Sử dụng di sản văn hóa cố đô hoa lư trong dạy học lịch sử địa phương ở lớp 10 trung học phổ thông tỉnh ninh bình

194 38 0
Sử dụng di sản văn hóa cố đô hoa lư trong dạy học lịch sử địa phương ở lớp 10 trung học phổ thông tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG THỊ THỦY SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA CỐ ĐÔ HOA LƢ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THỦY SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA CỐ ĐƠ HOA LƢ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN THỊ CÔI HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học môn lịch sử, thầy cô dạy môn trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập trình nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo GS TS Nguyễn Thị Côi - người tận tình, chu đáo đầy trách nhiệm giúp đỡ, hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trường trung học phổ thơng Đinh Tiên Hồng, Nho Quan A, Gia Viễn C đặc biệt trường trung học phổ thơng Gia Viễn B – tỉnh Ninh Bình, tạo điều kiện cho tác giả điều tra thực tế nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thực nghiệm sư phạm Trong trình thực đề tài, khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 20 tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Thị Thủy i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA CỐ ĐƠ HOA LƢ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NINH BÌNH – LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .15 1.1 Cơ sở lí luận .15 1.1.1 Quan niệm sử dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử địa phương 15 1.1.2 Các loại di sản văn hóa Cố Hoa Lư cần khai thác sử dụng dạy học lịch sử địa phương lớp 10 trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình 20 1.1.3 Cơ sở xuất phát 26 1.1.4 Giá trị di sản văn hóa Cố Hoa Lư 33 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng di sản văn hóa Cố Hoa Lư dạy học lịch sử địa phương .36 1.2 Cơ sở thực tiễn 40 1.2.1 Khái qt thực trạng di sản văn hóa Cố Hoa Lư 40 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng di sản văn hóa Cố Hoa Lư dạy học lịch sử địa phương tỉnh Ninh Bình 42 1.2.3 Nhận xét chung .54 Tiểu kết chƣơng 55 CHƢƠNG HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA CỐ ĐƠ HOA LƢ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH NINH BÌNH .56 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung lịch sử địa phương chương trình lịch sử lớp 10 trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình 56 ii 2.1.1 Vị trí 56 2.1.2 Mục tiêu 56 2.1.3 Nội dung 59 2.2 Yêu cầu lựa chọn hình thức, biện pháp sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư dạy học lịch sử địa phương lớp 10 trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình 60 2.2.1 Lựa chọn hình thức, biện pháp sử dụng di sản văn hóa Cố Hoa Lư phải đáp ứng mục tiêu dạy học lịch sử địa phương nói riêng, mơn lịch sử nói chung 60 2.2.2 Hình thức, biện pháp lựa chọn phải phát huy tính tích cực học tập học sinh 60 2.2.3 Lựa chọn hình thức, biện pháp phải vừa sức học sinh 61 2.2.4 Lựa chọn hình thức, biện pháp phải phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương 61 2.3 Hình thức, biện pháp sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư dạy học lịch sử địa phương 62 2.3.1 Tổ chức hiệu hoạt động dạy học nội khóa 62 2.3.2 Tăng cường sử dụng di sản văn hóa Cố Hoa Lư để tổ chức hoạt động ngoại khóa 85 2.3.3 Sử dụng di sản văn hóa Cố Hoa Lư kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử địa phương học sinh 94 2.4 Thực nghiệm sư phạm 101 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 102 2.4.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 102 2.4.3 Tiến trình thực nghiệm 103 2.4.4 Kết thực nghiệm .103 Tiểu kết chƣơng 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHLS Dạy học lịch sử DSVH Di sản văn hóa ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh LSĐP Lịch sử địa phương NXB Nhà xuất 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 TN Thực nghiệm 13 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 14 THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục loại di sản văn hóa Cố Hoa Lư 24 Bảng 1.2 Mức độ thích mơn Lịch sử học sinh 43 Bảng 1.3 Mức độ quan trọng việc sử dụng di sản văn hóa Cố Hoa Lư .43 dạy học lịch sử địa phương Ninh Bình 43 Bảng 1.4 Ý nghĩa việc sử dụng di sản văn hóa Cố Hoa Lư dạy học lịch sử địa phương Ninh Bình .43 Bảng 1.5 Các nguồn tài liệu giáo viên khai thác dạy học lịch sử địa phương 44 Bảng 1.6 Các loại di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư giáo viên cần khai thác dạy học lịch sử địa phương 45 Bảng 1.7 Mức độ giáo viên tổ chức hình thức dạy học lịch sử địa phương 45 Bảng 1.8 Các biện pháp sư phạm giáo viên sử dụng học nội khóa 45 Bảng 1.9 Các biện pháp sư phạm giáo viên sử dụng học di sản 46 Bảng 1.10 Các biện pháp sư phạm giáo viên sử dụng hoạt động ngoại khóa 46 Bảng 1.11 Việc sử dụng di sản văn hóa Cố Hoa Lư kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 47 Bảng 1.12 Thuận lợi giáo viên việc sử dụng di sản văn hóa Cố Hoa Lư dạy học lịch sử địa phương cho học sinh trường trung học phổ thơng 48 Bảng 1.13 Khó khăn giáo viên việc sử dụng di sản văn hóa Cố Hoa Lư dạy học lịch sử địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông 48 Bảng 1.14 Các mức độ thích mơn Lịch sử học sinh 49 Bảng 1.15 Quan niệm học sinh di tích đặc trưng tỉnh Ninh Bình 50 Bảng 1.16 Hiểu biết học sinh kiến thức lịch sử địa phương 50 Bảng 1.17 Mức độ quan tâm học sinh đến di sản văn hóa Cố Hoa Lư học tập lịch sử địa phương 51 Bảng 1.18 Nguồn tài liệu học sinh sử dụng việc học tập lịch sử địa phương 51 Bảng 1.19 Mức độ học sinh tham gia hình thức dạy học lịch sử địa phương 52 Bảng 1.20 Các hình thức học sinh tham gia kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử địa phương .52 v Bảng 1.21 Thuận lợi học sinh giáo viên sử dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử địa phương 53 Bảng 1.22 Khó khăn học sinh khi giáo viên sử dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử địa phương .54 Bảng 2.1 Liệt kê số di sản văn hóa sử dụng học nội khóa 63 Bảng 2.2 Phân công nhiệm vụ thành viên nhóm dự án 82 Bảng 2.3 Mẫu phiếu kiểm (dành cho học sinh) 97 Bảng 2.4 Mẫu thang xếp hạng học sinh 98 Bảng 2.5 Thang đo đánh giá báo cáo dành cho nhóm .99 Bảng 2.6 Thang đo đánh giá làm việc nhóm học sinh .99 Bảng 2.7 Mẫu học sinh tự đánh giá .100 Bảng 2.8 Phiếu học sinh tự đánh giá 101 Bảng 2.9 Thống kê điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 106 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1 Phân loại di sản văn hóa 16 Biểu đồ 2.1 So sánh kết thực nghiệm 106 Hình 2.1 Giáo viên tập trung học sinh trước cổng đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng 87 Hình 2.2 Đại diện nhóm đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu Ngọ môn quan (với chữ “Bắc môn tỏa thược”) Cổng vào đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng 88 Hình 2.3 Đại diện nhóm đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu Long sàng trước Bái đường cho lớp khách du lịch nước ngồi Cố Hoa Lư 88 Hình 2.5 Học sinh tham gia tìm hiểu Long sàng Nghi môn ngoại - Bảo vật quốc gia Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng .104 Hình 2.6 Học sinh tích cực tham gia hoạt động nhóm phần luyện tập 104 “Ghép tranh di sản theo nhóm” .105 Hình 2.4 Các nhóm học sinh thi tài .162 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngày nay, phát triển mạnh mẽ xu tồn cầu hóa đặt nhiều thách thức cho dân tộc phải có biện pháp lưu giữ giá trị tốt đẹp vật chất tinh thần đời sống xã hội loài người dân tộc Ngoài ra, tác động tiêu cực xã hội thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khiến cho cần phải có trạng thái cân bằng, kết hợp hài hòa truyền thống đại Do đó, sách lược phát triển năm gần địa phương nước quan tâm đến vấn đề: “Di sản văn hóa với hội nhập phát triển” Mặt khác, bối cảnh nước tập trung vào việc hội nhập, phát triển kinh tế giá trị văn hóa ngày dần bị mai khơng cịn giữ ngun chất ban đầu vốn có Trong Cơng ước Di sản Thế giới Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) thơng qua ngày 21/11/1972 nhấn mạnh di sản văn hóa ngày bị đe dọa hủy diệt không nguyên nhân truyền thống mà điều kiện kinh tế xã hội làm trầm trọng thêm tình hình với tượng chí cịn ghê gớm phá hủy Đứng trước xu này, công văn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL (năm 2013), Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng, trung tâm GDTX nhằm góp phần giáo dục tồn diện học sinh, giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa lợi ích toàn xã hội truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong đó, Bộ rõ việc sử dụng nội dung dạy học di sản văn hóa vào mơn học chương trình giáo dục phổ thơng nội khóa ngoại khóa Cho đến nay, giáo dục di sản ln nội dung Bộ giáo dục đào tạo quan tâm đạo nhiệm vụ trọng tâm năm học trường phổ thông Đây nội dung khơng thể thiếu Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (năm 2018) dần áp dụng ngành giáo dục năm 1.2 Trong số môn mà học sinh học trường trung học phổ thơng Nhóm 1: Giới thiệu di tích Đền thờ vua Đinh Tiên Hồng – xã Gia Phương – huyện Gia Viễn thân thế, đời Đinh Bộ Lĩnh trẻ (Hình thức báo cáo: Bản tin, phóng “Gia Viễn B - Văn hóa, kiện nhân vật”; Sản phẩm: video clip, phóng sự, powerpoint) - Đại diện nhóm trình bày thuyết trình Hình ảnh đại diện nhóm báo cáo sản phẩm - HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình hồn thành phiếu ghi nhận thông tin (Phụ lục 2.4) - Sau nhóm thuyết trình xong, GV u cầu học sinh nhóm khác nhận xét đưa câu hỏi vấn đề (dựa phiếu đánh giá báo cáo nhóm - Phụ lục 2.3) - HS nhóm ghi chép lại câu hỏi đưa phương án trả lời - GV nhận xét thuyết trình nhóm + Nội dung + Hình thức + Cách trình bày trả lời câu hỏi - GV nhấn mạnh, bổ sung, chỉnh sửa kiến thức - HS ghi chép, hoàn thiện nội dung phiếu ghi nhận thông tin - GV dẫn dắt vào nội dung báo cáo nhóm Nhóm 2: Giới thiệu di tích cố đô Hoa Lư – kinh đô 42 năm nhà nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê – Lý (968 – 1010) Buổi đầu xây dựng nhà nước độc lập kỉ X (Hình thức báo cáo: Video thực hiện, thuyết trình, thảo luận Sản phẩm: Video, thuyết trình, trình chiếu PPT ) - Đại diện nhóm trình bày nội dung sản phẩm báo cáo Hình ảnh video giới thiệu di tích cố Hoa Lư nhóm - HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình hồn thành phiếu ghi nhận thông tin (Phụ lục 2.4) - Sau nhóm thuyết trình xong, GV u cầu học sinh nhóm khác đưa nhận xét câu hỏi vấn đề (dựa phiếu đánh giá báo cáo nhóm - Phụ lục 2.3) - HS nhóm ghi chép lại câu hỏi đưa phương án trả lời - GV nhận xét thuyết trình nhóm + Nội dung + Hình thức + Cách trình bày trả lời câu hỏi - GV nhấn mạnh, bổ sung, chỉnh sửa kiến thức - HS ghi chép, hồn thiện nội dung phiếu ghi nhận thơng tin - GV dẫn dắt vào nội dung báo cáo nhóm Nhóm 3: Trình bày buổi đầu xây dựng nhà nước độc lập kỉ X (Hình thức báo cáo: Thuyết trình, thảo luận Sản phẩm: Bài thuyết trình, trình chiếu PPT ) - Đại diện nhóm trình bày nội dung sản phẩm báo cáo Hình ảnh đại diện nhóm báo cáo sản phẩm trước lớp - HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin (Phụ lục 2.4) - Sau nhóm thuyết trình xong, GV yêu cầu học sinh nhóm khác đưa nhận xét câu hỏi vấn đề (dựa phiếu đánh giá báo cáo nhóm - Phụ lục 2.3) - HS nhóm ghi chép lại câu hỏi đưa phương án trả lời - GV nhận xét thuyết trình nhóm + Nội dung + Hình thức + Cách trình bày trả lời câu hỏi - GV nhấn mạnh, bổ sung, chỉnh sửa kiến thức - GV: nhận xét chung hệ thống lại nội dung kiến thức chuyên đề - Kết thúc hoạt động, GV yêu cầu nhóm hồn thiện phiếu đánh giá sản phẩm nhóm Các nhóm nộp lại phiếu đánh giá sản phẩm nhóm phiếu phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm để GV làm chấm điểm thành viên nhóm tiết chuyên đề C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động báo cáo dự án về: - Các di sản văn hóa địa phương tiêu biểu gắn liền với hình thành nhà nước độc lập Đại Cồ Việt kỉ X: Đền thờ vua Đinh Tiên Hồng (Đại Hữu, Văn Bịng), Cố đô Hoa Lư - Công lao người anh hùng Đinh Bộ Lĩnh nghiệp thống đất nước, bước đầu xây dựng nhà nước phong kiến độc lập kỉ X - Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập kỉ X Phƣơng thức: trị chơi ghép tranh, theo nhóm GV giao nhiệm vụ cho HS: - GV phát cho nhóm số mảnh ghép rời, yêu cầu nhóm ghép thành tranh hồn chỉnh (có tranh tương ứng với nhóm) - Nhóm hồn thành sớm tranh ghép hoàn chỉnh cộng thêm 50 điểm Các nhóm hồn thành nhiệm vụ sau chấm 30 điểm 20 điểm (Yêu cầu phải ghép tranh trả lời tên tranh) Nhóm khơng hồn thành nhiệm vụ không điểm Gợi ý sản phẩm: hình di sản HS trải nghiệm dự án (Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng xã Gia Phương; Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng xã Trường Yên; Đền thờ vua Lê Đại Hành xã Trường Yên) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn + Kế thừa phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương + Đề giải pháp để bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa phương Phƣơng thức: Theo nhóm - GV giao nhiệm vụ lớp: + Nội dung: Giải pháp để bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa phương + Các nhóm chuẩn bị: giấy nhớ cá nhân (mỗi nhóm màu khác nhau), bút mực, giấy Ao, bút - Phương thức: Theo nhóm, kĩ thuật vảy cá, phòng tranh + Hoạt động cá nhân (3 phút) giấy nhớ sau HS dính lên sản phẩm nhóm (giấy Ao) + Hoạt động nhóm (3 phút): Thảo luận, thống chọn giải pháp tối ưu Sau treo sản phẩm cử đại diện báo cáo + Đại diện nhóm báo cáo Nhóm báo cáo sau bổ sung giải pháp cịn thiếu + GV chọn lọc giải pháp đắn, sáng tạo cá nhân (giấy dính nhớ) để tổng hợp, kết luận + Nhóm có nhiều giải pháp hiệu quy điểm số tương ứng 20 điểm – 15 điểm – 10 điểm - GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): Lựa chọn viết luận di sản văn hóa địa phương nơi học sinh cư trú Kết thúc buổi học, GV yêu cầu thư kí tổng hợp điểm số nhóm thông qua hoạt động Công bố kết trao thưởng Phụ lục 2.2.1 PHIẾU ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG NHÓM (Sản phẩm: Video, tin, phóng truyền hình giới thiệu di tích Đền thờ vua Đinh Tiên Hồng – xã Gia Phƣơng – huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh Bình) Sản phẩm phải thể nội dung sau: - Vị trí địa lý, lịch sử hình thành di tích; - Nét bật kiến trúc di tích - Đặc điểm tín ngưỡng, khác biệt tín ngưỡng di tích xã Gia Phương – huyện Gia Viễn với đền thờ vua Đinh địa điểm khác toàn tỉnh; - Đặc điểm lễ hội - Ý nghĩa giá trị di tích lịch sử - Liên hệ thân ý thức, trách nhiệm việc giữ gìn, phát huy giá trị di sản - Thân thế, đời Đinh Bộ Lĩnh trẻ: + Tiểu sử quê hương, đất nước, gia đình dựa nguồn tư liệu sử + Khai thác số truyện kể dân gian tiêu biểu gắn liền với hoàn cảnh xuất thân Đinh Bộ Lĩnh (“Con Rái Thần”, “Mả táng Hàm Rồng”, “Sự tích sơng Hồng Long” ) PHIẾU ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG NHĨM (Sản phẩm: Video giới thiệu di tích Cố Hoa Lƣ – xã Trƣờng Yên – huyện Hoa Lƣ – tỉnh Ninh Bình) Video giới thiệu di tích cố đô Hoa Lư – kinh đô 42 năm nhà nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê – Lý (968 – 1010) phải thể nội dung sau: - Vị trí địa lí, lịch sử hình thành di tích - Giải thích lí vua Đinh Tiên Hoàng chọn đất Hoa Lư làm nơi đóng đơ, vua Lý Thái Tổ định dời đô Thăng Long - Kiến trúc đặc biệt di tích (chủ yếu đền Đinh đền Lê) - Cơng lao tổng qt vua Đinh Tiên Hồng vua Lê Đại Hành - Tính chất, ý nghĩa giá trị di tích PHIẾU ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG NHĨM (Sản phẩm: Bản trình chiếu PPT buổi đầu xây dựng nhà nƣớc độc lập kỉ X) Sản phẩm phải thể nội dung sau: - Khẳng định Ngô Quyền người có cơng dựng lên độc lập tự chủ cịn Đinh Bộ Lĩnh người có cơng thống đất nước - Giải thích lí nhà Đinh coi nhà nước phong kiến trung ương tập quyền nước ta? - Quá trình hình thành nhà nước Đại Cồ Việt (Cơ sở hình thành, hình thành, thời gian, địa điểm, kinh đơ) Nêu mối quan hệ cố đô Hoa Lư kinh đô Thăng Long xưa, hay kinh đô Thăng Long kế thừa phát huy thành tựu cố đô Hoa Lư nào? - Tổ chức máy nhà nước (sơ đồ nhận xét, so sánh tổ chức máy nhà nước thời Ngơ, Đinh – Tiền Lê) Giải thích Tăng ban? Tại nhà sư lại trọng dụng thời Đinh – Tiền Lê - Tình hình quân sự, luật pháp, đối ngoại thời Đinh – Tiền Lê - Đánh giá vai trò, vị trí lịch sử nhà nước Đinh – Tiền Lê - Phụ lục 2.2.2 PHIẾU PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN NHĨM (Dùng cho nhóm trƣớc xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ) Nhóm thực hiện: …………………………… …………… Nội dung: …………………………… ……………………………… Stt Họ tên thành viên Nhiệm vụ Phƣơng tiện Thời hạn hoàn thành Sản phẩm dự kiến Nhiệm vụ Phƣơng tiện Thời hạn Sản phẩm hoàn thành dự kiến Gợi ý: Stt Họ tên thành viên A Phỏng vấn Phiếu PV tuần Phiếu trả Máy ảnh lời PV Máy ghi âm Ảnh chụp (Nếu có) … - Phụ lục 2.2.3 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO CỦA CÁC NHÓM (Phiếu dùng cho giáo viên nhóm) Tên nhóm thực hiện: Số lƣợng thành viên: Tên nhóm đánh giá: Thang điểm: Tiêu chí = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc Yêu cầu Tiêu đề rõ ràng, hợp lí Cấu trúc mạch lạc, lô gic Nội dung phù hợp với tiêu đề Sử dụng thơng tin xác, khoa học Xác định kiến thức bản, trọng tâm Nội dung Có liên hệ, mở rộng với thực tiễn Sử dụng kiến thức nhiều môn học Giọng nói rõ ràng, khúc triết; âm lượng vừa phải, đủ nghe Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí Lời Ngơn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp 10 nói, lứa tuổi cử Thể cảm hứng, tự tin, 11 nhiệt tình trình bày Có giao tiếp ánh mắt với 12 người tham dự Sử dụng hình thức sáng tạo, hợp lí, 13 phù hợp với nội dung Hình Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hịa, thức 14 thẩm mĩ 15 Hình ảnh dễ nhìn, dễ hiểu Trình bày rõ ràng, mạch lạc, hấp 16 dẫn người nghe Xử lý linh hoạt tình huống, khơng bị lệ thuộc vào phương tiện Tổ 17 (video, thuyết trình, kịch chức, bản…) tương tác Có nhiều học sinh nhóm tham 18 gia trình bày 19 Trả lời câu hỏi thêm từ người dự 20 Phân bố thời gian hợp lí Tổng số điểm Bố cục Điểm tối đa 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 100 Đánh giá nhóm Nhóm Giáo khác viên Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 20) Chữ kí ngƣời đánh giá Phụ lục 2.2.4 PHIẾU GHI NHẬN THÔNG TIN (Dành cho cá nhân HS lớp ghi chép) Họ tên: …………………………… thuộc nhóm……………………… I LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Hoàn thiện bảng hệ thống di sản văn hóa địa phương tìm hiểu chun đề: STT Tên gọi Địa điểm di sản Loại Năm xếp Sự kiện lịch sử hình hạng/ cấp nhân vật liên quan … II LỊCH SỬ VIỆT NAM Thân thế, đời Đinh Bộ Lĩnh trẻ/ Hoàn cảnh quê hương, đất nước, xuất thân gia đình Đinh Bộ Lĩnh - Hồn cảnh gia đình, quê hương: - Bối cảnh lịch sử đất nước Đinh Bộ Lĩnh đời: Sự nghiệp thống đất nƣớc Đinh Bộ Lĩnh - Bối cảnh đất nước trước Đinh Bộ Lĩnh khởi binh “dẹp loạn”: - Công lao Đinh Bộ Lĩnh dân tộc kỉ X: Buổi đầu xây dựng nhà nƣớc độc lập kỉ X - Nhà Ngô: + Thời gian, kinh đô: + Bộ máy nhà nước: + Vị trí nhà Ngô: - Nhà Đinh – Tiền Lê: + Thời gian, kinh đô: + Bộ máy nhà nước: - Tình hình quân sự, luật pháp, đối ngoại: - Vai trò, vị trí lịch sử nhà nước Đinh – Tiền Lê - Phụ lục 2.3 Phiếu tập sau tiến hành dạy thực nghiệm KIỂM TRA MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 10 (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên:………………….……………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………… * Kiểm tra tâm lí HS sau kết thúc học: Học xong học trên, em cảm thấy: A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Em có nhận xét tiết học ngày hơm ? A Rất sơi B Rất căng thẳng C Bình thường D Nhàm chán * Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng: 1,0 điểm) Câu Công lao lớn Đinh Bộ Lĩnh A dẹp loạn 12 sứ quân C chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc B thống đất nước D mở đầu xây dựng nhà nước tự chủ Câu Kinh đô nhà nước quân chủ chuyên chế độc lập A Thăng Long B Cổ Loa C Mê Linh D Hoa Lư Câu Anh hùng dân tộc có cơng “Phá Tống, bình Chiêm” kỉ X A Lý Thường Kiệt C Đinh Bộ Lĩnh B Ngơ Quyền D Lê Hồn Câu Di tích chứng tỏ quan tâm đến luật pháp nhà Đinh? A Ghềnh Tháp C Động Am Tiên B Hang Luồn D Tuyệt Tịnh Cốc Câu Tổ chức nhà nước quân chủ sơ khai thời Đinh – Tiền Lê gồm A Ba ban: Văn ban, Võ ban Tăng ban B Sáu bộ: Binh, Hình, Cơng, Hộ, Lại, Lễ C Hai ban: Văn ban Võ ban D Vua, Lạc hầu, Lạc tướng Bồ Câu Người có cơng thống nước ta kỉ X A Khúc Thừa Dụ C Đinh Bộ Lĩnh B Ngơ Quyền D Lê Hồn Câu Câu phương ngơn: “Đại Hữu sinh Vương” nói di tích lịch sử đây? A Động Hoa Lư (Thung Lau) – quân vua Đinh Tiên Hoàng B Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (Gia Phương) – quê hương nhà vua C Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (Trường Yên) – nơi nhà vua dựng kinh D Khu di tích Cố Hoa Lư (Trường Yên) – thờ vua Đinh Tiên Hoàng Câu Kinh đô Hoa Lư gắn liền với nghiệp triều đại nào? A Nhà Đinh – Tiền Lê – Lý C Nhà Ngô – Đinh – Tiền Lê – Lý B Nhà Ngô – Đinh – Tiền Lê D Nhà Đinh – Tiền Lê Câu Nghệ thuật hát chèo nước ta đời từ thời kỳ A Thời Bắc thuộc C Thời Đinh B Thời Ngô D Thời Tiền Lê Câu 10 Nội dung khơng giải thích ngun nhân vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Đại La (1010)? A Địa Đại La thuận lợi để phát triển đất nước lâu dài B Hoa Lư vùng đất hẹp, nhiều núi đá, thuận lợi quân C Địa Hoa Lư không thuận lợi để phát triển, mở mang đất nước D Đại La nơi sinh trưởng thành nhà vua ĐÁP ÁN - HƢỚNG DẪN CHẤM PHIẾU BÀI TẬP Đáp án: Mỗi câu đúng: 1,0 điểm; Tổng: 10 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu B D D C A C B A Câu Câu 10 C D ... DSVH Cố đô Hoa Lư dạy học LSĐP lớp 10 trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình 1.1.2 Các loại di sản văn hóa Cố Hoa Lư cần khai thác sử dụng dạy học lịch sử địa phương lớp 10 trung học phổ thông tỉnh Ninh. .. Quan niệm sử dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử địa phương 15 1.1.2 Các loại di sản văn hóa Cố Hoa Lư cần khai thác sử dụng dạy học lịch sử địa phương lớp 10 trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình ... trình lịch sử lớp 10 trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình - Đề xuất hình thức, biện pháp sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư dạy học lịch sử địa phương lớp 10 trung học phổ thơng tỉnh Ninh Bình

Ngày đăng: 16/11/2020, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan