lưu nhiều nét truyền thống độc đáo đời sống văn hóa tinh thần Bao trùm lên sắc văn hóa dân tộc Thái, dân tộc cịn trì nhiều phong tục, tập quán, hoạt động văn hóa, lễ hội riêng, tạo nên tranh văn hóa thống 2.3 Tổ chức số hoạt động trải nghiệm dạy học Lịch sử nhằm giáo dục cho học sinh trung học phổ thông vùng Tây Bắc giá trị văn hóa, truyền thống địa phương Căn vào chương trình giáo dục trung học phổ thông, điều kiện thực tiễn, dạy học môn Lịch sử, để giáo dục cho HS giá trị văn hóa, truyền thống địa phương, GV tiến hành thực số HĐTN sau: 2.3.1 Tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử - văn hóa Tây Bắc có nhiều di tích lịch sử - văn hóa Tiêu biểu như: di tích Nhà tù Sơn La, Văn bia Quế Lâm Ngự Chế Đền thờ vua Lê Thái Tông, Di tích Ngã ba Cị Nịi, Căn Lao Khơ, (Sơn La); Quần thể di tích Điện Biên Phủ, Khu di tích Mường Phăng, Khu di tích thành Bản Phủ đền Hồng Cơng Chất, (Điện Biên); di tích khảo cổ Nậm Tun, Di tích Bia Lê Lợi, Dinh thự Đèo Văn Long, di tích Miếu Nàng Han, (Lai Châu); Di tích Tượng đài Tây Tiến, Tượng đài Cù Chính Lan, Nhà tù Hịa Bình, Tượng đài Triệu Phúc Lịch, (Hịa Bình); Di tích đền Bảo Hà, Đền Thượng, Đền Mẫu, Đền Phúc Khách, Đền Cô Tân An, (Lào Cai); Di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ, Chiến khu Vần, Mộ Nguyễn Thái Học chiến sĩ hi sinh khởi nghĩa Yên Bái, Bến Âu Lâu, Khu Ủy Tây Bắc, (n Bái) Các di tích khơng phản ánh sâu sắc kiện lớn lịch sử phát triển dân tộc, địa phương mà nhiều giá trị đặc thù văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Tổ chức 164 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 163-166 tham quan di tích lịch sử - văn hóa HĐTN có ý nghĩa lớn việc giáo dục cho HS giá trị văn hóa, truyền thống địa phương HĐTN cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Lập kế hoạch trải nghiệm Đây bước có ý nghĩa quan trọng đến hiệu HĐTN Căn vào điều kiện thực tế địa phương, nhà trường, nội dung chương trình dạy học, GV cần phối hợp với phận: Ban Giám hiệu, GV mơn, tổ chức đồn thể, Ban Quản lí di tích, Ban Đại diện hội phụ huynh HS, để xác định chủ đề, lập kế hoạt hoạt động từ đầu năm học Bước 2: Thiết kế kế hoạch cụ thể GV cần xác định rõ mục đích, cách thức tổ chức, thành phần tham gia, thời gian, địa điểm, kinh phí thực hiện, HS cần chuẩn bị đồ dùng, phương tiện để quan sát, thu thập thông tin tiến hành viết, báo cáo thu hoạch theo cá nhân nhóm Kế hoạch kịch tồn HĐTN thơng tin cụ thể đến tất đối tượng tham gia, HS Bước 3: Tổ chức HĐTN Tổ chức HĐTN theo kế hoạch (kịch bản) xây dựng GV cán phụ trách, người tham gia hướng dẫn, báo cáo cần bám sát kế hoạch thống nhất, ý đảm bảo an toàn cho HS GV cần lưu ý cho HS cách thức ghi chép, quan sát, thu thập thông tin cách hiệu Bước 4: Đánh giá HĐTN Đánh giá HĐTN thực hai phương diện thái độ, ý thức HS buổi tham quan học tập kết nhận thức HS GV yêu cầu HS viết thu hoạch tiến hành báo cáo thu hoạch theo nhóm cá nhân Trong đó, ngồi kiến thức di tích lịch sử - văn hóa, cần trọng đến nhận thức em giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống 2.3.2 Tổ chức dạy học theo dự án Dạy học theo dự án hình thức trải nghiệm mang tính sáng tạo, đảm bảo cho HS vận dụng kiến thức học vào quan sát, trải nghiệm thực tiễn mà phát triển khả quan sát, thu thập, xử lí thơng tin Điều có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho HS Để tiến hành dạy học theo dự án, cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Lựa chọn chủ đề xác định mục đích dự án GV cần lựa chọn chủ để phù hợp với đặc thù phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Chẳng hạn chủ đề: Tìm hiểu kĩ thuật trồng trọt đồng bào dân tộc Thái phù hợp với đối tượng HS vùng Tây Bắc Trong đó, mục tiêu đặt mơ tả, phác họa nét chính, độc đáo kĩ thuật trồng trọt đồng bào dân tộc Thái Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, xác định thời gian thực hiện, yêu cầu sản phẩm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Ví dụ: tìm hiểu kĩ thuật canh tác ruộng nước đồng bào dân tộc Thái; kĩ thuật canh tác ruộng nương đồng bào dân tộc Thái; kĩ thuật làm vườn đồng bào dân tộc Thái (tập trung vào vấn đề: vai trị loại hình canh tác, địa bàn canh tác, kĩ thuật chọn đất, kĩ thuật làm thủy lợi, công cụ lao động, thời vụ, ) Bước 3: Thực dự án Căn vào thời gian, yêu cầu thực hiện, nhóm tiến hành khảo sát thực tế, quan sát, vấn, chụp hình, thu thập tư liệu trình bày báo cáo sản phẩm GV thường xuyên hỗ trợ HS phương pháp tiến hành, tìm kiếm địa bàn khảo sát, bước thực kế hoạch dự án Bước 4: Công bố sản phẩm đánh giá dự án Sản phẩm dự án báo cáo GV hướng dẫn nhóm hồn thiện báo cáo cách thức trình bày báo cáo sản phẩm Khuyến khích HS ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trình bày báo cáo sản phẩm dự án Về đánh giá dự án, nhóm theo dõi đưa ý kiến nhận xét sản phẩm nhóm bạn, trao đổi, thảo luận, 2.3.3 Tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế hoạt động văn hóa, lễ hội Tây Bắc vùng diễn nhiều hoạt động văn hóa, lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số Các lễ hội mang nhiều giá trị văn hóa truyền thống địa phương phản ánh đặc trưng khu vực, Lễ hội hoa ban người Thái; Lễ hội Lồng Tồng người Tày; Lễ hội cầu an Mường người Thái; Lễ hội Nào Sồng người H’Mông, phong tục mang đậm sắc dân tộc Trong sống thường ngày, HS dân tộc thiểu số thường xuyên tiếp xúc với hoạt động văn hóa, lễ hội làng Tuy nhiên, giới hạn nhận thức, em khơng hiểu giá trị văn hóa ẩn chứa Nếu GV tổ chức, hướng dẫn em trải nghiệm để tìm hiểu hoạt động sở để nâng cao nhận thức, phát triển lực cho HS Căn vào đặc thù môn học, GV cần lựa chọn, tổ chức cho HS tham gia trải nghiệm hoạt động văn hóa, lễ hội phù hợp Q trình cần tiến hành theo nội dung cụ thể sau: Tên hoạt động: tìm hiểu hoạt động lễ hội, văn hóa vùng Tây Bắc \ Mục tiêu: giúp HS hiểu giá trị văn hóa truyền thống thể hoạt động văn hóa, lễ hội Thời gian thực hiện: GV lựa chọn lịch tổ chức lễ hội Chuẩn bị: GV chia nhóm HS, nêu mục đích, yêu cầu, hướng dẫn cách thức thực Kết hợp với GV môn, thành phần xã hội khác đồn niên, gia đình, quan chức để hỗ trợ HS điều kiện, phương tiện thực 165 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 163-166 Các bước tiến hành: nhóm tiến hành cơng việc tùy theo hoạt động lễ hội, văn hóa cộng đồng, gia đình Bước 1: Giao nhiệm vụ Các nhóm tiến hành vấn người cao tuổi, am hiểu hoạt động lễ hội, văn hóa cộng đồng; ghi chép để nắm nội dung, ý nghĩa hoạt động Bước 2: Tổ chức cho HS quan sát, đối chiếu Tổ chức cho HS tham gia hoạt động, trải nghiệm thực tiễn lễ hội, phân công thành viên nhóm quan sát, ghi chép nội dung theo danh mục: TT Nội dung quan sát Mô tả hoạt động Ý nghĩa hoạt động Cảm xúc trải nghiệm Tên hoạt động lễ hội, văn hóa Mục đích lễ hội, hoạt động văn hóa Các phần lễ hội, hoạt động văn hóa Phần Phần Phần Các hoạt động lễ hội, hoạt động văn hóa Hoạt động Hoạt động Hoạt động Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo kết trải nghiệm GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết quan sát, ghi chép, cảm xúc có thơng qua trải nghiệm Từ nhận thức có được, rút kết luận khái quát, khái niệm hoạt động văn hóa, lễ hội Các hoạt động, hình thức trải nghiệm nói chúng tơi tiến hành thực nghiệm q trình thực đề tài nghiên cứu Hiệu mang lại chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đưa Nếu GV nắm vững lí luận, vận dụng sáng tạo hình thức, cách thức tổ chức HĐTN gắn với hoạt động văn hóa lễ hội, di tích lịch sử - văn hóa góp phần nâng cao nhận thức, giáo dục HS giá trị văn hóa truyền thống địa phương Đây sở để hoàn thành mục tiêu giáo dục phổ thông, mục tiêu giáo dục phẩm chất phát triển lực HS Kết luận Để tổ chức hiệu HĐTN dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông, GV cần nắm vững lí luận, bám sát mục tiêu chương trình giáo dục, vào điều kiện, đặc thù hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Cần đa dạng hóa HĐTN, đảm bảo tính hiệu quả, tốn dễ tổ chức Một số HĐTN đề xuất thiết kế thực nghiệm thực tiễn, bước đầu đem lại hiệu tích cực Đó sở để chúng tơi có hướng nghiên cứu HĐTN triển khai ứng dụng rộng rãi dạy học (Bài viết sản phẩm đề tài Nghiên cứu khoa học Mã số: B2017-TTB-10) Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [2] Tổng cục Thống kê (2013) Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 phân theo địa phương [3] Nguyễn Sinh - Doãn Huề (2008) Phát triển kinh tế vùng Tây Bắc thời kì hội nhập kinh tế quốc tế [4] Nguyễn Thị Thế Bình - Lâm Thị Hiền (2018) Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Lịch sử trường trung học phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 431, tr 32-35 [5] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thông - hoạt động trải nghiệm [6] Phan Thị Hiền (2017) Tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử địa phương dạy học Lịch sử trường trung học sở Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 10, tr 58-59 [7] Trần Thị Hải Lê (2016) Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo di tích lịch sử Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 6, tr 159-161 [8] Đào Thị Ngọc Minh - Nguyễn Thị Hằng (2018) Học tập trải nghiệm - Lí thuyết vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn học trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 433, tr 36-40 [9] Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017) Vai trò hoạt động trải nghiệm việc dạy học Ngữ văn trường trung học sở Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 10, tr 42-45 166 ... trải nghiệm di tích lịch sử địa phương dạy học Lịch sử trường trung học sở Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 10, tr 58-59 [7] Trần Thị Hải Lê (2016) Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để... nghiệm dạy học Lịch sử nhằm giáo dục cho học sinh trung học phổ thông vùng Tây Bắc giá trị văn hóa, truyền thống địa phương Căn vào chương trình giáo dục trung học phổ thơng, điều kiện thực tiễn, dạy. .. kiện thực tiễn, dạy học môn Lịch sử, để giáo dục cho HS giá trị văn hóa, truyền thống địa phương, GV tiến hành thực số HĐTN sau: 2.3.1 Tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử - văn hóa Tây