1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh mtv lộc bình nguyên

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH MTV Lộc Bình Nguyên
Tác giả Đinh Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn T.S Hồ Tuấn Vũ
Trường học Trường Đại học Duy Tân
Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 33,59 MB

Nội dung

1.2 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.2.1 Kế toán tiêu thụ tại doanh nghiệp 1.2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Theo chuẩn mực số 14

Trang 1

MSSV : 25202605259

Đà Nẵng, năm 2023

Trang 2

Bài báo cáo chuyên đề tốt nghiệp ngành kế toán với đề tài “Kế toán tiêu thụ vàxác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Lộc Bình Nguyên” là kết quả củamột quá trình cố gắng của em trong khoảng thời gian thực tập tại công ty Nhậnđược sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy,cô, bạn bè và người thân Quatrang viết này em xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ em trong thời gianhọc tập – thực tập tốt nghiệp vừa qua.

Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hồ Tuấn Vũ và các anh chị trong công

ty TNHH Lộc Bình Nguyên đã tận tình chỉ dẫn , luôn hướng dẫn cho e trong suốtquá trình thực tập và giúp em hoàn thiện bài khóa luận này

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học kinh tế - Đạihọc Duy Tân, cùng các thầy cô trong khoa Kế toán đã đã dạy cho em những kiếnthức rất bổ ích để em có thể vận dụng vào thực tiện và tạo điều kiện cho em hoànthành tốt công việc thực tập tốt nghiệp của mình

Sinh viên thực hiện

Đinh Thị Thanh Huyền

Trang 3

TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG

Trang 4

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán 10

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại 10

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 17

Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 20

Sơ đồ 1.5 Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 22

Sơ đồ 1.6 Kế toán chi phí hoạt động tài chính 25

Sơ đồ 1.7 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác 28

Sơ đồ 1.9 Sơ đồ hạch toán Chi phí Thuế TNDN hiện hành 33

Sơ đồ1.10 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN hoãn lại 33

Sơ đồ 1.11 Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh 36

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH MTV Lộc Bình Nguyên .39

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 40

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung 41

Trang 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH

KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KÉ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANG NGHIÊP 1

1.1.1 Khái niệm, ý nghia và nhiệm vụ về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh 1

1.1.2 Các phương thức tiêu thụ 3

1.1.3 Các phương thức thanh toán 4

1.2 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 5

1.2.1 Kế toán tiêu thụ tại doanh nghiệp 5

1.2.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 15

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỘC BÌNH NGUYÊN .37 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MTV LỘC BÌNH NGUYÊN 37 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 37

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 38

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV Lộc Bình Nguyên 39

2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH MTV Lộc Bình Nguyên 40

2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỘC BÌNH NGUYÊN 43

2.2.1 Tình hình quản lý tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty 43

2.2.2 Kế toán tiêu thụ tại công ty 44

2.2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 66

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỐNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỘC BÌNH NGUYÊN 87

Trang 6

QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỘC BÌNH NGUYÊN 87

3.1.1 Ưu điểm 87

3.1.2 Hạn chế 90

3.2 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỘC BÌNH NGUYÊN 92

3.2.1 Về công tác kế toán 92

3.2.2 Về bộ máy kế toán 92

3.2.3 Về chứng từ kế toán 92

3.2.4 Về phần mềm kế toán 92

KẾT LUẬN 94

Trang 7

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ

KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KÉ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANG NGHIÊP

1.1.1 Khái niệm, ý nghia và nhiệm vụ về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

1.1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp

Tiêu thụ là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của thành phẩm, hàng hóa,dịch vụ hay nói cách khác đó là quá trình chuyển hóa vốn của doanh nghiệp từ hìnhthái hiện vật sang hình thái tiền tệ

Thành phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp được xác định là tiêu thụ khi doanhnghiệp đã chuyển giao thành phẩm, hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho kháchhàng, đã được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán

Xác định Kết quả hoạt động kinh doanh là:

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gồm 3 kết quả đó là: Kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt độngkhác

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Là số chênh lệch giữa doanh thuthuần và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Trịgiá vốn hàng bán bao gồm hàng hóa, sản phẩm, bất động sản, giá thành sản xuất củasản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tưnhư chi phí khấu hao,chi phí cho thuê hoạt động, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phíthanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư

Kết quả hoạt động tài chính: Là con số chênh lệch giữa chi phí hoạt động tàichính và thu nhập của hoạt động tài chính

Kết quả hoạt động khác: Là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác vàcác khoản chi phí khác

Trang 8

Xác định kết quả hoạt động kinh doanh là việc xác định và phản ánh kết quảhoạt động kinh doanh và các hoạt động khác trong một kỳ kế toán năm của doanhnghiệp.

Ý nghĩa công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh

Hoạt động tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh mang ý nghĩa sống còn,quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tổ chức tốt công tác tiêu thụsản phẩm là một trong những điều kiện để doanh nghiệp đa dạng hóa các mặt hàngcũng như hạn chế các loại sản không đem lại lợi ích nhằm đạt được mục tiêu tối đahóa lợi nhuận, khai thác triệt để nhu cầu thị trường, đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêudùng của xã hội

Việc tiêu thụ sản phẩm còn góp phần nâng cao năng lực kinh doanh của doanhnghiệp, thể hiện kết quả của quá trình nghiên cứu, giúp doanh nghiệp tìm chỗ đứng

và mở rộng thị trường

Trong nền kinh tế quốc dân, hoạt động tiêu thụ góp phần khuyến khích tiêudùng, hướng dẫn sản xuất phát triển để đạt được sự thích ứng tối ưu giữa cung cầutrên thị trường Bên cạnh đó, tiêu thụ cũng góp phần giúp phát triển cân đối giữa cácngành nghề, khu vực trong toàn nên kinh tế Kết quả tiêu thụ cpủa mỗi doanhnghiệp chính là biểu hiện cho sự tăng trưởng kinh tế là nhân tố tích cực tạo nên bộmặt của nền kinh tế quốc dân

1.1.1.2 Nhiệm vụ công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh quả kinh doanh

Công tác tiêu thụ hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp, nóliên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Chính vì vậy nhiệm vụ kếtoán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh bao gồm:

- Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình tiêu thụ hàng hóacủa doanh nghiệp trong cả kỳ về số lượng và giá trị hàng hóa bán trên tổng số, trêntừng mặt hàng, từng địa điểm bán hàng, từng phương thức bán hàng

- Tính toán và phản ánh chính xác giá mua thực tế của lượng hàng đã tiêu thụđồng thời phân bổ chi phí mua cho hàng tiêu thụ nhằm xác định kết quả bán hàng

- Kiểm tra, đôn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lý công nợ,thời hạn và tình hình trả nợ

Trang 9

- Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản liên quan bán hàng thực tếphát sinh và kết chuyển các chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ làm căn cứ để xácđịnh kết quả tiêu thụ.

- Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việc chỉ đạođiều hành hoạt động kinh doanh

- Xác định kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hóa, thành phẩm

1.1.2 Các phương thức tiêu thụ

Phương thức tiêu thụ trực tiếp

Là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho (hay trực tiếp tạicác phân xưởng không qua kho) của doanh nghiệp Sản phẩm, hàng hóa khi giaocho khách hàng được chính thức xem như là tiêu thụ và người bán mất quyền sởhữu về số hàng này Người mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng màngười bán đã giao

- Ưu điểm: Doanh nghiệp quan hệ trực tiếp v ới người tiêu dùng và thị trường

điều đó giúp doanh nghiệp biết rõ về nhu cầu của thị trường, kiểm soát và thống kêđược giá cả, có cơ hội để gây uy tín với người iêu dùng, hiểu được rõ tình hình bánhàng, do vậy có thể thay đổi kịp thời về nhu cầu sản phẩm

- Nhược điểm: Chi phí cho công tác tiêu thụ khá lớn do phải thiết lập các của

hàng, mà theo phương thức này thì khả năng phân phối của doanh nghiệp khôngđược rộng và không được nhiều

Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng

Theo phương thức này, doanh nghiệp gửi hàng tại địa điểm đã quy ước tronghợp đồng Hàng hóa trong quá trình chuyển đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp Thời điểm khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì khi ấy sảnphẩm được xem là đã tiêu thụ và doanh nghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng

Phương thức tiêu thụ qua đại lý (ký gửi)

Đây là phương thức doanh nghiệp giao hàng cho các đại lý ký gửi để các đại

lý này bán hàng trực tiếp Khoản tiền hoa hồng hoặc chênh lệch giá bán mà bên đại

lý nhận được ghi nhận là doanh thu Số hàng chuyển giao cho đại lý ký gửi vẫnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Khi đại lý ký gửi thông báo về số hàng bánđược, chấp nhận thanh toán hoặc đã thanh toán thì số hàng coi như đã tiêu thụ

Trang 10

- Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể tiêu thụ một lượng hàng hóa, dịch vụ lớn mà

không phải mất nhiều chi phí vào việc bán hàng, vì vậy có thể tập trung vốn sảnxuất, tạo điều kiện cho chuyên môn hóa sản xuất

- Nhược điểm: Doanh nghiệp không thu được lợi ích tối đã do phải bán buôn

và trả tiền hoa hồng cho các đại lý Mặt khác do phải qua nhiều khâu trung gian nênviệc nhận được thông tin phản hồi từ khách hàng chậm, không kịp đưa ra các quyếtđịnh phù hợp

Phương thức trả góp, trả chậm

Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần và chấp nhận thanh toán trả dầncho các kỳ tiếp Một phần người mua sẽ thanh toán ngay t ại thời điểm mua hàng,phần còn lại người mua chấp nhận thanh toán trả dần cho các k ỳ tiếp theo và phảichịu một tỉ lệ lãi suất nhất định Số tiền trả ở các kỳ tiếp t eo ông thường bằng nhau,trong đó bao gồm doanh thu gốc và một phần lãi trả chậm

- Ưu điểm: Đây là một chiến lược kinh doanh không thể thiếu của các doanh

nghiệp, nó giúp doanh nghiệp thu hút nhiều khách hàng, bán được nhiều hàng, kéotheo việc tăng doanh thu và lợi nhuận

- Nhược điểm: Việc k ách hàng chậm thanh toán dẫn đến doanh nghiệp bị ứ

đọng vốn, gây cản trở đến việc sản xuất kinh doanh

Phương thức bán hàng theo hình thức hàng đổi hàng

Đây là phương thức mà người đem bán sản phẩm, vật tư, hàng hóa của ngườimua Giá trao đổi là giá bán sản phẩm, vật tư, hàng hóa đó trên thị trường tại thờiđiểm trao đổi

Các phương thức tiêu thụ khác

Ngoài các phương thức bán hàng trên còn có các trường hợp khác cũng đượcxem là bán hàng như: Doanh nghiệp sử dụng vật tư, hàng hóa, sản phẩm để thanhtoán tiền lương, thưởng cho người lao động

1.1.3 Các phương thức thanh toán

Có 2 phương thức thanh toán tiền hàng cơ bản:

Thanh toán bằng tiền mặt: Đây là hình thức thanh toán thông qua việc nhập

hoặc xuất quỹ tiền mặt của doanh nghiệp không qua nghiệp vụ thanh toán của ngânhàng

Trang 11

Thanh toán không dùng tiền mặt: Là hình thức thanh toán được thực hiện

thông qua việc chuyển bút toán trên tài khoản tiền gửi ngân hàng của các đơn vị,các doanh nghiệp Có nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt khác nhautùy thuộc vào từng thương vụ, từng loại khách hàng mà việc thanh toán có thể thựchiện theo một số hình thức như: Thanh toán theo hình thức chuyển tiền; Thanh toánbằng sec; Thanh toán bằng ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi; Thanh toán bằng thư tíndụng, bằng thẻ thanh toán

1.2 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

1.2.1 Kế toán tiêu thụ tại doanh nghiệp

1.2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Theo chuẩn mực số 14 (VAS 14) về doanh thu và thu nhập khác ban hànhngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính:

“Doanh thu là giá trị gộp của các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đạt đượctrong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thương củadoanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.”

Doanh thu = Số lượng hàng hóa, sản phẩm tiêu thụ trong kỳ x Đơn giá

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là số chênh lệch giữa doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ vớ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuấtkhẩu, thuế GTGT theo phương pháp trự tiếp

Điều kiện nhận doanh thu

Theo VAS 14, doanh thu bán hàng được ghi nhận đồng thời thỏa mãn 5 điềukiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu sản phẩm, hàng hóa cho người mua

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ bán hàng

- Xác định được chi phí liên quan đến bán hàng

Trang 12

TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Công dụng: TK này dung để ghi chép, phản ánh doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ của doanh nghiệp làm căn cứ kết chuyển các khoản doanh thu tiêu thụhàng hóa, sản phẩm, làm cơ sở để xác định kết quả kinh doanh

Tài khoản này chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:

TK 5111 – Doanh thu bán hàng hóa;

TK 5112 – Doanh thu bán các thành phẩm;

TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ;

TK 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá;

TK 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản;

TK 5118 – Doanh thu khác

Trang 13

Kết cấu tài khoản 511:

- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụtương tự về bản chất và giá trị thì việc trao do đó không được coi là một giao dịchtạo ra doanh thu và không được ghi nhận doanh thu

- Doanh thu phải được theo dõi riêng biệt theo từng loại doanh thu như doanhthu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ theo từng loại như doanh thu bán hàng,doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuậnđược chia Trong từng loại doanh thu cần được chi tiết theo từng thứ doanh thu,nhưu doanh thu bán hàng có thể được chia thành doanh thu bán sản phẩm, hànghóa nhằm phục vụ cho việc xác định đầy đủ, chính xác kết quả kinh doanh theoyêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và lập báo kết quả kinh doanh củaDoanh nghiệp

- Cần hoạch toán riêng biệt các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phát

-Các khoản thuế gián thu phải nộp

-Kết chuyển doanh thu thuần vào

TK 911 “ Xác đinh kết quả kinh

Trang 14

sinh trong kỳ, các khoản giảm trừ doanh thu được tính vào doanh thug hi nhận banđầu để xác định doanh thu thuần làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của kỳ kếtoán.

- Cuối kỳ kế toán, phải kết chuyển toàn booj doanh thu thuần thực hiện trong

kỳ để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Cần hoạch toán riêng biệt các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phátsinh trong kỳ, các khoản giảm trừ doanh thu được tính vào doanh thug hi nhận banđầu để xác định doanh thu thuần làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của kỳ kếtoán

- Cuối kỳ kế toán, phải kết chuyển toàn bộ doanh thu thuần thực hiện trong kỳ

để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

1.2.1.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu là tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ vàotổng doanh thu trong kỳ, bao gồm các khoản: chiết khấu thương mại, giảm giá hàngbán và hàng bán bị trả lại

Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho

khách hàng do khách hàng mua hàng với khối lượng lớn

Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua

do sản phẩm, hàng hóa kém, mất phẩm chất hay không đúng quy cách quyđịnh trong Hợp đồng kinh tế

Hàng bán bị trả lại: Là giá trị của số sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả

lại do các nguyên nhân: Vi phạm cam kết, vi phạm Hợp đồng kinh tế, hàng bị kém,mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách

Chứng từ sử dụng

Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng thông thường

Biên bản xác nhận hàng hóa bị trả lại

Biên bản xác nhận giảm giá hàng bán

Phiếu chi, giấy báo Nợ

Các giấy tờ khác có liên quan

Trang 15

Tài khoản sử dụng

TK 521 – Các khoảm giảm trừ doanh thu

Công dụng: TK này dùng để phản ánh các khoản được điều chỉnh giảm trừ

vào doanh thu BH & CCDV phát sinh trong kỳ, gồm: Chiết khấu thương mại, hàngbán bị trả lại, giảm giá hàng bán

TK 5211 – Chiết khấu thương mại: TK này dùng để phản ánh khoản chiết

khấu thương mại người mua do khách hàng mua hàng với khối lượng lớn nhưngchưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụtrong kỳ

TK 5212 – Hàng bán bị trả lại: TK này dùng để phản ánh doanh thu của sản

phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị người mua trả lại trong kỳ

TK 5213 – Giảm giá hàng bán: TK này dùng để phản ánh khoản giảm giá

hàng bán cho người mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ do cung cấp kém, khôngđúng quy cách nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm, hànghóa, cung cấp dịch vụ trong kỳ

Kết cấu tài khoản:

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ

số chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán, doanh thu của hàng bán bịtrả lại sang TK 511 “ Doanh thu BH &CCDV” để xác định doanh thu thuầncủa kỳ báo cáo

- Số chiết khấu thương mại đã chấp

nhận thanh toán cho khách hàng;

- Số giảm giá hàng bán đã chấp nhận

cho người mua;

- Doanh thu của hàng bán bị trả lại,

đã trả lại tiền cho người mua hoặc

tính trừ vào khoản phải thu khách

hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã

Trang 16

Phản ánh giá

vốn của hàng

bán bị trả lại

Phản ánh hàngbán bị trả lại( theo phươngpháp trực tiếp )

Cuối kỳ kếtchuyển điềuchỉnh doanhthu

Phát sinh các khoản giảm trừ Kết chuyển các khoản chiết

khấu thương mại, giảm giá

hàng bán

TK 511

TK 111, 112, 131 TK 5211, 5213

Trang 17

động sản đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt động ( trường hợp phát sinh khônglowns0 Chi phí nhượng bán, thanh lý bất động sản đầu tư ‘

Phương pháp xác định giá vốn hàng bán:

a) Phương pháp thực tế đích danh

Theo phương pháp này, vật tư, hàng hóa thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơngiá nhập kho của lô hàng đó để tính

Ưu điểm: Nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán, chi phí thực tế phù

hợp với doanh thu thực tế Giá trị của hàng xuất kho đem đi bán phù hợp với doanhthu mà nó tạo ra Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho được phản ánh đúng theo giá trịthực tế của nó

Nhược điểm: Chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp có ít loại mặt hàng, hàng

tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho phải nhận diện được.Còn với những doanh nghiệp có nhiều loại hàng thì không thể thì không thể áp dụngphương pháp này

b) Phương pháp bình quân gia quyền

Theo phương pháp này thì giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theogiá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn khođược mua hoặc sản xuất trong kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng, phụ thuộcvào tình hình của doanh nghiệp

Đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ ( tháng):

Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất khotrong kỳ Tùy theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn khocăn cứ giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vịbình quân:

Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ.

Nhược điểm: Độ chính xác không cao, hơn nữa, công việc tính toán dồn vào

cuối tháng gây ảnh hưởng đến tiến độ các phần hành khác Ngoài ra, phương pháp

+

Số lượng hàngtồn đầu kỳ

Số lượng hàng nhậptrong kỳ

=

Giá trị hàng nhậptrong kỳ

Giá trị hàng tồnđầu kỳ

Đơn giá xuất kho

bình quân trong kỳ

của một loại sản

phẩm

+

Trang 18

này chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán ngay tại thời điểm phátsinh nghiệp vụ.

Đơn giá bình quân thời điểm sau mỗi lần nhập ( bình quân thời điểm):

Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hóa, kế toán phải xác định lại giátrị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân Giá đơn bị bình quân được tínhtheo công thức sau:

Ưu điểm: Khắc phục được những hạn chế của phương pháp theo đơn giá

bình quân gia quyền cuối kỳ

Nhược điểm: Việc tính toán phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức Phương

pháp này chỉ được áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loại hàng tồn kho, có lưulượng xuất nhập ít

c) Phương pháp nhập trước xuất trước ( FIFO)

Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng được mua trước hoặc sảnxuất trước thì được xuất trước và giá trị xuất kho được tính theo giá của lô hàngnhập trước hoặc xuất trước và thực hiện tuần tự cho đến khi chúng được xuất ra hết

Ưu điểm: Phương pháp này cho phép chúng ta có thể tính ngay được trị giá

vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời chocác ghi chép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý Trị giá của hàng tồn khotương đối sát với giá trị trường của mặt hàng đó Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trênbáo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn

Nhược điểm: Làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi

phí hiện tại vì theo phương pháp này, doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị sảnphẩm, vật tư, hàng hóa đã có được từ đó rất lâu Đồng thời nếu số lượng chủng loạimặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến những chi phí cho việc hạchtoán cũng như khối lượng công việc tăng lên rất nhiều

Trang 19

Đây là phương pháp mới bổ sung theo Thông tư 200/2014/TT-BTC Phươngpháp này thường được dùng trong ngành bán lẻ để tính giá trị hàng tồn kho với sốlượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng và có lợi nhuận biên tương tự màkhông thể sử dụng các phương pháp tính giá gốc khác.

Chứng từ sử dụng

Phiếu xuất kho

Biên bản giao nhận hàng hóa, Biên bản kiểm kê hàng hóa

Trang 20

- Khi bán sản phẩm, hàng hóa, thiết bị phụ tùng thay thế thì giá trị thiết bị, phụtùng thay thế được ghi nhận vào giá vốn hàng bán.

- Phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng

hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ

- Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi

phí nhân công vượt trên mức bình

thường và chi phí sản xuất hung cố định

không phân bổ

- Phản ánh khoản hao hụt, mất mát hàn

tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do

trách nhiệm cá nhân gây ra

- Phản ánh chi phí xây dựng, tự chế

TSCD cượt trên mức bình thường không

được tinh svaof nguyên giá TSCĐ hữu

hình

- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số

dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải

lập năm nay lớn hơn khoản dự phòng đã

-Kết chuyển giá giá vốn của sản phẩmhàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳsang TK 911 “ ác định kết quả kinhdoanh

Trang 21

- Đối với phần giá trị hàng tồn kho hao hụt, mất mát, kế toán phải tính ngayvào giá vốn hàng bán (sau khi trừ đi các khoản bồi thường nếu có).

- Các khoản thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường đãtính vào giá trị hàng mua Nếu khi xuất bán hàng mà các khoản thuế đó được hoànlại thì được ghi giảm giá vốn hàng bán

1.2.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

1.2.2.1 Kế toán chi phí bán hàng

Nội dung chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là những chi phí mà doanh nghiệp chi ra phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ như:

- Chi phí đóng gói, bảo quản, bốc dở, vận chuyển sản phẩm, hàng hóa đi tiêuthụ

- Chi phí quảng cáo, giới thiệu, bảo hành sản phẩm

- Chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương của công nhân viên bộ phậnbán hàng

- Chi phí hoa hồng trả cho các đại lý

- Các chi phí bằng tiền khác: Chi phí hội nghị khách hàng, chi phí giao dịch,tiếp khách

Giấy báo Nợ của ngân hàng

Các giấy tờ liên quan khác

Tài khoản sử dụng

TK 641 – Chi phí bán hàng

Công dụng: TK này dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong

quá trình bán các sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ

Trang 22

Kết cấu tài khoản:

TK 641 – Chi phí bán hàng có 7 TK cấp 2:

TK 6411 – Chi phí nhân viên

TK 6412 – Chi phí nguyên vật liệu, bao bì

TK 641 không có số dư cuối kỳ

- Tập hợp các chi phí phát sinh liên

quan đến quá trình tiêu thụ sản

Trang 23

Trình tự hạch toán

1.2.2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí mà doanh nghiệp chi ra phục

vụ cho quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh và các khoản chi phí chung cho toàn

bộ doanh nghiệp, như:

- Chi phí tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trích theo lương của nhânviên bộ phận quản lý doanh nghiệp

- Chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng

TK 641

TK 153

TK 111,112Chi phí công cụ

khoản trích theo lương Kết chuyển chi phí

chi phí trích trước Hoàn nhập dự phòng

phải trả về chi phíbảo hành sản phẩm,hàng hóa

Trang 24

- Chi phí khấu hao và sửa chữa TSCĐ dùng cho quản lý.

- Các loại thuế phải nộp tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp

- Dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp

- Các chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác

TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

Công dụng: TK này dùng để phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh

nghiệp, gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (tiềnlương, tiền công, các khoản phụ cấp…); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícông đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vậtliệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp;tiền thuê đất, thuế môn bài; khoản lập dự phòng phải thu khó đòi; dịch vụ muangoài (điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ,…); chi phí bằng tiềnkhác ( tiếp khách, hội nghị khách hàng…)

Kết cấu tài khoản:

- Các khoản được ghi giảm chi phíquản lý doanh nghiệp;

- Hoàn nhập dự phòng phải thu khóđòi, dự phòng phải trả (chênh lệchgiữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏhơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa

sử dụng hết );

- Kết chuyển chi phí quản lý doanhnghiệp vào TK 911 “Xác định kết quảkinh doanh”

- Các chi phí quản lý doanh nghiệp

thực tế phát sinh trong kỳ;

- Số dự phòng phải thu khó đòi, dự

phòng phải trả (chênh lệch giữa số dự

phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự

phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng

hết)

Trang 25

TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp có 8 TK cấp 2 :

 TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý

 TK 6422 –Chi phí vật liệu quản lý

Trang 26

Tiền lương, tiền ăn ca, phụ cấp phải

trả, các khoản trích theo lương

TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 242 335

Chi phí phân bổ dần,chi phí trích trước

TK 352

Dự phòng phải trả về tái cơ cấudoanh nghiệp, hợp đồng có rủi rolớn, dự phòng phải trả khác

TK 111, 112, 331

Chi phí bằng tiền khác

TK 911Kết chuyển chi phí

quản lý doanh nghiệp

TK 2293

Hoàn nhập số chênh lệchgiữa số dự phòng phải thukhó đòi đã trích lập nămtrước chưa sử dụng hếtlớn hơn số phải trích lập

Trang 27

1.2.2.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính.

Nội dung doanh thu hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản doanh thu về tiền lãi, tiền bảnquyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và các khoản doanh thu hoạt động tài chính kháccủa doanh nghiệp

Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:

- Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãiđầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ,

- Cổ tức, lợi nhuận được chia cho giai đoạn sau ngày đầu tư;

- Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; lãichuyển nhượng vốn khi thanh lý các khoản đầu tư góp vốn vào đơn vị khác; thunhập về các hoạt động đầu tư khác;

- Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và đánh giá lại khoản mục tiền tệ cógốc ngoại tệ cuối kỳ, lãi do bán ngoại tệ;

- Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác

Chứng từ sử dụng

 Phiếu thu

 Phiếu tính lãi

 Giấy báo Nợ - Có, Hóa đơn GTGT

 Các giấy tờ khác có liên quan

Tài khoản sử dụng

TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính

Công dụng: TK này dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ

tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp

Kết cấu tài khoản:

- Các khoản doanh thu hoạt động tàichính phát sinh trong kỳ

- Số thuế GTGT phải nộp tính theo

phương pháp trực tiếp (nếu có);

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài

chính sang TK 911 “Xác định kết quả

kinh doanh”

TK 515 không có số dư cuối kỳ

Trang 28

Trình tự hạch toán

Lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, lãi trái phiếu,

cổ tức, lợi nhuận được chia ngay sau đầu tư

TK 331Chiết khấu thanh toán được hưởng

Bán ngoại tệLãi bán ngoại tệ

TK 121,228

Nhượng bán, thu hồi cáckhoản đầu tư tài chínhLãi bán khoản đầu tư

TK 153, 156,

331, 627, 642,…

TK 1112, 1122

Mua CCDC, hàng hóa, TSCĐ,dịch vụ bằng ngoại tệLãi tỷ giá

TK 3387Phân bổ dần lãi do bán hàng trả chậm

TK 413Kết chuyển lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại

số dư ngoại tệ cuối kỳ

Sơ đồ 1.5 Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính

Trang 29

1.2.2.4 Kế toán chi phí tài chính

a Nội dung và nguyên tắc kế toán

Nội dung

Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liênquan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí gópvốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịchbán chứng khoán; Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thấtđầu tư vào đơn vị khác, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái

Nguyên tắc kế toán

- Phải được hạch toán chi tiết cho từng nội dung chi phí

- Không hạch toán vào tài khoản 635 những nội dung chi phí sau đây:

+ Chi phí phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ;

+ Chi phí bán hàng;

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp;

+ Chi phí kinh doanh bất động sản;

+ Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản;

+ Các khoản chi phí được trang trải bằng nguồn kinh phí khác;

+ Chi phí khác

- Chi phí phát hành trái phiếu được phân bổ dần phù hợp với kỳ hạn trái phiếu

và được ghi nhận vào chi phí tài chính nếu việc phát hành trái phiếu cho mục đíchsản xuất, kinh doanh thông thường

- Lãi phải trả của trái phiếu chuyển đổi được tính vào chi phí tài chính trong

kỳ được xác định bằng cách lấy giá trị phần nợ gốc đầu kỳ của trái phiếu chuyển đổinhân (x) với lãi suất của trái phiếu tương tự trên thị trường nhưng không có quyềnchuyển đổi thành cổ phiếu hoặc lãi suất đi vay phổ biến trên thị trường tại thời điểmphát hành trái phiếu chuyển đổi (xem quy định chi tiết tại phần hướng dẫn tài khoản

343 - Trái phiếu phát hành)

- Nếu cổ phiếu ưu đãi được phân loại là nợ phải trả, khoản cổ tức ưu đãi đó vềbản chất là khoản lãi vay và phải được ghi nhận vào chi phí tài chính

Trang 30

b Tài khoản sử dụng

Tài khoản 635 – “Chi phí hoạt động tài chính”

TK 635

- Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả

chậm, lãi thuê tài sản thuê tài chính;

- Lỗ bán ngoại tệ;

- Chiết khấu thanh toán cho người mua;

- Các khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán

các khoản đầu tư; Lỗ tỷ giá hối đoái

phát sinh trong kỳ; Lỗ tỷ giá hối đoái

do đánh giá lại cuối năm tài chính các

khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ;

- Số trích lập dự phòng giảm giá chứng

khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất

đầu tư vào đơn vị khác;

- Các khoản chi phí của hoạt động đầu

tư tài chính khác

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá chứngkhoán kinh doanh, dự phòng tổn thấtđầu tư vào đơn vị khác (chênh lệchgiữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏhơn số dự phòng đã trích lập năm trướcchưa sử dụng hết);

- Các khoản được ghi giảm chi phí tàichính;

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộchi phí tài chính phát sinh trong kỳ đểxác định kết quả hoạt động kinh doanh

Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ

Trang 31

TK 131,136,138

TK 911

Lỗ bán ngoại tệBán ngoại tệ

Lập dự phòng giảm giá chứng khoán và

dự phòng tổn thất đầu vào đơn vị khác

ngoại tệ

dịch vụ bằng ngoại tệ

Thanh toán nợ phải trả bằng

TK 331,336,341

Xử lý lỗ tỷ giá do đánh giá lại các km

Lỗ về các khoản đầu tư

Chiết khấu thanh toán cho người mua

Lãi tiền vay phải trả, phân bổ lãi

Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán và tổng thất đầu tư vào đơn vị khác

Tiền thu bán các khoản đầu tư

tiền tệ có gốc ngoại tệ ck vào cpct

Trang 32

1.2.2.5 Kế toán thu nhập khác

Thu nhập khác là các khoản thu nhập chịu thuế trong kỳ kinh tế mà khoản thu nhập này không thuộc các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh ghi trong đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:

- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ;

- Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn liêndoanh, đầu tư vào công ty liên kết và đầu tư khác;

- Các khoản thuế phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ nhưng sau đóđược giảm, được hoàn;

- Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng, thu tiền bồi thường của bênthứ ba để bù đắp cho tài sản bị tổn thất, thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ,thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ;

- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sảnphẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có);

- Thu nhập từ quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của tổ chức, cá nhân tặngcho doanh nghiệp, giá trị số hàng khuyến mãi không trả lại nhà sản xuất;

- Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên

Chứng từ sử dụng

Phiếu thu

Giấy báo Có

Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ

Các giấy tờ khác có liên quan

Tài khoản sử dụng

TK 711 – Thu nhập khác

Công dụng: TK này dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt

động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 33

Kết cấu tài khoản:

- Số thuế GTGT phải nộp ( nếu có) đối

với các khoản thu nhập khác ở doanh

nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương

Trang 34

tổ chức bảo hiểm bồi thường, thu hồiđược các phải thu khó đòi đã xóa sổ

Cuối kỳ kết chuyển

thu nhập khác

TK 333

TK 334Các khoản thuế trừ

vào thu nhập khác

( nếu có) Tiền phạt tính trừ vào khoản nhậnký quỹ, ký cược

TK 153, 156, 211Nhận tài trợ, biếu tặng CCDC,

hàng hóa, TSCĐ

TK 331, 338Tính vào thu nhập khác khoản nợ

phải trả không xác định được chủ

TK 3387Định kỳ phân bổ doanh thu chưa thực

hiện nếu được tính vào thu nhập khác

TK 352Hoàn nhập số dự phòng chi phí bảo hành

xây lắp không sử dụng hoặc chi bảo hànhthực tế nhỏ hơn số đã trích trước

TK 111, 112

Các khoản thuế Ngân sách nhà nước

hoàn lại bằng tiền

Sơ đồ 1.7 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác

Trang 35

1.2.2.6 Kế toán chi phí khác

Nội dung chi phí khác

Chi phí khác là những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp

vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của các doanh nghiệp

Chi phí khác bao gồm:

- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ ( gồm cả chi phí đấu thầu hoạt độngthanh lý), số tiền thu từ bán hồ sơ thầu hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ đượcghi giảm chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ;

- Giá trị còn lại của TSCĐ bị phá dỡ;

- Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán TSCĐ (nếu có);

- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đem đi góp vốn vàocông ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác;

- Tiền phạt phải trả do vi phạm Hợp đồng kinh tế, phạt vi phạm hành chính;

Công dụng: TK này phản ánh các khoản chi phí của các hoạt động ngoài các

hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu

Kết cấu tài khoản:

Nợ

- Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ cáckhoản chi phí khác phát sinhtrong kỳ vào TK 911 “Xác địnhkết quả kinh doanh”

- Các khoản chi phí khác phát sinh

trong kỳ

TK 811 không có số dư cuối kỳ.

Trang 36

Ghi giảm TSCĐ dùng vào sản xuấtkinh doanh đã nhượng bán, thanh lý

TK 214Giá trị hao mòn

Sơ đồ 1.8 Sơ đồ hạch toán chi phí khác

Trang 37

1.2.2.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Nội dung chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Chi phí thuế TNDN là tổng chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí TNDN hoãn lại khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ

Tính thuế TNDN phải nộp được xác định:

Nếu có trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ tính như sau:

Thuế suất thuế TNDN: 20%

Chứng từ sử dụng

Phiếu chi

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Tờ khai quyết toán thuế TNDN

Tài khoản sử dụng

TK 821 – Chi phí thuế TNDN

Công dụng: TK này dùng để phản ánh chi phí thuế TNDN bao gồm chi phí

thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm làm căn

cứ xác định kết quả kinh doanh sau thuế của doanh nghiệp trong năm tài chính hiệnhành

Thuế suất thuế TNDN

Thu nhập tính thuế

Thuế TNDN

Thuế suất thuế TNDN

Phần trích lập Quỹ khoa học

và công nghệ

_

Thu nhập tính thuế

=

Thuế TNDN

phải nộp

Trang 38

Kết cấu tài khoản:

TK 821 – Chi phí thuế TNDN Nợ

- Số thuế TNDN hiện hành thực tếphải nộp trong năm nhỏ hơn số thuếTNDN hiện hành phải nộp đượcgiảm trừ vào chi phí thuế TNDNhiện hành đã ghi nhận trong năm;

- Số thuế TNDN phải nộp được ghigiảm do phát hiện sai sót khôngtrọng yếu của các năm trước đượcghi giảm chi phí thuế TNDN hiệnhành trong năm hiện tại;

- Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãnlại và ghi nhận tài sản thuế thu nhậphoãn lại ( số chênh lệch giữa tài sảnthuế thu nhập hoãn lại phát sinhtrong năm lớn hơn tài sản thuế thunhập hoãn lại được hoàn nhập trongnăm);

- Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãnlại ( số chênh lệch giữa số thu nhậphoãn lại phải trả được hoàn nhậptrong năm lớn hơn thuế thu nhậphoãn lại phải trả phát sinh trongnăm);

- Kết chuyển số chênh lệch giữa chiphí thuế TNDN hiện hành phát sinh

- Chi phí thuế TNDN hiện hành phát

sinh trong năm;

- Thuế TNDN hiện hành của các năm

trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai

sót không trọng yếu của các năm trước

được ghi tăng chi phí thuế TNDN hiện

hành của năm hiện tại;

- Chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh

trong năm từ việc ghi nhận thuế thu

nhập hoãn lại phải trả (là số chênh lệch

giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát

sinh trong năm lớn hơn thuế thu nhập

hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong

năm);

- Ghi nhận chi phí thuế TNDN hoãn lại

(số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập

hoãn lại được hoàn nhập trong năm lớn

hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát

sinh trong năm);

- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát

sinh bên có TK 8212 “Chi phí thuế

TNDN hoãn lại” lớn hơn số phát sinh

bên nợ TK 8212 “Chi phí thuế TNDN

hoãn lại” phát sinh trong kỳ vào bên Có

TK 911

TK 821 không có số dư cuối kỳ

Trang 39

TK 821 – Chi phí thuế TNDN có 2 TK cấp 2:

TK 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành;

TK 8212 – Chi phí thuế TNDN hoãn lại

Trình tự hạch toán

a) Hạch toán chi phí thuế TNDN hiện hành

b) Hạch toán chi phí thuế TNDN hoãn lại

TK 333 (3334)

Số thuế TNDN hiện hànhphải nộp trong kỳ dodoanh nghiệp xác định

Kết chuyển chi phí thuếTNDN hiện hành

Số chênh lệch giữa số thuế TNDN

Chênh lệch giữa số thuếTNDN hoãn lại phải trả phát

sinh trong năm lớn hơn sốthuế TNDN hoãn lại phải trả

được hoàn nhập trong năm

TK 243

TK 243

Chênh lệch giữa số tài sản thuếTNDN hoãn lại phát sinh lớnhơn tài sản thuế TNDN hoãn lạiđược hoàn nhập trong năm

Chênh lệch giữa số tài sản thuế

TNDN hoãn lại phát sinh nhỏ

hơn tài sản thuế TNDN hoãn lại

được hoàn nhập trong năm

TK 911

TK 911

Kết chuyển chênh lệch sốphát sinh Có nhỏ hơn sốphát sinh Nợ TK 8212

Trang 40

1.2.2.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Nội dung xác định kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả hoạt động kinh doanh và hoạtđộng khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán năm Kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh; kết quả hoạt độngtài chính và kết quả hoạt động khác Trong đó:

Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thuthuần và trị giá vốn hàng bán ( gồm cả sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư vàdịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt độngkinh doanh bất động sản đầu tư, như: chi phí khấu hao, chi phí sữa chữa, nâng cấp,chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tàichính và chi phí tài chính

Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác vàcác khoản chi phí khác

Công thức xác định kết quả kinh doanh:

Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính

Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất, kinh doanh

Kết quả hoạt động khác

_

Lợi nhuận kế toán trước thuế

TNDN Lợi nhuận

sau thuế

Ngày đăng: 07/03/2024, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w