Liên hệ quốc tế về đào tạo ngành luật và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam...121.Đào tạo cử nhân luật ở một số nước trên thế giới...132.Một số kinh nghiệm rút ra từ các phương pháp đào tạ
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM MÔN: NGHỀ LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC LUẬT
ĐỀ BÀI SỐ 08:
Phân tích các đặc điểm của học đại học nói chung và học ngành luật nói riêng để thấy được sự khác biệt với bậc học phổ thông Từ những phân tích đó, nhóm hãy chỉ ra những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cần có và ý thức, trách nhiệm của sinh viên luật.
NHÓM: 05
LỚP: 4537B
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY:
Đăk Lăk, 10/2022
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 1
I Khái quát chung về sự khác biệt và đặc thù của ngành luật trong cùng bậc đại học và trung học phổ thông 1
1.Sự khác biệt giữa bậc đại học nói chung với bậc trung học phổ thông 1
2.Sự đặc thù và khác biệt của ngành luật so với các ngành khác trong cùng bậc đại học 4
II Những kỹ năng, kiến thức và ý thức trách nhiệm mà sinh viên luật cần có… 5
1.Kỹ năng sinh viên luật cần có 5
2.Kiến thức sinh viên luật cần có 8
3.Ý thức, trách nhiệm mà sinh viên luật cần có 11
III Liên hệ quốc tế về đào tạo ngành luật và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 12
1.Đào tạo cử nhân luật ở một số nước trên thế giới 13
2.Một số kinh nghiệm rút ra từ các phương pháp đào tạo cử nhân luật tại các nước trên thế giới 15
KẾT LUẬN 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM 20
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc hội nhập và đua tranh toàn cầu của người Việt Nam, có lẽđiều mà chúng ta cần hội nhập đầu tiên và mạnh mẽ nhất, đó là hội nhập về trithức Và trong công cuộc hội nhập về tri thức ấy, lĩnh vực cần phải hội nhậptrước nhất và quyết liệt nhất chính là lĩnh vực giáo dục Thực tiễn cho thấy,muốn có một nước Việt Nam mới, một nước Việt Nam thịnh vượng và văn minh,thì phải có những con người Việt Nam mới, những con người được nuôi dưỡngtâm hồn, được khai sáng trí tuệ và rèn luyện thể chất tốt Điều này chỉ có thể cóđược khi chúng ta có một nền giáo dục mới, một nền giáo dục hội nhập và sánhvai với thế giới Muốn có một nền giáo dục như vậy, phải dựa và nhiều yếu tố,một trong những yếu tố đầu tiên và không thể thiếu đó là phải có tư duy mới,tầm nhìn mới, tri thức mới cho giáo dục, cụ thể là cho năm chủ thể quan trọngnhất của giáo dục, đó là: nhà nước, nhà trường, nhà giáo, gia đình và người học
Và một trong những điều mà nền giáo dục cần quan tâm đến đó là định hướng rõcho lớp học sinh đang chuẩn bị lên môi trường đại học với nhiều bỡ ngỡ, đặcbiệt là các chuyên ngành Luật ở các trường Đại học
Chính vì những lý do cấp thiết đó mà nhóm em xin lựa chọn đề tài số 08:
“Phân tích các đặc điểm của học đại học nói chung và học ngành luật nói riêng
để thấy được sự khác biệt với bậc học phổ thông Từ những phân tích đó, nhómhãy chỉ ra những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cần có và ý thức, trách nhiệm củasinh viên luật.” làm tiểu luận nghiên cứu môn học này Qua đó, nhóm sẽ đưa ranhững so sánh, nhận định sự khác nhau giữa bậc phổ thông và bậc đại học, sựđặc thù của sinh viên ngành luật đối với các ngành học khác và liên hệ nền giáodục về đào tạo ngành Luật ở một số quốc gia phát triển
Trang 4Ở đại học: Vị trí lớp thay đổi theo thời khóa biểu của từng sinh viên, theotừng lớp học, nhóm học hoặc môn học khác nhau Ngoài các lớp đào tạo ngoạingữ và kĩ năng mềm, không có các lớp học thêm của các môn học chuyênnghành
Ở phổ thông: Vị trí lớp cố định với sĩ số học sinh ít biến động Ngoài họctrên lớp, học sinh còn có cơ hội củng cố kiến thức ở các lớp bồi dưỡng và họcthêm
b Kiểm tra
Bất kì cấp học nào cũng có những bài kiểm tra để đánh giá năng lực củahọc sinh, học đại học và phổ thông cũng không ngoại lệ, nhưng hai cấp học nàykhác nhau mức độ đa dạng của hình thức kiểm, số lượng bài kiểm tra,
Ở đại học: Hình thức, số lượng của các bài kiểm tra tùy thuộc vào đặc trưngcủa môn học và yêu cầu của giảng viên hoặc theo quy định của bộ môn, chuyênkhoa đào tạo Ví dụ: Môn A chỉ có 2 hình thức kiểm tra, đánh giá như: kiểm trathường xuyên và thi kết thúc môn học Trong khi môn B lại có bài kiểm trathường xuyên, bài tập nhóm, bài tập cá nhân, bài tiểu luận và bài báo cáo Ngoài
ra, hình thức thi kết thúc học phần ở đại học vô cùng phong phú, đa dạng: thiviết, vấn đáp, trắc nghiệm, bán trắc nghiệm
Ở phổ thông: Hình thức thi và số lượng các bài kiểm tra ở cấp học nàyđược ấn định sẵn và kiểm tra nhiều hơn so với đại học Ví dụ: Môn Sinh học ởphổ thông được ấn định có 3 kiểm tra miệng, 2 bài kiếm tra 15 phút, 1 bài kiểmtra 1 tiết và một bài kiểm tra cuối kì Như đã nói ở trên thì đây là một hạn chế ởcấp học này vì hình thức kiểm tra còn ít nên hạn chế khả năng kiểm tra năng lực
cá nhân của học sinh
c Phương pháp học đại học và phương pháp học ở phổ thông
Từ những nét khác nhau trong phương pháp giảng dạy của thầy cô màphương pháp học đại học cũng có nhiều điểm khác biệt với phương pháp học ởphổ thông
Thứ nhất, là về hình thức học thì khi học đại học sẽ phải học cách vừa nghe
giảng, vừa chép bài và vừa suy nghĩ đặt vấn đề chưa hiểu rõ cũng như cần được
Trang 5giải đáp; học đại học ý thức của bản thân sẽ là yếu tố tiên quyết quyết định nănglực học tập, khả năng tiếp thu kiến thức của sinh viên Sinh viên luôn phải tự tổchức việc học tập của mình.
Còn học phổ thông học sinh được thầy cô, bố mẹ kèm cặp, nhắc nhởthường xuyên Ở phổ thông thì việc học sinh chỉ cặm cụi chép bài giảng của thầy
cô là một hình thức khá phổ biến Điều này tạo ra sự thụ động và cứng nhắc,hoạt động này như biến học sinh thành những người máy chỉ biết làm theo lậptrình sẵn có chứ không biết suy nghĩ, tư duy
Thứ hai, môi trường học thì ở trường đại học có quy định nội quy học tập ít
điều lệ hơn, sống tự do và ít bị giám sát hơn Ví dụ: Học đại học, sinh viên có thể
sử dụng các thiết bị điện tử trong giờ học đây là điều thường bị cấm trong cácgiờ học ở phổ thông Trang phục, phong cách thời trang không quá gò bó chỉ cầnkhông vi phạm thuần phong mĩ tục thì được… Còn trường phổ thông nội quyhọc tập được tuân thủ nghiêm túc, nếu vi phạm sẽ chịu hình thức kỉ luật: hạ hạnhkiểm, đình chỉ học tập không được mặc quần short đến trường, không đượcnhuộm tóc hay trang điểm vi phạm lần thứ nhất cảnh cáo, lần thứ hai viết bảngkiểm điểm lần thứ ba đình chỉ học tập
Thứ ba, là khối lượng kiến thứ Khối lượng kiến thức ở cấp độ đại học tăng
lên một cách đáng kể so với cấp độ phổ thông Cụ thể:
Ở đại học thì đào tạo theo tín chỉ Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học
lý thuyết Không chỉ có sự khác biệt về khối lượng kiến thức, học đại học và họcphổ thông còn có sự khác biệt về sự đa dạng kiến thức từ các loại tài liệu liênquan đến môn học phong phú: Học đại học khác biệt với phổ thông ở chỗ, muốngiỏi thật sự thì người học cần chủ động đọc rất nhiều các loại tài liệu khác nhau,đồng thời tích cực tìm kiếm các bài tập thực tế, các phương pháp thực hành để
cụ thể hóa lý thuyết thành kỹ năng Ví dụ: sinh viên Sư phạm thì cần phải chủđộng tìm kiếm cơ hội để được đứng lớp (có thể là dạy thêm), sinh viên Kinh tếthì cần tìm kiếm các trải nghiệm về kinh doanh, buôn bán, … Còn ở phổ thôngthì một môn học kéo dài trong một năm học Một môn học bắt đầu từ tuần thứ
Trang 6nhất cho đến tuần 36 của năm học Khối lượng kiến thức được chia đều trong cảnăm khiến học sinh dễ dàng tiếp nhận kiến thức hơn
2 Sự đặc thù và khác biệt của ngành luật so với các ngành khác trong cùng bậc đại học
Ngành luật là đơn vị cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật bao gồm cácquy phạm pháp luật điều chỉnh một loại quan hệ xã hội có cùng tính chất, nộidung thuộc một lĩnh vực đời sống xã hội nhất định
Ngành luật được tạo nên bởi các chế định pháp luật và các quy phạm phápluật Mỗi ngành luật bao gồm nhiều chế định pháp luật khác nhau Ví dụ luật dân
sự bao gồm các chế định như chế định sở hữu, chế định hợp đồng, chế định thừa
kế, chế định quyền tác giả, quyền phát minh sáng chế Thông thường, phải căn
cứ vào hai yếu tố để xác định các quy định pháp luật cùng thuộc một ngành luật
là đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh Nói một cách khác, cácngành luật khác nhau ở đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh, trong
đó đối tượng điều chỉnh có vai trò chủ chốt và phương pháp điều chỉnh có tácdụng bổ trợ
2.2 Sự kết nối
Ngành luật kết nối theo hàng ngang và dọc, sự kết nối đó được thể hiện rõràng qua các văn bản pháp luật như những quy định của hiến pháp sẽ được cụ
Trang 7thể hóa qua các bộ luật và giữa các luật, bộ luật, nghị định hay thông thư đều có
sự liên kết như vậy và cụ thể là liên kết theo ngành
2.3 Sự phân chia
Cũng như mọi hệ thống khác, hệ thống pháp luật cũng được chia thành các
bộ phận cấu thành của nó Sự phân chia này là tất yếu bởi tổng thể quan hệ xãhội do pháp luật điều chỉnh bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, với những tínhchất, đặc điểm khác nhau, mỗi lĩnh vực quan hệ xã hội ấy lại bao gồm nhiềunhóm quan hệ xã hội với tính chất, đặc điểm không giống nhau, tồn tại một cáchđộc lập tương đối với nhau
Mỗi hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia có một cách phân chia thành các
bộ phận cấu thành khác nhau phù hợp với kết cấu kinh tế – xã hội của quốc gia
đó Xã hội loài người đã từng biết đến sự phân chia thành pháp luật cho chủ nô
và pháp luật cho nô lệ trong hệ thống pháp luật của nhà nước chủ nô; pháp luậtcho quý tộc, pháp luật cho tăng lữ trong hệ thống pháp luật của nhà nước phongkiến; công pháp và tư pháp trong hệ thống pháp luật của một số nước tư sản
Hệ thống pháp luật của Nhà nước ta được phân chia thành ngành luật và
trong mỗi ngành luật có thể chia thành các chế định pháp luật Ngành luật là
tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ xã hội vớinhững đặc điểm chung nhất định
Chế định pháp luật là những nhóm quy phạm pháp luật thuộc một ngành
luật, điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội nhỏ hơn, có đặc điểm giống nhauhơn hoặc điều chỉnh từng mặt, từng khía cạnh cụ thể của các quan hệ xã hộithuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật đó
II Những kỹ năng, kiến thức và ý thức trách nhiệm mà sinh viên luật cần có
1 Kỹ năng sinh viên luật cần có
Với ngành luật luôn có những lĩnh vực rộng mở để theo đuổi và học tập vàmột trong những lĩnh vực mà sinh viên Luật luôn hướng đến và được xem là mộtlĩnh vực được mọi người ngưỡng mộ đó là lĩnh vực Luật sư Qua đó các kỹ năng
Trang 8mà sinh viên Luật cần có cũng tương ứng với kỹ năng cơ bản của một Luật sưhành nghề.
a Kỹ năng nghe, đọc, hỏi, lập luận và tranh luận
Thứ nhất, đối với kỹ năng nghe
Trong nghề luật sư, với vai trò là một ngành nghề dịch vụ, điều quan trọngđầu tiên là phải thấu hiểu khác hàng Nếu biết cách lắng nghe, không những luật
sư có thể thu hoạch nhiều thông tin từ những đối tác xung quanh mà còn tạo rađược hình ảnh của một người biết lắng nghe, tôn trọng người khác Đó cũng làhình ảnh và phẩm chất tốt của một luật sư chuyên nghiệp Ví dụ khi luật sư tiếpxúc với khách hàng để khai thác thông tin vụ việc thì cần phải có cách nghe chọnlọc, nghe đúng trọng tâm thông tin cần thiết để, đồng thời phải biết cách lắngnghe để cho khách hàng cảm nhận được sự quan tâm từ phía luật sư và tin tưởng
sử dụng dịch vụ
Thứ hai, đối với kỹ năng đọc
Đây cũng là một trong những kỹ năng, phương tiện quan trọng giúp luật sưthu thập thông tin Có kỹ năng đọc tốt, tức là biết cách tiếp cận thông tin theohình thức đọc một cách phù hợp sẽ giúp luật sư tìm kiếm thông tin cần thiết đểgiải quyết vấn đề Ví dụ khi luật sư đọc một bộ hồ sơ pháp lý thì cần phải có kỹnăng đọc để lựa chọn phương pháp đọc phù hợp với từng mục tiêu, nội dung vụviệc như: tuần tự theo thời gian hay đọc theo nhóm tài liệu liên quan, đọc nhữngnội dung về vấn đề cụ thể nào đó, …
Thứ ba, đối với kỹ năng hỏi
Không đơn thuần là đọc văn bản hay nghe thông tin từ khác hàng, nghề luật
sư cần phải khai thác nhiều thông tin, vấn đề từ nhiều chủ thể khác nhau có liênquan Tuy nhiên việc khai thác thông tin sao cho có hiệu quả, đúng trọng tâm và
có giá trị lại phụ thuộc nhiều vào kỹ năng hỏi của luật sư Ví dụ trong một vụ ánhình sự, để luật sư có thể tìm kiếm được thông tin từ những nhân chứng, bị cáohay người bị hại hay những chủ thể có liên quan khác, cần phải biết cách đặt câuhỏi sao cho phù hợp với từng đối tượng được hỏi để chủ thể đó đưa ra câu trả lờiđúng trọng tâm, mục đích của luật sư
Trang 9Thứ tư, đối với kỹ năng lập luận và tranh luận
Kỹ năng lập luận giúp luật sư có thể tư duy, tổng hợp, kết nội vấn đề mộtcách phù hợp nhất để đem lại hiệu quả cuối cùng Trong khi đó, tranh luận là kỹnăng để luật sư bày tỏ quan điểm của mình, là một cách bàn bạc để tìm ra vấn đềđúng đắn, thể hiện sự phân tích lý lẽ của luật sư Hai kỹ năng này được sử dụngrất nhiều trong hoạt động hành nghề của luật sư bởi vậy cũng trở thành những kỹnăng vô cùng quan trọng Ví dụ trong hoạt động tranh tụng tại toà dân sự, luật sưcần phải sử dụng kỹ năng lập luận của mình thông qua các luận điểm, chứng cứ,
lỹ lẽ thuyết phục và thể hiện nó qua phần tranh luận với luật sư đối phương đểbảo vệ được quyền và lợi ích cho khách hàng của mình
b Kỹ năng nói và viết
Đây là nhóm kỹ năng liên quan đến hoạt động phân tích, truyền đạt thôngtin từ phía luật sư ra bên ngoài, là kết quả của quá trình thu thập và giải quyếtthông tin Bao gồm:
Thứ nhất, đối với kỹ năng nói
Với môi trường làm việc đặc trưng liên quan đến vấn đề pháp lý trong môitrường pháp lý như trước Toà án hay trước cơ quan tiến hành tố tụng, trợ giúppháp lý cho khách hàng, … vì vậy có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến quyềnhoặc lợi ích của tổ chức, cá nhân khác Khi nói, luật sư cần phải có sự điềukhiển, kiểm soát nhất định bằng lý trí, thể hiện tính logic, chặt chẽ và rõ ràngtrong ngôn ngữ Cách nói của luật sư phải mang tính khách quan, không suy diễntheo ý chí chủ quan và phô trương, sáo rỗng Ví dụ khi luật sư bảo vệ cho thânchủ tại phiên toà, những điều được luật sư nói ra cần phải rõ ràng, logic để chocác chủ thể khác, đặc biệt là hội đồng xét xử có thể hiểu và nắm bắt được ý kiến
Thứ hai, đối với kỹ năng viết
Kỹ năng viết có vai trò rất quan trọng trong nghề luật sư bởi nó thể hiệnđầy đủ nhất và truyền tải thông tin nghề nghiệp, thông điệp pháp lý một cách rõràng và chính thức của luật sư Trong quá trình hành nghề luật sư không thể táchrời kỹ năng viết, luật sư cần phải biết cách để viết ra những văn bản, tài liệu saocho đúng, chính xác về mặt pháp lý, rõ ràng về mặt nội dung và thể hiện được
Trang 10tính lập luận, logic, thuyết phục trong đó Ví dụ, khi luật sư muốn viết một đơnkhởi kiện cho khách hàng thì cần phải có kỹ năng về về việc viết đơn khởi kiệnsao cho đúng quy định của pháp luật, nội dung đơn khởi kiện phải thể hiện rõđược các vấn đề liên quan: nguyên đơn, bị đơn, lý do khởi kiện một cách xácđáng để từ đó toà án có thể xét căn cứ tiếp nhận đơn khởi kiện đó.
c Kỹ năng tra cứu, sử dụng pháp luật và suy luận luật học
Với đặc thù nghề nghiệp luật sư phải tiếp xúc với những quy định của phápluật vì vậy luật sư cần trau dồi và rèn luyện cho mình kỹ năng về tra cứu, sửdụng pháp luật và suy luận luật học để nâng cao hiệu quả hành nghề Theo đó,việc áp dụng kỹ năng tra cứu, sử dụng pháp luật giúp luật sư xác định đượcnguồn luật có liên quan, các văn bản pháp luật cụ thể nào cần phải nghiên cứukhi tiếp xúc với một vấn đề pháp lý Cần phải tra cứu và sử dụng pháp luật làmsao cho hợp lý, không bị bỏ sót, chính xác với nội dung pháp lý đưa ra đó chính
Cần tạo thói quen tốt bởi vì lâu dần khi ta làm công việc nào đó thưởngxuyên làm cho tâm lý chúng ta quen với hành động đấy và trong trường hợpchuẩn bị bài cũng vậy lâu dần sẽ tạo ra 1 thói quen tốt
Tránh bị động vì khi bị vào một tình thế bất ngờ hay bị động là một trạngthái chúng ta nên tránh và hạn chế tối đa khả năng xảy ra vì nó sẽ ảnh hưởng đếncông việc của chúng ta Trong việc chuẩn bị tài liệu và đọc bài trước cũng vậy.Nếu chúng ta để bị động việc đó dẫn đến khi lên lớp và học bài mới, chúng ta sẽ
bị choáng bởi một lượng kiến thức mới và kha khá nó sẽ gây ảnh hưởng trongquá trình tiếp thu của chúng ta
Trang 11Ghi chú lại những kiến thức của buổi học lý thuyết vì nó có thể chứa đựngnhững từ khoá mà bạn sẽ cần đến Việc ghi chép đầy đủ giờ lý thuyết tự tạo chochúng ta một thói quen tốt, có lợi cho việc học Luật Vì khi ghi chép là một lầnhọc và nó sẽ giúp chúng ta ghi nhớ được những kiến thức quan trọng Lưu ý làtập trung vào những từ khoá.
Mạnh dạn chia sẻ những điều chưa hiểu hoặc không hiểu với giảng viên,bạn bè để trao đổi, đảm bảo hiểu đúng vấn đề Việc nhận ra cái sai của mìnhcũng là một cách hữu hiệu để nhớ kiến thức hãy luôn đặt ra câu hỏi và suy nghĩ
về những điều luật tại sao phải có những điều luật ấy và nếu không có thì có ảnhhưởng gì không
Khuyến khích sử dụng Sơ đồ tư duy vì đó là một trong những giải pháphiệu quả để nắm kiến thức một cách rõ ràng, dễ hiểu Theo báo Thanh Niên thì
sơ đồ tư duy (Mind map) được hơn 250 triệu người trên thế giới sử dụng 1 Tích cực tìm hiểu thêm thông tin từ các nguồn sách báo, internet để cậpnhật kịp thời kiến thức mới, quy định mới Việc tiếp cận các thông tin internet vềnhững văn bản pháp luật mới là cần thiết đối với sinh viên Luật Vì Luật luônluôn phát triển để đáp ứng những xu thế, những biến đổi của thời đại Nhưnglưu ý là nên kiểm tra nguồn tài liệu từ internet để đảm bảo thông tin ấy không sailệch với đường lối, chính sách của đảng và nhà nước và hãy tránh xa nhữngthông tin không rõ nguồn gốc
Đầu tiên, hãy thử tự tìm cách xử lý chúng, đồng thời tham khảo cách xử lýtình huống của người đi trước, có chuyên môn, rút ra kinh nghiệm cho bản thân.Việc tự mình xử lý những tình huống ấy không chỉ giúp chúng ta ghi nhớ nhanh
mà còn mang lại nhiều kinh nhiệm
Sinh viên cần phải trau dồi khả năng tư duy logic, tư duy khoa học mới cóthể giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất tư duy logic đóng vai trò nền tảngcủa mọi thành công Hằng ngày, con người sử dụng tư duy logic để tham gia cáchoạt động như đánh giá, giao tiếp, giải các quyết vấn đề Do đó tư duy logic
1 “Đưa dấu ấn Việt Nam vào kho sơ đồ tư duy thế giới”, tác giả: Từ Thắng, Báo thanh niên
https://thanhnien.vn/dua-dau-an-viet-nam-vao-kho-so-do-tu-duy-the-gioi-post1466667.html#:~:text=S
%C6%A1%20%C4%91%E1%BB%93%20t%C6%B0%20duy%20(mind,%C4%91%C3%B3%20ti
%E1%BA%BFp%20thu%20nhanh%20h%C6%A1n