GIÁO DỤC HỌC... CHUYÊN ĐỀ : TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ... BỐI CẢNH LỊCH SỬTư tưởng giáo dục Khổng Tử Thời Xuân Thu: “Bách gia tranh minh” Truyền bá, xung đột, giao thoa Nền văn hóa t
Trang 1GIÁO DỤC HỌC
Trang 2CHUYÊN ĐỀ : TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA
KHỔNG TỬ
Trang 41 NHỮNG NÉT CHUNG VỀ KHỔNG TỬ
GAME:
Nhanh tay, Nhanh mắt.
Trang 5Nhà Lý
Gia cảnh khó khăn
Trăm nhà đua tiếng Thời Xuân Thu
Trang 6Trăm nhà đua tiếng Thời Xuân Thu – Chiến Quốc Giao thoa
văn hóa
Trang 7Trăm nhà
đua tiếng
Thời Xuân Thu – Chiến Quốc Giao thoa
văn hóa
Trang 81.1 TIỂU SỬ
• Tên: Khổng Phu
• Năm sinh: 551 – 479 TCN
• Hoàn cảnh gia đình khó khăn:
- 3 tuổi mồ côi cha
- 16 tuổi mồ côi mẹ
• Thời Xuân Thu – Chiến Quốc: đất nước rối ren
Þ 68 tuổi: Soạn định Ngũ kinh + hoàn thành cuốn Xuân Thu
Động lực phấn đấu
Trang 101.2 BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Tư tưởng giáo dục Khổng Tử
Thời Xuân Thu: “Bách gia tranh minh”
Truyền bá, xung đột, giao
thoa
Nền văn hóa
tư tưởng mới
Các nhà tư tưởng tự do độc lập sáng
tạo
TRUNG QUỐC
Trang 11Chính trị ổn định VIỆT NAM
Trang 122 CÁC QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC
Trang 13“Chí ư đạo,
cứ ư đức, y ư nhân, du ư nghệ”
Nhận chức triều đình, duy trì đạo đức, phục vụ lợi
ích
Nhận chức triều đình, duy trì đạo đức, phục vụ lợi
ích
Trang 142.2 NỘI DUNG GIÁO DỤC
“Hữu giáo vô
loài”
Nữ giới không được đến trường
Trang 15VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM
• Tiếp thu và vận dụng những quan niệm vào công tác giáo dục con người mới ở Việt Nam, đặc biệt học sinh Trung học phổ thông
• “Hữu giáo vô loài” => Hoàn toàn phù hợp với công tác “phổ cập giáo dục”, “xã hội hóa giáo dục” hiện nay
• Tiếp thu và vận dụng những quan niệm vào công tác giáo dục con người mới ở Việt Nam, đặc biệt học sinh Trung học phổ thông
• “Hữu giáo vô loài” => Hoàn toàn phù hợp với công tác “phổ cập giáo dục”, “xã hội hóa giáo dục” hiện nay
Ưu điểm
Trang 162.2 NỘI DUNG GIÁO DỤC
Trang 17Nhân: Yêu thương con người
Lễ: Quy tắc ứng xử
Nghĩa: Vai trò trách nhiệm
Trang 18• Chú trọng quá nhiều đến “trí tuệ”
mà quên đi “đức”
Thực tiễn Hạn chế
Trang 192.2 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
Trang 202.2.1 DẠY HỌC THEO ĐỐI TƯỢNG
Click to add Title
1 1 Không phân biệt giàu- nghèo
Click to add Title
2 2 Không phân biệt đẳng cấp
Click to add Title
1 3 Dạy theo tích cách, năng lực
Click to add Title
2 4 Phát huy sở trường, khả năng
QUAN ĐIỂM ĐÚNG ĐẮN & CÓ THỂ VẬN
DỤNG VÀO VIỆT NAM
Trang 222.2.2 NGƯỜI DẠY LÀM GƯƠNG CHO NGƯỜI HỌC
Người dạy
có nhân cách tốt
Lấy gương người xưa
để GD học trò
Bản thân Khổng Tử
là tấm gương sáng
Trang 23VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM
1
• Nhà giáo cần giữ thái độ đúng mực
& tác phong đúng đắn trước học trò
2
• Các cuộc vận động học tập & làm theo tấm gương Chủ tịch HCM
Trang 242.2.3 KÍCH THÍCH TÍNH TỰ GIÁC, TÍCH CỰC, ĐỘC LẬP
SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI HỌC
“Bất phẫn, bất khải; bất phỉ, bất phát Cử nhứt ngung, bất dĩ tam ngung phản, tắc bất phục giã”
_Khổng Tử_
Trang 25 Phát huy
Gợi mở
Thúc đẩy người học
NGƯỜI HỌC NGƯỜI DẠY
PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI, ĐẶT CÂU HỎI
Trang 26 QUAN ĐIỂM ĐÚNG ĐẮN
CÓ Ý NGHĨA VỚI THỰC TIỄN VN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GV CÓ THỂ ÁP DỤNG:
Môn văn: hệ thống câu hỏi gợi dẫn
Tiếng Anh: Thảo luận tranh biện
Trang 272.2.4 HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH
Tiếp thu tri thức mới Luyện tập, củng cố
tri thức đã học
Ghi nhớ lâu hơn
Hiểu tường tận, thấu đáo hơn
Biết vận dụng vào thực tiễn cuộc sống
Trang 28 Đào tạo kiến thức & kĩ năng
Ngoại ngữ: tiếp xúc tài liệu thực tế, dã ngoại, giao tiếp với người nước ngoài,
Trang 30VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM
Đa dạng cách giúp học sinh ôn bài cũ
Môn có tính logic (lịch sử): xem video, bản đồ diễn biến sự kiện
Môn ngoại ngữ: tham gia trò chơi sử dụng các từ đã học rồi
HẠN CHẾ: “Thuật nhi bất tác”
=> Học vẹt, thụ động
Trang 31NGUỒN TÀI LIỆU
• Blog khoa học.net (2015) Khổng Tử là ai: Tiểu sử, sự nghiệp, cuộc đời và dấu ấn cá nhân
Trích dẫn từ http://
www.blogkhoahoc.net/khong-tu-la-ai-tieu-su-su-nghiep-cuoc-doi-va-dau-an-ca-nhan-d6401 html
• Công ty tư vấn du học Trung Quốc miễn phí 2016, 2017 (2015) Giới thiệu sơ lược về
• Trần Văn Thành (2013) Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và ý nghĩa đối với nền giáo dục
violet.vn/thcs-kythinh-hatinh/entry/show/entry_id/8373785
• Nguyễn Thị Giang (2016) Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và việc đổi mới giáo dục ở Việt
45281