1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập nhóm kế toán tài chính chủ đề phần mềm kế toán misa

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phần Mềm Kế Toán MISA
Tác giả Nguyễn Trung Kiệt, Vừ Lờ Anh Kiệt, Nguyễn Trần Kim Khỏnh, Lờ Phan Ngọc Linh, Nguyễn Thị Thuỳ Linh, Nguyễn Thị Xuõn Mai, Bựi Thị Hải Ngõn
Người hướng dẫn Cô Vũ Hải Yến
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kế Toán Tài Chính
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 12,03 MB

Nội dung

Với sự ra đời của phần mềm MISA, các doanh nghiệp đã cóđược sự hỗ trợ đắc lực trong những công việc quan trọng và đòi hỏi tính chính xác caonhư quản lý bán hàng, mua hàng, quản lý quỹ, v

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ ĐÁNH GIÁ NHÓM 03

Họ và tên MSSV Nhiệm vụ

Mức độ hoàn thành

Nguyễn Trung Kiệt 050610220251

- Cập nhật phiếu chi tiền gửi

- Cập nhật số dư nợ phải thu

- In tổng hợp hàng tồn kho

100%

Võ Lê Anh Kiệt 050610221009 - Cập nhật phiếu thu tiền gửi 70%Nguyễn Trần Kim Khánh 050610220989 - Trình bày tiểu luận

- In bảng cân đối tài khoản 100%

Lê Phan Ngọc Linh 050610220268

- Cập nhật số dư khách hàng là công ty

- Cập nhật phiếu thu tiền mặt

Nguyễn Thị Xuân Mai 050610221071

- Cập nhật số dư tồn kho đầu vật tưhàng hoá

- Cập nhật phiếu chi tiền mặt

- In công nợ phải thu khách hàng

100%

Bùi Thị Hải Ngân 050610221104

- Cập nhật số dư khách hàng là cá nhân

- In sổ kế toán quỹ tiền mặt và tiền gửi

- In bảng báo cáo tài chính

100%

Nhiệm vụ giống nhau:

- Tìm và thêm thông tin 2 khách hàng, 2 nhà cung cấp, 1 nhân viên

- Thêm 1 vật tư hàng hoá

- Thêm 3 kho hàng hoá, 2 tài khoản ngân hàng

- Xây dựng nghiệp vụ

- Chỉnh sửa tiểu luận

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

MISA là công ty chuyên cung cấp những phần mềm cho lĩnh vực quản lý của các doanhnghiệp tư nhân và nhà nước Với sự ra đời của phần mềm MISA, các doanh nghiệp đã cóđược sự hỗ trợ đắc lực trong những công việc quan trọng và đòi hỏi tính chính xác caonhư quản lý bán hàng, mua hàng, quản lý quỹ, v.v… Phần mềm kế toán MISA là mộttrong những phần mềm kế toán thịnh hành nhất trong các doanh nghiệp tư nhân và nhànước hiện nay MISA được ưa chuộng sử dụng bởi nó sở hữu nhiều tính năng ưu việt,giao diện thân thiện và dễ sử dụng

Phần mềm MISA hỗ trợ cho việc tính thu chi, tiền lương lương, lợi nhuận, tiền thưởngcho nhân viên, phòng ban một cách tự động cũng như kiểm soát công nợ và doanh số, tiếtkiệm được thời gian hơn rất nhiều so với cách thủ công ngày xưa.Ngoài ra, phần mềmMISA còn có cơ chế tự động phát hiện lỗi sai trên báo cáo, sổ sách, chứng từ tài chính.Điều này giúp các doanh nghiệp tránh được những rủi ro không đáng có

Với phần mềm MISA, các công tác tính toán thu chi, lập báo cáo, kiểm soát công nợ vàdoanh số của các doanh nghiệp trở nên thuận tiện, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian vàcông sức¹ MISA giúp tự động hóa, rút ngắn thời gian hoàn thành các công việc của kếtoán viên nhưng vẫn đảm bảo độ chính xác cao

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, nhóm 03 rất vui khi trường đã tạo cơ hội cho chúng em được tiếp xúc với môn

“Kế toán tài chính” vào chương trình giảng dạy Và hơn hết, tụi em xin gửi đến cô Vũ Hải Yến – người cô luôn ân cần, chi tiết trong từng bải giảng, một lời cảm ơn chân thành.Xuyên suốt quá trình học tập, chúng em cảm nhận được sự tâm huyết của cô trong từng tiết học để truyền đạt kiến thức đến sinh viên của mình Môn học này yêu cầu tụi em phải

tư duy và cẩn thận trong từng bước Nhưng nhờ có cô, môn học ấy đã trở nên trực quan

và dễ hiểu hơn rất nhiều.Cũng nhờ đó mà chúng em đã có thể tiếp thu và tích lũy thêm nhiều bài học sâu sắc, giúp chúng em hiểu thêm về môn học này

Thông qua bài tập thực hành kế toán MISA AMIS lần này, chúng em đã được tiếp cận sâu hơn về cách thức thực hiện các nghiệp vụ kế toán trên phần mềm Do vẫn còn chưa

có nhiều kinh nghiệm cũng như nhưng hạn chế về chuyên môn nên trong bài thực hành ít nhiều cũng còn những thiếu sót Nhóm em rất mong những nhận xét đến từ cô để chúng

em rút kinh nghiệm và hoàn thiện hơn về tri thức và khả năng của mình

Và cuối cùng, chúng em xin cảm ơn cô vì đã cho chúng em có cơ hội được làm việc,chạy deadline cùng nhau

Nhóm 03 chúng em xin chân thành cảm ơn cô!

Trang 5

QUY TRÌNH THỰC HÀNH TRÊN HỆ THỐNG MISA AMIS

1 Xây dựng danh mục, cập nhật số dư, tồn kho đầu kỳ

1.1 Xây dựng danh mục

1.1.1 Đối tượng

Bước 1: Tại giao diện kế toán, chọn tính năng mở rộng (hình bánh răng) trên góc phải:

Bước 2: Chọn vào mục Quản lý danh mục:

Trang 6

Bước 3: Chọn “Nhóm khách hàng, nhà cung cấp” trong mục “Đối tượng”

Bước 4: Sau khi thực hiện các bước nhập mã nhóm “KH, NCC” và “Tên nhóm khách

hàng, nhà cung cấp” sau đó chọn “Cất” và “Thêm”, ta được danh sách các nhóm kháchhàng và nhà cung cấp như sau:

a Khách hàng

Trang 7

8

Trang 8

Bước 1: Chọn “Tất cả danh mục” → Chọn “Khách hàng” trong mục Đối tượng

Bước 2: Sau khi nhập dữ liệu và chọn “Cất” và “Thêm”, ta được danh sách nhóm khách

hàng (cá nhân và tổ chức/doanh nghiệp) như sau:

b Nhà cung cấp:

Trang 9

Bước 1: Chọn “Tất cả danh mục” → Chọn “Nhà cung cấp” trong mục Đối tượng

Bước 2: Sau khi nhập dữ liệu và chọn “Cất” và “Thêm”, ta được danh sách nhóm nhà

cung cấp (cá nhân và tổ chức/doanh nghiệp) như sau:

Trang 10

1.1.2 Vật tư hàng hóa

a Kho

Bước 1: Chọn “Tất cả danh mục” → Chọn “kho” trong mục “Vật tư hàng hóa”

Bước 3: Nhập Mã, Tên kho, Địa chỉ → Chọn “Cất và Thêm” để lưu dữ liệu, ta được

danh sách kho như sau:

Trang 11

b Vật tư hàng hoá

Bước 1: Chọn “Tất cả danh mục” Chọn “Vật tư hàng hóa” trong mục “Vật tư hàng

hóa”

Bước 2: Nhập” Tên”, “Mã”,“Đơn vị tính” Chọn “Cất và Thêm” để lưu dữ liệu, ta được danh

sách hàng hóa như sau:

Trang 12

1.1.3 Ngân hàng

Bước 1: Tại giao diện kế toán, chọn tính năng mở rộng (hình bánh răng) trên góc phải:

Bước 2: Chọn “Tài khoản ngân hàng” trong mục “Ngân hàng”

Trang 13

Bước 4: Nhập Số tài khoản, Tên ngân hàng, Tỉnh/ Thành phố, Chi nhánh, Địa chỉ chi

nhánh, Chủ tài khoản Sau đó chọn “Cất và thêm” để lưu dữ liệu Thực hiện các thao táctrên ta được danh sách các tài khoản ngân hàng

1.2 Cập nhật số dư đầu, tồn kho đầu của các danh mục đã tạo trên

1.2.1 Cập nhật số dư tài khoản 112

Bước 1: Chọn Nhập số dư ban đầu -> chọn Số dư TK ngân hàng

Trang 14

Bước 2: Thực hiện các thao tác, chọn Nhập số dư chọn 1 tài khoản ngân hàng bất

kỳ Nhập Dư nợ chọn “Cất” để lưu, ta được số dư các tài khoản ngân hàng như sau:

1.2.2 Cập nhật số dư công nợ phải thu

Bước 1: Chọn nhập số dư ban đầu Chọn nhập số dư Chọn thêm dòng, thêm tài

khoản 131 Chọn nhập số dư công nợ khách hàng Chọn nhập số dư bên góc phải Chọn khách hàng Nhập số dư nợ hoặc dư có Chọn “Cất và “Thêm”.

Trang 15

Bước 2: Thực hiện các thao tác như trên ta được danh sách công nợ phải trả cho khách

hàng

1.2.3 Cập nhật số dư công nợ phải trả

Bước 1: Chọn nhập số dư ban đầu Chọn nhập số dư bên góc phải Chọn thêm dòng

Nhập số dư nợ phải trả Chọn công nhợ nhà cung cấp Chọn nhập số dư bên gócphải Nhập số dư nợ hoặc dư có Chọn “Cất và Thêm”

Trang 16

Bước 2: Thực hiện các thao tác như trên ta được danh sách công nợ phải trả nhà cung

cấp

1.2.4 Cập nhật tồn kho đầu

Bước: Chọn nhập số dư ban đầu Chọn Nhập tồn kho góc phải Chọn kho, hàng hoá,

số lượng tồn, giá trị tồn “Cất và thêm” Thực hiện các thao tác trên ta được danhsách tồn kho vật tư hàng hoá

Trang 17

1.2.5 Cập nhật số dư các tài khoản

Bước 1: Chọn Nhập số dư ban đầu → Chọn Số dư tài khoản

Bước 2:Chọn số tài khoản và nhập dư nợ hoặc dư có phù hợp với số liệu tồnkho vật tư Chọn “Cất và đóng” để lưu thông tin

Trang 18

2 Cập nhật và in chứng từ

2.1 Tiền mặt

a Nghiệp vụ thu tiền:

Nghiệp vụ 1: Ngày 27/12/2023, Phan Thị Thu Hiền thanh toán 50.000.000 đồng tiền

hàng bằng tiền mặt

Bước 1: Chọn mục “Tiền mặt”

Bước 2: : Chọn mục “Thu tiền”

Trang 19

Bước 3: Chọn mục “Phiếu thu” Điền thông tin của khách hàng Phan Thị Thu Hiền

Chọn “Cất” để lưu dữ liệu

Bước 4: Xuất phiếu thu, ta được phiếu như sau:

Trang 20

Bước 5: Chọn in Chứng từ kế toán, ta được chứng từ kế toán như sau:

b Nghiệp vụ chi tiền:

Nghiệp vụ 2: Ngày 27/12/2023, chi 10 triệu đồng tiền mặt thanh toán cho Nhà cung cấp

Trần Ngọc Tỷ

Bước 1: Chọn mục chi tiền

Trang 21

Bước 2: Chọn mục “Phiếu chi ” Điền thông tin người nhận Chọn “Cất” để lưu dữ

liệu

Bước 3: Chọn “In” Xuất phiếu chi (mẫu đầy đủ), ta được phiếu như sau:

Trang 22

Bước 4: Chọn “In” chứng từ kế toán, ta được như sau:

2.2 Ngân hàng:

Xây dựng nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngân hàng báo nợ, báo có:

a Ngân hàng báo nợ

Nghiệp vụ: Ngày 28/12/2023, chi 200.000 đồng trả tiền cho nhà cung cấp Công ty

TNHH Nerry, Ngân hàng đã báo nợ

Bước 1: Chọn

nghiệp vụ tiền gửi Chọn mục “Chi tiền”

Trang 23

Bước 2: Nhập các thông tin cần thiết → Chọn “Cất” để lưu thông tin

Trang 24

Bước 3: : Tại mục In, chọn “giấy báo nợ”

Trang 25

Bước 4: Tại mục In, chọn “Chứng từ kế toán”

Trang 26

Bước 2: Nhập các thông tin cần thiết Chọn “Cất” để lưu thông tin

Bước 3: Tại mục In, chọn “Giấy báo có”

Trang 27

Bước 4:Tại mục In, chọn “Chứng từ kế toán”, ta được chứng từ kế toán như sau

Trang 28

2.3 Mua hàng

Trang 29

Xây dựng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, mua vật tư hàng hóa:

Nghiệp vụ: Ngày 28/12/2023, mua hàng của Nhà cung cấp Lê Thanh Nguyệt, số tiền

3.240.000, chưa thanh toán

Nghiệp vụ: Ngày 02/12/2023, mua hàng của Công ty Phát hành sách Tp.Hồ Chí Minh,

số tiền 1.080.000, đã thanh toán cho người bán

Bước 1: Chọn “Mua hàng”

Bước 2: Tại mục “Phiếu nhập”, nhập các thông tin:

Trang 31

Bước 3: In chứng từ phiếu nhập kho

Trang 32

Bước 4: In chứng từ kế toán:

Trang 33

2.4 Bán hàng:

Xây dựng nghiệp vụ kinh tế phát sinh bán hàng

Nghiệp vụ: Ngày 28/12/2023, xuất bán cho công ty cổ phần chứng khoán SSI 20 cái

bảng, đã thanh toán chuyển khoản

Nghiệp vụ 2: Ngày 28/12/2023, bán cho khách hàng Lê Văn Đạt 100 cuốn sách, chưa thutiền

Bước 1: Chọn “Bán hàng”

Trang 34

Bước 2: Tại mục “Chứng từ bán hàng” nhập các thông tin Chọn “Cất”

Trang 35

Bước 3: Xuất phiếu xuất kho bán

Bước 4: Tại mục In, in chứng từ bán hàng

Trang 36

3 In báo cáo

a In

sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt: Bước 1:

Vào

“Báo cáo” chọn “Tiền mặt”

Bước 2: Chọn mục "Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt”

Trang 37

Bước 3: In báo cáo

b In sổ tiền gửi ngân hàng

Bước

1: Vào “Báo cáo” chọn “Tiền gửi” sau đó chọn “Báo cáo tiền gửi”

Trang 38

Bước 2: Chọn số tiền gửi ngân hàng

Bước 3: Chọn “Xem báo cáo”, sau đó chọn “In báo cáo”

c In tổng hợp công nợ phải thu khách hàng

Bước 1: Vào “Báo cáo” chọn “Yêu thích” sau đó chọn “Tổng hợp công nợ phải thu

khách hàng”

Bước 2:

Xem báo cáo và in

Trang 39

d In tổng hợp công nợ phải thu nhà cung cấp

Bước 1: Vào “Báo cáo” chọn “Yêu thích” sau đó chọn “Tổng hợp công nợ phải thu nhà

cung cấp”

Trang 40

Bước 2: Xem báo cáo và in

e In tổng hợp tồn kho

Bước 1: Vào mục “Kho”, chọn phần Báo cáo

Trang 41

Bước 2: Chọn “Tổng hợp tồn kho” và in báo cáo

f In bảng cân đối tài khoản Bước 1:

Vào Báocáo, chọn Báo cáo tài chính Bảng cân đối tài khoản

Trang 42

Bước 2: Xem và in bảng cân đối tài khoản

g In bảng cân đối kế toán

Trang 43

Bước 1: Vào Báo cáo, chọn Báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán

Bước 2: Xem và in bảng cân đối kế toán

Trang 46

(Link file bảng cân đối kế toán của nhóm:

https://drive.google.com/file/d/19swem4zPkIMRxeDT9b78ZPIR4kVsJwae/view?usp=sharing)

Trang 47

4

Trang 48

Recommended for you

Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Lý luận nhà nước và pháp luật-SĐ-SVpháp luật đại cương None

Ngày đăng: 10/03/2024, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w