Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning
Trang 1ĐÀO TẠO B-LEARNING
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hà Nội - 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Thị Kim Nhung
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TRONG PHƯƠNG THỨC
ĐÀO TẠO B-LEARNING
Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học
Mã số: 9140110
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGÔ TỨ THÀNH
Hà Nội - 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các sốliệu và tài liệu được trích dẫn trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Nộidung và kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác
Hà Nội, ngày 06 tháng 3 năm 2024
Giáo viên hướng dẫn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, Ban Đào tạo - Đạihọc Bách khoa Hà Nội và sự giúp đỡ, những đóng góp quý báu của Ban lãnh đạo, quýthầy cô Khoa Khoa học và Công nghệ giáo dục - Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạođiều kiện thuận lợi, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các chuyên gia giáo dục, các nhàkhoa học trong và ngoài Đại học Bách khoa Hà Nội đã dành thời gian đọc và góp ýcho luận án của tôi
Xin được gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới gia đình thân yêu của tôi, bạn bè,đồng nghiệp đã luôn quan tâm, ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họctập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án
Hà Nội, ngày 06 tháng 3 năm 2024
Nghiên cứu sinh
Vũ Thị Kim Nhung
Trang 5MỤC LỤC
LỜICAMĐOAN i
LỜICẢMƠN ii
MỤCLỤC iii
DANHMỤCCÁCKÝHIỆUVÀCHỮVIẾTTẮT viii
DANHMỤCCÁCBẢNG,BIỂU,CÔNGTHỨC x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ,ĐỒTHỊ xi
MỞĐẦU 1
1 Lýdo chọnđềtài 1
1.1 Định hướng đổi mới giáo dụcđàotạo 1
1.2 Sự tác động mạnh mẽ của các công nghệ số đối với quá trình đào tạo.2 1.3 Sự cần thiết về phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuậtđiện trong phương thức đàotạoB-Learning 3 2 Mụcđíchnghiêncứu 5
3 Kháchthể, đốitượng vàphạmvinghiêncứu 5
3.1 Khách thểnghiêncứu 5
3.2 Đối tượngnghiêncứu 5
3.3 Phạm vinghiêncứu 6
4 Giảthuyếtkhoahọc 6
5 Nhiệm vụnghiêncứu 6
6 Phương phápnghiêncứu 7
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứulíluận 7
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứuthựctiễn 7
6.3 Nhóm phương pháphỗtrợ 8
7 Ýnghĩakhoa học củaluậnán 8
7.1 Vềlíluận 8
7.2 Vềthựctiễn 8
8 Cấu trúc củaLuậnán 9
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG PHƯƠNG THỨC ĐÀOTẠOB-LEARNING 10
1.1 Tổngquanvấnđềnghiêncứu 10
1.1.1 Phát triển năng lựctựhọc 10
1.1.2 Dạy học trên môi trường số, dạy học theo hìnhthức B-Learning 13
Trang 61.1.3 Pháttriểnnăng lựctựhọcvớiB-Learning 14
1.2 Một sốkhái niệmcơbản củađềtài 17
1.2.1 Tựhọc 17
1.2.2 Năng lựctựhọc 18
1.2.3 B-Learning 21
1.2.4 Năng lực tự học trong phương thức đàotạo B-Learning 23
1.3 Phát triển nănglựctựhọc chosinh viênđại họctrong phươngthứcđàotạoB-Learning 24
1.3.1 Đặc điểm phương thức đàotạoB-Learning 24
1.3.2 Đặc điểm, vai trò của việc phát triển năng lực tự học trong phươngthức đào tạo B-Learning trên môitrườngsố 29 1.3.3 Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trongphương thức đàotạo B-Learning 32 1.3.4 ộtsố lí thuyết học tập phát triển năng lựctựhọc cho người học trongphương thức đàotạoB-Learning 34 1.3.ộtsố phương pháp dạy học tích cực phát triển năng lực tự học trongphương thức đàotạoB-Learning
40 Kết luậnChương1 50
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰHỌCCHOSINHVIÊNNGÀNHKỸTHUẬTĐIỆNTRONGPHƯƠNGTHỨCĐÀOTẠ OB-LEARNING 51
2.1 Thựctrạngpháttriểnnănglực tựhọc cho sinhviên ngànhKỹthuậtđiện trong phươngthức đàotạoB-Learning 51
2.1.1 ục đíchkhảo sát 51
2.1.2 Đối tượng, phạm vikhảosát 51
2.1.3 Phương phápkhảosát 51
2.1.4 Nội dungkhảo sát 52
2.1 Kết quả điều tra, khảo sát vàđánhgiá 53
2.2 Điều kiện phát triển nănglực tựhọc cho sinhviênđại họcngànhKỹthuậtđiệntrong phươngthức đàotạoB-Learning 69
Trang 72.2.1 Xây dựng khung năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật
điệntrong phươngthứcđào tạoB-Learningvà các tiêu chíđánhgiá
69
2.2.2 Cácgiảipháphỗ trợphát triểnnăng lựctựhọc cho sinh viênngànhKỹthuật điện trongphương thức đàotạoB-Learning
79
Kết luậnChương2 86
Chương3 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNHKỸ THUẬT ĐIỆN TRONG PHƯƠNG THỨC ĐÀOTẠOB-LEARNING, THÍĐIỂMĐỐI VỚI HỌCPHẦNTHIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG, THỰCNGHIỆMSƯ PHẠM VÀĐÁNHGIÁ 87
3.1 ThiếtkếkhóahọcB-Learningpháttriểnnăng lựctựhọc cho sinhviên ngànhKỹthuậtđiện 87
3.1.1 Lập kế hoạch phát triển khóa họckếthợp 87
3.1.2 Xây dựng đề cương học phần/ môn họctheoB-Learning 89
3.1.3 Lên kịch bản, phát triển học liệu chokhoáhọc 89
3.1.4 TổchứccáchoạtđộnghọctậptrênHệthốngquảnlýhọctậpLMS 90
3.1.5 Triển khai khoá học trên hệ quản trị họctậpLMS 91
3.1.6 Đánhgiá 92
3.2 Thíđiểmkhóa học pháttriểnnăng lựctựhọc chosinh viên ngànhKỹthuậtđiệntheo B-Learningđốivớihọc phầnThiếtkếhệthốngnhúng93 3.2.1 Đặc điểm học phần Thiết kế hệ thống nhúng trong Chương trình đàotạo bậc đại học ngành Kỹthuậtđiện 93 3.2.2 Vận dụng dạy học dự án theo phương thức đào tạo B-Learning trongkhóa học học phần Thiết kế hệ thống nhúng phát triển năng lực tự học chosinh viên ngành Kỹthuậtđiện 94 3.2.3 Thiết kế đề cương, kịch bản dạy học vận dụng dạy học dự án trongphương thức đào tạo B-Learning phát triển năng lực tự học học phần “Thiếtkế hệthống nhúng” 103 3.2.4 Phát triển học liệu cho khóa học Thiết kế hệthốngnhúng 108
Trang 83.2 Triển khai khóa học Thiết kế hệ thống nhúng trên Hệ thống quản lýhọc tậpLS
109 3.2 ộtsố hoạt động nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên trong khóahọc
115 3.3 Thực nghiệmsưphạmvàđánhgiá 117
3.3.1 ục đích thực nghiệm vàđánhgiá 117
3.3.2 Nhiệmvụ, đốitượngvàđịa bàn thựcnghiệmsưphạm 117
3.3.3 Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệmsưphạm 119
3.3.4 Nội dung thực nghiệmsưphạm 121
3.3.5 Tổ chứcthựcnghiệm 122
3.3 Kết quả thựcnghiệmsưphạm 122
3.3.7 Đánh giá kết quảt hự c nghiệm 129
3.3.8 Đánh giá của chuyên gia về hiệu quả và tínhkhảthi 131
Kết luậnChương3 134
KẾTLUẬNVÀKHUYẾNNGHỊ 136
1 Kếtluận 136
2 Khuyếnnghị 137
DANHMỤCCÁCCÔNGTRÌNHĐÃCÔNGBỐCỦALUẬNÁN 139
TÀILIỆUTHAMKHẢO 140
PHỤLỤC 149
PHỤ LỤC 1 PHIẾUKHẢOSÁTDÀNHCHOSINHVIÊN 1
PHỤ LỤC 2 PHIẾUKHẢOSÁTGIẢNGVIÊN 6
PHỤ LỤC 3 PHIẾU XINÝKIẾNCHUYÊNGIA 9
PHỤ LỤC 4 DANH SÁCH CÁCCHUYÊNGIA 11
PHỤ LỤC 5.MỘTSỐPHIẾUNHẬNXÉTCỦACHUYÊNGIA VỀ KHUNGNĂNGLỰCTỰHỌC CHOSINH VIÊN NGÀNHKỸTHUẬT ĐIỆNTRONGPHƯƠNGTHỨCB-LEANRING 12
PHỤ LỤC 6 KẾ HOẠCH THỰCHIỆNDỰ ÁNHỌC PHẨN THIẾTKẾHỆTHỐNGNHÚNGNHÓM 14
PHỤ LỤC7.THEO DÕI KẾHOẠCHTHỰCHIỆNDỰ ÁNHỌC PHẨNTHIẾTKẾHỆTHỐNGNHÚNGNHÓM 15
Trang 9PHỤ LỤC 8.PHIẾU GIAOBÀITẬPTHỰC HÀNH MÔPHỎNG THIẾTKẾHỆTHỐNG NHÚNG:BÀISỐ1 17PHỤ LỤC9.PHIẾU GIAOBÀI TẬP THỰC HÀNHMÔ PHỎNG THIẾTKẾHỆTHỐNG NHÚNG:BÀISỐ2 18PHỤ LỤC 10.PHIẾUGIAO BÀITẬP THỰCHÀNHMÔ
PHỎNGTHIẾTKẾHỆTHỐNG NHÚNG:BÀISỐ3 19PHỤ LỤC 11.ĐỀCƯƠNGCHITIẾTHỌCPHẦNTHIẾTKẾ 20HỆTHỐNGNHÚNG 20PHỤLỤC12.ĐỀCƯƠNGDẠYHỌCTHEOHÌNHTHỨCB-LEARNING.27PHỤ LỤC
13 BÀITẬPTRẮCNGHIỆMCÓĐÁP ÁN:CÁC KHÁI NIỆM VỀHỆTHỐNGNHÚNG 45PHỤ LỤC 14 BÀITẬPTRẮCNGHIỆMCÓ ĐÁPÁN :ỨNGDỤNG,ĐẶCĐIỂMCÔNGNGHỆ,XUHƯỚNGPHÁTTRIỂNCỦAHỆTHỐNGNHÚNG47PHỤLỤC15.BÀITẬPTRẮCNGHIỆMCÓĐÁP ÁN: CÁC THÀNH PHẦN CƠBẢN TRONGKIẾNTRÚCPHẦN CỨNGHỆTHỐNGNHÚNG 49PHỤ LỤC 16 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN: MỘTSỐ NỀN PHẦNCỨNGNHÚNGTHÔNGDỤNG 50
ÁN:CÁCCÔNGNGHỆCHÌAKHÓA CỦAHỆTHỐNGNHÚNG 51PHỤLỤC18.BÀITẬPTRẮCNGHIỆMCÓĐÁPÁN:PHẦNMỀMNHÚNG53PHỤ LỤC
19 BÀI TẬP TRẮCNGHIỆMCÓĐÁP ÁN:HỆĐIỀU HÀNHNHÚNG 54PHỤ LỤC 20 BÀITẬPTRẮCNGHIỆMCÓĐÁP ÁN:KỸTHUẬTLẬPTRÌNHNHÚNG 55
TRÚCPHẦNCỨNGHỆTHỐNGNHÚNG 58
TẬPCHƯƠNG2:PHẦNMỀMVÀKỸTHUẬTLẬPTRÌNHNHÚNG 59PHỤ LỤC 23 CÂU HỎITỰ ÔNTẬPCHƯƠNG3: TỔNGHỢPPHẦNCỨNGVÀPHẦNMỀM 61PHỤ LỤC 24 PHIẾU ĐÁNH GIÁNĂNGLỰCTỰHỌCCỦAGIẢNGVIÊNGIẢNGDẠY ĐỐI VỚISINHVIÊN 62PHỤLỤC25.PHIẾUTỰĐÁNHGIÁNĂNGLỰCTỰHỌCCỦASINHVIÊN
64PHỤLỤC26.ĐỀTHIKẾTTHÚCHỌCPHẦNTHIẾTKẾHỆTHỐNGNHÚNG(THỰCNGHIỆMSƯPHẠMVÒNG1) 66
Trang 10PHỤLỤC27.ĐỀTHIKẾTTHÚCHỌCPHẦNTHIẾTKẾHỆTHỐNGNHÚNG(THỰCNGHIỆMSƯPHẠMVÒNG2) 68PHỤ LỤC 28.PHIẾUXINÝKIẾNCHUYÊNGIA 70
Trang 11DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
* Từ viết tắt tiếng Việt
CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông
Trang 12* Từ viết tắt tiếng Anh
ABET Accreditation Board for Engineering and Technology
Hội đồng kiểm định cácchương trình đào tạo kỹthuật - công nghệ
CDIO Conceive - Design - Implement -Operate
Hình thành ý tưởng Thiết kế ý tưởng - Thựchiện - Vận hành
-E-Learning Electronic Learning Học trực tuyến
LMS Learning Management System Hệ thống quản lýhọc tập
ICT Information & CommunicationTechnologies Công nghệ thông tin vàTruyền thôngSPSS Statistical Package for the SocialSciences Phần mềm thống kê,phân tích dữ liệu
Trang 13DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, CÔNG THỨC
Bảng 1.1.Bnngngn [76]) 19 Bảng 1.2.Bnngngn 7 7 ] ) 20 Bảng 2.1 Mứ độ t ng x yên t ựná oạt động tựọSVng nKết q ảkảo sát
ng ênứsn)
54
Bảng 2.2 Kĩ năng làmvtrự t yến SV ngnKết q ảkảo sát ngên
ứsn) 59 Bảng 2.3 Cấ trúkng năng lự tựọSV ngàn Kỹtật đ n trong
p ơng t ứ đàotạoB-Learning 75 Bảng 3.1 Mố qng ữ oạt động dạy,ọtrongáb ớ q y trìnDHDA theo mô
hình B- e rn ng vớvp át trn S V
99
Bảng 3.2 C ẩn đầ rọp ần ết kế t ốngnúng 103 Bảng 3.3 P ânpốtg n g ảng dạyọp ầnếtkếtốngnúng 105 Bảng 3.4 Bảngpân bốtầnsốkếtqả ọtậpọpầ n ế t kế t ống n úng(Vòng1)
125
Bảng 3.5.Kết q ả k m địn "Independent t-test"okết q ả ọ tập t ự ng msp
ạmvòng1
126
Bảng 3.6.Bảngpânbốtần số kếtqảọ tậpọ pần ết kếtốngnúng(Vòng2)
128
Bảng 3.7.Kết q ả k m địn "Independent t-test"okết q ả ọ tập t ự ng msp
ạmvòng2
129
Bảng 3.8 Kết q ả k ảo sát ý k ến yên g về q ả và tín kảt 132
B đ3.1 Kếtqảọtậpọpầnết kếtốngnúng(ựng msp ạmVòng1)
125
B đ3.2 Kếtqảọtậpọpần ết kếtốngnúng(ựng msp ạmVòng2)
128
B đ 3.3 B đ kết q ả ý k ến về đề ơng t ết ọ p ần, bà g ảng đ ntử
ọp ầnếtkếtống n úng t eopơngt ứđào tạoB-Learning
Trang 14B đ3.4.Bđ kết q ả ý k ến yêngvề q ả, tín kả tt ết kếk ọọ
p ần ết kế t ống n úngteo B-e rnng đố vớvp át tr n á t àn tốtrongS V 133 Công t ứ 3.1 Côngtứ tínkí t ớmẫ ngn 118]) 118
Trang 15DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1 Cá ôngngsố… 2
ìn1.1 t ởngìn t ứọ tập kết ợp ngn8 0 ] ) 22
Hình 1.2 Các mô hình B- e rn ng ơ bản ngn 89]) 27
ìn1.3 Cá ìn t ứ dạyọB- e rn ngngn 8 9 ] ) 28
ìn1.4.ngđo n ậntứ Bloom ngn9 0 ] ) 29
ìn1.5 Môìn ọtập t eotyết n ậntứ ngn 9 9 ] ) 35
ìn1.6 Đặ đ m D DA ngn9 9 ] ) 41
Hình 1.7 Mô hìnhọtập trả ng m Kolb ngn109]) 46
ìn2.1.ậntứSV về v trò tự ọ ngnKết q ảkảo sát ng ên ứsn) 53
ìn2.2 ầnsấttg n tựọSV ngnKết qảk ảo sát ng ên ứsn) 53
ìn2.3.ữngk k ăn SV trong q á trìn 01ọp ần ngàn Kỹt ậtđ n ngnKết q ảkảo sát ng ênứsn) 54
ìn2.4 Mứ độ t ng x yên tryập Internet SVng nKết q ả k ảo sát ng ênứsn) 56
ìn2.5 Mứ độ tn g x y ê n t ự ná oạt động k tr y ập Internet g ảtrí, trò y n vớ ng t ân tìm k ếm t ông t n tàl pvọ tập tr o đ vớ t ầy ô, bạn b đọtập ng n Kết q ả k ảo sát ng ênứsn) 56
ìn2.6 Đ ề k ntrng t ết bị SVđtựọ ngn Kết qảk ảo sátng ênứsn)
57 ìn2.7 Mứ độ sử d ngát ết bị, ôngọtrự t yến SVngn Kếtq ả k ảo sát
ng ênứsn )
57 ìn2.8.Kk ăn k SV sử d ngá tết bị, ông ng n Kết q ả k ảo sát ng ênứsn) 58
ìn2.9 K ả năng sử d ngáp ần mềm SVpv tựọtrự t yến và trự t ếp ngnKết qảk ảo sát ng ênứsn) 58 ìn2.10.Q nđ m SV đố vớvdạyọt eo p ơngt ứđào tạo60
ìn2.11 Mong m ốn SV về tỉl% ọ trự t yến và %ọg áp mặt trự t ếptrên
lớpọđố vớ mộtọp ần môn ọ ngàn Kỹtật đ n ngnKết q ảkảo sát
Trang 1661
Trang 17ìn2.12 Kếtqả k ảo sát số lần mong m ốnọg áp mặt trự t ếp vớ GVSV ng n
Kếtqảkảo sát ng ênứsn)
61 ìn2.13 Cá ông đọtập t eo B-ern ng SV ngnKết q ảkảosát ng ênứsn)
62 ìn2.14.ỉ lSV lựọnp ơng t n,ọ l ọtập trên M S ngnKết q ả k ảo sát ng ênứs n) 62
Hình 2.15 Nhận địn GV vềvtrò v p át tr no S V ở trngđạọn n y ng n Kết q ả k ảo sát ng ên ứ sn)
63 ìn2.16.ận t ứvàvápdng p ơngt ứđào tạo B-ern ng GVtrong dạyọp át tr noSV ng n Kết q ả k ảosát ng ênứsn ) 63
ìn2.17 Mứ độv Dtrựtyến GV ngnKết q ả k ảo sát ng ênứsinh) 64
ìn2.18 Q n đ m GV về đ nm D t eo B- e rn ng p át tr n oSV ngnKếtqả k ảo sát ng ênứsn) 64
ìn2.19.K kăn dạyọtr yền t ống trongtkìôngng 4.0 ngn Kết q ảkảo sát ng ênứsn) 65
ìn2.20 ầ vềìn t ứdạyọkết ợp g ảng v ên g ảng dạy ngànKỹt ậtđ n ngnKết q ảkảo sát ng ênứsn)
66 ìn2.21.ựọn GV về tỉlkết ợpìn t ứdạyọtrự t ếp và trự t yến ng n Kết q ả k ảo sát ng ên ứ sn) 66
ìn2.22 Kĩ năng ông ng t ông t n GV ng n Kết q ả k ảo sát ng ênứsn ) 67
Hình 2.23 Cáá t ứdạy ọ trựtyến GV ng n Kết q ả k ảo sát ng ênứsn) 67
ìn2.24 Mứ độ sử d ngáông GV đtứ dạy ọ trự t yến ngnKết q ảkảo sát ng ênứsn) 68
ìn2.25 Q y trìn xây dựngkng ngn 8 ] ) 72
ìn2.26 Mô ìn t ápọtập ngn 1 1 5 ] ) 80
Hình 2.27 Mô hình B- e rn ng g ữ p ầntự trá ) và p ần sốp ả) 81
ìn3.1 Cá b ớ xây dựng k oáọt eo ìn t ứ kếtợ p B-Learning) 87
Trang 18ìn3.2 Mô ìn IPE ng nOPICA UI) 91
Hình 3.3 D ễn đàn t ảolận C5 ng nOPICA UI) 91
ìn3.4.ông t n ng vềk ọtrêntốngM S 92
ìn3.5.ộd ngọtập t eo từng t ần teođ ề 92
Trang 19ìn3.6 ến trìn dạyọdự án p át tr n t eo môìnB - L e a r n i n g 95
ìn3.7 G o d nk ọết kế t ống n úng trêntốngM S 109
ìn3.8 D n sá SV lớp K Đ1đăng kíkọ 110
ìn3.9 Bà g ảngđng bộ v deo, sl deọp ầnếtkếtốngnúng 110
ìn3.10 Bà tập trự t yến trên k ọ ết kếtốngnúng 111
Hình 3.11 Kết q ả làm bà tập trắ ng m và p ản â ỏ trả l s trên kọ 112
ìn3.12 Mẫ xây dựng và t eo dõ kế oạt ự ndự án n mếtkế t ống n úng trênkọ M S 112
ìn3.13.P ếg o bà tập t ựànmô p ỏng t ết kế t ống n úng trênLMS
113 ìn3.14 Cá tàl ,t ông t nọp ầnếtkế t ống n úng trên MS 113
ìn3.15.ọ ldạng v deo bà g ảngọp ầnếtkếtốngnúng 114
Hìn 3.16.ọ lđịn dạn pdfâ ỏôn tậpáơngọp ầnếtkết ống n úng trêntốngM S
114 ìn3.17.oạtđộng t ơng tá t ảo l ận trên lớpọonl ne ết kế t ốngnhúng
115 ìn3.18 Cá n m tr o đ ,tảo l ận sẻ p ần dự án đã làm tạ lớpọtrựtếp 115
Trang 20Bối cảnh đó đặt ra những thách thức đối với ngànhGiáo dục trong việc đào tạo thế hệ trẻ, đàotạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứngđược những đòi hỏi xã hội và thị trường lao độngtrong thời kỳ chuyển đổi số Nhà trường không thểchỉ giới hạn ở việc trang bị cho người học mộtlượng tri thức nhất định mà cần đào tạo ra nguồnlao động chất lượng cao phục vụ sựnghiệpcôngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhậpquốc tế Đặc biệt là đối với các trường đại học,không chỉ trang bị các kiến thức khoa học cần thiết
mà còn là cả một khối lượng kiến thức, năng lực(NL), tư duy về ngành nghề đào tạo Vấn đề quantrọng hơn nữa là Nhà trường cần phải chú trọngđến việc bồi dưỡng và rèn luyện cho sinh viên(SV) phương pháp học tập, phương pháp khai thác
và xử lý tri thức, đặc biệt là phát triển năng lực chosinh viên Đối với sinh viên các ngành kỹ thuật,phát triển năng lực càng trở nên quan trọng hơn rấtnhiều bởi đặc thù ngành nghề được đào tạo, khôngchỉ thành thạo về mặt lí thuyết mà còn thành thạo
về kĩ năng, thao tác thực hành Việc phát triểnnăng lực tự học và thói quen tự học sẽ giúp sinhviên sau khi ra trường có đủ khả năng để tự mìnhlàm giàu vốn tri thức của mình, phục vụ tốt hơncho hoạt động thực tiễn nghề nghiệp được đào tạo,tạo tiền đề để người học có khả năng học tậpsuốtđời
1.1 Định hướng đổi mới giáo dục đàotạo
Nghịquyếtsố29-NQ/
TWHộinghịTrungương8khóaXIvề“Đổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạo,đápứngyêucầucôngnghiệphóa,hiệnđạihóatrong
nênkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩavàhộinhậpquốctế”
[1]đãchỉ rõ:“ ếptđ mớ mạn mẽ p ơng p áp dạy và
ọ t eo ớngnđạ pát ytíntí ự ,động, sáng tạo và vận d ng k ếnt ứ ,kỹ năngng
ọk ắplốtryềntáp đặt mộtề ,g n ớ máy m ậptr ng dạy
á ọ , áng ĩ, kyến k ítựọ ,tạo ơ sở đng ọtự ập n ật và đ mớ tr tứ ,kỹ năng, p át tr n năng lự Cy ntừọyế trên lớp s ngt
Trang 21riêng và đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
nhữngnhiệmvụquantrọngcủangànhGiáodụchiệnnay,đặtrayêucầuđốivớiđối
vớigiáodụcđàotạonóichungvàgiáodụcđạihọcnóiriêngphảikhôngngừngđổi
Trang 22mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện giúp người học
có khả năng tự giải quyết các vấn đề trong cuộc sống và thực tiễn nghề nghiệp
Tiếp đó, ngày 25/01/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số131/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyểnđổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030”
[3], với mục tiêu cụ thể: “Đ dạy vàọt r ê n m ô trng số trở t àn oạtđộng t ết yế àng ngày đố vớ mỗ nàg áo, mỗng ọ” Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc
tăng cường công nghệ thông tin, thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo nóichung và thúc đẩy các cơ sở giáo dục đào tạo đại học nói riêng đổi mới, sáng tạo hoạtđộng đào tạo trên môi trườngsố
Theo đó, giáo dục đại học cần tiên phong trong việc đổi mới nội dung, phương phápđào tạo, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phát triển năng lực cho ngườihọc, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo dục trong bối cảnh toàn cầu đangbước vào kỷ nguyên số Vậy làm thế nào để phát triển được năng lực tự học của ngườihọc trên môi trường số? việc tự học trên môi trường số sẽ diễn ra như thế nào? ứngdụng công nghệ thông tin vào việc dạy và học như thế nào?… là các vấn đề đặt ra đòihỏi cần có các giải pháp cụ thể và cũng là nội dung mà luận án hướng tới thựchiện
1.2 Sựtác động mạnh mẽ của các công nghệ số đối với quá trình đào tạo
Công nghệ số (CNS) với sự xuất hiện của các công nghệ mới mang tính đột phá củaCMCN 4.0 bao gồm: Internet vạn vật (IoT); Điện toán đám mây (Cloud computing);5G; Dữ liệu lớn (Big data); Khoa học dữ liệu (Data science); Trí tuệ nhân tạo (AI -Artificial Intelligence); Học sâu (deep learning); Học máy (deep learning); Hệ thốngthực - ảo CPS (Cyber Physical System) kết nối không gian số - thực thể mà điện thoạithông minh Smart phone là một thành phần trong CPS; Công nghệ thực tế ảo VR
(Virtual Reality); Công nghệ thực tế ảo tăng cường AR(Augmented Reality)… như
Hình 1 có thể xem như là những công nghệ mà khi ứng dụng vào giảng dạy sẽ có vaitrò thúc đẩy giáo dục mở, giúp hoạt động đào tạo đạt hiệu quả cao hơn [4]
Hình 1 Các ông ng số
Trang 23Trong kỷ nguyên số với các CNS, TH (tự học) trở nên vô cùng quan trọngbởithông tin trong tăng theo cấp số nhân mà khả năng tìm hiểu cũng như tốc độ học tập của mỗi người đều có giới hạn Alvin Toffler
cho rằng “ng mùữ
t ế kỷ XXI k ông p ả là ngk ô n g b ế t đ ọ , k ô n g b ế t v
ế t m à l à ngkhông b ết ọ ỏ , từố ọỏ và từ ốọlạ[5] Để giải quyết những
thách thức tự học với sự phát triển như vũ bão của các CNS đòi hỏi người học phải
có tư duy mới về cách tiếp thu kiến thức và kĩ năng cũng như thích ứng để theokịp nền kinh tế tri thức Thực tiễn cho thấy nhiều hình thức tự học, phươngphápdạyhọc(PPDH)cũđãgặpphảicáchạnchếnhấtđịnh.Trongbốicảnhđó,nhờ
ứngdụngthànhtựucủaCNSvàoquátrìnhdạyhọc(QTDH)màhìnhthứcdạyhọc
(DH)trực t uy ến(E-Learning)đ ược đánhgiálàmộthìnhthứchọctậptriểnvọng, phù hợpvới yêu cầu thời đại và là một tiến bộ của khoa học công nghệ Tuynhiênnếuchỉthựchiệnhọctậphoàntoàntrựctuyếnthìkếtquảthườngkhôngcao
vìđộnglựchọctậpkhôngổnđịnh,ngườihọcdễdàngtừbỏkhigặpkhókhănvà
khôngđượchỗtrợkịpthời.Ngoàira,ngườihọcphảitrưởngthànhvềkĩnănghọc
tậphaynóikhácđibịgiớihạnbởiđộtuổingườihọc,cáckhóahọcnàyphùhợpvớigiáo dục người lớnnhiều hơn.Tổchức UNESCO đã đưa ra khuyến cáo đối với giáo dục và đào tạo
(GD&ĐT) của thế kỷ XXIlà:“ọở mọ nơ ,ọở mọ lúc,ọs ốtđ, dạyomọngv ớ
m ọ t r ì n đ ộ t ế p t h u k h á c n h a u [6] Với khuyến cáo đó, nhiều
hướng nghiên cứu mới trong giáo dục đã được thực hiện, một trong những thànhtựu nổi bật nhất của GD&ĐT trong thời gian qua là việc kết hợp giữa mô hình họctập trực tuyến (E-Learning) và mô hình học tập giápmặttruyềnthốngđólàhọctậpkếthợphayBlendedLearning(B-Learning).Đâylà một trong những hìnhthức DH góp phần khắc phục được những hạn chế củaDHtrựctuyếnvàDHgiápmặt,pháthuyđượcvaitròcủaCNTTtheohướngkích thích hứngthú học tập của người học, đáp ứng nhu cầu cá nhân, phát triển đa trí tuệ và khuyếnkhích học tập kiến tạo, phát triển được NL của người học.Ngoàira,hìnhthứchọctậpnàycòngópphầnrènluyệnkhảnăngTH,họctừxavà học suốt đời cho SV.Bên cạnh việc đổi mới PPDH của GV, SV phải không ngừng học tập, nâng cao NLTH và trong xuhướng hiện nay, một trong những cách tốt nhất là TH, nhất là khai thác các CNS tham gia TH trựctuyến trên môi trườngsố(MTS).TrênMTS,vớihìnhthứcđàotạoB-Learning,GVcàngcóđiềukiện để phát triển NLTH cho người học Ở giai đoạn phát triển mạnh mẽ củaCMCN4.0thìnhữngnghiêncứukhoahọcgắnvớithựctiễnđểnângcaochấtlượng
đàotạo,ápdụngnhữngphươngthứchọctậphiệnđại,cảitiếnphươngthứcđàotạo Learningđểgiúpngườihọcdễdàngtiếpcậnquátrìnhhọcmọilúc,mọinơi;tạo
B-ramôitrườnghọctậplinhhoạt,khuyếnkhíchtinhthầnsángtạovàsựđộclậptrong
họctậpvàpháttriểnnănglựctựhọclàmộtnghiêncứucầnthiết.Khisinhviêncó năng lực tự họctốt, có thể tự quản lý thời gian học tập và tận dụng tài liệu trựctuyến,đâycóthểlàmgiảmáplựcđàotạotrựctiếp,giúpgiảngviêntậptrungvào
Trang 24Trước hết, B-Learning là sự kết hợp tốt nhất của hai phương thức: trực tiếp và trựctuyến Điều này giúp sinh viên trải nghiệm lợi ích từ cả hai phương thức Họ có cơ hộitương tác trực tiếp với giảng viên trong lớp học trực tiếp, đồng thời họ học được cách
tự quản lý thời gian và tự học khi tham gia vào học trực tuyến B- Learning cung cấp
sự linh hoạt cho giảng viên để tạo ra nhiều tài liệu học tập đa dạng Điều này giúp sinhviên tập trung vào các nội dung mà họ cảm thấy cần cải thiện và phát triển khả năng tựhọc theo cách phù hợp với họ
Sự linh hoạt trong quản lý thời gian: B-Learning cho phép sinh viên quản lý thờigian học tập một cách linh hoạt hơn so với các phương thức đào tạo truyền thống vàtrực tuyến hoàn toàn Sinh viên có thể chọn thời điểm và địa điểm học tập phù hợp vớilịch trình và phong cách cá nhân
B-Learning tạo cơ hội cho sự tương tác giữa sinh viên với sinh viên, giữa giảng viênvới sinh viên thông qua các nền tảng trực tuyến Điều này khuyến khích thảo luận, chia
sẻ kiến thức và làm việc nhóm Đây là những kĩ năng quan trọng cho sự phát triển cánhân và nghề nghiệp
Phù hợp với môi trường học tập hiện đại: Trong MTS, sinh viên hiện nay có kĩ năng
sử dụng công nghệ số (Hình 1) tốt và thích ứng với học trực tuyến B-Learning khaithác được kĩ năng này để khuyến khích họ phát triển năng lực tự học thông qua việc sửdụng các công cụ và tài liệu trực tuyến
Các phương thức đào tạo khác như giáp mặt truyền thống hoặc trực tuyến hoàn toàncũng có thể giúp sinh viên phát triển năng lực tự học Tuy nhiên, chúng có những hạnchế như các lớp học trực tiếp thường giới hạn về thời gian, không gian và không linhhoạt Sinh viên có ít thời gian để tự nghiên cứu và rất khó để học theo tốc độ cá nhân.Còn các lớp học trực tuyến hoàn toàn lại tạo áp lực lớn lên sự tự quản lý thời gian vàtính kỉ luật của sinh viên, không có tương tác trực tiếp với giảng viên, điều này có thểlàm mất đi sự hỗ trợ và tương tác cần thiết trong quá trình học tập Việc nghiên cứuphát triển năng lực tự học trong phương thức đào tạo B-Learning sẽ phát huy tối đa lợiích của cả hai hình thức học tập trực tuyến và trực tiếp trong việc giúp sinh viên pháttriển năng lực tự học một cách hiệu quả và linh hoạt
NgànhKỹthuật điện là một ngành học đặc thù thuộc lĩnh vực kỹ thuật công nghệ,nghiên cứu và áp dụng những vấn đề liên quan đến hệ thống điện, điện tử và điện từvới nhiều chuyên ngành nhỏ như: năng lượng, điện tử học, hệ thống điện, hệ thốngđiều khiển, xử lý tín hiệu Ngành Kỹ thuật điện luôn phát triển với tốc độ nhanh, côngnghệ và kiến thức liên quan thường thay đổi liên tục Để theo kịp sự phát triển này,sinh viên cần có khả năng tự học để cập nhật kiến thức mới và thích nghi với côngnghệ tiến tiến Người kỹ sư, cử nhân tốt nghiệp ngành Kỹ thuật điện cần có khả nănggiải quyết vấn đề và đề xuất ra các giải pháp kỹ thuật mới Năng lực tự học của sinhviên giúp họ khi ra trường tự mình nghiên cứu, tìm hiểu, và thử nghiệm cập nhật cáccông nghệ mới Năng lực tự học giúp họ không chỉ học tập ở lớp học mà có thể khảnăng học tập suốt đời Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh, sinh viên ngành Kỹthuật điện có năng lực tự học sẽ có lợi thế trong tìm việc làm và thăng tiến trong sựnghiệp Hình thức học tập trực tuyến hay giáp mặt truyềnthống,kiếnthứcSVđượctruyềnthụchủyếumộtchiều,tàiliệuhọctậpthamkhảo
Trang 25chủ yếu ở thư viện, sách vở…, giờ thực hành ở lớp với thời gian hạn chế của học phần
là một trong những khó khăn không nhỏ đối với SV ngành Kỹ thuật điện Với sự hỗtrợ của các CNS cùng với phương thức đào tạo B-Learning sẽ góp phần khắc phụcđược những khó khăn trên Đồng thời,phát huy khả năng TH, tự tìm kiếm kiến thức vàphát triển NLTH của SV Khi năng lực tự học của sinh viên được nâng cao, nó có thểđược áp dụng rộng rãi trong ngành Kỹ thuật điện và các ngành khác
Từ thực tiễn cũng cho thấy có nhiều SV ngành Kỹ thuật điện gặp khó khăn khi thựchiện TH một học phần chuyên ngành đặc thù trong chương trình đào tạo do kiến thức
về ngành kỹ thuật khó, do SV chưa biết cách TH như thế nào,… Trong bối cảnh sựthay đổi, phát triển không ngừng của công nghệ cùng với phương thức đào tạo B-Learning, việc phát triển NLTH sẽ giúp sinh viên ngành Kỹ thuật điện thích nghinhanh chóng với sự thay đổi và tiến bộ về khoa học, kỹ thuật Theo hiểu biết của NCS,đến nay trên thế giới đã một số nghiên cứu liên quan đến năng lực tự học của sinh viên
kỹ thuật trong môi trường B-Learning trong cơ sở dữ liệu Google Scholar, ERIC vàScopus nhưng số lượng các nghiên cứu được tìm thấy là không nhiều và cũng chưa cónghiên cứu nào nghiên cứu về phát triển năng lực tự học cho SV ngành Kỹ thuậtđiện.Lịch sử nghiên cứu tại Việt Nam đã có những công trình nghiên cứu vềdạyhọc B-Learning để bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông,một số luận án tiến sĩ gần đây nghiên cứu về phát triển, bồi dưỡng năng lực cho họcsinh vận dụng B-Learning như luận án của Nguyễn Quang Đại [8], Nguyễn Thị LanNgọc [9], tuy nhiên cũng chưa có đề tài luận án tiến sĩ nào nghiên cứu về vận dụng môhình, phương thức đào tạo B-Learning phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành
Kỹ thuật điện ở các trường đại học
Xuất phát từ những lý do trên cùng với mong muốn đóng góp mộtnghiên cứu mớitrongcác trường đại học có đào tạo trình độ đại học ngành Kỹ thuật điện, NCS lựa chọn đề tài nghiên cứu:“Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạoB-Learning”.
2 Mục đích nghiêncứu
Nghiêncứu cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển nănglựctự học cho sinh viênbậcđạihọcngànhKỹthuậtđiệntrong phương thứcđàotạoB-Learning.Trên cơ sở đóđềxuất khungnăng lực tự học,cácgiải pháp hỗtrợphát triển NLTH, thiết kế khóahọc B-Learning,xâydựngkịch bảndạyhọcvàtriển khai thíđiểm khóa họcđối với học phần
“Thiếtkế hệthốngnhúng”nhằmpháttriểnNLTH cho sinh viênngànhKỹthuậtđ i ệ n
3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiêncứu
3.1 Khách thể nghiêncứu
Quá trình dạy và học phát triển năng lực tự học của sinh viên ngành Kỹ thuật điệntại các trường đạihọc
3.2 Đối tượng nghiêncứu
Phương thức đào tạo B-Learning trong việc phát triển năng lực tự học cho sinh viênngành Kỹ thuật điện
Trang 263.3 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu đề xuất khung NLTH và các giải pháp phát triểnNTTH cho sinh viên bậc đại học ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạoB-Learning; thiết kế khóa học B-Learning, thí điểm đối với học phần Thiết kế hệthốngnhúng
- Về địa bàn nghiên cứu: Giảng viên và sinh viên ngành Kỹ thuật điện củaTrường Đại học Hải Dương, các trường đại học có đào tạo bậc đại học ngành Kỹthuật điện tại tỉnh Hải Dương và một số tỉnh khu vực phíaBắc
Thực nghiệm sư phạm tại Trường Đại học Hải Dương trực thuộc tỉnh Hải Dương,nơi NCS công tác và giảng dạy đồng thời hiện nay đang đào tạo ngànhKỹthuật điện.Thí điểm khóa học B-Learning đã thiết kế đối với học phần Thiết kế hệ thống nhúng,
là học phần chuyên ngành đặc thù, tiêu biểu trong Chương trình đào tạo ngành Kỹthuậtđiện
- Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2021 đến năm2023
4 Giảthuyết khoahọc
Nếu ápdụngphươngthứcđàotạoB-Learningkết hợpdạyhọcdự án, đề xuấtđượckhungnăng lực tựhọcvàcácgiảipháppháp hỗtrợpháttriển NLTH, thiếtkếkhóahọcphát triển NLTHchosinh viên ngànhKỹthuật điệnthíđiểmđối vớihọc phầnThiết kế hệthống nhúng,sẽ phát triểnđược NLTH chosinhviên ngànhKỹthuậtđiện
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển năng lực tự học trong phương thức đào tạoB-Learning:
+ Tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước về phát triển năng lực tựhọc trong phương thức đào tạoB-Learning
+ Phân tích các khái niệm liên quan đến đề tài
+ Nghiên cứu các lý thuyết học tập nền tảng, các phương pháp dạy học tích cực phùhợp với phương thức đào tạo B-Learning nhằm phát triển năng lực tự học cho ngườihọc
- Điều tra, khảo sát thực trạng phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹthuật điện trong phương thức đào tạoB-Learning
- Trên cơ sở lí luận, thực tiễn và đặc điểm chương trình đào tạo ngành Kỹ thuậtđiện trình độ đại học, đề xuất các điều kiện phát triển năng lực tự học cho sinh viênngành Kỹ thuật điện, cụthể:
+ Xây dựng khung năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong
phương thức đào tạo B-Learning và các tiêu chí đánh giá
+ Đề xuất các giải pháp hỗ trợ phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo này
- Thiết kế khóa học B-Learning định hướng phát triển năng lực tự học cho sinh viênngànhKỹthuậtđiệnvậndụngdạyhọcdựán(DHDA),xâydựngkịchbảndạy
Trang 27học và thí điểm khóa học đối với học phần Thiết kế hệ thống nhúng, triển khai khóahọc Thiết kế hệ thống nhúng trên hệ thống quản lý học tập trực tuyến (LMS).
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm và đánh giá: Tổ chức dạy học phát triển NLTHcho sinh viên ngành Kỹ thuật điện học phần Thiết kế hệ thống nhúng trong phươngthức đào tạo B-Learning trên hệ thống LMS đối với một số lớp sinh viên tại khoa
Kỹ thuật và Công nghệ Trường Đại học Hải Dương, đánh giá kết quả đạtđược
- Đề xuất công cụ đánh giá NTTH của SV ngành Kỹ thuật điện: phiếu tự đánhgiá NLTH của SV, phiếu đánh giá của GV; đánh giá kết quả học tập kết thúc họcphần của hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm; xin ý kiến chuyên gia; đánhgiá qua biên bản thảo luận nhóm, quan sát Từ đó phân tích xử lí số liệu và kiểmđịnh phương sai, độ lệch chuẩn của các lớp đối chứng và thực nghiệm để kiểmchứng tính khả thi, hiệu quả phát triển NLTH cho SV, đánh giá tính khả thi của đềtài
6 Phương pháp nghiêncứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu líluận
Thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu, các công trình nghiên cứu đã công bố ởtrong nước và thế giới về năng lực tự học, phát triển năng lực tự học, dạy học pháttriển năng lực tự học trong phương thức đào tạo B-Learning, các lí thuyết nền tảng vàcác phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phát triển cho người học, làm cơ sởxây dựng khung lí thuyết của đề tài, định hướng cho triển khai nghiên cứu thực tiễn.Phương pháp này được dùng trong tổng quan các cơ sở lí luận của đềtài
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thựctiễn
- P ơng p áp đ ề trSử dụng phiếu hỏi để khảo sát thực trạng TH, NLTH,
điện;đánhgiánộidung,phươngphápgiảngdạy,đềcươngchitiết,bàigiảngđiện tử, kế hoạchdạy học… của khóa học học phần Thiết kế hệ thống nhúng trong phươngthứcđàotạoB-Learningđểlàmrõthêmhiệuquảpháttriểnnănglựctựhọc choSV
- P ơng p áp tọ đàm, p ỏng vấnThu thập những thông tin bổ sung để làm rõ
hơnhiệuquảcủakhóahọcpháttriểnnănglựctựhọcchosinhviênngànhKỹthuật
điện,sựhứngthúvànănglựctựhọccủaSVtronggiờhọcgiápmặttrựctiếp,trực
Trang 28tuyến, giờ học thực hành, làm dự án… thông qua phỏng vấn, trao đổi với GV, SV saubuổi học.
- P ơng p áp t ự ng mThực nghiệm (TN) sư phạm học phần Thiết kế hệ
thốngnhúngtạicáclớpsinhviênđạihọcngànhKỹthuâtđiệncóđốichứng(ĐC)
đểkhẳngđịnhtínhkhảthicủaviệcpháttriểnNLTHchoSVngànhKỹthuậtđiện trongphương thức đào tạo B-Learning Từ đó, đánh giá một cách khách quanvềkhungNLTH,khóahọcpháttriểnNLTHđãxâydựng
6.3 Nhóm phương pháp hỗtrợ
Sử dụng Phương pháp thống kê toán học để xử lí, phân tích số liệu sau khảo sátthực trạng ở Chương 2 và xử lí số liệu thực nghiệm tại Chương 3 Từ đó rút ra cácnhận xét, kết luận; đánh giá định lượng và định tính tác động của giải pháp sau thựcnghiệm, đảm bảo độ tin cậy và tính khách quan trong sai số cho phép, phần mềm đượcdùng là SPSS, Excel
7 Ýnghĩa khoahọccủa luậnán
Luận án sau khi được hoàn thành, sẽ có hai đóng góp quan trọng:
7.1 Về líluận
- Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lí luận về phát triển năng lực tựhọc, phát triển năng lực tực học trong phương thức đào tạo B-Learning cho SV đạihọc nói chung và SV ngành Kỹ thuật điện nóiriêng
- Xây dựng khung NLTH của SV ngànhKỹthuật điện và đề xuất một số giải phápnhằm hỗ trợ phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trongphương thức đào tạo B-Learning
7.2 Về thựctiễn
- Làm rõ thực trạng TH, NLTH, năng lực sử dụng CNTT, vấn đề phát triểnNLTH và nhu cầu TH của SV, vận dụng phương thức đào tạo B-Learning trongphát triển NLTH trên cơ sở khảo sát SV và GV ngành Kỹ thuật điện ở Trường Đạihọc Hải Dương và một số trường đại học có đào tạo ngành Kỹ thuật điện khu vựcphía Bắc Kết quả điều tra, khảo sát là cơ sở thực tiễn để đề xuất khung NLTH vàcác giải pháp hỗ trợ phát triển NLTH cho sinh viên ngànhKỹthuật điện trongphương thức đào tạoB-Learning
- Thiết kế khóa học phát triển năng lực tự học cho SV ngành Kỹ thuật điện trongphương thức đào tạo B-Learning, xây dựng kịch bản dạy học và thí điểm khóa họcđối với học phần “Thiết kế hệ thống nhúng” bằng việc kết hợp dạy học dựa vào dự
án và phương thức đào tạo B-Learning; xây dựng và triển khai khóa học trên hệthống LMS của Khoa Khoa học và Công nghệ giáo dục (trước đây là Viện Sư phạm
kỹ thuật) - Đại học (ĐH) Bách khoa HàNội
- Xây dựng bài giảng trực tuyến, hệ thống bài tập hướng dẫn tự học, tài liệu họctập trực tuyến, học phần Thiết kế hệ thống nhúng gồm 12 video bài giảng 3chương của học phần, 8 bài kiểm tra trắc nghiệm, các mẫu kế hoạch lập dự án, theodõi tiến độ dự án học tập, phiếu giao bài tập thực hành mô phỏng, 1 bài giảng trựctuyến, 3hệthốngcâuhỏiôntậpcủa3chương học phầnThiếtkế hệthống nhúng đượcđồngbộhóatrênhệthốngLMS
Trang 29- Tổ chức đào tạo học phần Thiết kế hệ thống nhúng cho sinh viên ngành Kỹthuật điện theo thiết kế khóa học đã xây dựng, đề xuất công cụ kiểm tra và đánh giánăng lực tự học của SV sau khóahọc.
8 Cấu trúc của Luậnán
Ngoài phần Mở đầu (09 trang), Kết luận (03 trang), Tài liệu tham khảo (09 tranggồm118tàiliệu),Danhmụccáccôngtrìnhđãcôngbố(5côngtrình)vàPhụlục,nội dung Luận ángồm 3chương:
Chương1 Cơ sở líluậnvềphát triển năng lựctự họctrong phương thứcđàotạo Learning
B-Chương2 Thực trạngvàđiềukiệnphát triểnnăng lực tự học cho sinhviênngànhKỹthuậtđiệntrong phươngthức đào tạoB-Learning
Chương3.Phát triển nănglực tự học cho sinhviên ngànhKỹthuật điện trong phươngthức đào tạoB-Learning,thí điểm đối với học phầnThiếtkế hệthống nhúng, thực nghiệmsưphạm và đánh giá
Trang 30Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TỰ HỌC TRONG PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO B-LEARNING
1.1 Tổngquan vấnđềnghiêncứu
1.1.1 Phát triển năng lực tựhọc
1.1.1.1 Các kết quả nghiên cứu trên thếgiới
Vấn đề tự học, năng lực tự học và phát triển năng lực tự học đã được nhiều tác giảtrong và ngoài nước nghiêncứu
Trên thế giới, ở phương Tây ngay từ rất sớm đã chú ý đến ý tưởng DH coi trọng vàtrao quyền tự chủ cho người học [10] thể hiện trong các quan điểm của Aristote (384 -
322 TCN), Socrate (469 - 399 TCN) và Heraclitus (530 - 4 5 TCN) Trong nền giáodục cổ đại phương Đông, Khổng Tử (551 TCN - 479 TCN) đã có ý tưởng coi trọngviệc tự tìm hiểu, tự phát hiện của học trò để phát triển tư duy và trí tuệ của họ Thầy làngười nâng đỡ giúp trò cái thiết yếu nhất, còn trò phải từ đó mà tự tìm ra mọi vấn đềkhác, người thầy không được làm thay học trò[11]
Đếnnềngiáodụccậnđại,RubakinN.A.(1862-194)nhấnmạnh“ãymạn dạn tự mìn đặtrâ ỏ r tự mìn tìm lấyâtrảl , đlàpơng p áp” [12].Komensky(1592- 1670)ngườiđặtnềnmóngvềhoạtđộngdạyTHđãkhẳng định:“K ông kátvọngọtậpt ì kông trởt àntà” và đưa ra tư tưởng dạy học chính là “Dạyọ tí ự ,lấyọs n làm tr ng tâm” [].
Trongnềngiáodụchiệnđại,vấnđềpháttriểnNLTHcũngđãđượcquantâmtừ
đầuthếkỷXXI.Smith[13]chỉrayếutốảnhhưởngđếnsựTHlàmụctiêuhọctập,
tàiliệu,cácgiaiđoạnhọctập,phươngphápvàkỹthuật,thờigianvàđịađiểm,qui trình đánh giá Tác
giả James H Stronge với công trình“ ững p ẩmất ngg áo v ênq ả ” đã nhấn
mạnh đến việc GV tạo lập một môi trường họctậphiệuquảchoSV,trongđóc ó việckhuyếnkhíchvàpháttriểnNLTHđápứng những nhu cầu
cá nhân của các nhóm SV chuyên biệt trong lớp học Ông chútrọngviệchỗtrợcáchoạtđộngtíchcựccủaSVthôngquathủthuậtđặtcâuhỏivà
Trong cuốn“ ền g áo do t ế kỷ 21-ữngtr n vọng Châu Á - TháiBìn D ơng”tác
giả Raja Roy Singh đã đưa ra những nghiên cứu về vai trò củaNLTHtrongviệchọctậpthườngxuyênvàhọctậpsuốtđời[17].Tácphẩmđềcao
vaitròcốvấncủaGVtrongviệchướngdẫnSVhọctậpthườngxuyên,họctậpsuốt đời và hình thành pháttriển NLTH Với quan niệm “học tập do người học điềukhiển”,tácgiảnhấnmạnhhoạtđộnghọc,vaitròcủangườihọctronghoạtđộnghọc
Tácgiảchorằnglàmthếnàođểcánhânhóaquátrìnhhọctập,đểchotiềmnăngcủa
mỗicánhânđượcbộclộ,pháttriểnđầyđủđanglàtháchthứcchủyếuđốivớigiáo
dục.TácgiảRobertJ.Marzanođãđưarađượcnămđịnhhướngtrongdạyhọc(DH)
Trang 31và vận dụng chúng vào trong QTDH trong nghiên cứu “Dạyọ teo nững địn ớngn g ọ ” [18] Ông đã đề cao vai trò “lấy người học là trung tâm”, thông
qua đó, SV được rèn luyện NL tự mở rộng và tinh lọc kiến thức, rènluyệncácthóiquentưduy.Đâycũngchínhlàmộttrongnhữngmụctiêuquantrọngtrong
pháttriểnNLTHcủaSV.Trongmộtcôngtrìnhkháccótên“gt ậtvàKo
ọdạyọ”, tác giả Robert J Marzano tiếp tục đề cập đến việc hình thành NLTH của SV
thông qua việc trả lời các câu hỏi lớn trong mỗi chương Những câu hỏi này tập trungvào việc hình thành thái độ học tập tích cực cho SV, NL vận dung kiến thức và kiểmnghiệm các giả thuyết về kiến thức mới và làm thế nào để xây dựng bài học một cáchhiệu quả [19]
v ậ y , áng ênứt ê bá n àk o ọtrêntế g ớ đề đãk ng địn v trò trongv ọmỗ á n ân,á b nvà kĩnăng
ơ bản,áyế tố ản ởng vàvtrò GV trongvđịn ớng,t ứdạyọ pát tr non g ọ Q đ ot ấyvp át tr nl à
vôngần t ết, ản ởng to lớn tớ k ả năngọtập và s ốtđn g
ọ
1.1.1.2 Các kết quả nghiên cứu ở ViệtNam
Tại Việt Nam, thời phong kiến việc học chủ yếu được thực hiện qua việc người thầytruyền thụ kiến thức một chiều và trò học bằng cách bắt chước người thầy và ghi nhớbài học Thời kì Pháp đô hộ, nền giáo dục vẫn còn lạc hậu, phương pháp học chủ yếuvẫn là thuộc lòng, ít tư duy, ghi nhớ nội dung bài học mà không cần phân tích hay suyluận, TH và phát triển NLTH cho người học vẫn chưa được nghiên cứu trong giai đoạnnày[20]
KhicáchmạngThángTámthànhcông,vấnđềTHđượckhởixướngbởiChủtịch Hồ Chí Minh với quan
điểm“òn sốngt ìòn p ảọ”, “á ọp ả lấy tựọlàm ốt”[21] và thực sự được nghiên
cứu nghiêm túc và rộng rãi Người đặc biệtcoitrọngvaitròcủaviệctựhọc,lấytựhọclàmcốtyếu,cốtlõiđểcóđộnglựcvà
quyếttâmhọctập.TừđóđếnđếnnayđãcónhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềTHlàm
rõtínhcấpthiết,cáccơsởkhoahọccủaTHvàtínhkhảthicủadạycáchTH,tiêu
biểunhư:DươngHuyCẩn[22],NguyễnThịNguyệt[23]đãnghiêncứucácbiện
pháppháttriểnNLTHchosinhviên.NghiêncứucủaTháiDuyTuyênbànvềvấn đề này qua tác
phẩm“P ơng p áp dạyọtr yền t ống và đ mớ ”[24].Từ
nhữnghìnhthứcTHmàtácgiảđãđềxuất,nhữngnghiêncứusaunàyđãkếthừavà đưa ra những hìnhthức TH mới, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh Tác giảđãlàmrõkháiniệmTH,đưaramộtsốphươngphápđểSVcóthểTHsaukhitìmhiểu những yếu tố ảnhhưởng đến việc TH của SV, bên cạnh đó, tác giả đưa ra những thành tố cần thiết để SV có thể TH qua
ọsn”[25].Mặcdùvậy,vớitốcđộtăngđộtbiếnnguồntrithứcnhưhiệnnaythìviệc
họcvớisáchvởchưathểđápứngđủnhucầucủamỗingườihọc.T á c giảNguyễn Cảnh Toàn và
cộng sự nghiên cứu việc hướng dẫn SV TH với tài liệu“Q á trìn tựọ ”đưaracáckếtquảnghiêncứuvàluậngiảigiảivấnđề“thầydạy-trò tự học” theo phuơng
dạy-pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm từ việc
cũngnhưnhữnggiảiphápvàkinhnghiệmkhắcphụckhókhăn đểviệctự học đạt kết quả cao
[26] Phan Trọng Luận trong bài viết“ ựọm ộ t ì k
Trang 32vàng g áo d”đã nhấn mạnh đến vai trò của TH nói chung, NLTH nói riêng trong
công tác đào tạo và phát triển con người, nêu nên bản chất của việc TH, những điềukiện của TH và việc giáo dục NLTH của SV, thể hiện vai trò của TH trong quá trình
phát triển của đất nước [27] Tác phẩm“ ựọs n v ê n ” của Hoàng Anh và Đỗ
Thị Châu trong cho rằng kĩ năng TH là phương thức hành động trên cơ sở lựa chọn vàvận dụng những tri thức, kinh nghiệm đã có để thực hiện có kết quả mục tiêu học tập
đã đặt ra và phù hợp với những điều kiện cho phép thông qua việc đề xuất ba nhóm kĩnăng TH mà người học cần phải có để TH có hiệu quả [28]
BànvềNTTHvàpháttriểnNLTHc h o sinhviêntrongbàiviết“P áttrn nănglự tựọtrong oànảnVtm”,tác giả Trịnh Quốc Lập cho rằng NLTH
khôngchỉlàmộtp h ẩ m chấtdànhchongườithuộcthếgiớiphươngTâyvàvềbản chất, sinhviên Châu Á không phải là không có NLTH, hệ thống giáo dục ở cácnướcChâuÁchưatạođủđiềuk i ệ n đểsinhviênpháttriểnNLTH,kếtquảnghiên
cứucủatácgiảđãchứngminhrằngtronghoàncảnhViệtNamNLTHcóthểđược
pháttriểnthôngquaviệcứngdụnghọctậptựđiềuchỉnh[29].ĐặngThịOanhvà Dương Huy
Cẩn với bài viết“ ứsem nrt eo tàltựọớng dẫnn ằm tăngn g t ự ọ ,tự ng ênứ os n v ên”đã đưa ra phương pháp seminar theo tài liệu hướng dẫn làm
tăng tính độc lập, chủ động hoạt động củangườihọc,tăngdầnhànhđộngtrựctiếpcủangườihọcvàonộidunghọctập,tưduy
sángtạovàsựpháttriểncủangườihọc[30].TácgiảDươngHuyCẩnđềcậpđến việc pháttriển NLTH của sinh viên, cách dạy của GV và một số biện pháp phát huy tính tích
cựchọctập,TH của sinh viên qua bài viết“V trò b d ỡng nănglự tựọ os n v ên
g ảng v ên trongt ứdạy ọ ”[31].Bài viết“ăng
ng k ả năng tựọs n v ênqớng dẫn s n v ênáọ ”của Đặng
E-Bàn về vấn đề đánh giá NLTH hai tác giả Phạm Thị Hồng Tú, Bùi Thị Minh Thu đãđưa ra các PPDH hướng tới phát triển NL của người học, các tác giả cũng cho rằngviệc đánh giá NLTH cũng phải được thực hiện theo hướng phát triển NL của ngườihọc [34] Phan Thị Hồng Vinh và Nguyễn Đức Giang đã giới thiệu tiêu chuẩn và tiêuchí đánh giá NLTH của sinh viên, quy trình tổ chức TH theo tiếp cận NL thực hiệntrong các trường đại học sư phạm trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch, tổ chức và đánhgiá hoạt động TH trong trường đại học đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hệ thống tínchỉ[35]
Qáng ên ứ đ nìnvề vấn đề , NLTH và p át tr no ng ọ átá g ả trong
và ngoànớ,NCS n ận t ấy rằng nền g áod
n n y đãy ntừ nền g áodnặng về lý t yết, àn lâm, gắn l ềnn ềvớt ựt ễn s
ng một nền g áod útrọngvtrò,hình thành NL, pháthuy tín động, sáng tạo ngọ, kngđịnvtrò qntrọng và đã đề x ất đ ợ một số b n p áp đ p át
tr no ng ọ Tuy vậy, đphát
Trang 33tr no ng ọn ất là đố vớ s n v ên tạá trng đạọtrong bố
ản y nđ số đ ng d ễnrmạn mẽ và sự p át tr nnvũ bãoC,các công ng sốnn n y, ần đề x ất n ững g ả p áp t và vận d ng n ững g ả p ápđvào
DH cho SV, giúp SV p átytín tíự ,tự lự và sáng tạo, p át tr n NLTH, NL hành động, NL ộng tác làmv.
1.1.2 Dạy học trên môi trường số, dạy học theo hình thứcB-Learning
1.1.2.1 Các kết quả nghiên cứu trên thế giới
Dạyhọc trên môi trường số cónguồn gốcphát triểnbắt đầutừnhững năm1980 với sự
ra đời củamáytính cá nhân.Trong những năm gầnđây,dạyhọc trên môitrườngsốđãtrởnênphổbiếnhơnvới sựpháttriển củaInternetvàcácthiết bị điện tử di động vớicáchình thứcdạyhọchiệnđạinhưB-Learning,học tập trảinghiệm, ứngdụng AItrong họctậpvàgiảngdạy,…
Trên thếgiới,theo DawnGarbettvà AlanOvens[36]dạyhọc trên môi trường số đượcđịnh nghĩa là "sự sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong môi trườnggiáo dục” với các mô hình và phương pháp dạy học trên môi trường số khác nhau như:dạy học trực tuyến là một hình thức dạy học hoàn toàn dựa trên môi trường số, dạy họckết hợp là sự kết hợp giữa dạy học trực tiếp và dạy học trực tuyến, dạy học sử dụngcông nghệ thông tin là việc sử dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ cho quá trình dạyhọc truyền thống Trong đó có thể thấy dạy học B-Learning là hình thức dạy học phổbiến trên thế giới, tiếp đó là ứng dụng công nghệ AI trong dạyhọc
Thuậtngữ“BlendedLearning(B-Learning)”đượcsửdụnglầnđầubởiFriesen, LearninglàviệcDHtrựctuyếnhoàntoànhoặcchỉDHtrựctuyến
ôngđịnhnghĩaB-mộtphầnkiếnthứcnàođấyhoặcchỉDHtruyềnthốngđểSVtiếpcậnvớilýthuyết
theocáchìnhthứctrên[37].TheoChew,JonesvàTurnerviệcDHkếthợpliênquan đến sự kết hợp của hai lĩnhvực quan tâm: Giáo dục và công nghệ giáo dục [38] Những hiểu biết trước đó về B-Learning chưa có sự thốngnhất, sau đó, các nhà giáodụcbắtđầucóchungquanđiểmvềB-Learning.Grahamđãđưarađịnhnghĩabanđầurằng:“Cáchệthốngdạyhọckếthợpkếthợphướngdẫntrựctiếpvớihướng
dẫngiántiếpquamáytính”[39].TrongnhữngnămđầucủathếkỷXXI,nhiềucông
trìnhcủacáctácgiảtrênthếgiớinghiêncứuvềB-Learning.NhómtácgiảStakervà
HornđãhoànthiệnđịnhnghĩavàphânloạiB-Learningquabàiviết“ClssfyingK-12 Blendedern ng” Các tác giả cho rằng có sáu mô hình học tập B-Learning
nhìntừgócđộngườihọc,bàiviếtđãgiớithiệumộtsốthayđổivớicáchphânloại
đóvàcậpnhậtnhữngpháttriểncủaB-Learningchophùhợpvớiyêucầuchungcủa xã hội, đặc biệt các tác giả
đã loại bỏ hai trong sáu mô hình kết hợp [40].Harvey LeaningvàthảoluậnPPDHkếthợp
SinghđãcungcấpmộtcáinhìntoàndiệnvềB-củachươngtrìnhhọctậpkếthợp,đồngthờiđưaramộtmôhìnhkếthợphọctậpcó ý nghĩa qua bài
viết“B ld ng effe t ve Blended e rn ng progr ms”[41] Trong bài viết“Blended le
rn ng Un over ng ts tr nsform t ve potent l n highered t on” của Randy D.
Garrison và Heather Kanuka đã dựa trên mô tả về Learning,nhữngtiềmnăngmànóhỗtrợchohọctậpđểcócuộcthảoluậnvềtiềm năngcủaDHB-Learningtrongbốicảnhcónhữngtháchthứcđốivớigiáodụcđại học[42]
Trang 34B-1.1.2.2 Các kết quả nghiên cứu ở ViệtNam
TạiViệtNam,banđầu,B-Learningchỉđượcnghiêncứuvàtriểnkhaitrongcác trường đại họctại Việt Nam Tiếp đó, có nhiều nghiên cứu về dạy học theo B- Learning bắt đầu được thực
hiện Những nghiên cứu bước đầu của Nguyễn Văn Hiền về B-Learning qua bài viết “ứ
“ ọtập ỗn ợp” b n pháp rènl y n kĩ năng sử d ng công ng thông tin cho sinh viên trong dạyọsinh
ọ ”[43] chỉ ra rằng sự phát triển của CNTT và Internet đã làm thay đổi hình thức tổ
chức DH truyền thống, CNTT lúc này không chỉ là phương tiện hỗ trợ QTDH nữa
Trong bài viết“ ứoạt động dạyọt eo B-Learning đáp ứng yêầ đmớ ăn bản, toàn
d n g áodvà đào tạo s năm 2015”của Trần Huy Hoàng và Nguyễn Kim Đào đã
xem B-Learning như là một hệ thống giáo dục mở Nhóm tác giả đã khai thác và vàứng dụng B-Learning vào từng bài học cụ thể [44] Nhóm tác giả Lê Thanh Huy,Nguyễn Thị Huyền Trang [45] chỉ ra rằng việc dạy học với sự hỗ trợ của Facebookvận dụng hình thức dạy học B-Learning góp phần rèn luyện kĩ năng tự học của HS,kích thích hứng thú học tập, giúp HS tích cực, chủ động trong học tập Theo Phạm ThịThu Huyền [46] mô hình B-Learning vừa phát huy được ưu điểm của phương thức dạyhọc truyền thống vừa giúp người dạy và người học có thời gian để làm quen dần với
mô hình trực tuyến, trên cơ sở phân tích những thuận lợi và khó khăn của mô hình Learning khi áp dụng vào giảngdạybậc đại học tại Việt Nam hiện nay, tác giả đưa ramột số kiến nghị để nâng cao hiệu quả của mô hình này khi áp dụng vào thực tế VũThị Thu Minh [47] cho rằng B- Learning giúp giảng viên sáng tạo hơn, chủ động hơntrong quá trình giảng dạy Giảng viên phải thiết kế giáo án dựa trên nhu cầu học tậpcủa sinh viên gồm: phong cách, sở thích và khả năng học tập.Tuy vậy, để B-Learningtrở thành một tiến trình khoa học thì việc vận dụng đó còn phụ thuộc vào yếu tố conngười và cở sở vật chất của cơ sở đàotạo
B-Có thể thấy hình thức dạy học trên môi trường số, dạy học theo B-Learning từkhi
ra đời đã được rất nhiều tác giả trên thế giới cũng như ở Việt Nam nghiên cứu và tùy vào đối tượng người học khác nhau mà các tác giả đã có những đề xuất mô hình DH kết hợp B-Learning phù hợp Đây là những tài liệu quý giá để NCS kế thừa và vận dụng linh hoạt vào thực tiễn DH theo B-Learning đối với ngành Kỹ thuật điện cho phù hợp Thông qua việc tìm hiểu các công trình của các tác giả trong và ngoài nước, NCS cũng nhận thấy hình thức DH B-Learning là hình thức
DH phù hợp để có thể vận dụng để có những nghiên cứu mới trong phát triển năng lực tự học của người học, góp phần có một bước đi mới góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, thúc đẩy giáo dục và đào tạo pháttriển.
1.1.3 Pháttriểnnănglựctự họcvớiB-Learning
1.1.3.1 Các kết quả nghiên cứu trên thếgiới
Trên thế giới, các nghiên cứu vềB-Learningvà những ảnh hưởng của hình thức dạyhọc này tới việc DH phát triển năng lực cho người học bắt đầu bùng nổ từ những nămcuối thế kỉ XX, đầu thế kỷ XXI Purnima Valiathan đưa ra giải pháp và mô tả các hoạt
động học tập theo mô hình B-Learning qua bài viết“BlendedLearning Models”, tác giả
đã cụ thể mỗi phương pháp kết hợp, những tình huống và kĩ thuật kết hợp để nâng caoviệc học [48] Garrison & Kanuka (2004) [49] cho rằng B-LearningmanglạilợiíchvềcảhiệuquảvànăngsuấtDHđượctạonêntừviệc
Trang 35triển khai đa dạng các phương pháp (PP) và phương tiện (PT) DH, cá nhân hoá học tập
ở mức độ cao hơn, tăng cường sự tương tác giữa SV với nhau ở môi trường bên ngoàilớp học, tăng cường kiểm soát và trách nhiệm SV, giúp những SV có biểu hiện nănglực hành động tốt hơn [50] Sự “ảo hóa” DH khắc phục được các hạn chế về thời gian
và không gian của lớp học, giảm chi phí đi lại, cơ sở vật chất và chi trả cho GV [51].Tuy nhiên, hiệu quả của B-Learning cũng chịu ảnh hưởng không chỉ của yếu tố CNTT
mà còn của các yếu tố khác như: hoạt động của các bên liên quan (người dạy, người tổchức, cơ quan quản lý), kĩ năng và các yếu tố của người học (động lực, kỹ năng TH và
tự quản lý), văn hoá (định hướng, nguyên tắc giảng dạy, hỗ trợ học tập của cơ sở đàotạo…) và các nguồn lực tài chính dành cho thiết kế và triển khai B-Learning [52],[53].Trong bài viết “Maximizing Competency Education and Blended Learning” [54], haitác giả Susan Patrick và Chris Sturgis cùng 23 cộng sự đã đưa ra các giải pháp đẩynhanh quá trình chuyển đổi mô hình dạy học truyền thống sang mô hình dạy học kếthợp dựa trên năng lực và cá nhân hóa người học nhằm tối đa hóa giáo dục năng lực và
GunawanSetiadi,SoetarnoJoyoatmojo,Sajidan&Soehartotrongmộtnghiêncứu[55] đã khẳng định sự phát triển của năng lực tự học trên cơ sở vận dụng B- Learningtrong các hoạt động ở lớp học, điều này có thể cải thiện hiệu quả dạy học của giáo viêntrong việc dạy học phát triển năng lực tự học cho học sinh
Khi đại dịch COVID-19 xuất hiện và cùng với nhu cầu nâng cao năng lực tựhọc của SV trong thời đại công nghệ, đã có một số nghiên cứu về áp dụng phươngthức đào tạo kết hợp B-Learning trong đào tạo SV khối ngành kỹ thuật Năm 2020,ông Ożadowicz A trong bài viết của mình [56] đã đề xuất áp dụng phương pháp họctập kết hợp sửa đổi trong đào tạo kỹ sư tự động hóa tại một trường đại học kỹ thuậtcùng với các công cụ và phương pháp học tập từ xa phát huy được tính tích cực củangười học Một nghiên cứu mới đây nhất của nhóm tác giả David Evenhouse,Yonghee Lee, Edward Berger, Jefrey F.Rhoads and Jennifer DeBoer đã nghiên cứu vềtrải nghiệm của sinh viên kỹ thuật và sự tự định hướng trong việc triển khai học tập kếthợp, SV có thể lựa chọn hình thức tham gia học tập phù hợp với cá nhân mang phongcách riêng với các cơ hội đổi mới cách học của mình[57]
vậy, P át tr n năng lự tự ọ o ngọvớ B-Learning đã và đ ng làxớng g áodmớ và một ớng ng ênứmớá n àk o ọ, g áodtrêntế g ớ Cá ng ênứk
á đ dạng ở mứ độ ká nđã làm rõávấn đề lý l ận ơ bản và đán g á kết q ả vận d ng B-Learning trongt ứDH p át tr n năng lự , á n ânng ọở ả
ấp đạọvàpt ông Cá ng ênứđềđ r án ận địn k átống n ất về q Learning đố vớ n ận t ứ , năng lự tự ọ và kết q ảọtậpng ọ ,t y n ên đpợp vớ từng đố t ợng và đ ề k nọtập sẽ ần p ả n ững mô hình B- Learningtk án.
ảtíựB-1.1.3.2 Các kết quả nghiên cứu ở ViệtNam
Trang 36n ằm phát tr n nănglựtựọchoọs n ”[58] Nhóm tác giả đã đi sâu phân tích
vềđặcđiểm,nhữngưuvànhượcđiểmcủamôhìnhlớphọcđảongượcđểGVcân
nhắckhisửdụng,xâydựngbàigiảngtheomôhìnhlớphọcđảongượctrongDH
Cùngnghiêncứuvềlớphọcđảongược,NguyễnMậuĐứcđưaramộtsốkếtquả
nghiêncứuviệcvậndụngmôhìnhlớphọcđảongượcvàoDHthôngquabàigiảng E-Learning qua
công trình“Vận d ng mô hình lớpọđảo ng ợ vào dạyọbài“Ox - Ozon”ọ10) t ôngqbà g ảng E-le rn ng”[59], với sự hỗ trợ của
và thái độ học tập của sinhviên
Ngoài ra, trong một số năm gần đây có một số luận án nghiên cứu về phát triểnNLTH vận dụng hình thức B-Learning hay DH theo định hướng trải nghiệm cho SV,tiêu biểu có thể kể đến Luận án tiến sĩ (2021): “Bồi dưỡng năng lực tự học của họcsinh theo B-Learning trong dạy học phần Quang hình học Vật lí 11” của Nguyễn ThịLan Ngọc [9] đã làm rõ thêm lý luận về phát triển NLTH của học sinhvà đềxuất tiếntrình tổ chức DH theo hướng bồi dưỡng NLTH của SV theo B- Learning Luận án tiến
sĩ gần đây nhất tháng (5/2023) “Dạy học môn Toán ứng dụng theo định hướng trảinghiệm cho sinh viên khối Kỹ thuật và Công nghệ trường Đại học Hàng hải ViệtNam” [62] đã đưa ra quan niệm về dạy học trải nghiệm (DHTN) cho đối tượng SV, vềDHTN môn Toán ứng ứng dụng với đối tượng SV; đề xuất được quy trình thiết kếDHTN cho SV khối kỹ thuật công nghệ, phát triển NLTH được xem là một điểm tựa
để triển khai DHTN đạt hiệuquả
Trong hai bài viết của tác giả Lê Văn Nhương:“ Vận dn g m ô ì n B l e n d e d ern ng trongtứ dạy ọ t eoớngp át tr n năng lự ở bậ Đạ ọ ”, “Vận d ng môìnBlendedern ng trong tứdạyọ os n v ênSp ạmĐị lí t eo ớng p át tr n năng lự ”[63], [64] thông qua việc thiết kế khóa học
Trang 37TừcácnghiêncứutrongvàngoàinướcnêutrêncóthểthấypháttriểnNLTHtheoB-Learninglàhướngnghiêncứuđãvàđangđượccáctácgiảquantâm,đáp
ứngđượcnhucầunângcaochấtlượngđàotạo,cánhânhóa,nângcaonănglựctự
họccủangườihọctrongthờikỳchuyểnđổisố.Tuynhiên,theoNCStổnghợpcho thấy n ững ng ênứt
về p át tr n năng lự tự ọ trong p ơng t ứ đào tạo B-ern ngos n v ên bậ
dụngnhiềuhơncảtrongcácnghiêncứuvềgiáodụchọc,đólà:“ựọ l à mộtqátrìn màng ọtựt ự n áoạt độngọtập, t ần oặ k ông ần sựỗtrợngká ,dự đoánđ
ợ n ầ ọtập bản t ân, xá địnđ ợ mt êọtập, p átn rngntàl ,onngg úpí đ ợ oq á trìnọtập, b ếtlự ọnvàt ự nếnl ợ ọtập và đán g áđ ợkết q ả tự n”[67].
Theo tác giả Thái Duy Tuyên [24] “TH là một hoạt động độc lập chiếm lĩnh tri thức,
kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các NL trí tuệ cùng các phẩmchất, động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay kinhnghiệm lịch sử xã hội của nhận loại, biến nó thành sở hữucủachính bản thân ngườihọc” Tác giả Lưu Xuân Mới cho rằng “Tự học là hình thức hoạt động nhận thức của
cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kĩ năng do chính bản thân người học tiếnhành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp, theo hoặc không theo chương trình và sách giáokhoa đã được quy định” [68] Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: “Tự học là tựmình động não, suy nghĩ, sử dụng các NL trí tuệ và có khi cả cơ bắp và các phẩm chấtcủa mình, cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh mộtlĩnh vực hiểu biết mới nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình”[69] Theo Nguyễn Ngọc Bảo thì TH là việc người học có thể tự mình tìm ra kiến thức,khai thác kiến thức bằng hành động của chính mình, tự thể hiện mình và hợp tác vớicác bạn, tự tổ chức họat động học, tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh họat động họccủa mình [70] Theo Nguyễn Thị Nguyệt [23]:“TH là động não, suy nghĩ, sử dụngnăng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích…) và có khi cả cơ bắp (khi sử dụng công
thânngườihọc(tínhtrungthực,kháchquan,cóchítiếnthủ,kiêntrì,nhẫnnại,lòng
Trang 38lĩnhmộtlĩnhvựchiểubiếtnàođócủanhânloại,biếnlĩnhvựcđóthànhsởhữucủa mình” Theo Lê
Khánh Bằng [71] “là tự mìn s y ng ĩ, sử d ngánăng lự trít , áp ẩmấttâm líđế m l ĩ n m ộ t l ĩ n v ự k o ọ nất địn” Theo
Khiấyngườihọcmớilàmchủquátrìnhtiếpthukiếnthức;baogồmcảthời
lượnghọc,khốilượngkiếnthứcphảithunhậnđượccùngphươngpháphọc
Tự học của người học có vai trò quan trọng đối với yêu cầu đổi mới giáo dục vàđào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo trong mỗi nhà trường Đổi mới PPDH theohướng tích cực hóa người học sẽ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạocủa người học trong việc lĩnh hội kiến thức
1.2.2 Năng lực tựhọc
Để thực hiện được việc TH thì bản thân người học phải có NLTH Năng lực tự học
là một khái niệm trừu tượng và bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố Trong nghiên cứu khoahọc, để xác định được sự thay đổi các yếu tố của năng lực tự học sau một quá trình họctập, các nhà nghiên cứu đã xác định những dấu hiệu của năng lực tự học được bộc lộ rangoài NLTH là NL quan trọng nhất cần hình thành và phát triển cho người học ở mọibậc học, nó có vai trò quyết định đến kết quả học tập và là nền tảng để người học cóthể tự học suốt đời
Có rất nhiều quan niệm, định nghĩa khác nhau về NLTH Theo Knowles M S:NLTH là một quá trình mà người học có khả năng tự thực hiện các hoạt động học tập,
có thể cần hoặc không cần sự hỗ trợ của người khác, xác định được mục tiêu học tập,phát hiện ra nguồn tài liệu, giúp ích, hỗ trợ cho quá trình học tập, biết lựa chọn và thựchiện chiến lược học tập và đánh giá được kết quả thực hiện, giáo viên đóng vai trò như
là người hướng dẫn học tập [67] Còn V A Cruchetxki thì cho rằng “Năng lực tự học
là năng lực hết sức quan trọng vì tự học là chìa khóa tiếp nhận tri thức với quan niệmcủa thời đại là học suốt đời Có năng lực tự học mới có thể tự học suốt đời Năng lực
tự học bao gồm tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo” [73] Theo Trinh & Rijlaarsdam:NLTH được thể hiện qua việc chủ thể tự xác định đúng đắn động cơ học tập cho mình,
có khả năng tự quản lý việc học của mình, có thái độ tích cực trong các hoạt động để
có thể tự làm việc, điều chỉnh hoạt động học tập và đánh giá kết quả học tập của chínhmình để có thể độc lập làm việc và làm việc hợp tác với người khác [74]
Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: Năng lực tự học được hiểu là một thuộc tính
kĩ năng rất phức hợp Nó bao gồm kĩ năng và kĩ xảo cần gắn bó với động cơ vàthói quen tương ứng, làm cho người học có thể đáp ứng được những yêucầu
Trang 39mà công việc đặt ra NLTH là sự tích hợp tổng thể cách học và kĩ năng tác động đếnnội dung trong hàng loạt tình huống - vấn đề khác nhau [75] Theo Nguyễn Thị LanNgọc: Năng lực tự học là khả năng xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác,chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập và nỗ lực phấn đấu để thực hiện mục tiêu; cóphương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh những sai sót, hạn chếcủabảnthânkhithựchiệncácnhiệmvụhọctậpthôngquatựđánhgiáhoặcgópýcủa
giáoviên,bạnbè;chủđộngtìmkiếmsựhỗtrợkhigặpkhókhăntronghọctập [9]
Trong quá trình nghiên cứu về NLTH các tác giả như: Linda Leach,Guglielmino Candy, Taylor, Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy Tuyên, Trịnh QuốcLập, đãđưarađịnhnghĩavềkháiniệmNLTH.Nhìnchungcáctácgiảđềucho
rằngNLTHkhôngchỉdừngởmứcđộchủđộngthunhậnkiếnthức,cótháiđộvà kĩ năng phù
hợp mà còn nhấn mạnh vào khả năng vận dụng thực tế.NLTH làn ững k ả năng và kĩ xảoọđ ợá t n ằm g ả q yếtátìnốngxá địnoặlà k ả năngt ự n áoạt động tựọ[20, 29, 75,7 6 ]
Từ những quan niệm trên, theo NCS có thể hiểu:ăng lự tựọlàt ộtín
á n ân k ếnt ứ, kĩ năng, động ơ, ứng t ú, tìn ảm, ý hí )t nởk ả năng tự xá địn đợn m vọtập mộtáđộng và tự g á tự đặt đ ợmt êọtập và
nỗ lự p ấn đấ tự n mt êđáp d ngá pơngpápọtập q ả đ ềỉnn ững ạnếbản t ânk tự
n án mv ọtập t ôngqtự đán g á oặ g p ý GV, bạn b động tìm k
ếm sự ỗ trợ k gặpkk ăn trongọtập.
Để đánh giá và phát triển NLTH của người học cần xác định được cấu trúc và mô tảđược những biểu hiện của NLTH Theo Taylor [76], người có NLTH được biểu hiệnqua 16 thành tố với ba nhóm biểu hiện về: (1) thái độ; (2) tính cách và (3) kĩ năngđược mô tả như Bảng 1.1
3 Mong muốn được thay đổi
4 Mong muốn được học
Tínhcách
5 Có động cơ học tập.Chủ động thể hiện kết quả học tập.Độc lập
14 Có kĩ năng thực hiện các hoạt động học tập
15 Có kĩ năng quản lí thời gian học tập
1 Lập kế hoạch
Trang 40Theo Candy [77] có 2 nhóm biểu hiện của người có NLTH là nhóm tính cách vànhóm phương pháp học với 12 biểu hiện như mô tả ở Bảng 1.2
8 Tự tin/ tích cực
9 Có khả năng tự họcPhương
pháphọc
10 Có kĩ năng tìm kiếm và thu thập thông tin
11 Có kiến thức để thực hiện hoạt động học tập
12 Có năng lực đánh giá, kỹ năng xử lí thông tin
và giải quyết vấn đề
Từ quan điểm của các tác giả nêu trên có thể thấy NLTH chịu ảnh hưởng của yếu tốtâm lí, thể chất, năng lực nhận thức, môi trường sống, môi trường học tập và khả nănghoạt động của bản thân trong bối cảnh cụ thể Có thể phân chia các thành tố NLTH củangười học thành hai nhóm:
- Nhóm đặc điểm bên ngoài: là phương pháp học của người học, chứa đựng kĩnăng học tập cần phải có của người tự học, chủ yếu được hình thành và phát triểntrong quá trình học, do đó phương pháp dạy của GV sẽ có tác động rất lớn đến phươngphương pháp học của trò, tạo điều kiện để hình thành, phát triển và duy trì NLTH
- Nhóm đặc điểm bên trong (tính cách): được hình thành và phát triển chủ yếu thôngqua các hoạt động sống, trải nghiệm của bản thân và bị chi phối nhiều bởi yếu tố tâm
lí Vì vậy, người dạy nên tạo môi trường để người học được thử nghiệm và kiểmchứng bản thân, đôi khi chỉ cần phản ứng đúng sai trong nhận thức hoặc nhận được lờiđộng viên, khích lệ cũng tạo ra được động lực để người học phấn đấu, cố gắng tự học.NLTH có nguồn gốc từ phản xạ có điều kiện, đòi hỏi người học phải có rất nhiều kĩnăng, ngoài việc phải có khả năng học tập, người học cần phải có ý chí và phươngpháp học tập phù hợp Khả năng tự học của mỗi người khác nhau sẽ là khác nhau, tuynhiên khả năng tự học có thể được cải thiện nếu như người học được hoạt động trongmôi trường thuận lợi, ở đó họ được trải nghiệm, thử sức, động viên, được rèn luyện đểtrau dồi các kĩ năng học tập NLTH chỉ tồn tại và phát triển thông qua các hoạt độngmang tính tự chủ của bản thân Những thành tố và biểu hiện của NLTH gồm: NLTHđược biểu hiện thông qua kết quả học tập đạt được, kĩ tự lập kế hoạch, kĩ năng đánhgiá, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng thực hành, kĩ năng giao tiếp xã hội, khả năngsáng tạo, tự điều chỉnh trong họctập