NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành Tài chính[.]
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài doanh nghiệp Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Thị Xuân Sinh viên : Nguyễn Ngọc Anh Lớp : LTDH6D HÀ NỘI – 2012 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CẠNH TRANH VÀ VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .6 TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 Những vấn đề cạnh tranh .6 1.1.1 Cạnh tranh cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.2 Cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2 Các biện pháp cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp 14 1.2 Vai trị tài việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp .16 1.2.1 Sức cạnh tranh yếu tố định sức cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.2.1.1 Sức cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.2.1.2 Các yếu tố định sức cạnh tranh doanh nghiệp 17 1.2.2 Vai trị tài việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp21 1.2.2.1 Vai trò tài vĩ mơ 22 1.2.2.2 Vai trị tài doanh nghiệp 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 34 2.1 Doanh nghiệp Việt Nam kinh tế thị trường 34 2.1.1 Đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam 34 2.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam .35 2.2 Thực trạng sử dụng giải pháp tài để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp 36 2.2.1 Thức trạng sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 36 2.2.2 Thực trạng sử dụng giải pháp tài để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp năm qua 40 2.2.2.1 Các giải pháp tài từ phía Nhà nước .40 2.2.2.2 Các biện pháp tài từ phía doanh nghiệp 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 56 3.1 Những quan điểm việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 56 3.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam .56 3.1.2 Những quan điểm mang tính định hướng việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 57 3.2 Các giải pháp tài chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 61 3.2.1 Các giải pháp tài vĩ mơ 61 3.2.1.1 Các giải pháp thuế 61 3.2.1.2 Các giải pháp lãi suất 63 3.2.1.3 Các giải pháp tỷ giá 65 3.2.1.4 Tạo điều kiện vốn đầu tư cho doanh nghiệp đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất .68 3.2.2 Các giải pháp tài doanh nghiệp 69 3.2.2.1 Các doanh nghiệp cần tích cực đầu tư đổi kỹ thuật công nghệ nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm 69 3.2.2.2 Tăng cường đầu tư sử dụng lao động cách có hiệu .70 3.2.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động Marketing 72 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ Nhà nước .74 3.3 Một số kiến nghị 76 3.3.1 Đối với Nhà nước 76 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 77 KẾT LUẬN 79 MỞ ĐẦU Doanh nghiệp tế bào kinh tế quốc dân Doanh nghiệp có vững kinh tế phát triển Xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa, với tác động mạnh mẽ kinh tế tri thức tạo hội, đồng thời đặt khơng thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Thách thức trước hết phải kể đến doanh nghiệp Việt nam phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ phía doanh nghiệp nước ngồi khơng thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Bởi hội nhập quốc tế phải đảm bảo bình đẳng cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu từ nước ngồi với doanh nghiệp nước Cạnh tranh hoạt động tranh đua nhà kinh doanh kinh tế thị trường nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nói tới sức cạnh tranh doanh nghiệp nói tới điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp mối quan hệ so sánh tương doanh nghiệp khác Cạnh tranh buộc doanh nghiệp ln phải cải tiến, đại hóa máy móc thiết bị nâng cao trình độ tổ chức, quản lý để không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận Thực tế cho thấy hầu cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam cịn yếu Hầu hết quy mơ vốn doanh nghiệp nhỏ, hiệu thấp, công nghệ thiết bị sử dụng cịn lạc hậu, trình độ kỹ thuật lực quản lý nhiều hạn chế… Tất điều dẫn tới phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, giá thành sản phẩm cao so với sản phẩm loại khu vực giới Chính vậy, việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp trở thành nhu cầu tất yếu khách quan đặt lên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngoài việc nâng cao sức cạnh tranh coi biện pháp bảo vệ tốt doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập Nhận thức vai trò tầm quan trọng việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, em lựa chọn đề tài: “Giải pháp tài nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Đề tài nhằm nêu rõ cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp; biện pháp tài sử dụng để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp năm qua Từ đưa giải pháp tài chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Với hướng nghiên cứu vậy, nội dung khoá luận gồm ba chương: Chương : Cạnh tranh vai trị tài việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Chương : Thực trạng sử dụng giải pháp tài để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thời gian qua Chương : Một số giải pháp tài chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: CẠNH TRANH VÀ VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 Những vấn đề cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Khi kinh tế nước ta chuyển sang chế có điều tiết nhà nước thuật ngữ “cạnh tranh” dần trở nên quen thuộc doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, tất doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh không ngừng nâng cao sức cạnh tranh điều kiện để doanh nghiệp tồn phát triển Đặc biệt điều kiện hội nhập khu vực quốc tế, việt nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xem đòi hỏi cấp bách Vậy trước hết tìm hiểu cạnh tranh cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Cạnh tranh đặc biệt phát triển với phát triển sản xuất tư chủ nghĩa Theo quan điểm Các Mác, “cạnh tranh tư chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Nghiên cứu sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa cạnh tranh tư chủ nghĩa, Mác phát quy luật cạnh tranh tư chủ nghĩa quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận ngành Nếu ngành nào, lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao có nhiều người để ý tham gia, ngược lại ngành, lĩnh vực mà tỷ suất lợi nhuận thấp có thu hẹp quy mô rút lui nhà đầu tư Tuy nhiên, tham gia hay rút lui nhà đầu tư khơng phải hồn tồn dễ dàng mà chiến lược lâu dài, khơng phải “né tránh cạnh tranh”, nói cách khác cạnh tranh tất yếu khách quan Ngày kinh tế thị trường, cạnh tranh điều kiện yếu tố kích thích kinh doanh, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng suất lao động tạo đà cho phát triển xã hội nói chung Sản xuất hàng hóa phát triển, hàng hóa bán nhiều, số lượng người cung ứng đơng cạnh tranh ngày gay gắt Kết cạnh tranh loại bỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu tồn phát triển doanh nghiệp làm ăn tốt Tóm lại, hiểu cạnh tranh tranh giành điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh chủ thể tham gia kinh tế nhằm đảm bảo tồn phát triển cho Cạnh tranh doanh nghiệp tranh đua doanh nghiệp thị trường nhằm giành ưu loại tài nguyên, sản phẩm loại khách hàng phía Mức độ tranh giành cạnh tranh tùy thuộc vào thời điểm lịch sử, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nơi, khu vực chế điều tiết quốc gia Khi nghiên cứu cạnh tranh cần phân biệt hai khái niệm: - Cạnh tranh lành mạnh: Là hình thức cạnh tranh lý tưởng, sáng, thúc đẩy sản xuất phát triển Những người tham gia cạnh tranh hưởng điều kiện nhau, nghĩa “sân chơi”, tuân thủ “luật chơi”, dựa vào sức lực tài để giành thắng lợi, khơng có thủ đoạn âm mưu đen tối như: Đầu tích trữ, bán phá giá, tẩy chay, dùng bạo lực để trấn áp đối phương… Các nhà doanh nghiệp thể phẩm chất đạo đức kinh doanh, không làm trái với quy định văn pháp luật không ngược lại với lợi ích xã hội Việc phấn đấu tăng lợi nhuận doanh nghiệp thực sở cải tiến sản xuất, tăng suất lao động đồng thời cung cấp cho xã hội ngày nhiều sản phẩm hàng hóa dịch vụ với chất lượng tốt hơn, giá rẻ hơn, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng - Cạnh tranh khơng lành mạnh: Đây hình thức cạnh tranh khơng đáng, cạnh tranh khơng trung thực, gian xảo, khơng phù hợp với cung cách ứng xử kinh doanh, sử dụng biện pháp, thủ đoạn bất như: biếu xén, hối lộ để giành ưu kinh doanh, vu khống chất lượng sản phẩm hàng hóa đối thủ cạnh tranh, tung thị trường sản phẩm chất lượng mang nhãn hiệu đối thủ cạnh tranh, ngăn cản việc phân phối sản phẩm đối thủ cạnh tranh hành vi trái pháp luật, sử dụng thủ đoạn không sáng để loại bỏ đối thủ cạnh tranh… Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh phải đảm bảo tính tự bình đẳng, nghĩa tất doanh nghiệp có quyền tham gia cạnh tranh, hưởng điều kiện mặt pháp lý môi trường nhau, doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh đắn, có trình độ quản lý giỏi, tạo sản phẩm, dịch vụ hàng hóa có chất lượng cao hơn, giá rẻ doanh nghiệp chiến thắng Song để cạnh tranh diễn theo hướng lành mạnh cần có điều kiện định Thứ nhất: Sự bình đẳng thành phần kinh tế Trong kinh tế thị trường, đơn vị kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác có quyền tự chủ sản suất kinh doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác liên doanh tự nguyện, thị trường có vai trị trực tiếp hướng dẫn doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực hoạt động phương án tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu Nhà nước quản lý kinh tế nhằm định hướng, dẫn dắt thành phần kinh tế, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, kiểm soát chặt chẽ xử lý vi phạm pháp luật hoạt động kinh tế, đảm bảo bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ cho thành phần kinh tế trước pháp luật Thứ hai: Môi trường pháp lý Khơng thể có cạnh tranh lành mạnh thiếu môi trường pháp lý cần thiết để điều chỉnh hoạt động cạnh tranh không lành mạnh bất hợp pháp Đó văn bản, sách, chế độ, hệ thống Pháp luật, Kinh tế, tạo điều kiện cho cạnh tranh như: Luật cạnh tranh, Luật chống độc quyền, Luật hình sự, Luật kinh tế, Luật dân sự… Nhà nước ban hành nhằm ổn định trật tự xã hội, đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thuộc thành phần kinh tế, bảo vệ quyền lợi người sản xuất người tiêu dùng 1.1.1.2 Cạnh tranh doanh nghiệp a Đặc điểm cạnh tranh doanh nghiệp Từ khái niệm cạnh tranh doanh nghiệp, thấy đặc điểm cạnh tranh doanh nghiệp là: - Cạnh trạnh doanh nghiệp cạnh tranh lĩnh vực kinh tế giác độ vi mơ Đó chiếm lĩnh điều kiện sản xuất kinh doanh có lợi doanh nghiệp có mục tiêu lợi ích kinh tế nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch - Mục đích chủ yếu cạnh tranh doanh nghiệp tồn tăng lợi nhuận cá biệt doanh nghiệp tăng GDP kinh tế Bởi vậy, cạnh tranh doanh nghiệp hoàn toàn đồng nghĩa với tồn phát triển doanh nghiệp kinh tế thị trường Đồng thời sở cạnh tranh doanh nghiệp mà thúc đẩy toàn kinh tế phát triển - Cạnh tranh doanh nghiệp mang tính tự phát cao, chạy theo lợi ích cục bộ, lợi dụng sơ hơ sách, chế độ Nhà nước để tăng lợi nhuận Do vậy, địi hỏi phải có kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ Nhà nước để cạnh tranh doanh nghiệp phát triển theo hướng lành mạnh phương thức sản xuất chu chuyển hàng hóa cách khoa học có hiệu quả, hạn chế hành vi cạnh tranh dựa vào thủ đoạn lừa đảo không sáng ngăn chặn kịp thời đổ vỡ, phá sản xảy qn trình cạnh tranh Ngồi tác động Cách mạng khoa học – kỹ thuật xu tồn cầu hóa mặt đời sống kinh tế - xã hội làm cho cạnh tranh doanh nghiệp với đặc điểm vốn có xuất thêm đặc điểm Đó là: - Phạm vi cạnh tranh doanh nghiệp ngày mở rộng với việc mở rộng thị trường, ranh giới thị trường nội địa thị trường quốc tế ngày dần tác động trình liên kết khu vực toàn cầu với xuất hiệp định đa phương tự hóa thương mại xóa bỏ hàng rào thuế quan - Cạnh tranh liên kết nét chủ đạo hai mặt trình phát triển Bởi cạnh tranh doanh nghiệp thúc đẩy trình liên kết nhằm đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Sự liên kết tạo hậu thuẫn tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp toàn tổ chức liên kết Do điều kiện phát triển mới, cường độ cạnh tranh khơng khơng mà cịn có xu hướng gia tăng với kết to lớn, tổn thất khôn lường Phạm vi liên kết ngày mở rộng: liên kết doanh nghiệp quốc gia, liên kết doanh nghiệp nhiều quốc gia để thành lập tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia tạo sức mạnh cạnh tranh mạnh mẽ phạm vi toàn cầu - Với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ hiệu việc đổi công nghệ yếu tố tạo nên sức cạnh tranh doanh nghiệp Đồng thời việc đổi công nghệ gắn với việc nâng cao khả thỏa mãn tốt yêu cầu sản xuất tiêu dùng tạo nên sức mạnh doanh nghiệp cạnh tranh b Các hình thức cạnh tranh doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn hình thức đa dạng phong phú Tùy theo yêu cầu mục đích cụ thể, chia cạnh tranh thành loại khác dựa vào tiêu thức xác định * Căn vào tính chất cạnh tranh: chia cạnh tranh làm loại: - Cạnh tranh hồn hảo: Là hình thức cạnh tranh tình trạng thị trường có số người mua người bán mặt hàng nhiều, nhiều khả làm ảnh hưởng đến giá thị trường, dù có người gia nhập hay tháo lui khỏi thị trường không gây xáo trộn đáng kể thị trường Nhu người sản xuất phải bán sản phẩm theo giá thịnh hành mà thị trường chấp nhận thông qua quan hệ cung - cầu Vì cạnh tranh hồn hảo xảy có điều kiện sau: + Tất doanh nghiệp ngành phải có quy mô tương đối nhỏ + Số lượng doanh nghiệp kinh doanh ngành phải nhiều 10 ... doanh tăng khả cạnh tranh 1.2 Vai trị tài việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Sức cạnh tranh yếu tố định sức cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1.1 Sức cạnh tranh doanh nghiệp Sức cạnh tranh. .. phải nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam .35 2.2 Thực trạng sử dụng giải pháp tài để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp 36 2.2.1 Thức trạng sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt. .. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 56 3.1 Những quan điểm việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam