1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM GIÚP TRẺ 5 - 6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐIỂM CAO

147 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Luận văn, báo cáo, luận án, đồ án, tiểu luận, đề tài khoa học, đề tài nghiên cứu, đề tài báo cáo - Khoa học xã hội - Mầm non TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON NGHỆ THUẬT ---------- NGUYỄN THỊ THANH THƠNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC MÔI TRỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM GIÚP TRẺ 5 - 6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRỜNG XUNG QUANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 \ TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON NGHỆ THUẬT ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC MÔI TRỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM GIÚP TRẺ 5 - 6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRỜNG XUNG QUANH Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ THANH THƠNG MSSV: 2115011277 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA: 2015 – 2019 Cán bộ hƣớng dẫn ThS. LÊ THỊ MINH TRINH MSCB:……. Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện đƣợc đề tài: “Biện pháp tổ chức môi trường hoạt động nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trường xung quanh” em đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè, ngƣời thân. Lời đầu tiên, cho em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô là giảng viên khoa Tiểu học – Mầm non Nghệ thuật trƣờng Đại học Quảng Nam đã tạo điều kiện cho em đƣợc thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, đây là một cơ hội tốt cho em bƣớc đầu làm nghiên cứu khoa học và vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào quá trình nghiên cứu. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo - Th.s Lê Thị Minh Trinh - Giảng viên khoa Tiểu học - Mầm non Nghệ thuật , ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này. Để hoàn thành đƣợc bài khóa luận này thì em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu nhà trƣờng, tập thể cô và cháu trƣờng Mẫu giáo Tiên Lãnh – Tiên Phƣớc – Quảng Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong công tác nghiên cứu, tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo với nhiều kinh nghiệm quý báu, cung cấp những thông tin đầy đủ và chính xác nhất về trƣờng. Cuối cùng em xin cảm ơn chân thành đến những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nổ lực để hoàn thành tốt bài khóa luận, nhƣng với kinh nghiệm và năng lực của bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc những ý kiến nhận xét, đóng góp của quý thầy cô giáo để bài khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thanh Thƣơng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận là kết quả sự cố gắng của bản thân tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu đề tài: “Biện pháp tổ chức môi trường hoạt động nhằm giúp trẻ 5 - 6 tuổi khám phá môi trường xung quanh”, các số liệu và kết quả ghi trong số liệu chƣa từng đƣợc công bố, không có sự t rùng lặp trong bất kỳ một công trình nào khác. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tam Kỳ, tháng 5 năm 2019 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thanh Thƣơng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH 1 CB – GV - NV Cán bộ - Giáo viên - Nhân viên 2 CBGV- CNV Cán bộ giáo viên – Công nhân viên 3 ĐC Đối chứng 4 GD ĐT Giáo dục và đào tạo 5 GIÁO VIÊN Giáo viên 6 KP Khám phá 7 MTXQ Môi trƣờng xung quanh 8 MN Mầm non 9 MTHĐ Môi trƣờng hoạt động 10 PGD Phòng giáo dục 11 TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc tổ chức MTHĐ nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi KP MTXQ 41 2 Bảng 2.2 Thực trạng vai trò của ngƣời giáo viên trong việc tổ chức MTHĐ nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi KP MTXQ 42 3 Bảng 2.3 Thực trạng mức độ tổ chức MTHĐ nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi KP MTXQ 43 4 Bảng 2.4 Thực trạng thực hiện các nguyên tắc khi xây dựng môi trƣờng hoạt động cho trẻ 43 5 Bảng 2.5 Thực trạng coi trong nguyên tắc khi bố trí các khu vực hoạt động 44 6 Bảng 2.6 Thực trạng việc thực hiện các yêu cầu khi lựa chọn các dụng cụ, tài liệu, học liệu cho trẻ hoạt động KPMTXQ 45 7 Bảng 2.7 Thực trạng những vấn đề khi bố trí, sắp xếp các dụng cụ, tài liệu trong môi trƣờng hoạt động cho trẻ 46 8 Bảng 2.8 Thực trạng những công việc cần thực hiện khi xây dựng môi trƣờng hoạt động cho trẻ 46 9 Bảng 2.9 Thực trạng mức độ tổ chức MTHĐ nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi KP MTXQ thông qua các hoạt động ở trƣờng mầm non 47 10 Bảng 2.10 Thực trạng vai trò của việc tổ chức MTHĐ nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi KP MTXQ 49 11 Bảng 2.11 Thực trạng việc trẻ cùng giáo viên tham gia vào việc xây dựng MTHĐ KP MTXQ 50 12 Bảng 2.12 Thực trạng về việc sử dụng các biện pháp tổ chức MTHĐ nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi KP MTXQ 51 13 Bảng 2.13 Thực trạng về những khó khăn khi giáo viên việc tổ chức MTHĐ nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi KP MTXQ 54 14 Bảng 3.1 So sánh mức độ hiệu quả việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ ở nhóm TN và nhóm ĐC trƣớc TN 92 15 Bảng 3.2 So sánh mức độ hiệu quả việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ ở 2 nhóm TN và ĐC sau TN 94 16 Bảng 3.3 So sánh mức độ mức độ hiệu quả việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ ở nhóm ĐC trƣớc và sau thực nghiệm hình thành 96 DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ STT Tên Nội dung Trang 1 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ hiệu quả việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ ở nhóm TN và nhóm ĐC trƣớc TN 93 2 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ hiệu quả việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ ở 2 nhóm TN và nhóm ĐC sau TN 95 3 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ mức độ hiệu quả việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ ở nhóm ĐC trƣớc và sau TN hình thành 97 4 Biểu đồ 3.4 So sánh mức độ mức độ hiệu quả việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ ở nhóm TN trƣớc và sau TN hình thành 98 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ......................................................................... 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................... 3 6. Lịch sử nghiên cứu ................................................................................................... 4 7. Đóng góp đề tài ........................................................................................................ 7 8. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 7 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài ................................................................................... 7 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................................ 8 CHƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC MÔI TRỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM GIÚP TRẺ 5 - 6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRỜNG XUNG QUANH........................................................................................................................ 8 1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài ....................................................................... 8 1.1.1. Biện pháp ............................................................................................................ 8 1.1.2. Môi trƣờng.......................................................................................................... 8 1.1.3. Hoạt động ........................................................................................................... 9 1.1.4. Môi trƣờng hoạt động....................................................................................... 10 1.1.5. Tổ chức môi trƣờng hoạt động......................................................................... 10 1.1.6. Môi trƣờng xung quanh.................................................................................... 11 1.1.7. Khám phá môi trƣờng xung quanh .................................................................. 12 1.2. Khám phá môi trƣờng xung quanh ..................................................................... 13 1.2.1. Nội dung hƣớng dẫn trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ ..................................... 13 1.2.2. Nguyên tắc tổ chức cho trẻ khám phá môi trƣờng xung quanh ...................... 15 1.2.3. Ý nghĩa của hoạt động khám phá môi trƣờng xung quanh đối với trẻ 5 - 6 tuổi .................................................................................................................................... 17 1.3. Phân loại môi trƣờng hoạt động .......................................................................... 18 1.3.1. Môi trƣờng vật chất .......................................................................................... 18 1.3.2. Môi trƣờng tâm lý xã hội ................................................................................. 19 1.4. Một số quan điểm định hƣớng việc tổ chức môi trƣờng giáo dục cho trẻ mầm non .............................................................................................................................. 19 1.4.1. Lý thuyết “Vùng phát triển gần nhất” của L.X. Vƣgotxki .............................. 19 1.4.2. Quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” và phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động ........................................................................................................... 20 1.4.3. Quan điểm giáo dục tích hợp ........................................................................... 20 1.4.4. Quan điểm xã hội hóa giáo dục mầm non ....................................................... 21 1.4.5. Quan điểm cá thể hóa ....................................................................................... 21 1.5. Mô hình tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non .................................. 22 1.5.1. Môi trƣờng giáo dục Reggio Emilia ................................................................ 22 1.5.2. Môi trƣờng hoạt động Montessori ................................................................... 25 1.6. Ý nghĩa của việc tổ chức MTHĐ đối với sự phát triển của trẻ mầm non .......... 27 1.6.1. Ý nghĩa lý luận ................................................................................................. 27 1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................. 28 1.7. Ý nghĩa của việc tổ chức môi trƣờng hoạt động nhằm giúp trẻ ......................... 30 Tiểu kết chƣơng 1 ....................................................................................................... 32 CHƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC MÔI TRỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM GIÚP TRẺ 5 – 6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRỜNG XUNG QUANH...................................................................................................................... 33 2.1. Vài nét về trƣờng mẫu giáo Tiên Lãnh - Tiên Phƣớc - Quảng Nam.................. 33 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................... 33 2.1.2. Cơ cấu nhà trƣờng ............................................................................................ 34 2.1.3. Phát triển số lƣợng............................................................................................ 34 2.1.4. Cơ sở vật chất ................................................................................................... 34 2.1.5. Thành tựu đạt đƣợc của trƣờng trong những năm qua .................................... 35 2.2. Cơ sở thực tiễn của việc tổ chức môi trƣờng hoạt động nhằm giúp trẻ 5 - 6 tuổi khám phá MTXQ tại trƣờng mẫu giáo Tiên Lãnh - Tiên Phƣớc - Quảng Nam ....... 36 2.2.1. Mục đích điều tra.............................................................................................. 36 2.2.2. Địa bàn và đối tƣợng điều tra ........................................................................... 36 2.2.3. Nội dung điều tra .............................................................................................. 36 2.2.4. Thời gian điều tra ............................................................................................. 36 2.2.5. Phƣơng pháp điều tra ....................................................................................... 36 2.2.6. Xây dựng tiêu chí và thang đánh giá (Hiệu quả việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi). ............................................................................................. 37 2.2.7. Phân tích kết quả điều tra ................................................................................. 41 2.2.8. Nguyên nhân của thực trạng ............................................................................ 56 Tiểu kết chƣơng 2 ....................................................................................................... 58 CHƠNG 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC MÔI TRỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM GIÚP TRẺ 5 – 6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRỜNG XUNG QUANH VÀ THỰC NGHIỆM S PHẠM................................................................................................. 59 3.1. Nguyên tắc tổ chức môi trƣờng hoạt động trong trƣờng mầm non.................... 59 3.1.1. Đảm bảo nguyên tắc toàn diện ........................................................................ 59 3.1.2. Đảm bảo nguyên tắc an toàn ............................................................................ 59 3.1.3. Đảm bảo nguyên tắc hợp tác ............................................................................ 59 3.1.4. Đảm bảo nguyên tắc hiệu quả sử dụng ............................................................ 60 3.2. Đề xuất biện pháp tổ chức môi trƣờng hoạt động nhằm giúp trẻ ....................... 60 3.2.1. Xây dựng môi trƣờng hoạt động vật chất và tâm lý cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non ..................................................................................................................... 60 3.2.2. Tạo điều kiện để cơ hội cho trẻ thực hành trải nghiệm, sử dụng nguyên vật liệu, phế liệu từ thiên nhiên, góc chơi theo nhiều cách sáng tạo khác nhau .............. 71 3.2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin để giúp trẻ tự xây dựng môi trƣờng hoạt động để khám phá MTXQ .................................................................................................. 76 3.2.4. Tăng cƣờng phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong việc tổ chức môi trƣờng hoạt động ........................................................................................................ 84 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ......................................................................... 87 3.4. Thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................................... 88 3.4.1. Mục đích thực nghiệm ..................................................................................... 88 3.4.2. Nội dung thực nghiệm ...................................................................................... 88 3.4.3. Đối tƣợng thực nghiệm .................................................................................... 88 3.4.4. Thời gian thực nghiệm ..................................................................................... 88 3.4.5. Điều kiện tiến hành thực nghiệm ..................................................................... 89 3.4.6. Tiêu chí và thang đánh giá ............................................................................... 89 3.4.7. Quy trình thực nghiệm ..................................................................................... 89 3.4.8. Kiểm tra kết quả bằng phƣơng pháp thống kê toán học .................................. 90 3.5. Tiến hành tổ chức thực nghiệm sƣ phạm ............................................................ 90 3.5.1. Khảo sát trƣớc thực nghiệm ............................................................................. 90 3.5.2. Tiến hành thực nghiệm tác động ...................................................................... 91 3.5.3. Khảo sát kết quả thực nghiệm .......................................................................... 91 3.6. Kết quả thực nghiệm ........................................................................................... 91 3.6.1. So sánh mức độ hiệu quả việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ ở nhóm TN và nhóm ĐC trƣớc TN ............................................. 91 3.6.2. So sánh mức độ mức độ hiệu quả việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ ở 2 nhóm TN và ĐC sau TN........................................ 93 3.6.3. Kết quả kiểm tra so sánh mức độ phát triển nhận thức của trẻ ở nhóm TN trƣớc và sau thực nghiệm hình thành ......................................................................... 96 3.7. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm ............................... 99 3.7.1. Thuận lợi........................................................................................................... 99 3.7.2. Khó khăn ........................................................................................................ 100 Tiểu kết chƣơng 3 ..................................................................................................... 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 102 1. Kết luận................................................................................................................. 102 2. Kiến nghị .............................................................................................................. 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 105 PHỤ LỤC ................................................................................................................... P1 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “Xung quanh ta có bao điều kì lạ Mà sao ta biết chẳng được bao nhiêu” Đó là một câu hát rất quen thuộc đối với mọi ngƣời. Câu hát đã nói lên thế giới xung quanh ta rất bao la rộng lớn, nó bao gồm tất cả các sự vật hiện tƣợng, cây cỏ, con vật, các vấn đề về tự nhiên và xã hội. Chúng ta không thể đi đến hết tất cả mọi nơi, không thể tận mắt nhìn thấy hết đƣợc các sự vật, hiện tƣợng nhƣng con ngƣời luôn có khát vọng muốn đƣợc khám phá, tìm hiểu về thế giới xung quanh, về môi trƣờng sống của con ngƣời. Cho nên con ngƣời luôn có nhu cầu khám phá thế giới xung quanh thông qua các hoạt động để có thể hiểu biết về thế giới, cải tạo thế giới nhằm phục vụ cho chính cuộc sống của họ. Môi trƣờng xung quanh là một môn học quan trọng, nó có tác dụng góp phần tích cực vào việc giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, đạo đức và hoàn thiện các quá trình tâm lí nhận thức. Môi trƣờng xung quanh bao gồm môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội, đó chính là nơi mà ngay từ lúc chào đời trẻ đã đƣợc sống, đƣợc tiếp xúc trong môi trƣờng này, trong không khí ấm cúng của gia đình với những lời ru dịu ngọt của bà của mẹ cất lên: “Cháu ơi cháu ở với bà” hoặc “Con ơi con ngủ cho ngoan”… Đã hòa vào tâm hồn ta và ru ta khôn lớn từng ngày, vì vậy cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh mang lại nguồn biểu tƣợng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, thế giới xung quanh sinh động là vậy, vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu về chúng. Sự phát triển của trẻ mầm non chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố chi phối khác nhau chính là: Tính tích cực nhận thức của bản thân trẻ, môi trƣờng hoạt động và các tác động giáo dục của ngƣời lớn. Tuy nhiên, do những hạn chế của lứa tuổi, nên trẻ nhỏ không tự tạo ra môi trƣờng hoạt động cho chính mình mà phải trông cậy vào ngƣời lớn. Sự linh hoạt, hứng thú, tính tích cực, chủ động …của trẻ chỉ đƣợc phát huy trong môi trƣờng hoạt động do ngƣời lớn tổ chức và giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động trong môi trƣờng đó. 2 Hiện nay, việc tổ chức môi trƣờng hoạt động nhằm giúp trẻ khám phá môi trƣờng xung quanh vẫn chƣa thực sự đƣợc quan tâm và đầu tƣ. Cơ sở vật chất cho các hoạt động ở trƣờng vẫn còn sơ sài, ít nguyên vật liệu, đa phần cô tự làm qua loa, cách sắp xếp, bố trí đồ dùng, đồ chơi chƣa phù hợp, đa dạng, sản phẩm của trẻ ít. Đặc biệt trẻ không đƣợc cùng cô tham gia vào việc trang trí sáng tạo môi trƣờng hoạt động tại các góc lớp, hay khu vực vui chơi của mình. Bên cạnh đó, phụ huynh chƣa thực sự quan tâm và nhận thức đúng tầm quan trọng của môi trƣờng hoạt động đối với sự phát triển của trẻ. Vì vậy, môi trƣờng hoạt động xung quanh trẻ còn hạn chế về nhiều mặt. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Tổ chức môi trường hoạt động nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trường xung quanh” để làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu một số biệ n pháp tổ chức môi trƣờng hoạt động nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trƣờng xung quanh. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức môi trƣờng hoạt động nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trƣờng xung quanh. 3.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trƣờng xung quanh tại trƣờng Mẫu giáo Tiên Lãnh – Tiên Phƣớc – Quảng Nam. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc tổ chức môi trƣờ ng hoạt động nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trƣờng xung quanh 4.2. Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc tổ chức môi trƣờng hoạt động nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trƣờng xung quanh tại trƣờng Mẫu giáo Tiên Lãnh – Tiên Phƣớc – Quảng Nam 3 4.3. Nhiệm vụ 3: Đề xuất một số biện pháp tổ chức môi trƣờng hoạt động nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trƣờng xung quanh 4.4. Nhiệm vụ 4: Tổ chức thực nghiệm một số biện pháp tổ chức môi trƣờng hoạt động nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trƣờng xung quanh 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc sách, báo và các tài liệu có liên quan tới vấn đề đang nghiên cứ u làm tiền đề cho việc xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1. Phương pháp quan sát Sử dụng phƣơng pháp này quan sát các hoạt động trong nhà trƣờng, dự giờ một số tiết để tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức môi trƣờng hoạt độ ng của giáo viên, sau đó tiến hành ghi chép nội dung quan sát. 5.2.2. Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra cho giáo viên về nhận thức, thái độ, kinh nghiệ m và cách tổ chức hoạt động khám phá khoa học để thu thập số liệu về việc tổ chức môi trƣờng hoạt động nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trƣờng xung quanh. Cũng nhƣ phiếu điều tra cho trẻ về mức độ hứng thú của trẻ đối với hoạt động khám phá môi trƣờng xung quanh nhằm đƣa ra đầy đủ và khách quan về thực trạng của đề tài. 5.2.3. Phương pháp đàm thoại, trò chuyện Trao đổi trò chuyện với giáo viên và trẻ về những vấn đề liên quan đến đề tài. 5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm các biện pháp đã đề xuất nhằm mục đích tìm ra những biện pháp tác động vào quá trình tổ chức môi trƣờng hoạt độ ng cho nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trƣờng xung quanh. 5.4. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng một số phép toán thống kê toán học: Giá trị trung bình, độ lệ ch chuẩn để sử lý số liệu thu đƣợc trong quá trình nghiên cứu đề tài. 4 6. Lịch sử nghiên cứu 6.1. Lịch sử nghiên cứu nước ngoài Các nhà giáo dục khi nghiên cứu về môi trƣờng đối với sự phát triển củ a trẻ em mà điển hình là J. Piaget, Vƣgôtxki và A.N. Leonchiev J. Piaget cho rằng trẻ tiếp thu tri thức thông qua việc tác động với môi trƣờng: Có 3 loại tri thức trẻ có thể học đƣợc từu môi trƣờng là tri thức vật chấ t - tri thức về đặc điểm của đối tƣợng, tri thức toán học loogic - tri thức về mố i quan hệ mà cá nhân xác định để tổ chức tự tin, tri thức về chuẩn mự c, hành vi - tri thức có liên quan đến các quy tắc xã hội do con ngƣời xây dựng nên. Theo A.N. Leonchiev, “Nhân cách chỉ đƣợc hình thành trong hoạt độ ng và thông qua hoạt động”, do vậy tổ chức môi trƣờng cho trẻ hoạt động tạo điề u kiện để trẻ đƣợc là chủ thể của quá trình hoạt động, đáp ứng nhu cầu chơi tự do, tự nguyện và độc lập của trẻ. Vƣgôtxki nhấn mạnh ảnh hƣởng của môi trƣờng văn hóa đến sự phát triển của trẻ em. Ông cho rằng, khi trẻ học cách sử dụng các công cụ lao độ ng (thìa, cốc, chén, bàn chải…) thì đồng thời trí tuệ của trẻ cũng phát triể n. Các công cụ là do con ngƣời làm ra, có trong môi trƣờng văn hóa, nó giúp trẻ làm chủ đƣợc hành vi của mình. Trong các loại công cụ có ngôn ngữ là công cụ kí hiệu quan trọng nhất, nó cho phép con ngƣời giải quyết vấn đề trong tƣ duy. Nghiên cứu về môi trƣờng trong chƣơng trình GDMN, phần lớn các chƣơng trình giáo dục mầm non đều quan tâm đến việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ. Chƣơng trình GDMN Nhật Bản: Với quan điểm là “Chăm sóc – Giáo dụ c trẻ một cách tự do” đã rất quan tâm đến việc giáo dục trẻ qua môi trƣờng: Trẻ phát triển thông qua tƣơng tác với các vật và con ngƣời trong môi trƣờng mầm non (trƣờng học mầm non). Sự tƣơng tác với các khối vật liệu và tranh ảnh đƣợc đặc biệt chú trọng. Còn nhiệm vụ của giáo viên là xây dựng môi trƣờng cho trẻ hoạt động và sau đó là giành thời gian để giúp trẻ vƣợt qua những thử thách. Trong quá trình đó phải tạo ra sự thông hiểu giữa giáo viên và trẻ. Và nếu thự c hiện đƣợc nhƣ vậy thì môi trƣờng hoạt động sẽ chuyển tải đƣợc nôi dung giáo dục. 5 Chƣơng trình giáo dục theo mô hình giáo dục trả lại quyền đƣợc vui chơi thực sự cho trẻ em tại Trung Quốc - Vui chơi Anji . Thông qua mô hình giáo dục này các nhà nghiên cứu nhận định rằng: Từ môi trƣờng và dụng cụ hoạt động thực sự tự do và thân thiện, chủ đạo dựa vào hoạt động vui chơi không bị kiểm soát và sự quan tâm của giáo viên. Kết hợp với việc giáo viên tạo ra môi trƣờng hoạt động phù hợp, thân thiện, gần gũi… Từ đây trẻ sẽ đƣợc trải nghiệ m với các hoạt động bằng vui chơi, điều này sẽ làm nảy sinh các nội dung cơ bả n của việc dạy học. Quá trình tự phát triển của trẻ cũng tự hoàn thiện thông qua vui chơi, thông qua việc khám phá thế giới xung quanh trẻ. Các chƣơng trình GDMN ở các nƣớc khác nhƣ Úc, Mỹ, Anh, Singapore… cũng đều coi trọng việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ là điều kiện cầ n thiết để thực thi chƣơng trình giáo dục vì môi trƣờng xung quanh ảnh hƣở ng trực tiếp đến sự phát triển trẻ em. 6.2. Lịch sử nghiên cứu trong nước Nếu nhƣ trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non thì ở Việt Nam cũng có không ít nhữ ng thành tựu nghiên cứu về tổ chức môi trƣờng hoạt động nhƣ Hoàng Thị Phƣơng, Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Thị Thu Hiền. Tác giả Hoàng Thị Phƣơng cho rằng: Hoạt động của trẻ thƣờng xuất phát từ động cơ có nguồn gốc từ bên ngoài, do môi trƣờng chi phối. Môi trƣờng với tƣ cách là “cái điều khiển”, hƣớng dẫn trẻ hoạt động sẽ “mách bảo” trẻ có thể làm gì, làm thế nào trong đó. Do vậy, điều kiện của môi trƣờng và sự trợ giúp kịp thời củ a giáo viên sẽ kích thích trẻ hoạt động tích cực trong môi trƣờng phù hợp với chúng. Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền, mục tiêu cơ bản của tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ ở trƣờng mầm non nhằm mở rộng cũng nhƣ tăng cƣờng sự hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh, phát triển tính sáng tạ o và chủ động của trẻ trong học tập, trong hợp tác với nhóm bạn bè, phát triể n tình cảm gắn bó với nhóm bạn bè…hƣớng tới sự phát triển toàn diện cho trẻ về thể chất, trí tuệ, tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ. 8, tr12 6 MTHĐ dành cho trẻ MN đƣợc tác giả Nguyễn Thị Hƣơng xác đị nh trong bài viết: “Ảnh hưởng của môi trường giáo dục đối với khả năng sáng tạo củ a trẻ trong hoạt động khám phá MTXQ”, Là “Tất cả những gì bao quanh đứa trẻ ở trƣờng MN và trẻ chịu sự tác động của nó”. Cô Nguyễn Phƣơng Thảo, Hiệu trƣởng trƣờng Kinder Academy chia sẻ: “Kinder Acadmy chú trọng vào nhu cầu và mong muốn của trẻ ở từng độ tuổi để có hƣớng dạy khác nhau. Không gian của trƣờng đƣợc bố trí thỏ a mái, giúp trẻ có thể học và chơi nhƣ chính ngôi nhà của mình”. Trong tài liệu bồi dƣỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên – Nâng cao năng lực hiểu biết và xây dựng môi trƣờng hoạt động của giáo viên” (2013) của Bộ GDĐT, môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non đƣợc định nghĩa là hoàn cảnh sinh hoạt của trẻ, là toàn bộ điều kiện tự nhiên và xã hộ i nằm trong khuôn viên trƣờng mầm non, môi trƣờng hoạt động gồm hai bộ phậ n không thể tách rời, liên quan chặc chẽ và bổ sung lẫn nhau là môi trƣờng vậ t chất và môi trƣờng tinh thần. Ngày 1682011 Sở giáo dục và đào tạo B ắc Giang đã phát hành công văn 883SGDĐT – GDMN ngày 1682011 về việc hƣớng dẫ n chuyên môn Giáo dục mầm non, trong đó quy định về việc xây dựng môi trƣờng cho trẻ hoạt động. Qua đó giúp giáo viên mầm non có một cách nhìn tổng quan hơn về tạo ra môi trƣờng tích cực cho trẻ hoạt động. Căn cứ vào nhu cầu và khả năng phát triển của trẻ 5 - 6 tuổi đây là lứa tuổi kỳ diệu, trẻ rất hiếu độ ng tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã hội. Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là ngƣời tạo cơ hội, hƣớng dẫn, gợi mở các hoạt độ ng tìm tòi khám phá của trẻ. Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó để phát triển khả năng, năng lực của mình. Nhìn chung ở nƣớc ta hiện nay đã có nhiều chuyên gia nghiên cứu về việc “Tổ chức môi trường hoạt động” tuy nhiên việc nắm bắt và vận dụng nội dung này vào trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ của giáo viên chƣa thật sự có hiệu quả. 7 7. Đóng góp đề tài 7.1. Về mặt lý luận Góp phần hệ thống hóa, cụ thể hóa các vấn đề lý luận về tổ chức môi trƣờng hoạt động nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trƣờng xung quanh. 7.2. Về mặt thực tiễn - Đánh giá đƣợc thực trạng và giúp giáo viên mầm non hiểu đƣợc vai trò cũng nhƣ vận dụng các biện pháp tổ chức môi trƣờng hoạt động nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trƣờng xung quanh một cách hiệu quả. - Bƣớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi của vấn đề nghiên cứu. 8. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp tổ chức môi trƣờng hoạt động nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xung quanh tại trƣờng Mẫu giáo Tiên Lãnh – Tiên Phƣớc – Quảng Nam. 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục các bảng biể u, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận của việc tổ chức môi trường hoạt động nhằ m giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trường xung quanh Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc tổ chức môi trường hoạt động nhằ m giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trường xung quanh Chương 3: Biện pháp và thực nghiệm sư phạm về việc tổ chức môi trường hoạt động nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trường xung quanh 8 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM GIÚP TRẺ 5 – 6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1. Biện pháp Theo từ điển Tiếng Việt: Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề. Biện pháp là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể nhằm đạt đƣợc mục đích mong muốn bằng các cách khác nhau.14, tr45 Nguyễn Quốc Hùng, từ điển giáo dục học nhà xuất bản từ điển bách khoa + Cách giải quyết công việc. + Biện pháp là xử lý công việc hoặc giải quyết vấn đề áp dụng biệ n pháp kỉ luật tìm hiểu biện pháp giải quyết. + Là cách tổ chức khắc phục những hiện tƣợng tiêu cực hoặc theo chiều hƣớng tiêu cực.6, tr93 Khái niệm biện pháp đƣợc rút ra “Biện pháp là đưa ra nhữ ng cách làm, cách giải quyết một vấn đề nào đó để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của vấn đề đó đưa ra, nhưng để thực hiện tốt mục tiêu ấy thì cần phải có những biệ n pháp phù hợp để giải quyết một cách có hiệu quả”. 1.1.2. Môi trường Theo định nghĩa chung nhất của UNESCO, môi trƣờng (nghĩa rộ ng) là tất cả những sự vật có trong hành tinh của chúng ta đang sống; bao gồm tất cả các vật thể hữu sinh và các yếu tố vô sinh, các tƣơng tác ấy. Ở phạm vi h ẹp hơn, môi trƣờng là tập hợp các điều kiện và hiện tƣợng bên ngoài có ảnh hƣởng tớ i một vật thể hoặc một sự kiện. “Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạ o quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời số ng, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên”.(Theo điều 1, Luậ t Bảo vệ Môi trƣờng của Việt Nam). 9 Môi trƣờng sống của con ngƣời là tổng hợp các điều kiện tự nhiên và xã hội bao quanh con ngƣời và có ảnh hƣởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân cũng nhƣ cả cộng đồng ngƣời và tác động qua lại với hoạt động sống của con ngƣời. Môi trƣờng sống của con ngƣời có thể phân thành môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội. Trong đó: Môi trƣờng tự nhiên là tập hợp các yếu tố vô sinh và hữu sinh nhƣ: nƣớ c, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ mặt trời, hệ thực vật và độ ng vật…môi trƣờng tự nhiên gần gũi, gắn bó và có ảnh hƣởng rất lớn tới con ngƣờ i nhất là đối với trẻ em. Tự nhiên không chỉ là cuộc sống của con ngƣời về phƣơng tiện cá thể mà còn là một trong những phƣơng tiện giáo dục quan trọ ng, giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách. Môi trƣờng xã hội là tổng thể các quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣờ i trong cộng đồng họ. Những mối quan hệ đó có ý nghĩa rất quan trọng với sự phát triển của con ngƣời, ảnh hƣởng đến nền văn hóa chung và sự phát triển củ a toàn xã hội. Trong môi trƣờng xã hội, quan hệ của con ngƣời với nhau cũng phát triển theo xu hƣớng phát triển lịch sử xã hội và ngƣợc lại nó cũng góp phần ảnh hƣởng tới sự phát triển và hoàn thiện xã hội. 1.1.3. Hoạt động Theo nghĩa thông thƣờng: Hoạt động đƣợc coi là sự tiêu hao năng lƣợng thần kinh và cơ bắp của con ngƣời khi tác động vào hiện thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần. Theo triết học và tâm lý học: Hoạt động đƣợc coi là tác động qua lại giữa con ngƣời và thế giới để tạo ra sản phẩm ở cả chủ thể và đối tƣợng. Trong mối quan hệ này có hai quá trình diễn ra đồng thời và bổ sung cho nhau, thống nhất biện chứng với nhau: Quá trình đối tƣợng hóa: Chủ thể chuyển năng lƣợng của mình thành sản phẩm hoạt động. Nói cách khác, tâm lý con ngƣời đƣợc bộc lộ, khách quan hóa trong quá trình làm ra sản phẩm (đƣợc gọi là quá trình xuất tâm). Quá trình chủ thể hóa: Khi hoạt động, chủ thể chuyển từ khách thể (thế giới) vào bản thân mình những quy luật, bản chất của thế giới để tạo nên tâm lý, ý thức và nhân cách của bản thân. (Gọi là quá trình nhập tâm) 10 Nhƣ vậy, hoạt động là phƣơng thức tồn tại của con ngƣời. Trong quá trình hoạt động, con ngƣời vừa tạo ra sản phẩm về phía thế giới vừa tạo ra tâm lý cho chính bản thân, mình. Nói cách khác, tâm lý, ý thức và nhân cách đƣợc hình thành trong chính hoạt động của con ngƣời. Ở mỗi lứa tuổi có một dạng hoạt động chủ đạo mà thông qua đó quyết định sự biến đổi về chất, chi phối toàn bộ đời sống tâm lý trẻ và tiền đề cho các hoạt động tiếp theo. Trong quá trình sống, lao động và tiến hành các hoạt động của mình, con ngƣời quan hệ mật thiết với môi trƣờng. Các mối quan hệ này không ngừng phát triển của từng cá thể. Do vậy, sự phát triển của mỗi cá thể sẽ diễn ra nhanh hơn và có chất lƣợng hơn nếu họ đƣợc tạo môi trƣờng thuận lợi để hoạt động. Đối với trẻ mầm non, do những hạn chế lứa tuổi nên hoạt động đối với trẻ không đƣợc chúng xác định rõ trƣớc khi bƣớc vào môi trƣờng hoạt động. Chỉ khi tiếp cận với các đối tƣợng trong điều kiện thuận lợi trẻ mới xác định đƣợc hoạt động của mình. Các điều kiện của môi trƣờng và sự trợ giúp kịp thời của giáo viên kích thích hứng thú hoạt động của trẻ. 1.1.4. Môi trường hoạt động Môi trƣờng hoạt động là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và xã hội do con ngƣời tạo ra, trong đó đối tƣợng phải chứa đựng tiềm năng trở thành động cơ bên trong của chủ thể (tức là làm cho các cấu trúc tâm lý của chủ thể đƣợc động cơ hóa). Trong môi trƣờng hoạt động, có nhiều yếu tố khác nhau (các giá trị vậ t chất, văn hóa, chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức, nghệ thuật, khoa học…) nhƣng chỉ những giá trị nào thích hợp với đặc trƣng của lứa tuổi thì mới trở thành đối tƣợ ng hoạt động của họ. Nói cách khác: Chỉ khi có đối tƣợng, giữa nó và kinh nghiệ m của con ngƣời có những liên hệ lôgic và phụ thuộc nhất định thì ở học mới xuấ t hiện động cơ hoạt động và con ngƣời mới trở thành chủ thể của hoạt động. 1.1.5. Tổ chức môi trường hoạt động Khái niệm “Tổ chức” đƣợc coi là cách bố trí, sắp xếp cho hợp lý để đạ t mục đích đề ra (từ điển Tiếng Việt). Mục đích của việc tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ là sử dụng môi trƣờng để chỉ đạo hoạt động cho trẻ. Môi trƣờng là 11 yếu tố trực quan sinh động phù hợp với trẻ sẽ kích thích hứng thú hoạt độ ng cho trẻ đƣợc bắt đầu từ việc khơi gợi ý tƣởng, định hƣớng việc lựa chọn ho ạt động, đáp ứng nhu cầu hoạt động của trẻ. Do vậy, có thể hiểu khái niệm “Tổ chức môi trƣờ ng hoạt động” cho trẻ mầm non nhƣ sau: “Tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ mầm non là sự sắp xếp các hoàn cảnh cụ thể cho trẻ mầm non sao cho đối tượ ng hoạt động phải trở thành tiềm năng sinh ra động cơ hoạt động của trẻ”. Các quan niệm này về việc tổ chức MTHĐ cho trẻ là cơ sở quan trọng để triển khai toàn bộ quá trình xây dựng môi trƣờng, hỗ trợ trẻ thỏa mãn nhu cầ u hoạt động trong môi trƣờng phù hợp với chúng. 1.1.6. Môi trường xung quanh Môi trƣờng xung quanh là tất cả những gì bao quanh chúng ta nhƣ tự nhiên, con ngƣời, các đồ vật… Khái niệm này có thể nhìn nhận theo hai nghĩa. Nghĩa rộng: MTXQ là tất cả các sự vật, hiện tƣợng, con ngƣời có trong các hành tinh mà chúng ta đang sống. Nghĩa hẹp: MTXQ là những hoàn cảnh cụ thể (các sự vật hiện tƣợng con ngƣời…) bao quanh một đối tƣợng có liên quan mật thiết với nó. Môi trƣờng xung quanh là tổng hợp các điều kiện tự nhiên và xã hội bao quanh con ngƣời và có ảnh hƣởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân cũng nhƣ cả cộng đồng ngƣời và tác động qua lại với hoạt động sống của con ngƣời. Môi trƣờng sống của con ngƣời có thể phân thành môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội. Trong đó: Môi trƣờng tự nhiên bao gồm toàn bộ các sự vật, hiện tƣợng của giớ i vô sinh (không khí, ánh sáng, nƣớc, đất, sỏi, đá…) và giới hữu sinh (động vật, thự c vật, con ngƣời). Môi trƣờng tự nhiên là nguồn cung cấp những yếu tố cần thiế t cho sự sống của trẻ nói riêng và sinh vật nói chung. Thiên nhiên còn là nguồ n cảm hứng vô tận kích thích sáng tạo và phát triển óc thẩm mỹ cho trẻ. Môi trƣờng thiên nhiên là môi trƣờng rất hấp dẫn đối với trẻ. Giúp trẻ phát triển năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp. Môi trƣờng tự nhiên không chỉ là cuộc sống của con ngƣời về phƣơng diện cá thể mà còn là mộ t trong những phƣơng tiện giáo dục quan trọng, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách. 12 Môi trƣờng xã hội là tổng thể các quan hệ giữa ngƣời với ngƣời. Đó là những luật lệ thể chế, cam kết, quy định,…ở cấp khác nhau. Môi trƣờng xã hội định hƣớng hoạt động của con ngƣời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sứ c mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ngƣờ i khác với các sinh vật khác. Tóm lại: “Môi trường xung quanh, bao gồm cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Môi trường tự nhiên vô sinh và hữu sinh. Môi trường xã hộ i bao gồm con người, đồ vật và xã hội loài người. Các môi trường trên có mố i quan hệ tác động qua lại lẫn nhau”. 1.1.7. Khám phá môi trường xung quanh Nói đến MTXQ là nói đến mối quan hệ của các thực thể có trong môi trƣờng. Con ngƣời chúng ta là một thực thể bật cao và cũng không thể tách khỏ i mối quan hệ đó. Xét về bản chất của con ngƣời bao gồm 2 phần: Con: là sự vật bậc cao Ngƣời: Là tổng hòa các mối quan hệ xã hội Để trở thành con ngƣời chúng ta phải trải qua một quá trình phát triể n, quá trình xã hội hóa. Xã hội hóa là quá trình thích nghi của con ngƣời với môi trƣờng xung quanh và cải biến nó. Khám phá tức là việc tìm ra những gì tồn tại trong tự nhiên, hoặc xã hộ i một cách khách quan mà trƣớc đó chƣa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhậ n thức của con ngƣời. Theo tác giả Vũ Cao Đàm: Khám phá đƣợc áp dụng nhiều hơn cho việ c tìm các vật thể hoặc quy luật xã hội những tính chất hoặc những hiện tƣợng củ a thế giới vật chất. Nhƣ vậy, “Khám phá MTXQ là một quá trình tiếp xúc, tìm tòi tích cực từ phía trẻ nhằm phát hiện những cái mới, những cái ẩn dấu trong các sự vật, hiện tượng xung quanh”. 13 1.2. Khám phá môi trƣờng xung quanh 1.2.1. Nội dung hướng dẫn trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ Nội dung cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ thể hiện qua 9 chủ đề sau: - Chủ đề trƣờng mầm non Cho trẻ làm quen với trƣờng mầm non: Cơ sở vật chất, hoạt động củ a giáo viên và trẻ ở trƣờng mầm non, đồ dùng của trẻ, giáo dục trẻ yêu quý cô giáo, trƣờng mầm non và có ham thích đi học. - Chủ đề bản thân Tiếp tục nhận biết danh tính, sự phù hợp của cách ăn mặc và các hoạt động với giới tính, đặc điểm các bộ phận, các giác quan và cách giữ gìn bảo vệ chúng. Tiếp tục nhận xét sự phù hợp của cấu tạo các bộ phận với chức năng củ a chúng (khuỷu tay để dễ dàng co duỗi, cầm nắm, đƣa thức ăn vào miệng) Dạy trẻ nhận biết tình cảm, suy nghĩ, kỹ năng hành động của mình; dạ y trẻ có thái độ đồng cảm với ngƣời khuyết tật. Hình thành phẩm chất, năng lực đặc biệt của con ngƣời đó là sự suy nghĩ, sáng tạo. - Chủ đề gia đình Biết gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con để bố mẹ đỡ vất vả và có thời gian chăm sóc, dạy dỗ con cái Cho trẻ biết mối quan hệ họ hàng của những ngƣời cùng chung huyế t thống, giáo dục trẻ tình cảm, nghĩa vụ đối với gia đình, họ hàng. - Chủ đề nghề nghiệp Dạy trẻ biết tên, các dấu hiệu đặc trƣng: trang phục, nơi làm việ c, công việc, thái độ, nơi làm việc, dụng cụ, sản phẩm, ý nghĩa xã hội của một số nghề phổ biến trong xã hội. Cho trẻ biết sự hình thành các nghề trong xã hội; Mối quan hệ giữ a các nghề thông qua công việc, dụng cụ, sản phẩm của các nghề đó. Dạy trẻ phân nhóm dụng cụ, sản phẩm theo nghề. Có ý thức trân trọ ng sản phẩm lao động của các nghề và có ƣớc mơ về ngành nghề nào đó. - Chủ đề phƣơng tiện giao thông Tiếp tục dạy trẻ nhận biết đặc điểm các phƣơng tiện giao thông, biế t tên bến đỗ, ngƣời điểu khiển phƣơng tiện giao thông. 14 Dạy trẻ đặc điểm giống và khác nhau của hai hay nhiều loại phƣơng tiện giao thông, phân nhóm theo nơi hoạt động, số lƣợng bánh, cách điều khiể n, công dụng…Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo quản. - Chủ đề động vật Tiếp tục nhận biết đặc điểm đặc trƣng của các loại động vật phổ biế n. Dạy trẻ khám phá mối liên hệ giữa cấu tạo của động vật với động vật với vận động, cách kiếm ăn, môi trƣờng sống; mối liên hệ giữa động vật vớ i nhau và với con ngƣời; sự phát triển và trƣởng thành của một số loài động vật. Cho trẻ động vật sống khắp nơi trên Trái Đất; các loài động vật đặc trƣng cho từ ng vùng miền. Biết đƣợc nhu cầu và tình cảm của chúng. Cho trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau của hai hoặc nhiề u con vật cùng loài, khác loài. Phân nhóm động vật theo dấu hiệu đặc trƣng: thức ăn, sinh sản, môi trƣờng sống, cấu tạo ngoài… Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc, bảo vệ các loại động vật gần gũi. - Chủ đề thực vật Tiếp tục cho trẻ khám phá đặc điểm, dấu hiệu đặc trƣng của các loài thự c vật, sự phong phú, đa dạng, mối quan hệ của thực vật với môi trƣờng số ng và với con ngƣời, sự sinh trƣởng (bằng cành, rễ, lá, hạt, cành), sự phát triển thay đổi của thực vật theo mùa, quy trình trồng, chăm sóc, bảo vệ cây. Cho trẻ biết có nhiều loại cây sinh sống ở nhiều vùng miền, giải thích sự thích nghi của thực vật với khí hậu, môi trƣờng sống. Cho trẻ so sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau của 2 hoặc nhiều đối tƣợng. Phân nhóm cây, rau, hoa, quả theo một hoặc nhiều dấu hiệu và đặ t tên cho nó. Có ý thức giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ các loài thực vật. - Chủ đề tự nhiên vô sinh Củng cố, làm chính xác và mở rộng biểu tƣợng của trẻ về yếu tố tự nhiên vô sinh: Đặc điểm cấu tạo, sự phong phú, đa dạng, sự thay đổi, mối quan hệ củ a nó với động thực vật và con ngƣời. Dạy trẻ so sánh hai hay nhiều yếu tố, có kĩ năng phân loại yếu tố tự nhiên vô sinh theo một hoặc nhiều dấu hiệu và đặt tên cho nó. 15 - Chủ đề các hiện tƣợng tự nhiên Tìm hiểu đặc điểm, dấu hiệu rõ nét của các hiện tƣợng tự nhiên phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới. Trẻ biết phân nhóm các hiện tƣợ ng thiên nhiên và thời tiết theo mùa. Biết các hiện tƣợng thời tiết phổ biến một số vùng miền ở Việt Nam và trên thế giới. Cho trẻ khám phá mối quan hệ của thời tiết, các hiện tƣợng thiên nhiên đến hoạt động của con ngƣời. Trẻ có nhu cầu và kĩ năng sinh hoạt phù hợp với thời tiết, khí hậu, mùa (ăn, mặc, vệ sinh). - Chủ đề quê hƣơng, đất nƣớc, Bác Hồ Tiếp tục cho trẻ nhận biết về các công trình công cộng ở địa phƣơng (Huyện, thành phố, tỉnh) biết các ngành nghề truyền thống của địa phƣơng, biết đƣợc các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh của quê hƣơng đất nƣớc. Dạy trẻ biết đƣợc các vị trí của đất nƣớc trên bản đồ, thủ đô, các thành phố lớn và các công trình văn hóa. Cho trẻ biết một số biểu tƣợng của đất nƣớc mình nhƣ: Quốc kỳ, quốc ca, quốc huy; cho trẻ tiếp xúc với các thể loại văn háo dân gian truyền thống, các công trình hội họa, kiến trúc nổi tiếng, các trò chơi dân gian. Cho trẻ nhận biết các nhà văn, thơ, họa sĩ, nhạc sĩ nỗi tiếng, nhữ ng anh hùng dân tộc xƣa nay. Cho trẻ biết phẩm chất đặc trƣng của dân tộc Việ t Nam là cần cù, gan dạ, dũng cảm, biết một vài dân tộc anh em sống cùng lãnh thổ. Cho trẻ biết Bác Hồ là ai, ngày sinh, nơi làm việc. Cho trẻ biế t khi còn sống Bác đã làm rất nhiều công việc lãnh đạo nhân dân chiến đấu, sản xuấ t, xây dụng đất nƣớc. Bác yêu thƣơng trẻ em, quan tâm đến các cụ già, các chú bộ đội ở ngoài mặt trận và Bác còn rất yêu thiên nhiên. Cho trẻ đọc thơ, kể chuyệ n, múa hát về đề tài Bác Hồ, giáo dục trẻ có lòng kính yêu Bác Hồ, phấn đấ u làm nhiều việc tốt. 1.2.2. Nguyên tắc tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh - Đảm bảo tính mục đích Bất kì nội dung, phƣơng pháp, hình thức nào cũng cần phải xác định mục đích và yêu cầu. Thiếu việc xác định này, nội dung giáo dục thƣờng giáo điều, 16 hời hợt, lan man và dàn trải. Nhiều hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ không đạt đƣợc hiệu quả cao vì cô giáo chƣa xác định rõ ràng, cụ thể mục đích của hoạt động. - Đảm bảo đảm bảo chính xác Tính chính xác trong việc nhận thức MTXQ đƣợc thể hiện ở sự phản ánh đúng khách quan sự vật, hiện tƣợng và cuộc sống xã hội xung quanh trẻ. Sự vật, hiện tƣợng và cuộc sống xã hội xung quanh luôn vận động và phát triển cùng với các mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau theo quy định phát triển tự nhiên, xã hội. Do vậy, trẻ cần nhận đƣợc thông tin chính xác từ MTXQ. - Đảm bảo tính hệ thống Tính hệ thống là cơ sở để giúp trẻ lĩnh hội nội dung dễ dàng hơn. Nó còn đòi hỏi phải sắp xếp nội dung theo một trình tự nhất định, phù hợp với quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội cũng nhƣ quá trình nhận thức của con ngƣời. Trình tự logic sắp xếp nội dung phải đi từ tri thức đơn giản (đặc điểm, cấu tạo) đến phức tạp (mối quan hệ), từ cụ thể đến trừu tƣợng, từ tổng thể đến chi tiết, từ gần gũi, quen thuộc đến ít gần gũi, xa lạ… để trẻ có cơ hội sử dụng các cảm giác để nhận thức sự vật và hiện tƣợng xung quanh, cũng nhƣ luyện tập các kỹ năng nhận thức cơ bản để có biểu tƣợng về sự vật, hiện tƣợng ngày càng đủ, sâu sắc và chính xác. - Đảm bảo tính vừa sức Tính vừa sức thể hiện trong việc lựa chọn đối tƣợng nhận thức cụ thể , gần gũi, quen thuộc đối với trẻ và ngày càng mở rộng đối tƣợng nhận thức về số lƣợng, mức độ quen thuộc, gần gũi cũng nhƣ phải nâng cao dần yêu cầu củ a việc tìm hiểu đối tƣợng ngày càng chi tiết hơn để đi đến tri thức khái quát. Tính vừa sức đòi hỏi việc cung cấp tri thức cho trẻ mang tính thông tin, nghĩa là tri thức cung cấp cho trẻ phải có tính mới mẻ đối với trẻ tại thời điểm lĩnh hội tri thức và trẻ có thể hiểu đƣợc. - Đảm bảo tính thực tiễn “Thực tiễn là cơ sở của nhận thức”, vì vậy các nội dung cho trẻ khám phá MTXQ phải đảm bảo tính thực tiễn. Tính thực tiễn đƣợc thể hiện ở thể hiện ở chỗ nội dung tri thức cung cấp cho trẻ phải thiết thực đối với cuộc sống của 17 chúng. Do vậy cần hƣớng trẻ làm quen với sự vật, hiện tƣợng, con ngƣời gần gũi với cuộc sống hằng ngày của trẻ. - Đảm bảo tính phát huy tích cực nhận thức ở trẻ Một trong những điều kiện quan trọng đảm bảo cho trẻ tích cực nhậ n thức MTXQ là sự hấp dẫn của nội dung tri thức, đƣợc thể hiện ở tính mới mẻ , tính xúc cảm và khả năng điều khiển hành vi của nó. Tri thức mà trẻ tiếp nhận trong quá trình làm quen với MTXQ phải mớ i mẻ với trẻ và trẻ có thể lĩnh hội đƣợc. Tính mới mẻ và mức độ phù hợp này củ a tri thức sẽ kích thích hứng thú, thỏa mãn tính tò mò, ham hiểu biết ở trẻ , giúp trẻ cố gắng vƣợt qua khó khăn để giải quyết nhiệm vụ nhận thức. 1.2.3. Ý nghĩa của hoạt động khám phá môi trường xung quanh đối với trẻ 5 - 6 tuổi Khám phá môi trƣờng xung quanh giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể lực và lao động. + Đối với phát triển trí tuệ: Khám phá môi trƣờng xung quanh là một hoạt động thực sự hấp làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ, mở cho trẻ cánh cửa vào thế giới rộng lớn hơn. Trong các hoạt động khám phá trẻ tích cực sử dụng các giác quan. Chính vì vậy mà các cơ quan cảm giác của trẻ phát triển và khả năng cảm nhận của trẻ cũng nhanh nhạy và chính xác hơn. Trong quá trình khám phá về môi trƣờng xung quanh, trẻ tiến hành các thao tác trí tuệ nhƣ so sánh, quan sát, phán đoán, nhận xét, giải thích…Vì vậy, tƣ duy và ngôn ngữ của trẻ phát triển. Đặc biệt, việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm, KP MTXQ còn góp phần phát triển ở tr ẻ các phẩm chất trí tuệ nhƣ ham hiểu biết, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định, tích cực nhận thức làm nền cho sự phát triển các năng lực hoạt động trí tuệ. Khi trẻ đƣợc làm quen với MTXQ sẽ giúp trẻ thu đƣợc những kinh nghiệm thực tiễn, những kiến thức cơ bản về tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, tính chất, công dụng, các sử dụng và các mối quan hệ, liên hệ các sự vật hiện tƣợng. + Đối với phát triển thể lực: Qua việc cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh sẽ rèn luyện cho trẻ có một số kỹ năng vận động, giúp trẻ có thể lực tốt, có đầu óc, thỏa mái, sản khoái. 18 + Đối với giáo dục đạo đức: Qua việc cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh là phƣơng tiện hữu hiệu để giáo dục cho trẻ thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn, biết cách dung hòa với thiên nhiên, với con ngƣời ở xung quanh, giáo dục cho trẻ điều thiện và tính nhân bản. Tình yêu quê hƣơng đất nƣớc cũng bắt nguồn từ việc trẻ hòa mình vào không khí của những ngày lễ tết và phong tục truyền thống của quê hƣơng. Từ trên cơ sở hiểu biết đúng đắn và từ thái độ t ình cảm đó này sinh hành vi và cách ứng xử thích ứng. Từ chổ chỉ cho trẻ thấy đƣợc tầm quan trọng của cây cối đối với đời sống con ngƣời, cô giáo giúp trẻ có ý thức bảo vệ cây trồng và có những hành động cụ thể để chăm sóc cây, vun xới, tƣới nƣớc cho cây, không bẻ cành và hái hoa. + Đối với giáo dục thẩm mỹ: Khi cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh sẽ giúp trẻ hiểu đƣợc cái đẹp trong tự nhiên, trong cuộc sống, từ đó trẻ biết yêu cái đẹp, biết hƣớng tới cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. + Đối với giáo dục lao động: Qua việc cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh sẽ hình thành và rèn luyện cho trẻ có một số kĩ năng lao động đơn giản. 1.3. Phân loại môi trƣờng hoạt động 1.3.1. Môi trường vật chất Môi trƣờng vật chất là những điều kiện vật chất do giáo viên tạo ra hoặc có sẵn trong môi trƣờng để cho trẻ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT - - NGUYỄN THỊ THANH THƢƠNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM GIÚP TRẺ 5 - 6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 \ TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM GIÚP TRẺ 5 - 6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ THANH THƢƠNG MSSV: 2115011277 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA: 2015 – 2019 Cán bộ hƣớng dẫn ThS LÊ THỊ MINH TRINH MSCB:…… Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện đƣợc đề tài: “Biện pháp tổ chức môi trường hoạt động nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi khám phá môi trường xung quanh” em đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè, ngƣời thân Lời đầu tiên, cho em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô là giảng viên khoa Tiểu học – Mầm non & Nghệ thuật trƣờng Đại học Quảng Nam đã tạo điều kiện cho em đƣợc thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, đây là một cơ hội tốt cho em bƣớc đầu làm nghiên cứu khoa học và vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào quá trình nghiên cứu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo - Th.s Lê Thị Minh Trinh - Giảng viên khoa Tiểu học - Mầm non & Nghệ thuật , ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này Để hoàn thành đƣợc bài khóa luận này thì em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu nhà trƣờng, tập thể cô và cháu trƣờng Mẫu giáo Tiên Lãnh – Tiên Phƣớc – Quảng Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong công tác nghiên cứu, tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo với nhiều kinh nghiệm quý báu, cung cấp những thông tin đầy đủ và chính xác nhất về trƣờng Cuối cùng em xin cảm ơn chân thành đến những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận này Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nổ lực để hoàn thành tốt bài khóa luận, nhƣng với kinh nghiệm và năng lực của bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc những ý kiến nhận xét, đóng góp của quý thầy cô giáo để bài khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thanh Thƣơng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận là kết quả sự cố gắng của bản thân tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu đề tài: “Biện pháp tổ chức môi trường hoạt động nhằm giúp trẻ 5 - 6 tuổi khám phá môi trường xung quanh”, các số liệu và kết quả ghi trong số liệu chƣa từng đƣợc công bố, không có sự trùng lặp trong bất kỳ một công trình nào khác Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Tam Kỳ, tháng 5 năm 2019 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thanh Thƣơng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH Cán bộ - Giáo viên - Nhân viên 1 CB – GV - NV Cán bộ giáo viên – Công nhân viên 2 CBGV- CNV Đối chứng Giáo dục và đào tạo 3 ĐC Giáo viên 4 GD & ĐT Khám phá Môi trƣờng xung quanh 5 GIÁO VIÊN Mầm non Môi trƣờng hoạt động 6 KP Phòng giáo dục Thực nghiệm 7 MTXQ 8 MN 9 MTHĐ 10 PGD 11 TN DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc 41 tổ chức MTHĐ nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi KP MTXQ 2 Bảng 2.2 Thực trạng vai trò của ngƣời giáo viên trong việc tổ 42 chức MTHĐ nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi KP MTXQ 3 Bảng 2.3 Thực trạng mức độ tổ chức MTHĐ nhằm giúp trẻ 43 5 – 6 tuổi KP MTXQ 4 Bảng 2.4 Thực trạng thực hiện các nguyên tắc khi xây dựng 43 môi trƣờng hoạt động cho trẻ 5 Bảng 2.5 Thực trạng coi trong nguyên tắc khi bố trí các khu 44 vực hoạt động Thực trạng việc thực hiện các yêu cầu khi lựa chọn 6 Bảng 2.6 các dụng cụ, tài liệu, học liệu cho trẻ hoạt động 45 KPMTXQ 7 Bảng 2.7 Thực trạng những vấn đề khi bố trí, sắp xếp các 46 dụng cụ, tài liệu trong môi trƣờng hoạt động cho trẻ 8 Bảng 2.8 Thực trạng những công việc cần thực hiện khi xây 46 dựng môi trƣờng hoạt động cho trẻ Thực trạng mức độ tổ chức MTHĐ nhằm giúp trẻ 9 Bảng 2.9 5 – 6 tuổi KP MTXQ thông qua các hoạt động ở 47 trƣờng mầm non 10 Bảng 2.10 Thực trạng vai trò của việc tổ chức MTHĐ nhằm 49 giúp trẻ 5 – 6 tuổi KP MTXQ 11 Bảng 2.11 Thực trạng việc trẻ cùng giáo viên tham gia vào việc 50 xây dựng MTHĐ KP MTXQ 12 Bảng 2.12 Thực trạng về việc sử dụng các biện pháp tổ chức 51 MTHĐ nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi KP MTXQ 13 Bảng 2.13 Thực trạng về những khó khăn khi giáo viên việc tổ 54 chức MTHĐ nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi KP MTXQ So sánh mức độ hiệu quả việc tổ chức môi trƣờng 14 Bảng 3.1 hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ ở 92 nhóm TN và nhóm ĐC trƣớc TN So sánh mức độ hiệu quả việc tổ chức môi trƣờng 15 Bảng 3.2 hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ ở 2 94 nhóm TN và ĐC sau TN So sánh mức độ mức độ hiệu quả việc tổ chức môi 16 Bảng 3.3 trƣờng hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ 96 ở nhóm ĐC trƣớc và sau thực nghiệm hình thành DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ STT Tên Nội dung Trang So sánh mức độ hiệu quả việc tổ chức môi trƣờng 1 Biểu đồ 3.1 hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ ở 93 nhóm TN và nhóm ĐC trƣớc TN So sánh mức độ hiệu quả việc tổ chức môi trƣờng 2 Biểu đồ 3.2 hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ ở 2 95 nhóm TN và nhóm ĐC sau TN So sánh mức độ mức độ hiệu quả việc tổ chức 3 Biểu đồ 3.3 môi trƣờng hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá 97 MTXQ ở nhóm ĐC trƣớc và sau TN hình thành So sánh mức độ mức độ hiệu quả việc tổ chức 4 Biểu đồ 3.4 môi trƣờng hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi khám phá 98 MTXQ ở nhóm TN trƣớc và sau TN hình thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 2 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 3 6 Lịch sử nghiên cứu 4 7 Đóng góp đề tài 7 8 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 7 9 Cấu trúc tổng quan của đề tài 7 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM GIÚP TRẺ 5 - 6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH 8 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 8 1.1.1 Biện pháp 8 1.1.2 Môi trƣờng 8 1.1.3 Hoạt động 9 1.1.4 Môi trƣờng hoạt động 10 1.1.5 Tổ chức môi trƣờng hoạt động 10 1.1.6 Môi trƣờng xung quanh 11 1.1.7 Khám phá môi trƣờng xung quanh 12 1.2 Khám phá môi trƣờng xung quanh 13 1.2.1 Nội dung hƣớng dẫn trẻ 5 – 6 tuổi khám phá MTXQ 13 1.2.2 Nguyên tắc tổ chức cho trẻ khám phá môi trƣờng xung quanh 15 1.2.3 Ý nghĩa của hoạt động khám phá môi trƣờng xung quanh đối với trẻ 5 - 6 tuổi 17 1.3 Phân loại môi trƣờng hoạt động 18 1.3.1 Môi trƣờng vật chất 18 1.3.2 Môi trƣờng tâm lý xã hội 19 1.4 Một số quan điểm định hƣớng việc tổ chức môi trƣờng giáo dục cho trẻ mầm non 19 1.4.1 Lý thuyết “Vùng phát triển gần nhất” của L.X Vƣgotxki 19 1.4.2 Quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” và phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động 20 1.4.3 Quan điểm giáo dục tích hợp 20 1.4.4 Quan điểm xã hội hóa giáo dục mầm non 21 1.4.5 Quan điểm cá thể hóa 21 1.5 Mô hình tổ chức môi trƣờng hoạt động cho trẻ mầm non 22 1.5.1 Môi trƣờng giáo dục Reggio Emilia 22 1.5.2 Môi trƣờng hoạt động Montessori 25 1.6 Ý nghĩa của việc tổ chức MTHĐ đối với sự phát triển của trẻ mầm non 27 1.6.1 Ý nghĩa lý luận 27 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 28 1.7 Ý nghĩa của việc tổ chức môi trƣờng hoạt động nhằm giúp trẻ 30 Tiểu kết chƣơng 1 32 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG NHẰM GIÚP TRẺ 5 – 6 TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH 33 2.1 Vài nét về trƣờng mẫu giáo Tiên Lãnh - Tiên Phƣớc - Quảng Nam 33 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 33 2.1.2 Cơ cấu nhà trƣờng 34 2.1.3 Phát triển số lƣợng 34 2.1.4 Cơ sở vật chất 34 2.1.5 Thành tựu đạt đƣợc của trƣờng trong những năm qua 35 2.2 Cơ sở thực tiễn của việc tổ chức môi trƣờng hoạt động nhằm giúp trẻ 5 - 6 tuổi khám phá MTXQ tại trƣờng mẫu giáo Tiên Lãnh - Tiên Phƣớc - Quảng Nam 36 2.2.1 Mục đích điều tra 36 2.2.2 Địa bàn và đối tƣợng điều tra 36 2.2.3 Nội dung điều tra 36

Ngày đăng: 07/03/2024, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w