1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) bài tập nhóm lý thuyết tài chính tiền tệ đề bài lịch sử hình thành đồng tiền việt nam

31 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Hình Thành Đồng Tiền Việt Nam
Tác giả Trần Thị Ngọc Anh, Ngô Ngọc Ánh, Bùi Mai Chi, Bùi Thị Thanh Huệ, Nguyễn Ánh Ngọc, Nguyễn Văn Hoàng Phú, Nguyễn Thu Uyên
Người hướng dẫn Dương Thúy Hà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 15,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP NHĨM Lý thuyết tài tiền tệ ĐỀ BÀI: Lịch sử hình thành đồng tiền Việt Nam Họ tên Trần Thị Ngọc Anh Ngô Ngọc Ánh Bùi Mai Chi Bùi Thị Thanh Huệ Nguyễn Ánh Ngọc Nguyễn Văn Hoàng Phú Nguyễn Thu Uyên : : : : : : : : Mã Sinh viên 11210785 11216851 11216853 11216863 11216893 11216899 11216921 Lớp học phần Giảng viên : : Lý thuyết tài tiền tệ 08 Dương Thúy Hà HÀ NỘI – 2022 Tiền gì? Theo kinh tế học Tiền tệ tiền xét tới chức phương tiện toán, đồng tiền luật pháp quy định để phục vụ trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia hay kinh tế Theo định nghĩa tiền tệ gọi tiền lưu thơng Dựa theo nghiên cứu lịch sử chất tiền tệ K.Marx, Triết học Marx-Lenin định nghĩa: “Tiền tệ hàng hoá đặc biệt tách từ giới hàng hóa làm vật ngang giá chung thống cho hàng hố khác, thể lao động xã hội biểu hiển quan hệ người sản xuất hàng hóa" Theo nhà kinh tế đại: "Tiền định nghĩa chấp nhận chung việc toán để nhận hàng hoá, dịch vụ việc trả nợ" Sở dĩ có khác biệt cách định nghĩa tiền tệ nhà kinh tế học trước K.Marx giải thích tiền tệ dựa vào hình thái phát triển cao giá trị hàng hoá cho tiền tệ sản phẩm trình phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá; K.Marx nghiên cứu tiền tệ từ lịch sử phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá, từ phát triển hình thái giá trị hàng hố để tìm nguồn gốc chất tiền tệ Phần I: Tiền triều đại phong kiến Việt Nam (970-1945) Đồng tiền thời nhà Đinh Thái Bình Hưng Bảo loại tiền cho đúc lưu hành xuyên suốt triều đại nhà Đinh từ đời vua Đinh Tiên Hoàng hết đời vua Đinh Phế Đế(Đinh Toàn) Đây đồng tiền riêng nước ta, đánh dấu độc lập sau hàng ngàn năm Bắc Thuộc Tiền đồng Thái Bình Hưng Bảo-太平興寶 đúc thời Đinh có dạng hình trịn lỗ vng thể quan niệm “trời trịn đất vng” người xưa Có hai loại tiền “Thái Bình hưng bảo”: - “Thái Bình hưng bảo” lưng trơn, chữ “Thái Bình hưng bảo” đọc chéo, thư pháp hai thể chữ “Khải” “Lệ” - “Thái Bình hưng bảo” mặt lưng có chữ “Đinh” Có loại chữ “Đinh” khác vị trí tự dạng Điểm xuất phát lịch sử tiền tệ Việt Nam bắt đầu với xuất đồng tiền Thái Bình Hưng Bảo vua Đinh Tiên Hồng (968-979) cho đúc lưu hành, đánh dấu lên ngơi trị nhà nước, quốc gia độc lập, tự chủ Có thể xem mốc son việc hình thành lịch sử văn hóa tiền tệ Việt Nam đồng tiền nhà nước phong kiến Việt Nam đúc lưu hành Xét tổng quan đồng tiền Thái Bình Hưng Bảo Tiền đúc đồng,chữ nghĩa đồng tiền khơng sắc sảo,uyển chuyển,nhiều thơ cứng có phần không cân đối lại mang nét rắn rỏi,mạnh mẽ ẩn chứa niềm vui sướng khôn tả người đất nước hoàn toàn thống nhất,độc lập,người dân cầm đồng tiền đất nước Thư pháp đồng tiền Thái Bình Hưng Bảo vơ đa dạng phong phú,có thể phân hàng chục tự dạng khác loại tiền Đồng tiền đúc chưa quy chuẩn nhiều đồng có độ dày mỏng,chữ nghĩa cân đối lệch lạc khác Biên viền đồng tiền khơng trịn,nơng sâu khơng đồng Điều cho ta hiểu đất nước vừa thơng sau thời kỳ loạn lạc,hơn người Việt chưa có kinh nghiệm đúc tiền trước Thái Bình Hưng Bảo loại tiền nên trình độ chưa thấp Đồng tiền triều đại nhà Tiền Lê Tiền cổ Thiên Phúc Trấn Bảo loại tiền cho đúc lưu hành đời vua Lê Đại Hành triều đại nhà Tiền Lê Đây coi loại tiền thứ hai người Việt sau loại tiền Thái Bình Hưng Bảo nhà Đinh cho đúc trước Sơ lược vua Lê Đại Hành.Vua Lê Đại Hành có tên húy Lê Hồn (941 – 18 tháng năm 1005) vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị nước Đại Cồ Việt 24 năm.Khi lên ngơi vua,Lê Đại Hành sử dụng ba niên hiệu khác suốt thời gian trị là: Thiên Phúc ( 天福 980 – 988), Hưng Thống (興統 989 – 993), Ứng Thiên (應天 994 – 1005).Trong thời gian sử dụng niên hiệu Thiên Phúc nhà vua cho đúc tiền Thiên Phúc Trấn Bảo phát ngày Về bản, tiền Thiên Phúc Trấn Bảo có nhiều đặc điểm giống tiền Thái Bình Hưng Bảo Tuy vậy, ta thấy Nhà Lê noi theo Nhà Ðinh, không theo quy tắc đúc tiền Trung Hoa để đúc tiền Thiên Phúc Viết quốc tính lên mặt sau đồng tiền để khẳng định chủ quyền phân biệt rõ ràng với tiền Trung Hoa vốn dùng nước Việt từ trước Tiền Thiên Phúc Trấn Bảo đúc chất liệu đồng, tiền chưa dày dặn bố cục đồng tiền cân đối Biên đồng tiền vừa vặn, không to không nhỏ Nhưng viền lỗ vuông mặt trước đồng tiền lại mảnh Chữ nghĩa tiền viết mềm mại,uyển chuyển Nhiều đồng đúc với nét chữ cao,hom tiền sâu sắc sảo.Tiền Thiên Phúc Trấn Bảo có nhiều dạng thư pháp khác nhau,theo thống kê mẫu khác lên đến hàng chục dạng với chữ to nhỏ,mảnh,dày phong phú.Những điều cho thấy đến thời Tiền Lê trình độ đúc tiền người đạt tới mức cao.Kinh tế,văn hóa,xã hội đến việc giao thương buôn bán thời kỳ phát triển mạnh mẽ,đời sống nhân dân no đủ,sung túc,đất nước giàu có,thịnh vượng Các đồng tiền thời nhà Lý  Thuận Thiên Đại Bảo (1010 – 1028) Đây tiền kim loại giới nghiên cứu tiền cổ Việt Nam cho Lý Thái Tổ ơng vua có niên hiệu Thuận Thiên Bên Trung Quốc có Sử Tư Minh làm vua có niên hiệu Thuận Thiên, ơng cho đúc tiền Thuận Thiên nguyên bảo đương bách Sau này, Lê Thái Tổ lấy niên hiệu Thuận Thiên, tiền đúc gọi Thuận Thiên thông bảo Thuận Thiên nguyên bảo Khi lên vua Lý Thái Tổ cho thực sách kinh tế đúc tiền phục vụ cho đời sống buôn bán,giao thương nước để thể tồn vương triều cho ngàn đời hậu Thuận Thiên đại bảo có đường kính từ 24 đến 25,5mm Trên lưng đồng tiền có chữ “Nguyệt” Bề mặt tiền có in chữ Hán “Thuận Thiên đại bảo” in kiểu chữ chân đọc đối, nghiêng lệch Tiền có gờ viền lỗ rộng Đây loại tiền tương đối hiếm, vậy, trưng bày thường với đồng Tiền đúc đồng,dày dặn,những vật phát lộ ngày cho thấy nghìn năm tuổi mà chất đồng cịn tốt,khơng bị mục rữa nhiều nói lên trình độ tay nghề đúc đồng người đạt đến mức cao Chữ nghĩa tiền cân đối,lối viết mạnh mẽ,rắn rỏi Chữ đồng Thuận Thiên Đại Bảo khơng hồn tồn giống phân nhiều dạng chữ to,nhỏ,dài ngắn khác Qua ta thấy tiền đúc làm nhiều đợt với nhiều khuôn mẫu khác suốt thời gian vua Lý Thái Tổ Những đặc điểm đồng tiền nói cho ta biết thời kỳ kinh tế - xã hội phát triển mạnh,đời sống nhân dân đủ đầy,sung túc khơng có chiến tranh loạn lạc.Vì đồng tiền làm cẩn thận,thư pháp quy phạm,chất tiền tốt,dày dặn  Minh Đạo Nguyên Bảo (1042 – 1043) Vua Lý Thái Tơng thời gian trị lấy niên hiệu gồm: -Thiên Thành -Thông Thụy -Càn Phù Hữu Đạo -Minh Đạo -Thiên Cảm Thánh Vũ -Sùng Hưng Đại Bảo Trong thời gian sử dụng niên hiệu Minh Đạo ngài cho đúc lưu hành đồng tiền Minh Đạo Nguyên Bảo để khẳng định vị Đồng tiền Minh Đạo Nguyên Bảo mặt trước có chữ Hán đọc chéo,đồng tiền đúc với chất liệu vơ tốt,đồng tiền có chữ nghĩa mực quy phạm,khỏe khoắn,ngay ngắn nằm bên cạnh lỗ vuông mặt trước đồng tiền Mặt sau tiền ngắn,biên viền vuông vắn không bị lệch lạc Đặc điểm đồng tiền cho hậu thấy thời kỳ hưng thịnh lịch sử,kinh tế,văn hóa,xã hội phát triển mạnh mẽ Đồng tiền Minh Đạo Nguyên Bảo thời Lý Thái Tông trùng niên hiệu với đồng tiền Minh Đạo Nguyên Bảo Bắc n-Trung Hoa  Thiên Phù Nguyên Bảo (1120 – 1127) Tiền có đường kính 2,4 cm, thư pháp chữ chân, đọc tròn, chữ Thiên lỗ vuông, chữ thông lỗ vuông, chữ Phù bên trái mặt tiền chữ bảo bên phải mặt tiền Tiền có đặc điểm giống loại tiền triều Lý đầu triều Trần Đến nay, khảo cổ học phát đồng tiền "Thiên Phù nguyên bảo" cho triều vua Lý Nhân Tơng, cịn nghi ngờ đặc điểm tiền chưa gắn với loại tiền triều Lý Các đồng tiền thời nhà Trần Trần Thái Tông (1226 - 1258) lên kế thừa di sản cuối mùa vương triều Lý với kinh tế suy đốn, kho tàng trống rỗng loạn lạc Để phục hưng kinh tế sau ổn định xã hội, Trần Thái Tông cho điều chỉnh giá trị đồng tiền đúc tiền lưu hành.Sử cũ ghi lại năm 1226: "Xuống chiếu cho dân gian dùng tiền "tỉnh bách" tiền 69 đồng Tiền nộp cho Nhà nước (tiền thượng cung) tiền 70 đồng" (trích Đại Việt sử ký toàn thư tập II, tr 9) Hơn 30 năm cầm quyền với niên hiệu, Trần Thái Tông nhiều lần cho đúc tiền mang niên hiệu thời đại Hiện khảo cổ học tìm thấy niên hiệu tiền thời Trần Thái Tơng  Niên hiệu Kiến Trung (1226 - 1232) đúc tiền Kiến Trung thơng bảo Tiền đúc hình trịn, đường kính 2,1 - 2,14cm Vành biên rộng, phẳng Giữa lỗ vng có gờ Mặt trước chữ viết đối xứng qua tâm Cách đọc tròn theo chiều kim đồng hồ Mặt sau phẳng  Niên hiệu Thiên Ứng Chính Bình (1232 - 1251) đúc tiền Chính Bình thơng bảo Tiền đúc hình trịn Vành biên rộng phẳng, có lỗ vuông Mặt trước chữ viết đối xứng qua tâm Cách đọc vòng tròn theo chiều kim đồng hồ Mặt sau trơn phẳng  Niên hiệu Nguyên Phong (1251 - 1258) đúc tiền Ngun Phong thơng bảo Tiền đúc hình trịn Vành biên rộng, có lỗ vng Mặt trước chữ viết đối xứng qua tâm Chữ có hai loại chữ chân chữ thảo, điều cho thấy đồng tiền có hai Document continues below Discover more Li thuyet tai from: chinh tien te scsc Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course GIẢI SÁCH BÀI TẬP Lý 77 thuyết tài tiề… Li thuyet tai chinh… 96% (114) Tài liệu ôn tập Lttctt 35 - KTTTC Li thuyet tai chinh… 97% (39) Tóm tắt Lý thuyết tài 85 67 tiền tệ đầy đủ Li thuyet tai chinh… 100% (16) B d thi ht mon Ly thuyt Tai chinh Ti Li thuyet tai chinh… 100% (15) Bài ghi Lý thuyết tài 30 tiền tệ Li thuyet tai chinh… 100% (13) lần đúc đúc sử dụng hai khn khác Cách đọc vịng trịn theo chiều kim Ly thuyet tai chinh đồng hồ Mặt sau trơn phẳng  Trần Thánh Tông (1258 - 1278) ngơi 20 năm có hai niên hiệu Thiệu Long Bảo Phù Hiện tìm tiền Thiệu Long thơng bảo Tiền đúc hình trịn, vành biên rộng phẳng, có lỗ vng Mặt trước chữ viết đối xứng qua tâm, cách đọc vòng tròn theo chiều kim đồng hồ Mặt sau phẳng nhẵn Đây đồng tiền đúc thời Trần Thánh Tông 139 tien te P1 Li thuyet tai chinh… 95% (41)  Đến thời vua Trần Minh Tông, nhà Trần lại tiến hành đúc tiền cho lưu thơng ngồi xã hội Trong niên hiệu sử dụng, niên hiệu Khai Thái (1324 - 1329) nhà Trần cho đúc tiền Khai Thái ngun bảo Tiền đúc hình trịn, đường kính 2,37cm, vành biên rộng phẳng, có hình vng có gờ, lỗ tròn Mặt trước chữ viết đối xứng qua tâm, cách đọc trước, sau phải trước, trái sau.Mặt sau tiền Khai Thái nguyên bảo có hai loại, loại mặt sau trơn phẳng loại mặt sau trơn có chữ Trần Trần Dụ Tơng đời vua Trần đúc nhiều tiền nhất, nhiều lần đúc với số lượng lớn Niên hiệu Thiệu Phong (1341 - 1357) có hai lần đúc tiền: Thiệu Phong nguyên bảo Thiệu Phong thông bảo  Tiền Thiệu Phong nguyên bảo có đến loại khác Điều cho thấy có khả Nhà nước có xưởng đúc tiền khác nhau, lần đúc loại tiền với thời gian khác  Tiền Thiệu Phong thông bảo có đến 20 loại khác cho thấy nhu cầu sử dụng tiền đúc tiền rầm rộ, trước nhu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế  Niên hiệu Đại Trị (1358 - 1369) Trần Dụ Tông lại cho đúc liên tiếp đồng tiền Đại Trị nguyên bảo; Đại Trị thông bảo Tiền Đại nguyên bảo có đến loại tiền với lối chữ viết khác trị  Tiền Đại Trị thơng bảo cịn phong phú với nhiều loại Những đồng tiền có kích thước giống nhau, đường kính 2,35 - 2,38cm Mặt trước viết chữ, cách đọc dưới, phải trái  Sau Trần Dụ Tông, Dương Nhật Lễ lên lấy niên hiệu Đại Định (1369 - 1370), ông cho đúc tiền Đại Định thông bảo Tiền Đại Định thông bảo đúc hình dáng kích thước đồng tiền thời Trần khác Tiền hình trịn, có lỗ vng Mặt trước chữ viết đối xứng qua tâm, cách đọc trước sau, phải trước trái sau, nét chữ sắc sảo Mặt sau để trơn nhẵn  Trần Nghệ Tông lên (1370 - 1372), niên hiệu Thiệu Khánh ông cho đúc tiền Thiệu Khánh thông bảo Đồng tiền sử liệu ghi chép, lại hoi Các đồng tiền thời nhà Hồ  Thông Bảo Hội Sao loại tiền giấy nhà Hồ phát hành vào năm 1396 Đó thời điểm sớm so với lịch sử tiền giấy lúc đó, sách ban hành tiền giấy không đánh giá tiến Hình thức tờ tiền quy định: tờ 10 đồng vẽ hình rồng, 30 đồng vẽ sóng, tiền vẽ mây, tiền vẽ rùa, tiền vẽ lân, tiền vẽ phượng, tờ quan vẽ rồng Khi in xong, nhà Hồ hạ lệnh cho người đem tiền đến đổi, quan tiền đồng đổi lấy tiền giấy quan tiền Cấm hẳn tiền đồng không chứa tiêu riêng Ai làm giả phải tội chết, tịch thu điền sản vào nhà nước  Thánh Nguyên Thông Bảo tiền kim loại có hình trịn, lỗ vng, kích thước nhỏ (đường kính từ 19 đến 20 mm), mỏng Mặt trước có bốn chữ Thánh Nguyên thông bảo đọc chéo từ xuống từ phải qua trái, gờ viền mép lỗ rõ ràng Nhưng mặt sau lại để trơn gờ viền mép hay lỗ Một mục đích phát hành tiền kim loại Thánh Ngun thơng bảo để quảng bá niên hiệu Thánh Nguyên vua Các đồng tiền triều Lê sơ – Hậu Lê  Thuận Thiên Nguyên Bảo Năm 1418, Lê Lợi chiêu tập nghĩa quân, khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, thống bờ cõi vào năm 1428, định đô Thăng Long, đặt quốc hiệu ” Đại Việt” Niên hiệu: Thuận Thiên (1428- 1433) Tiền Thuận Thiên nguyên bảo đúc nhiều lần với nhiều nét to nhỏ, gầy béo khác nhau, chữ “Bảo” có nhiều điểm khác Mặt trước đúc bốn chữ Hán Thuận Thiên nguyên bảo với nét viết chân phương Mặt sau khơng có chữ hay hình gì, viền mép gờ viền lỗ rõ ràng đặn Quang Trung thông bảo đúc nhiều đợt kỹ thuật thời khiến cho đợt đúc tiền lại có chút khác Tiền đúc từ đồng, có kích thước từ 23 đến 26 mm Mặt trước tiền có bốn chữ Quang Trung thơng bảo đọc chéo Có loạt chữ bảo lại viết theo lối giản thể Mặt sau để trống có chữ nhất, nhị, cơng, chính, sơn nam ký hiệu dấu chấm, trăng lưỡi liềm, v.v Viền gờ mép lỗ rõ ràng Có số di vật tiền Quang Trung thơng bảo phát mà người ta thấy mặt sau tiền giống mặt trước Đỗ Văn Ninh cho thợ đúc tiền ráp nhầm hai mặt khuôn đúc  Quang Trung Đại Bảo có chữ bảo viết theo lối giản thể Mặt sau để trống  Cảnh Thịnh Thông Bảo Cảnh Thịnh thơng bảo có loại nhỏ loại lớn Đây tiền mang niên hiệu Nguyễn Quang Toản, vị vua cuối nhà Tây Sơn Về kiểu dáng thiết kế Cảnh Thịnh thơng bảo loại nhỏ khơng khác tiền Quang Trung thơng bảo, chất lượng đúc có phần tốt Cảnh Thịnh thơng bảo có loạt mặt sau giống mặt trước loạt Quang Trung thơng bảo Ngồi lại cịn có loạt tiền mà mặt Cảnh Thịnh thông bảo mặt Quang Trung thông bảo Cảnh Thịnh thông bảo loại lớn đúc cẩn thận, thiết kế cầu kỳ, đường kính tới 48 mm, dày tới mm Viền gờ mép hai mặt vành văn triện hình chữ T, viền gờ lỗ hai mặt hai hình vng lồng vào Mặt trước tiền có bốn chữ Cảnh Thịnh thơng bảo đọc chéo Mặt sau có hình rồng, mây phía lỗ, lại có hình cá chép hình sóng nước phía lỗ  Cảnh Thịnh Đại Bảo Dạng rộng 23 mm, mặt lưng khơng có chữ Loại tiền Cảnh Thịnh đại bảo loại nhỏ đường kính 21 mm, hai mặt có trùng luân 16  Bảo Hưng Thông Bảo Đồng tiền cuối nhà Tây Sơn, đường kính 22 mm, mỏng tiền Quang Trung, mặt lưng không ghi chữ 10 Đồng tiền thời nhà Nguyễn  Gia Long Thông Bảo Năm 1813, vua Gia Long cho đúc tiền Gia Long thông bảo thất phân Theo Đại Nam thực lục biên tiền kẽm, song khảo cổ học phát tiền mang tên đồng Tiền kẽm Gia Long thông bảo thất phân tiền đồng Gia Long thơng bảo đổi qua lại theo tỷ lệ 1,25:1 Gia Long thơng bảo thất phân có đường kính trung bình 22 mm thực tế có nhiều kích cỡ Theo quy định tiền nặng bảy phân, khơng phải mẫu vật phát nặng Mặt trước giống Gia Long thông bảo, mặt sau có hai chữ thất phân hai bên lỗ tiền Năm 1814, vua Gia Long lại cho đúc tiền Gia Long thông bảo lục phân nặng sáu phân Thư tịch cho biết rõ hợp kim đúc tiền có thành phần sau đồng đỏ, kẽm, chì, thiếc (tỷ lệ 500:415:65:20) Tiền đúc nhiều lần có đường kính xê xích khoảng 21,5 mm đến 22,5 mm Mặt trước giống Gia Long thông bảo, mặt sau có hai chữ lục phân hai bên lỗ tiền  Minh Mạng Thông Bảo Minh Mạng thông bảo tiền vua Minh Mạng phát hành Mặt trước có bốn chữ Minh Mạng thơng bảo, mặt sau để trống Tiền có nhiều loạt Loạt đúc sớm vào năm 1820 theo quy định nặng phân đồng kẽm Loại đồng thực có khoảng nửa nguyên liệu đồng lại kẽm lượng nhỏ thiếc dùng đến năm 1825 bị bãi bỏ Loạt thứ hai có kích thước lớn từ 22 đến 25 mm, phát hành từ năm 1820 Nguyên liệu hợp kim đồng, kẽm thiếc Loạt thứ ba có đường kính khoảng 22 mm, nặng phân, hợp kim đồng kẽm, phát hành từ năm 1825 Loạt thứ tư có đường kính 25 mm, nặng đồng cân, phát hành từ năm 1827 17  Thiệu Trị thông bảo Tiền mang niên hiệu vua Thiệu Trị có loại nặng phân loại nặng phân hợp kim đồng pha kẽm Cịn có loại nặng phân toàn kẽm Các loại mặt trước có bốn chữ Thiệu Trị thơng bảo đọc chéo, mặt sau để trống  Tự Đức Thơng Bảo Tự Đức thơng bảo có loạt đồng kẽm, đường kính từ 20 mm đến 25 mm Nhìn chung loạt có mặt trước giống nhau: bốn chữ Tự Đức thông bảo đọc chéo, có viền gờ mép lỗ Mặt sau loạt khác Có loạt để trống, có loạt có chữ "lục văn", có loạt có chữ "Hà Nội", có loạt lại có chữ "Sơn Tây" có loạt có chữ "Bắc Ninh" Tiền nhiều giao cho lò đúc tiền tư nhân người Hoa người Việt giàu có đúc Đại Nam thực lục biên cho biết có tiền đúc bị pha thêm sắt vào  Tự Đức bảo Tự Đức bảo tiền thời vua Tự Đức, đúc từ năm 1861 có mệnh giá 10 đồng, 20 đồng, 30 đồng, 40 đồng, 50 đồng 60 đồng Tiền đúc đồng Mặt trước có bốn chữ Tự Đức bảo đọc chéo Mặt sau mệnh giá thiết kế khác Đường kính tiền khác mệnh giá Mệnh giá 10 đồng mặt sau có chữ "chuẩn thập văn" "chuẩn thập văn", đường kính 26 mm, nặng gam; Mệnh giá 20 đồng mặt sau có chữ "chuẩn nhị thập văn", đường kính 30 mm, nặng 12 gam; Mệnh giá 30 đồng mặt sau có chữ "chuẩn tam thập văn", đường kính 35 mm, nặng 16,4 gam; Mệnh giá 40 đồng mặt sau có chữ "chuẩn tứ thập văn", đường kính 37 mm, nặng 22,2 gam; Mệnh giá 50 đồng mặt sau có chữ "chuẩn ngũ thập văn", đường kính 41,5 mm, nặng 27,2 gam; Mệnh giá 60 đồng mặt sau có chữ "chuẩn lục thập văn", đường kính 46 mm, nặng 38,2 gam  Kiến Phúc Thông Bảo Tiền mang niên hiệu vua Kiến Phúc đúc nhiều đợt từ năm 1884 nhiều nơi loạt khác chút Nhìn chung, tiền có đường kính 23 mm Mặt trước có bốn chữ Kiến Phúc thơng bảo, mặt sau để trống Thời này, quân Pháp đánh 18 chiếm Việt Nam, triều ổn định, vua thay đổi lần nên quan tâm tới kinh tế không nhiều, tiền đúc với số lượng Khảo cổ học phát tiền Tiền đúc để khẳng định niên hiệu vua tác dụng cho lưu thơng khơng nhiều số lượng q  Hàm Nghi Thơng Bảo Tiền thức đúc với số lượng ít, tiền Hàm Nghi thơng báo giả nhiều Theo Đỗ Văn Ninh có tiền Hàm Nghi thông bảo đúc giả thời chiến tranh Việt Nam mà lính Mỹ tưởng tiền cổ thật nên mua mang sưu tập Hàm Nghi thông bảo thật có đường kính 23 mm, mặt trước có bốn chữ Hàm Nghi thơng bảo đọc chéo, mặt sau có hai chữ "Lục văn"  Đồng Khánh Thông Bảo Tiền đúc với số lượng Năm 1886, triều đình cho đúc loạt có đường kính 26 mm Năm 1887 cho đúc loạt có đường kính 23 mm Cả hai loạt mặt trước có chữ Đồng Khánh thông bảo, mặt sau để trống  Thành Thái Thông Bảo Tiền kim loại đúc vào năm 1889-1890 với số lượng Mặt trước có bốn chữ Thành Thái thông bảo đọc chéo Mặt sau để trống Đường kính tiền khoảng 23 mm Năm 1893-1890, triều đình lại cho đúc tiền Thái Bình thơng bảo mà mặt sau có chữ thập văn Tiền đường kính chừng 26 mm  Duy Tân Thơng Bảo Tiền có hai loạt, loạt có kính chừng 26 mm đúc Thanh loạt khác nhỏ Loạt lớn mặt chữ "Thập văn", loạt nhỏ mặt trống Mặt trước hai loạt có Tân thơng bảo đọc chéo đường Hóa, sau có sau để chữ Duy 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w