1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Giáo Dục Học - Đề Tài - Tư tưởng giáo dục của John Amos Comenius

21 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Giáo Dục Của John Amos Comenius
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 708,22 KB

Nội dung

Người khởi xướng đầu tiên của giáo dục phổ thông 3.. Cha đẻ của nền giáo dục hiện đại 4.. Lý luận dạy họcQuan điểm giáo dục Quan điểm giáo dục Phương pháp Nội dung giáo dục Nội dung giá

Trang 1

John Amos Comenius

Trang 2

1.Tiểu sử và bối cảnh

Trang 3

1.1Tiểu sử

John Amos Comenius (28/3/1592 - 15/11/1670)

1.Nhà giáo dục học, triết gia, thần học

người Séc

2 Người khởi xướng đầu tiên của giáo dục phổ thông

3 Cha đẻ của nền giáo dục hiện đại

4 Là người theo đạo Tin Lành

Trang 4

1.1 Tiểu sử

Năm 12 tuổi mất cả cha lẫn mẹ

Năm 16 tuổi học chuyên tiếng La tinh và được

gửi sang Đức học

Năm 1614 tuổi trở về trường cũ dạy học

Năm 1628 tuổi đến định cư tại Ba Lan và dạy

tại trường Huynh Đoàn

Năm 1648 trở thành Giáo mục Tin lành của

Huynh Đoàn

Trang 5

1.2 Bối cảnh

Trang 6

• Năm 1618, Séc nổ ra chiến tranh giữa Cơ đốc giáo và đạo Tin Lành

• => Comenius phải lưu lạc tại nhiều nước

• => Học hỏi được nền giáo dục từ nhiều nước

• => Đúc rút được tư tưởng của riêng mình

Trang 7

2 Lý luận dạy học

Quan điểm giáo dục

Quan điểm giáo dục

Phương pháp Nội dung

giáo dục

Nội dung giáo dục

Hình tượng giáo

viên Hình tượng giáo

viên

Trang 9

2.1 Mục đích

2.1.2 Mục tiêu giáo dục

Nhà trường phải xây dựng cho học sinh cả 2 mặt là tinh thần và kiến thức xã

hội

Nhà trường phải xây dựng cho học sinh cả 2 mặt là tinh thần và kiến thức xã

hội

Trang 10

2.1 Mục đích

• Mục đích của các tác phẩm của Comenius là

sự huấn luyện bao quát cho từng người Và sau đó là tiến xa hơn nhằm cải tổ toàn nhân loại

Trang 11

• Trình bày các nội trong lược

đồ, sơ đồ, thí nghiệm

• Yêu cầu học sinh trình bày lại

• Từ những điều học sinh thu lại được , yêu cầu rút ra kết luận

Trang 12

2.2 Phương pháp giáo dục

• 2.2.2 Phương pháp tuần tự hệ thống

Bản chất

• Lúc đầu là phát

triển cảm giác rồi

trí nhớ rồi tư duy

Trang 13

• Sử dụng hợp lý các thiết bị dạy học

• Giáo viên nêu vấn đề và hướng dẫn học sinh giải quyết

Trang 14

• Củng cố kiến thức cuối buổi học

• Củng cố trong các bài

ôn tập

Trang 15

• Tăng cường học tập thể

• Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò

Trang 16

trường không có kỷ luật

thì giống như một cái cối

xay không có nước”

Phương pháp thực hiện

• Không nhu nhược, không giận dữ, không thù hằn

Trang 17

2.3 Nội dung giáo dục

2.3.1 Giáo dục tôn giáo

• Comenius cho rằng: “Con người cần phải có lòng tin tuyệt đối vào Chúa và phải nỗ lực

phấn đấu để trở thành con người toàn diện như Chúa”

• Ông cũng chỉ ra rằng cuộc sống hiện tại chỉ là bước đệm cho cuộc sống sau khi chết Cuộc sống trần thế là sự chuẩn bị cho một cuộc

sống vĩnh hằng

Trang 18

2.3 Nội dung giáo dục

• Biết kiềm chế bản thân

• Nhường nhịn trong các mối quan hệ

Biết nhường nhịn

• Dám nghĩ dám làm, biết chịu trách nhiệm

• Bao gồm sự tự chủ và tính kiên trì

Lòng dũng cảm

Trang 19

2.4 Hình tượng người thầy

• 2.4.1 Về vai trò của người thầy giáo và yêu

cầu đối với họ

Theo Comenius: “Dưới mặt trời này, không có một chức vụ nào ưu việt hơn!” Ông ví người thầy giáo như một thợ nặn, nặn những tâm hồn của trẻ”, hoặc “ như một ngọn lửa xua đuổi hét những bóng tối trong trí óc.”

Trang 20

2.4 Hình tượng người thầy

2.4.2 Hình tượng người thầy ở Việt Nam xưa

và nay

• Được xã hội tôn trọng

• Vẫn còn tồn tại mô hình dạy học lấy thầy giáo làm trung tâm

Ngày đăng: 09/03/2024, 05:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w