Trong “ Bình Ngô Đại Cáo”, Nguyễn Trãi từng viết: “Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia, phong tuc Bắc Nam cũng khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Tr
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
-* -Đề bài
Phân tích đặc điểm của nhà nước lưỡng đầu
Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài
( 1599 – 1786 )
TRÌNH BÀY: LỚP 4816 – NHÓM 2
Hà Nội, 2023
Trang 2BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM
1 Đề tài: “ Phân tích đặc điểm của nhà nước lưỡng đầu Lê- Trịnh ở Đàng
Ngoài ”
2 Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – Lớp 4816
3 Kế hoạch làm việc nhóm :
- Họp bàn và thống nhất luận điểm của nhóm
- Triển khai dàn ý chi tiết và phân chia công việc cho từng thành viên
- Khi hoàn thành một phần công việc sẽ họp nhóm để tổng hợp và hoàn thành
phần công việc tiếp theo
- Họp nhóm để đánh giá hiệu quả làm việc của các thành viên
PHÂN CHIA CÔNG VIỆC
STT Họ và tên Công việc thực hiện Tiến độ(đúng
hạn)
Mức độ hoàn thành Họp nhóm Kết
luậ n xếp loại
Tốt Trung bình
Không tốt
đủ T
i nổi Đ
1 Nguyễn
Thị Chi Làm Nội dung phần“ Đặc điểm ”
2 Nguyễn
Kiều Chinh
Tổng hợp luận điểm;
thuyết trình
3 Đào Hữu
Khương Duy
Làm slide
4 Lê Đức Duy Làm slide
5 Bùi Thị
Ánh Dương
Làm Nội dung phần
“ Đặc điểm”
6 Vũ
Thùy Dương phần “ Nguyên nhân”,Tổng hợp Nội dung
“ Đặc điểm” và làm phần “Đánh giá”, viết
“Lời mở đầu” và “Kết luận”, thiết kế word
7 Nguyễn
Minh Đức Thuyết trình
8 Chúc
Hoàng Gia
Làm Nội dung phần
“ Đặc điểm ”
Trang 3STT Họ và tên Công việc thực hiện Tiến độ(đúng
hạn)
Mức độ hoàn thành Họp nhóm Kết
luậ n xếp loại
Tốt Trung bình
Không tốt
đủ T
i nổi Đ
9 Lê Thị Giang Làm Nội dung phần
“ Nguyên nhân”
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2023
Nhóm trưởng
(Ký và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU 5
NỘI DUNG 5
1 Nguyên nhân thiết lập: 5
1.1 Nguyên nhân sâu xa: tư tưởng Chính danh của Nho giáo 5
1.2 Nguyên nhân về mặt lịch sử: 6
1.3 Nguyên nhân thứ ba là tương quan lực lượng giữa các phe phái phong kiến: tập đoàn họ Trịnh và tập đoàn nhà Lê, phong kiến Đàng Trong và phong kiến Đàng Ngoài 6
2 Đặc điểm: 7
2.1 Chính quyền Lê-Trịnh là thể chế lưỡng đầu của 2 dòng họ, giữa vua và chúa, giữa đế và vương kết hợp với nhau trong sự đối trọng hòa hợp 7
2.2 Là cả một hệ thống cơ cấu tổ chức nhà nước chặt chẽ, rõ ràng, trong đó có một số yếu tố đã được luật pháp hóa: 8
2.3 Thể chế lưỡng đầu Lê- Trịnh là sự khác nhau giữa địa vị và quyền lực………9
2.4 Nhà nước có rất nhiều cơ quan, chức năng mới được đặt ra: 10
3 Đánh giá: 11
KẾT LUẬN 12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 13
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam, nhà vua luôn là người có quyền lực cao nhất, nắm giữ vương quyền và thần quyền Trong “ Bình Ngô Đại Cáo”, Nguyễn Trãi từng viết:
“Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia, phong tuc Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”
Tuy nhiên, không phải lúc nào vua cũng nắm quyền lực và địa vị và chúng được chia sẻ trong thể chế chính trị lưỡng đầu, nổi bật nhất là thể chế lưỡng đầu Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài (1592 - 1786) Đó là thể chế vừa có vua lại vừa có chúa với hai bộ máy cùng song song tồn tại Bài tiểu luận của nhóm 2 sẽ trình bày nguyên nhân, đồng thời cững phân tích chi tiết đặc điểm của thể chế lưỡng đầu
NỘI DUNG
1 Nguyên nhân thiết lập:
1.1 Nguyên nhân sâu xa: tư tưởng Chính danh của Nho giáo
Nho giáo (儒教) (Nhơn đạo) là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó con người biết ứng
xử theo lẽ phải và đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng Trong Nho giáo, tư tưởng chính danh của Nho giáo đã trở thành tư tưởng chính trị chính thống đầu thời Lê Sơ, đã ăn sâu vào ý thức của các sĩ phu phong kiến và thần dân trong đất nước Lúc đó chỉ có triều Lê mới được nhân dân coi là triều đại chính thống, nên chúa Trịnh mới không dám lật đổ vua Ngôi vua với tư cách là biểu tượng cho một quyền lực quân chủ tối cao, thiêng liêng, đại diện duy nhất và tuyệt đối cho ý chí của trời Bất cứ hành vi nào đụng chạm đến ngôi báu đều là đại nghịch bất đạo, đáng bị khép vào những hình phạt khủng khiếp nhất Mặc dù quyền bính nằm cả trong tay nhưng họ Trịnh cũng không dám dứt đế nghiệp nhà Lê mà vẫn luôn luôn tôn trọng nguyên tắc “hoàng gia giữ uy phúc, vương phủ nắm quyền bính” Họ Trịnh đã rút kinh nghiệm thất bại thê thảm của họ Mạc, thiết lập triều đại mới nên
đã bị chôn vùi
Trang 61.2 Nguyên nhân về mặt lịch sử:
Sự ra đời của thể chế chính quyền Lê - Trịnh là hệ quả của một quá trình chính trị phức tạp ở Đại Việt vào thế kỷ XVI Nó được mở đầu bằng việc năm 1527, nhà
Lê sơ bị họ Mạc cướp ngôi Tuy nhiên, vào năm 1533, một số cựu thần của nhà Lê
đã phò tá hậu duệ nhà Lê khôi phục lại cơ đồ, gọi là Lê Trung Hưng (1533 - 1788) Bấy giờ, nhà Lê đóng ở Thanh Hoá thuộc phía Nam nên sử cũ gọi là Nam triều, còn nhà Mạc đóng ở Thăng Long nên gọi là Bắc triều Từ đó xảy ra cục diện phân tranh Nam - Bắc triều kéo dài gần 60 năm (1533 - 1592) Nó là biểu hiện của xu thế phân quyền trong thiết chế chính trị Đại Việt thế kỷ XVI và là sự xung đột giữa hai thế lực phong kiến, hai dòng họ Lê - Mạc Sự nghiệp trung hưng của nhà Lê đến năm 1592 thì cơ bản hoàn tất, khi nhà Mạc bị đánh bại và nhà Lê chiếm lại kinh đô Thăng Long Trong quá trình nhà Lê trung hưng, nổi lên vai trò của hai thế lực chính trị thuộc về hai dòng họ Nguyễn và Trịnh Ban đầu, Nguyễn Kim là người phò tá nhà Lê khôi phục cơ nghiệp, nhưng đến năm 1545 thì ông bị đầu độc chết Kể từ đó quyền lực rơi vào tay con rể của Nguyễn Kim là Trịnh Kiểm Từ năm 1545 đến năm 1592, khi nhà Lê hoàn tất sự nghiệp trung hưng chính là quá trình họ Trịnh xác lập quyền lực của mình đối với nhà Lê Đến năm 1599, Trịnh Tùng ép vua Lê cho mình và con cháu được thế tập tước vương Trịnh Tùng còn thiết lập phủ chúa, đặt quan chức Kể từ đây mọi quyền bính đều do họ Trịnh nắm giữ, vua Lê chỉ còn hư vị Từ đó, hình thành nên lưỡng đầu chế với cung vua và phủ chúa, mở đầu thời kỳ Lê - Trịnh hết sức đặc biệt trong lịch sử Việt Nam
1.3 Nguyên nhân thứ ba là tương quan lực lượng giữa các phe phái
phong kiến: tập đoàn họ Trịnh và tập đoàn nhà Lê, phong kiến Đàng Trong và phong kiến Đàng Ngoài
Triều Lê đã từng tồn tại hàng trăm năm, đã có ảnh hưởng lớn lao trong xã hội bấy giờ Nhiều sĩ phu phong kiến và thần dân vẫn hướng về vua Lê Nhưng nhà Lê lúc này đã trở nên mục nát và muốn tồn tại được phải dựa vào thế lực phong kiến khác, đó là họ Trịnh Họ Trịnh là tập đoàn phong kiến mới nổi trội và có thế lực nhất lúc bấy giờ nhưng muốn cai trị phải dựa vào danh nghĩa nhà Lê Như ở Đàng Trong, chúa Nguyễn cũng giương chiêu bài phù Lê diệt Trịnh Vì vậy, các chúa Trịnh muốn tập họp được lực lượng ở Đàng Ngoài chống Nguyễn thì không thể phế bỏ vua Lê Có lẽ các chúa Trịnh cũng đã rút ra bài học kinh nghiệm từ nhà Mạc trước đó Nhà Mạc chỉ tồn tại trong khoảng thời gian không lâu sau khi phế
bỏ hẳn triều Lê Chúa Trịnh chính là thế lực phong kiến mới để khôi phục lại xã hội đang bị suy bởi sự mục ruỗng của các triều vua cuối Lê sơ nhưng đồng thời họ
Trang 7Trịnh, như trấn đã nói, vẫn phải dựa vào địa vị của vua Lê Ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn cũng giương chiêu bài “Phù Lê diệt Trịnh” Vì vậy, các chúa Trịnh muốn tập hợp được lực lượng ở Đàng Ngoài chống Nguyễn thì không thể phế bỏ vua Lê
2 Đặc điểm:
2.1 Chính quyền Lê-Trịnh là thể chế lưỡng đầu của 2 dòng họ, giữa vua
và chúa, giữa đế và vương kết hợp với nhau trong sự đối trọng hòa hợp.
Nếu như ở thể chế lưỡng đầu Trần Hồ, mối quan hệ giữa hai cá nhân đứng đầu nhà nước là giữa vua cha và vua con, tức là giữa những con người có cùng huyết thống, thì ở Lê - Trịnh là ở thể chế lưỡng đầu của hai dòng họ: giữa vua và chúa: vua họ Lê và chúa họ Trịnh Có thể hiểu, đây là một thể chế không tạo lập trên cơ
sở huyết thống Trong suốt quá trình thể chế lưỡng đầu tồn tại, hai dòng họ luôn đứng song song với nhau: 13 đời vua Lê tương ứng với 9 đời chúa Trịnh Mối quan
hệ giữa hai dòng họ này có nhiều mâu thuẫn trong sự đối trọng hòa hợp: vua – tôi,
đế - vương, hư danh – thực quyền, trị vì và cai trị… Thực tế trên chính trường, dòng họ Trịnh tỏ rõ quyền lực tuyệt đối của mình bằng mọi cách trấn áp họ Lê, dùng đó là bức bình phong bảo vệ Khẩu hiệu “ Phù Lê ” đã được họ Trịnh tận dụng triệt để trước hết, để hạn chế đến mức tối đa, việc họ Lê có thể “ phục
quyền”, các chúa Trịnh đã tìm mọi cách để triêu tiêu cơ sở kinh tế của vua, công thần họ Lê bên cạnh thâu tóm quyền lực chính trị Ngoài ra, họ Trịnh vẫn thường dùng thủ đoạn chọn những người họ Lê không có hoặc thiếu năng lực lên làm vua Điều đó giải thích tại sao các hoàng tử nhà Lê thông minh, có tư chất đều bị hãm hại bức tử… thiếu mọi cơ sở điều kiện để thay đổi tình thế, các vua Lê buộc phải “
an phận thủ thường”, “ rũ tay áo”, mà hưởng bổng lộc, lên ngôi, “ làm vỡ”
Mặt khác, lịch sử còn cho thấy, vì không thể chối bỏ sự tồn tại của nhà họ Lê,
họ Trịnh tìm cách để hòa hợp mà vẫn chi phối được hoàng tộc họ Lê Thường thì, các vua Lê lấy con gái của chúa Trịnh làm Hoàng hậu…Việc giao kết giao thông gia ấy phần nào hạn chế mâu thuẫn giữa hai dòng họ đứng đầu trong thể chế lưỡng đầu
Tóm lại, sự tồn tại một thể chế giữa hai dòng họ là kết quả trực tiếp của hoàn cảnh lịch sử, trong đó nhân tố hệ tư tưởng xã hội giữ vai trò quan tọng Đây là một trong những nét độc đáo của thời Lê - Trịnh không chỉ về mặt tổ chức quyền lực
Trang 8mà còn thể hiện ở mối quan hệ giữa hai dòng họ đứng đầu Nhà nước, theo đó “ Lê tồn, Trịnh tại; Lê bại, Trịnh vong ”
2.2 Là cả một hệ thống cơ cấu tổ chức nhà nước chặt chẽ, rõ ràng, trong
đó có một số yếu tố đã được luật pháp hóa:
Thể chế Lê – Trịnh là thể chế lưỡng đầu nhưng không phải thể chế nhất nguyên như thời Trần Hồ mà là nhị nguyên chế ( đứng đầu của Nhà nước là hai cá nhân và quyền lực đang phân chia rõ ràng giữa đế và vương) Cũng như hệ thống các cơ quan đại thần, Lục bộ ở thời Lê Trịnh còn xuất hiện một số cơ quan mới của phủ chúa có chức năng, quyền hạn như các cơ quan đại thần có thể kể đến như Ngũ phủ Phủ liêu, các cơ quan có chức năng văn phòng của chúa và lục bộ - lục phiên
a) Ngũ phủ Phủ liêu: có các hệ thống quan văn, quan võ như triều đình nhà Lê,
về quan văn có hai chức quan cao cấp nhất là tham tụng và dưới chức này là bồi tụng Hai chức quan này có thể được kiêm chức thượng thư đứng đầu bộ bên triều đình Ngạch quan võ có chức quan to là các tả, hữu đô đốc Vào khoảng năm 1578, Trịnh Tùng đặt thêm các chức: Chướng phủ sự, thự phủ
sự và các tả, hữu đô đốc Tất cả được hợp thành các quan Ngũ phủ
b) Các cơ quan văn phòng:
- Một số cơ quan trong triều đình nhà Lê
thư,
và thần dân, trình các bản tàu, đơn tử của vua quan, dân lên vua
- Các cơ quan có chức năng xây dựng một số loại văn bản của vua và chúa thu Hàn lâm viện, Đông các viện, Trung thư giám
c) Lục phiên, lục bộ: hai cơ quan triều đình và phủ chúa, thể hiện rõ sự phân
định cơ quan quyền hạn hai bên:
Lục phiên là cơ quan bắt đầu đặt ra từ năm 1718 Ban đầu phủ chúa có ba phiên ( hộ phiên, binh phiên và thủy sư phiên)
Trang 9- Do tính chất của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn vừa tồn tại bình phiên vừa tồn tại thủy sự phiên đây là hai quân của chúa Trịnh có thủy sự phiên chứng
tỏ vai trò quan trong của thủy quân trong cuộc chiến tranh Năm 1672 cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn chấm dứt nên năm 1718 thủy sự phiên được nhập vào binh phiên
- Thời kỳ đầu chúa Trịnh đã đặt ra Hồ phiên để trông nom việc thu thuế trong
cả nước và chi tiêu của Phủ liêu Tuy nhiên việc thu thuế lúc này phải nộp sang Bộ hộ và sự chi tiêu của Phủ liêu chịu sự kiểm soát của triều đình Nhưng từ năm 1718 Phủ liều không chỉ năm trọn quyền thu thuế mà còn ấn định mọi việc chi tiêu vào chính sách tài chính của quốc gia Như vậy chúa Trịnh nằm trọn quyền trong tay về tài chính và thuế khoá, vua Lê không còn chút quyền gì về phương diện này nữa
Tam phiên được lập ra, ban đầu mới chi đôn đốc việc thu thuế và chi tiêu tài chính của Bộ Hộ năm một phần bính quyền của bộ binh nhưng từ năm 1718 trở đi Lục phiên từng bước lần dần quyền lực của Lục bộ Từ dây Lục phiên không chỉ nằm trọn binh quyền mà còn có nhiệm vụ hoàn toàn thu thuế và cấp phát tiền bạc cho Lục bộ sử dụng Năm 1751 chúa Trịnh Doanh ép vua Lê Hiến Tông ban hành sắc dụ Hiệu đính quan chế, chính thức chuyến hầu hết những nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu của Lục bộ cho Lục phiên Cuối cùng Lục bộ chỉ còn giữ vai trò phụ tá cho Lục phiên Số lượng quan lại của mỗi Bộ bị rút xuống chỉ còn rất ít và trong đó chức quan quan trọng của mỗi Bộ đều do các chức quan đứng đầu ở phiên tương ứng kiêm nhiệm
Nhìn chung lại, Lục phiên lấn át hầu hết các quyền của Lục Bộ Tuy vậy riêng đối với Bộ lễ và Bộ hình nhà cháu vẫn để cho giữ một số nhiệm vụ, quyền hạn có tính biểu tượng nhằm đích phô trương để quyền về mọi hình thức để che mặt thần dân và ngoại quốc
2.3 Thể chế lưỡng đầu Lê- Trịnh là sự khác nhau giữa địa vị và quyền
lực
những đặc quyền của Hoàng
đế như có niên hiệu riêng, có
ấn ngọc, kiếm vàng biểu trưng cho đế quyền, được mặc hoàng bào và ngự trên
Được phong vương nhưng vẫn
là bề tôi của vua Lê, nhưng là
bề tôi đặc biệt vì vương vị của chúa Trịnh được cha truyền con nối; chúa Trịnh có chén ngọc, búa vàng biểu trưng cho
Trang 10ngai vàng khi thiết triều vương vị do vua Lê ban cho,
vương phục của chúa màu tía
Quyền
lực
Lập
pháp
Ban hành những văn bản quy định những nguyên tắc chung, dưới hình thức sắc
dụ, chiếu…
Ban hành những văn bản triển khai các nguyên tắc chung thành hiện thực dưới hình thức lệnh và chỉ
Hành
pháp
Có quyền tuyển bổ, thăng giáng, thuyên chuyển quan chức từ tam phẩm trở lên
Có quyền tuyển bổ, thăng giáng, thuyên chuyển các quan
từ tứ phẩm trở xuống và các quan ngoại niệm
Tư pháp Có quyền ban bố lệnh đại xá,
đặc xá
Nắm quyền tài phán tối cao
Quân sự Chủ tọa nghi lễ bổ nhiệm các
võ quan cao cấp, nghi lễ xuất quân chinh phạt
Nắm quyền tổng chỉ huy quân đội, có quyền tuyển bổ tướng lĩnh, điều động quân đội Tài
chính,
thuế
khóa
Thời kì đầu, tiền thuế do Hộ phiên tìm được phải nộp sang bộ Hộ và ngân sách của Phủ liêu chịu sự kiểm soát của triều đình
Từ năm 1718, chúa Trịnh nắm toàn quyền quyết định về tài chính, thuế khóa
Ngoại
giao
Có quyền tiếp sứ giả và đứng tên trong các văn thư ngoại giao
Nắm toàn quyền quyết định chính sách ngoại giao, chọn và
cử sứ giả ra nước ngoài , được cùng tiếp sứ giả nước ngoài với nhà vua
Thần
quyền
phát tiền cho các hoạt động tế
lễ, tế tự và tôn giáo Hoàng gia giữ uy phúc và trị
vì Vương phủ nắm quyền bính và cai trị
Thực chất, vua Lê chỉ tồn tại theo danh nghĩa, rất ít quyền lực; còn chúa Trịnh mới là người nắm giữ quyền hành cai trị đất nước Địa vị chức tước và quyền lực của chúa được cha truyền con nối cũng như sự thế tập ngôi báu hư vị của cua Điều
đó trở thành tập quán chính trị bền vững của cơ chế lưỡng đầu Lê Trịnh và chi phối toàn bộ cơ cấu tổ chức, thẩm quyền
Trang 112.4 Nhà nước có rất nhiều cơ quan, chức năng mới được đặt ra:
Do chế độ Lê – Trịnh là thể chế của hai dòng họ, hai tập đoàn phong kiến, vừa hòa hợp lại vừa mâu thuẫn với nhau, đồng thời phải đối phó với chính quyền chúa Nguyễn - Đàng Trong, nên nhà nước lưỡng đầu Đàng Ngoài còn có đặc điểm nhiều
cơ quan, chức quan mới xuất hiện đầu tiên trong nhà nước phong kiến nước ta a) Cơ quan:
Triều đình nhà Lê vẫn được tổ chức theo mô hình thời Lê sơ bao gồm các quan đại thần, Lục bộ, Lục khoa, Lục tự và các cơ quan khác Nhà Trịnh tồn tại cùng với
đó, nên bên phủ chúa Trịnh, các cơ quan mới được đặt ra cho cân xứng và để hạn chế quyền hạn của các cơ quan trong triều đình Các cơ quan mới được đặt ra là: Ngũ phủ phủ liêu, Lục bộ - Lục Phiên… Trong đó, lục bộ và lục phiên là hai cơ quan cơ bản của triều đình và phủ chúa Chúng thể hiện rõ nhất sự phân định cơ cấu quyền hạn cơ bản giữa hai bên Ở thời kì đầu, cạnh lục bộ của triều đình chúa Trịnh mới đặt tam phiên bên phủ chúa ( Hộ Phiên, Bình Phiên, Thủy sư phiên) Từ năm 1718, chúa Trịnh Cương cho nhập Thủy Sư Phiên vào Binh Phiên và lập đủ Lục phiên là Lễ phiên, Lại phiên, Hộ phiên, Bình phiên, Hình phiên, Công phiên Lục phiên từng bước lấn dần quyền hạn của Lục Bộ cho đến khi Lục Bộ chỉ còn giữ vai trò phụ tá
b) Chức quan:
Năm 1600, Trịnh Tùng đặt ra hai chức quan cao cấp nhất trong hàng quan văn của phủ chúa là tham tụng và dưới chức này là bồi tụng Hai chức này được gọi là quan Phủ liêu Ngạch quan võ có các chức quan to đứng đầu Ngũ phủ là các tả hữu
đô đốc Các quan Phủ liêu và quan Ngũ phủ họp thành 1 tập thể gọi là Ngũ phủ quan liêu với nhiệm vụ giúp chúa cai trị đất nước và đặt trực tiếp dưới sự điều hành của chúa
3 Đánh giá:
lực giữa Vua và Chúa trong quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Mặc dù quyền hạn tập trung nhiều vào tay chúa nhưng vua vẫn có một phần quyền lực trong lập pháp, hành pháp, tư pháp Lần đầu tiên trong lịch sử vua không còn quyền lực tuyệt đối, lời nói của vua không còn là thiên chỉ như các nhà