Vì vậy,“những chiến lược, sách lược cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và sự hìnhthành các chính đảng vô sản mà ông đưa ra trong những năm tháng cuối cùng củacuộc đời hoạt động lý
Trang 1Tiểu luận Môn Lịch sử Tư Tưởng Chính Trị Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Xuân Phong
- Học viên: Phạm Văn Qúy MSV: 2245310062
- Sinh ngày: 10/09/1988
- Lớp: K42B-Chính trị phát triển
Đề bài : Phân tích những Quan điểm chính trị cơ bản trong học thuyết chính Trị C.Mac – Pj.Ăngghen.
Giá trị tư tưởng của Chủ nghĩa Mác
Triết học duy vật biện chứng của Mác đã đập tan mọi thứ triết học duy tâm, siêu hình,coi thế giới là do thần linh sáng tạo ra.; vạch rõ thế giới bao gồm vô số sự vật và hiệntượng muôn hình muôn vẻ, vốn có một cách khách quan Mác cũng đã sáng lập ra chủnghĩa duy vật lịch sử, vạch ra quy luật phát triển của xã hội loài người Ông khẳngđịnh, lịch sử loài người trước hết là lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội, phươngthức sản xuất đời sống vật chất quyết định sinh hoạt chính trị, tinh thần của xã hội nóichung Quần chúng nhân dân là động lực phát triển của lịch sử, là đội quân chủ lựccủa các cuộc cách mạng xã hội thay thế chế độ xã hội cũ, lỗi thời bằng chế độ xã hộimới, tiến bộ hơn Đảng Cộng sản, chính đảng của giai cấp công nhân, có lý luận tiềnphong soi đường, là lực lượng lãnh đạo quần chúng nhân dân làm cách mạng để phá
bỏ chế độ áp bức, bóc lột cũ, xây dựng chế độ mới, chế độ cộng sản chủ nghĩa
Các Mác đã tìm ra quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa của
xã hội tư bản và ông cũng chứng minh về mặt lý luận rằng, giai cấp vô sản nhất thiếtphải đấu tranh chống giai cấp tư sản và nhất định giai cấp vô sản sẽ chiến thắng, chủnghĩa xã hội nhất định sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản
Lê-nin cho rằng điểm cốt yếu của học thuyết Mác là nó đã soi sáng vai trò lịch sử thếgiới của giai cấp công nhân là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa thay thế xã hội
Trang 2cả những người lao động Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản chống lại giaicấp tư sản phải đi tới lập nên nhà nước chuyên chính vô sản, giai cấp vô sản dùng nólàm công cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Chủ nghĩa Mác là ngọn đèn soi sáng con đường cách mạng cho giai cấp vô sản vànhân dân lao động toàn thế giới Thiên tài của Mác là đã giải đáp các vấn đề mà loàingười tiên tiến nêu lên nhưng chưa giải đáp được Sự ra đời của chủ nghĩa Mác chấmdứt thời kỳ mò mẫm như trong đêm tối của hàng triệu nhân dân lao động sống dướiách áp bức và bóc lột, tìm đường giải phóng cho mình
Ph Ăng-ghen bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác thông qua lý luận và hoạt động thực tiễn
Thứ nhất, xây dựng và phát triển chủ nghĩa Mác trên cả ba bộ phận cấu thành là triếthọc, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học
Trong lĩnh vực triết học, cũng như C Mác, Ph Ăng-ghen tuy xuất thân từ phái ghen trẻ nhưng ông có công lao to lớn trong việc xây dựng chủ nghĩa duy vật biệnchứng thông qua những nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng duy vật.Mặc dù khẳng định những quan điểm duy vật lịch sử là một trong hai phát kiến vĩ đạicủa C Mác, nhưng Ph Ăng-ghen cũng có công rất lớn trong việc cung cấp nhữngluận chứng thuyết phục để chứng minh tính chất duy vật triệt để của học thuyết Máctrong lĩnh vực lịch sử, xã hội; làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên hoàn bị và là “công
Hê-cụ nhận thức vĩ đại” của con người Đặc biệt, bằng việc chỉ ra những quy luật của giới
tự nhiên, Ph Ăng-ghen không chỉ khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới màcòn làm sáng tỏ thêm mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên Từ đó, Ph.Ăng-ghen đã cùng với C Mác xây dựng được một hệ thống lý luận triết học hoànchỉnh với những quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Trong lĩnh vực kinh tế chính trị học, Ph Ăng-ghen đã chứng tỏ là một nhà kinh tế họcxuất sắc khi chỉ ra được những quy luật vận động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa,bóc trần bản chất bóc lột giá trị thặng dư của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.Đặc biệt, khi giúp C Mác hoàn thành nốt những tập bản thảo còn dang dở của bộ “Tưbản”, Ph Ăng-ghen cũng góp phần quan trọng trong việc luận giải những tư tưởng lớncủa C Mác về đặc trưng của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Trang 3Trong lĩnh vực chủ nghĩa xã hội khoa học, với những trải nghiệm trong thời gian dài ởcác nước Anh, Pháp, Đức, cùng thời gian cộng tác với C Mác, Ph Ăng-ghen đã tạolập và hoàn thiện những quan điểm về chủ nghĩa xã hội khoa học, mà linh hồn của lýluận đó là làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân - giai cấp
có khả năng tổ chức và lãnh đạo xã hội thông qua đảng cộng sản, tiến hành cải biến xãhội từ xã hội tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa trênphạm vi từng nước và trên toàn thế giới Nhờ có lý luận này, giai cấp công nhân đãtừng bước bước lên vũ đài chính trị và xác lập được vai trò to lớn của mình Cùng với
C Mác, Ph Ăng-ghen có công lao trong việc cung cấp những luận cứ thuyết phục đểbiến chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành chủ nghĩa xã hội khoa học Vì vậy,
“những chiến lược, sách lược cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và sự hìnhthành các chính đảng vô sản mà ông đưa ra trong những năm tháng cuối cùng củacuộc đời hoạt động lý luận và thực tiễn cách mạng của ông là một cống hiến lớn vàokho tàng chủ nghĩa xã hội khoa học”(1)
Như vậy, có thể nói, “chủ nghĩa Mác trên tất cả các phương diện cấu thành của nó, từnội dung đến phương pháp, từ những mầm mống đầu tiên đến khi có một diện mạotrưởng thành, từ những luận chiến đanh thép để tự bảo vệ trước những đòn tấn công,xuyên tạc của kẻ thù cho đến những tổng kết thực tiễn đặc sắc và những dự báo khoahọc về xã hội tương lai đều in đậm dấu ấn những đóng góp kiệt xuất của Ph Ăng-ghen”(2)
Thứ hai, không ngừng bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện thực tiễn đã
có nhiều thay đổi
Cũng như C Mác, Ph Ăng-ghen luôn khẳng định hệ thống lý luận do các ông xâydựng lên có tính phê phán Tính phê phán đó không chỉ bao hàm sự phê phán đối vớicác nhà tư tưởng có quan điểm phiến diện, sai lầm về thế giới khách quan, mà còn baohàm cả sự phê phán đối với chính tư tưởng của các ông qua mỗi thời kỳ lịch sử Do
đó, Ph Ăng-ghen không bao giờ coi lý luận của mình cũng như của C Mác là họcthuyết hoàn hảo, là chân lý vĩnh hằng và buộc mọi người phải rập khuôn, sao chép,
mà luôn đòi hỏi phải phát triển lý luận ấy thông qua nghiên cứu và tổng kết thực tiễn.Chẳng hạn, với tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, ông và C Mác chỉ rõ,nếu được viết lại thì cũng cần bổ sung và yêu cầu những người cộng sản “bất cứ ở đâu
và bất cứ lúc nào, việc áp dụng những nguyên lý đó phải tùy theo hoàn cảnh lịch sửđương thời, và do đấy, không nên quá câu nệ vào những biện pháp cách mạng nêu ra ở
Trang 4cuối chương II”(3) Đó là lý do giải thích tại sao trong khoảng hơn 20 năm (1872 1893), ông cùng C Mác đã 7 lần viết “Lời tựa” cho những lần tái bản tác phẩm
-“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” Sau khi C Mác qua đời (năm 1883), những “Lờitựa” cho những lần xuất bản kế tiếp của “Tuyên ngôn” chỉ còn một mình Ph Ăng-ghen đứng tên Những “Lời tựa” đó chính là sự bổ sung, phát triển tư tưởng của
“Tuyên ngôn” trên quan điểm thực tiễn, lịch sử - cụ thể và phát triển, làm cho “Tuyênngôn” trở thành tác phẩm kiểu mẫu của việc bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác bằngthực tiễn sinh động, mà chính Ph Ăng-ghen là người tiên phong đi đầu
Thứ ba, đấu tranh không khoan nhượng với những phe phái phi mác-xít để bảo vệ chủnghĩa Mác
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, cũng như C Mác, Ph Ăng-ghennhiều lần bị chính quyền tư sản các nước trục xuất, kiện ra tòa vì tội “nói xấu”, “phỉbáng” chính quyền Không chỉ có vậy, tư tưởng của các ông luôn bị chủ nghĩa cơ hội,chủ nghĩa xét lại xuyên tạc, bôi nhọ, phản bác Vì vậy, bên cạnh việc viết những tácphẩm có tính chất tuyên ngôn hay chính sự, lý luận thuần túy, Ph Ăng-ghen còn viếtmột số tác phẩm bút chiến để vạch trần các luận điệu xuyên tạc, lừa bịp của những kẻ
cơ hội, tư sản, trong đó, tiêu biểu nhất là tác phẩm“Chống Đuy-rinh” Với tác phẩmnày, Ph Ăng-ghen đã trình bày một cách có hệ thống những quan điểm cơ bản củachủ nghĩa Mác và qua đó, không chỉ nhằm bảo vệ chủ nghĩa Mác, mà còn phát triển
nó lên một tầm cao mới Một điều đáng trân trọng là trong bất cứ điều kiện, tìnhhuống nào, Ph Ăng-ghen cũng luôn tuyệt đối trung thành với hệ tư tưởng mà ông và
C Mác đã xây dựng
Ph Ăng-ghen đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác không chỉ trên lĩnh vực tư tưởng, lýluận, mà còn thông qua hoạt động thực tiễn rất sôi nổi và tích cực trong phong tràocộng sản và công nhân quốc tế Cùng với C Mác, Ph Ăng-ghen đấu tranh khôngkhoan nhượng chống lại những khuynh hướng cải lương và biệt phái (của Pru-đông,Lát-xan, Bac-u-nin ) để thống nhất hàng ngũ quốc tế cộng sản Ngoài ra, Ph Ăng-ghen là người đỡ đầu của Đảng Dân chủ Xã hội Đức và có ảnh hưởng to lớn đến hoạtđộng của đảng này Những nhà xã hội chủ nghĩa ở Pháp, Áo, Hung-ga-ry, Anh, BaLan, Tây Ban Nha, I-ta-ly, Nga, Hà Lan và ở nhiều nước khác đều nhận được sự giúp
đỡ vô giá của Ph Ăng-ghen Vì vậy, đúng như V.I Lê-nin nhận xét: “Sau bạn ông là
C Mác (mất năm 1883), Ph Ăng-ghen là nhà bác học và người thầy lỗi lạc nhất củagiai cấp vô sản hiện đại trong toàn thế giới văn minh”(4) Từ những đóng góp to lớn
Trang 5của mình đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Ph Ăng-ghen xứng danh
là “người thầy vĩ đại” của giai cấp công nhân toàn thế giới
Có thể thấy, Ph Ăng-ghen không chỉ cùng C Mác xây dựng nên những nguyên lý củachủ nghĩa Mác, mà còn có công lao to lớn trong việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩaMác, bất chấp mọi sự xuyên tạc, công kích của các thế lực thù địch Vì thế, không thểnói rằng: “Ph Ăng-ghen chỉ là người đi sau C Mác” hay “hệ thống lý luận chỉ đượcđứng tên C Mác, không có tên Ph Ăng-ghen”,… Những quan điểm đó là sự xuyêntạc, bóp méo và cố tình phủ nhận những công lao to lớn của Ph Ăng-ghen đối với sự
ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác Đúng như V.I Lê-nin khẳng định: “Không thểnào hiểu được chủ nghĩa Mác và trình bày đầy đủ được chủ nghĩa Mác, nếu không chú
ý đến toàn bộ những tác phẩm của Ph Ăng-ghen”(5)
Đúng là hiện nay chủ nghĩa Mác đang đứng trước thử thách nghiêm trọng Thực tiễn
đã có những biểu hiện khác với những quan niệm truyền thống của chúng ta và khônggiống như dự đoán của Mác Tuy nhiên, tất cả những điều đó đều có nguyên do và cóthể cắt nghĩa được Có những loại vấn đề và những nguyên nhân tác động trực tiếp, cónhững vấn đề sâu xa hơn, thuộc về bản thân chủ nghĩa Mác.Nguyên nhân trực tiếp trở thành cơ hội để người ta phủ nhận chủ nghĩa Mác là nhữnghiện tượng mới nảy sinh của chủ nghĩa tư bản hiện đại và chủ nghĩa xã hội trong thếgiới đương đại: một mặt, chủ nghĩa tư bản mà Mác tuyên bố tất yếu sẽ diệt vong thì đãchưa chết và chưa chuẩn bị chết Mặt khác, chủ nghĩa xã hội đã được sinh ra và dườngnhư được mô phỏng theo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin thì lại kém hiệuquả và đã sụp đổ ở các nước Đông Âu và ở nơi đầu nguồn là Liên Xô (cũ).Trước tiên chúng ta xem xét về chủ nghĩa tư bản hiện đại Như C.Mác đã tiên đoán,bất bình đẳng trong thu nhập của chủ nghĩa tư bản ngày nay đã tăng lên mạnh mẽ.Theo báo cáo của Oxfan ngày 20-1-2018, 82% số tài sản được tạo ra trên thế giớithuộc về 1% dân số thế giới (là những người giàu có), trong khi hơn nửa dân số thếgiới đang khốn khó, cũng theo Oxfan, 42 tỷ phú giàu nhất của thế giới có thu nhậpngang với 3,7 tỷ người Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra sự thịnh vượng hơn bao giờ hết màlịch sử nhân loại từng chứng kiến, nhưng cái giá phải trả vô cùng to lớn, nhất là khinói tới cảnh xa hoa tột đỉnh của một số ít con người và cảnh cùng cực của hàng tỉ conngười Đó chính là mâu thuẫn không thể chối cãi trong lòng chế độ tư bản Mác cho rằng, trong quá trình tồn tại và phát triển, chủ nghĩa tư bản sẽ tới một thờiđiểm mà trong đó mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất gay gắt cực
độ, cái vỏ quan hệ tư bản chủ nghĩa sẽ vỡ bung ra Tuy nhiên, Mác đã khẳng định là
Trang 6để tới đó, chủ nghĩa tư bản phải phát triển tới mức tột đỉnh Cái đỉnh ấy ngày nay chưaxuất hiện Chính Mác cũng chưa bao giờ ấn định thời gian kết thúc của chủ nghĩa tưbản.
Một điều nữa cần đề cập tới là trong khi nghiên cứu chủ nghĩa tư bản để đưa ra nhữngluận điểm trên, Mác đã trừu tượng hóa, coi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa khi
đó là duy nhất thống trị Sự xuất hiện và phát triển của chủ nghĩa xã hội đã trở thànhđối tượng đáng kể nhất làm cho chủ nghĩa tư bản mất đi vị trí độc tôn và bởi thế, chủnghĩa tư bản không thể phát triển tự phát trên cơ sở của bản thân nó nữa mà buộc phải
tự điều chỉnh lại mình Trong quá trình điều chỉnh để thích nghi đó, chủ nghĩa tư bản
đã ứng dụng thành công các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và đặcbiệt đã sử dụng có hiệu quả nhiều giải pháp của chủ nghĩa xã hội Vì thế, chủ nghĩa tưbản đã tạm thời làm dịu đi những mâu thuẫn vốn có trong lòng nó Gọi là tạm thời làmdịu mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản vì theo quy luật không tránh khỏi, chủ nghĩa tưbản vẫn lâm vào khủng hoảng trầm trọng, như cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu từnăm 2008, bắt đầu từ Mỹ và lan ra toàn thế giới Mặt khác, cũng cần thấy rõ là chínhnhững thành công của chủ nghĩa tư bản hiện đại, lại một lần nữa tạo thêm những tiền
đề, những yếu tố của phương thức sản xuất mới, hình thành nền tảng công nghệ mới,
cơ sở hạ tầng ở tầm cao mà chủ nghĩa xã hội sẽ được xây dựng trên đó Những tiền đề
ấy là việc điều hòa sản xuất, ở mức độ nhất định trong phạm vi toàn xã hội; các cơ chếphân phối lại ngoài thu nhập quốc dân; hệ thống bảo hiểm và các quỹ phúc lợi xã hội;
sự tham gia của nhân dân lao động vào công tác quản lý; sự mở rộng dân chủ hơn vớicác tầng lớp nhân dân Chủ nghĩa tư bản đã vô tình hoặc đã buộc phải thực hiện nhữngvấn đề trên Và chính vì thế, có thể nói rằng, xã hội tư bản hiện đại, một mặt, tất nhiênđang là tư bản chủ nghĩa, nhưng mặt khác, chính nó đang chuẩn bị cho sự phủ địnhmình
Về khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội Nguyên nhân của những khó khăn và bi kịchcủa chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là do rất nhiều yếu tố Sự xuất hiện vàxây dựng chủ nghĩa xã hội đã diễn ra theo một kịch bản hoàn toàn khác với dự kiếncủa Mác Trên thực tế chủ nghĩa xã hội không phải là kết quả của sự phủ định chủnghĩa tư bản Nó được thực hiện ở những nước tư bản chủ nghĩa kém phát triển, ởnhững nơi có tình thế cho giai cấp vô sản giành chính quyền nhưng lại thiếu cơ sở vậtchất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa Mác chưa dự tính đến việc chủ nghĩa xãhội tồn tại song song với chủ nghĩa tư bản và hơn thế nữa, lại ở điểm xuất phát thấphơn các nước tư bản phương Tây
Trang 7Ngay cả khi quan niệm về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, những nhà kinhđiển của chủ nghĩa Mác tỏ ra hết sức thận trọng Ăngghen đã từng nhấn mạnh: "Theotôi, cái mà người ta gọi là "xã hội xã hội chủ nghĩa" không phải là một xã hội hoànchỉnh ngay một lúc, mà cũng như mọi chế độ xã hội khác, nó cần phải được xem xéttrong sự biến đổi và cải tạo thường xuyên"1 Những tác phẩm của Lênin dưới nhan đề
"Di huấn chính trị" có một ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển quan điểm mácxít.Điều chủ yếu của toàn bộ tác phẩm là việc thừa nhận "toàn bộ quan điểm của chúng ta
về chủ nghĩa xã hội đã thay đổi về căn bản"
Như vậy, từ thực trạng của các nước xã hội chủ nghĩa, vấn đề đặt ra là muốn theo kịp
và sau đó chiến thắng được chủ nghĩa tư bản trong cuộc đua tranh, chủ nghĩa xã hộicần phải chủ động rất cao, tự giác rất cao, nắm thật vững những đặc điểm lịch sử cụthể, vận dụng một cách có hiệu quả các quy luật phát triển kinh tế - xã hội để tìm racho được chiến lược tăng tốc Thế nhưng chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô trướcđây và ở các nước Đông Âu đã được xây dựng theo ý muốn chủ quan, cứng nhắc,khuôn mẫu và trái quy luật Khi đã nhận ra những khuyết tật của chủ nghĩa xã hội vàtiến hành công cuộc cải tổ, đổi mới nó, thì ở nhiều nước lại thiếu sự chuẩn bị nhữnggiải pháp tháo gỡ, củng cố hoặc xây lại, mà mới kịp làm được một công việc đầu tiên
là phá bỏ những gì đã có! Vậy nên việc chủ nghĩa xã hội thua kém chủ nghĩa tư bản là
do sự giáo điều hóa, thô thiển hóa chủ nghĩa Mác, chứ đâu phải do bản thân chủ nghĩaMác Cũng như sự sụp đổ nhanh chóng của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và
ở Liên Xô một phần chính là do sai lầm trực tiếp và cả sự phản bội của giới lãnh đạo,
do sự thiếu hiểu biết hoặc cố tình xa rời chủ nghĩa Mác, chứ đâu phải là sai lầm củahọc thuyết mác xít
Về những nhân tố chủ quan Ở đây có hai cấp độ: một là, những khiếm khuyết của bảnthân chủ nghĩa Mác; hai là, cái sai của những người kế tục và phát triển của chủ nghĩaMác-Lênin
Cũng như bất kỳ một học thuyết khoa học nào khác, do hạn chế của lịch sử, nhữngnhà kinh điển của chủ nghĩa Mác, không phải không có những nhận định thiếu chínhxác Chẳng hạn, khi nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, Mác đã phát hiện quy luật vận độngphát triển của nó, nhưng lại không đánh giá hết tính co dãn, khả năng tự biến đổi của
xã hội tư sản Đọc Mác, người ta thấy dường như mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản cứngày một tăng lên và dường như mọi tiến bộ xã hội được thực hiện trong điều kiệnchủ nghĩa tư bản cũng đều chống lại chủ nghĩa tư bản, làm cho chế độ xã hội đó thêmngắc ngoải Thực tiễn cho thấy cách đặt vấn đề như vậy là một chiều, còn phiến diện
Trang 8và thậm chí xa lạ với bản thân phương pháp luận mác xít.
Có thể nêu một ví dụ khác như lập trường của Mác, Ăngghen và sau này của cả Lênin
về quan hệ hàng hóa và cơ chế thị trường Các ông đã không dành chỗ đứng cho nềnsản xuất hàng hóa trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Lênin đã được thực hiệntheo Mác và đã thất bại Chính sách "cộng sản thời chiến" đã để lại di chứng nặng nềcho nền kinh tế nước Nga thời đó Thực tế chứng tỏ rằng, trong giai đoạn đầu của chủnghĩa xã hội, cơ chế thị trường đã tự giải quyết vô vàn mối quan hệ kinh tế - xã hội mànhững giải pháp tập trung quan liêu không thể thay thế nó được Cũng chính Lênin đãđiều chỉnh, đã đổi mới, đã sáng tạo bằng "chính sách kinh tế mới" (NEP) nổi tiếng.Nói tới nhân tố chủ quan, có lẽ điều cần nhấn mạnh nhất phải là việc tự phê phán củanhững người cộng sản Lênin là nhà mác xít rất mẫu mực trong việc tiếp thu chủ nghĩaMác một cách có phê phán và cùng với nó là tự phê phán để làm giàu và hoàn thiệnthêm cho học thuyết Mác Đã là một học thuyết khoa học thì lúc nào cũng phải tự xemxét Việc xem xét và tự phê phán chủ nghĩa Mác khác xa và thậm chí trái ngược vớichủ nghĩa xét lại Chủ nghĩa xét lại mưu toan từ bỏ nguyên tắc, muốn làm biến dạngchủ nghĩa Mác Còn việc tự phê phán chỉ có một mục tiêu duy nhất là làm cho chủnghĩa Mác ngày càng toàn diện, phong phú thêm
Trong lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, thấy nổi rõ một điểm lànhững đảng cộng sản và công nhân chưa nắm được chính quyền thường lại có sự tựphê phán mạnh mẽ hơn những đảng cầm quyền Đáng lý đây phải là nhiệm vụ củanhững người đang xây dựng chủ nghĩa xã hội, bởi chính đây là cuộc sống; là thực tiễnphong phú nhất Một yếu tố mà không ít đảng cầm quyền thiếu mạnh dạn trong việcxem xét chủ nghĩa Mác và tự phê phán mình là tâm lý sợ xét lại hơn sợ giáo điều.Nhưng thực ra chủ nghĩa giáo điều không kém phần nguy hại vì nó cứ yên vị trongmột cái vỏ ốc, nó làm cho chủ nghĩa Mác thành máy móc, thành khuôn mẫu và thiếu.Một số nguyên nhân quan trọng khác cũng cần phải nói tới Đó là việc một số đảngcông nhân luôn bằng lòng với chủ nghĩa Mác và bằng lòng với mình nên thường coinhẹ công tác lý luận, đồng nhất công tác lý luận với công tác chính trị, trong khi ấy lạirất ít để ý tới hoặc rất ít tiếp thu cái mới Tất cả những sai lầm và các nguyên nhân kểtrên đã làm cho chủ nghĩa Mác mất đi tính sống động vốn có của nó, và nếu tình hình
cứ như vậy, chủ nghĩa Mác sẽ thiếu hơi thở của cuộc sống trở thành lạc hậu, không thể
lý giải được những vấn đề mới mà thực tiễn đặt ra
Để khắc phục các tình trạng đó, chúng ta cần đặc biệt coi trọng công tác lý luận Chủnghĩa Mác luôn luôn rộng mở, như một cơ thể sống phát triển không ngừng Đó là
Trang 9một học thuyết khoa học gắn bó hữu cơ với thời cuộc, như cây xanh gắn bó với nắnggió và khí trời Thực tiễn đòi hỏi phải có một sự đột phá lớn lao mới trong lý luận mácxít Nguyên lý mác xít chỉ có thể được bảo tồn và làm giàu một cách sáng tạo trongđiều kiện bước ngoặt của thời đại ngày nay, trên cơ sở những thành tựu mới của cáchmạng khoa học kỹ thuật hiện đại, trên cơ sở đánh giá đúng những thay đổi lớn của thếgiới, trên cơ sở phê phán có kế thừa những lý thuyết ngoài chủ nghĩa Mác, tiếp thumột cách có chọn lọc những yếu tố sáng tạo và hợp lý của các trào lưu tiến bộ khác,không đố kỵ, không xa lánh, không đối lập Có thể khẳng định rằng, chủ nghĩa Mác là
sự phê phán chủ nghĩa tư bản Đó là sự phê phán sâu sắc, toàn diện, khắt khe nhất vàchính xác nhất từ trước tới nay Không những thế chủ nghĩa Mác còn là sự phê phánduy nhất làm thay đổi bộ phận lớn của thế giới Điều đó muốn nhấn mạnh, chừng nàochủ nghĩa tư bản còn tồn tại, thì chủ nghĩa Mác còn tồn tại Không những thế, chủnghĩa Mác còn tiếp tục tồn tại cùng với loài người bước sang ngưỡng cửa của thời đạimới là chủ nghĩa cộng sản
Thời gian là đá thử vàng Vận dụng sáng tạo những nguyên lý mác xít, gần chín mươinăm qua là giai đoạn đặc biệt của Cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam - Đảng Mác-Lênin, là thời gian mà đất nước phải chấp nhận vàvượt qua nhiều thử thách to lớn, có lúc hiểm nghèo Nhưng mỗi lần vượt qua thửthách là mỗi lần dân tộc Việt Nam tự vươn lên tạo dựng những mốc son lịch sử đánhdấu những thắng lợi vẻ vang
Đó là thắng lợi Cách mạng Tháng Tám, lập nên và bảo vệ vững chắc chính quyền dânchủ nhân dân đầu tiên Đông Nam Á Trong hoàn cảnh nền kinh tế - tài chính quốc giakiệt quệ, giặc đói, giặc dốt hoành hành, lại thêm thù trong giặc ngoài quấy đảo với sứcmạnh và ý đồ tưởng chừng có thể xóa bỏ chốc lát chính quyền cách mạng, nhưng với
sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, với kim chỉnam là chủ nghĩa Mác-Lênin, con thuyền cách mạng Việt Nam đã vượt qua ghềnhthác, lướt sóng đi lên
Đó là chiến thắng lẫy lừng của hai cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, giankhổ, chiến đấu chống những thế lực thực dân đế quốc hung bạo, làm lên một “ĐiệnBiên Phủ chấn động địa cầu”, “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”, giải phóngmiền Nam, thống nhất đất nước, mở ra kỷ nguyên độc lập tư do và chủ nghĩa xã hộicho dân tộc Việt Nam
Trang 10Đó là những thành tựu quan trọng có ý nghĩa chiến lược và đầy ấn tượng của côngcuộc đổi mới toàn diện đời sống đất nước Trong điều kiện vô cùng khó khăn do sựbao vây cấm vận của chủ nghĩa đế quốc và sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở các nướcĐông Âu và Liên Xô, đất nước Việt Nam không những đứng vững mà còn phát triển,chính trị - xã hội ổn định, nền kinh tế có những bước tiến vững chắc, đời sống củanhân dân không ngừng được cải thiện Thành quả đó cũng chính là sự khẳng định mụctiêu lý tưởng của Đảng và nhân dân Việt Nam là đúng đắn - với sự soi đường củaphương pháp cách mạng mác xít.
Ngọn cờ tư tưởng và lý luận mà Đảng Cộng sản Việt Nam luôn giương cao là chủnghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác là vỉa tầng quý giá nhất của trí tuệ loài người, làcốt lõi tinh thần của chủ nghĩa xã hội Chính chủ nghĩa Mác - Lênin đã tạo điều kiệncho phong trào xã hội chủ nghĩa có những bước đi mạnh mẽ, đem lại cho chủ nghĩa xãhội vị trí xứng đáng trong những nấc thang phát triển của xã hội loài người Chủ nghĩaMác không nghĩ thay cho chúng ta Nhưng chính chủ nghĩa Mác đã cung cấp chochúng ta một phương pháp phân tích, một cách nhìn thích hợp, một chiến lược chínhtrị đúng để cải tạo và phát triển xã hội, để áp dụng một cách thành công v ào côngcuộc đổi mới mọi mặt đời sống xã hội hiện nay và thực tiễn xây dựng xã hội chủnghĩa lâu dài trên đất nước Việt Nam./
Từ tư tưởng của Các Mác về dân chủ đến xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trong nhận thức phổ biến, dân chủ được hiểu là một hình thức tổ chức, thể chế nhànước, trong đó nguyên tắc hàng đầu là mọi quyền lực của nhân dân phải được tôntrọng và bảo vệ, mọi quyền lực của xã hội đều thuộc về nhân dân
Tư tưởng của C Mác về dân chủ - một mốc đặc biệt quan trọng đánh dấu một giaiđoạn mới có tính cách mạng trong nhận thức về dân chủ
Trước hết, C Mác đã chỉ ra bản chất của dân chủ với tính chất là một chế độ nhànước, trong đó nhân dân giữ vai trò trung tâm Nhân dân là cơ sở quyết định, là lý dotồn tại của chế độ nhà nước dân chủ Chế độ dân chủ là chế độ nhà nước của nhândân Đồng thời, C Mác vạch trần, phê phán những chế độ nhà nước phi dân chủ vàmạo danh dân chủ mà ở đó, dân chủ chỉ như một thứ màu mè che đậy bản chất bêntrong là chuyên chế, không đại diện cho quyền lực nào của nhân dân Trong tác phẩm
“Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hê-ghen” (năm 1843), C Mác đã sosánh và chỉ ra sự khác biệt về bản chất giữa chế độ dân chủ với chế độ quân chủ Ôngcho rằng, chế độ quân chủ là một chế độ nhà nước không phản ánh các giá trị dân chủ,
Trang 11thậm chí còn xuyên tạc các giá trị dân chủ, phản dân chủ Đó cũng chính là sự phêphán trực diện chế độ nhà nước phong kiến đương thời, khi mà tôn giáo được coi lànền tảng tinh thần của chế độ chính trị Đương nhiên, điều khẳng định ở đây là, chế độdân chủ không thể chấp nhận những nguyên tắc thống trị xã hội trên cơ sở quyền lựccủa cá nhân nhà vua hay quyền lực đại diện cho một thiểu số người giàu, cho dù đượcche chở bởi bất cứ thế lực hay sức mạnh thần quyền nào, mà bất chấp tự do và quyềnlực của nhân dân Trong chế độ quân chủ thì “nhân dân của chế độ nhà nước”, còntrong chế độ dân chủ thì “chế độ nhà nước của nhân dân” Đó là sự đối nghịch về bảnchất C Mác nhấn mạnh, chế độ dân chủ xuất phát từ con người và biến nhà nướcthành con người được khách thể hóa Cũng giống như tôn giáo không tạo ra con người
mà con người tạo ra tôn giáo, ở đây cũng vậy, không phải chế độ nhà nước tạo ra nhândân mà nhân dân tạo ra chế độ nhà nước Nói cách khác, chính con người, chính nhândân là chủ thể tạo ra chế độ nhà nước dân chủ theo ý chí, nguyện vọng và quyền tự docủa mình, và do đó, nhà nước dân chủ chỉ là biểu hiện ý chí của nhân dân, thể hiệnquyền tự do của đại đa số nhân dân
Từ nhận thức rõ ràng về vai trò quyết định, chi phối của nhân dân đối với nhà nướctrong chế độ dân chủ, C Mác giải thích cụ thể hơn sự khác nhau về quan hệ giữa conngười và pháp luật trong chế độ dân chủ và trong các chế độ khác (phi dân chủ), rằng:
“Dưới chế độ dân chủ, không phải con người tồn tại vì luật pháp, mà luật pháp tồn tại
vì con người , trong khi đó thì dưới những hình thức khác của chế độ nhà nước, conngười lại là tồn tại được quy định bởi luật pháp”(1) Có thể nói, trong tư tưởng của C.Mác về dân chủ, nhân dân là hòn đá thử vàng, là tiêu chí quyết định tính chất dân chủcủa chế độ nhà nước Do đó, “ chế độ nhà nước, một khi không còn là biểu hiện thật
sự của ý chí của nhân dân nữa thì trở thành một cái hữu danh vô thực”(2)
Thứ hai, trong tư tưởng của C Mác về dân chủ, sự tham gia chính trị của nhân dân làyếu tố cốt lõi, quyết định đối với vai trò làm chủ của nhân dân trong chế độ nhà nướcdân chủ Sự tham gia chính trị của nhân dân không chỉ nằm trong chức năng của đạibiểu hay đại diện mà còn là ở quyền bầu cử chính trị Vì thế, bầu cử liên quan trực tiếpđến mối quan hệ giữa xã hội công dân với chế độ chính trị, với tính chất của chế độnhà nước dân chủ
Trong tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hê-ghen”, C Mác nhấnmạnh đến vai trò đặc biệt của bầu cử chính trị - một dạng cơ bản của hình thức dânchủ trực tiếp Ông cho rằng, “Bầu cử là quan hệ thực sự của xã hội công dân thực sự,với xã hội công dân của quyền lập pháp, với yếu tố đại biểu Nói cách khác, bầu cử làquan hệ trực tiếp, thẳng, không phải chỉ có tính chất đại biểu, mà đang thực tế tồn tại,của xã hội công dân với nhà nước chính trị Vì vậy, hiển nhiên là bầu cử cấu thành lợiích chính trị quan trọng nhất của xã hội công dân thực sự”(3) Như vậy, khi quyền bầu
cử chính trị được thực thi đầy đủ thì cả người dân đi bầu và đại diện được bầu ra đềuthể hiện thực chất nguyên tắc dân chủ chân chính Kết quả ấy cũng đồng thời xóa đi
sự đối lập giữa “tồn tại công dân” với “tồn tại chính trị”, làm cho hai mặt đó trở nên