Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH THỊ BÍCH THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG PHIẾU HỌC TẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH THỊ BÍCH THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG PHIẾU HỌC TẬP Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Văn tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thị Thu Hương TS Nguyễn Lâm Điền HÀ NỘI, 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xác nhận cơng trình thân tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Thị Thu Hương TS Nguyễn Lâm Điền Tất liệu phát nêu Luận án hoàn toàn xác thực, chưa đưa cơng trình nghiên cứu trước Mọi tài liệu tham khảo trích dẫn Luận án tuân thủ quy định quyền sử dụng Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2024 Tác giả Trịnh Thị Bích Thuỷ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5 Giả thuyết khoa học đề tài 6 Đóng góp luận án Bố cục luận án .7 NỘI DUNG .8 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NLTH TPTS CHO HS QUA HỆ THỐNG PHT 1.1 Những nghiên cứu vấn đề NL PTNL người học .9 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi .9 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước .11 1.2 Những nghiên cứu tự học tự học dạy học TPTS 12 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 12 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước .16 1.3 Những nghiên cứu PHT PHT dạy học Ngữ văn 20 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 20 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu nước .23 Tiểu kết Chương .28 Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NLTH TRONG DẠY HỌC TPTS CHO HS TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG PHT 30 2.1 NLTH vấn đề phát triển tự học cho HS .30 2.1.1 Khái niệm NLTH 30 2.1.2 Cấu trúc NLTH 31 2.1.3 Vai trò NLTH 34 2.1.4 Phát triển NLTH cho HS trung học phổ thông 36 2.2 TPTS tiếp nhận TPTS .38 2.2.1 Khái niệm TPTS 38 2.2.2 Phân loại TPTS 39 2.2.3 Đặc điểm TPTS .39 2.2.4 Tiếp nhận TPTS tiếp nhận TPTS nhà trường 44 2.3 NLTH HS trung học phổ thông học tập TPTS 47 2.3.1 Khái niệm NLTH học tập TPTS 48 2.3.2 Cấu trúc NLTH học tập TPTS 48 2.4 PHT – phương tiện dạy học hiệu để PTNL HS 49 2.4.1 Khái niệm PHT 49 2.4.2 Đặc điểm PHT .50 2.4.3 Khả phát triển NLTH cho HS qua sử dụng PHT 56 2.5 Tâm lí lứa tuổi HS trung học phổ thông khả tiếp nhận TPVC HS trung học phổ thông 57 2.5.1 Tâm lí lứa tuổi HS trung học phổ thơng .58 2.5.2 Khả tiếp nhận văn chương HS trung học phổ thông 60 2.6 Thực tiễn dạy học TPTS trường trung học phổ thơng nhìn từ u cầu phát triển NLTH 62 2.6.1 Chương trình SGK Ngữ văn với việc phát triển NLTH .62 2.6.2 Thực trạng dạy học TPTS trường trung học phổ thơng nhìn từ u cầu phát triển NLTH 66 Tiểu kết Chương .80 Chương 3: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHT PHÁT TRIỂN NLTH CHO HS TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TPTS 81 3.1 Nguyên tắc thiết kế hệ thống PHT 81 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học TPTS nhà trường 81 3.1.2 Đảm bảo đặc điểm thi pháp TPTS bám sát thành tố, tiêu chí NLTH dạy học TPTS .81 3.1.3 Phối hợp hiệu kênh biểu đạt PHT 83 3.1.4 Linh hoạt, khơi gợi hứng thú, tiềm sáng tạo GV HS 83 3.2 Quy trình thiết kế hệ thống PHT phát triển NLTH TPTS HS THPT 85 3.2.1 Xây dựng chuẩn đánh giá NLTH TPTS HS trung học phổ thông 85 3.2.2 Xác định mục tiêu dạy học TPTS 94 3.2.3 Lập ma trận phát triển NLTH TPTS HS .94 3.2.4 Tiến hành thiết kế PHT tự học TPTS cho HS theo ma trận lập 97 3.3 Thiết kế hệ thống PHT phát triển NLTH TPTS cho HS trung học phổ thông 102 3.3.1 Hệ thống PHT phát triển NLTH TPTS cho HS trung học phổ thông .102 3.3.2 Thiết kế minh hoạ hệ thống PHT phát triển NLTH dạy học TPTS cho HS trung học phổ thông .106 3.4 Hướng dẫn sử dụng hệ thống PHT 126 3.4.1 Quy trình sử dụng PHT tự học 127 3.4.2 Hướng dẫn HS ghi chép PHT 128 3.4.3 Hướng dẫn HS sử dụng PHT để tự chuẩn bị học nhà 128 3.4.4 Hướng dẫn HS sử dụng PHT để tự học học 129 3.4.5 Hướng dẫn HS cách sử dụng PHT để ôn tập, tự đánh giá đọc mở rộng sau học .130 Tiểu kết Chương .131 Chương 4: TN 132 4.1 Mục đích TN .132 4.2 Đối tượng, địa bàn thời gian TN 132 4.2.1 Đối tượng TN 132 4.2.2 Địa bàn TN 132 4.2.3 Thời gian TN .134 4.3 Nội dung TN 135 4.3.1 Thành tố NLTH TPTS TN .135 4.3.2 Nội dung dạy học TN 135 4.4 Phương pháp TN 138 4.5 Tiến trình TN 139 4.6 Kết TN 140 4.6.1 Về định lượng 143 4.6.2 Về định tính .146 4.6.3 Kết luận chung TN 147 4.6.4 Thành công TN 148 4.6.5 Hạn chế TN 148 4.6.6 Bài học kinh nghiệm 148 Tiểu kết Chương .150 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÍ TỰ VIẾT TẮT CHỮ NGUYÊN VĂN ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLTH NL tự học PPDH Phương pháp dạy học PT Phát triển PTNL Phát triển NL PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa 10 SGV Sách giáo viên 11 TN Thực nghiệm 12 TPTS Tác phẩm tự 13 TPVC Tác phẩm văn chương 14 THPT Trung học phổ thông 15 VBTS Văn tự 16 VBVH Văn văn học DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 PHT dạng biểu bảng 52 Yêu cầu cần đạt nội dung đọc hiểu VBTS lớp 11 64 Kết khảo sát mức độ hứng thú HS với học TPTS .67 Kết khảo sát nhận thức vai trò việc tự học dạy học TPTS 68 Kết khảo sát khó khăn HS tự học TPTS 69 Kết khảo sát khó khăn GV dạy học TPTS theo hướng tổ chức hoạt động tự học cho HS 69 Kết khảo sát số phương pháp GV dạy học TPTS 71 Kết khảo sát mức độ hứng thú HS với học TPTS có sử dụng phương tiện PHT yếu tố đa phương tiện khác .71 Kết khảo sát nhận thức GV HS cần thiết sử dụng PHT dạy học TPTS nhằm phát triển NLTH .72 Kết khảo sát mức độ thường xuyên sử dụng PHT 73 Kết khảo sát việc sử dụng PHT phát triển NLTH TPTS HS 74 Kết khảo sát điều kiện việc sử dụng PHT 76 Kết khảo sát kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 78 Kết khảo sát mong muốn HS 78 Mô tả thành tố NLTH học tập TPTS HS 86 Chỉ số hành vi NLTH học tập TPTS HS 88 Bảng tiêu chí chất lượng số hành vi NLTH TPTS 93 Khung ma trận PTNL học tập TPTS 95 Ma trận phát triển NLTH TPTS dạy học đọc hiểu văn truyện lớp 11 Error! Bookmark not defined Minh họa ma trận phát triển NLTH TPTS dạy học đọc hiểu số VBTS 106 Tổng số HS GV tham gia lớp TN ĐC trường TN 134 Tổng số HS GV tham gia lớp TN trường TN .140 Tổng số HS GV tham gia lớp ĐC trường TN .141 Thống kê kết kiểm tra trước TN 143 Kết trung bình cộng nhóm TN ĐC trước học TPTS .144 Thống kê kết kiểm tra HS sau học TPTS .145 Kết trung bình cộng nhóm TN ĐC sau TN 146 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Cấu trúc đa thành tố NL (T.Lobanova, Yu.Shunin, 2008) .32 Hình 2.2 Cấu trúc NLTH 34 Hình 2.3 Sơ đồ Mơ hình cấu trúc giao tiếp TPTS 45 Hình 2.4 Sơ đồ cấu trúc NLTH TPTS 48 Hình 2.5 PHT dạng sơ đồ chuỗi 52 Hình 2.6 PHT dạng sơ đồ mạng 53 Hình 2.7 PHT dạng sơ đồ trình tự thời gian .53 Hình 2.8 PHT dạng sơ đồ nguyên nhân – kết 53 Hình 2.9 PHT dạng sơ đồ khái quát 54 Hình 2.10 PHT dạng sơ đồ so sánh 54 Hình 2.11 PHT dạng sơ đồ so sánh 55 Hình 3.1 Đường phát triển NLTH TPTS HS THPT dạy học TPTS 92 Hình 3.2 Minh họa cách thức tìm kiếm khung mẫu PHT 100trên phần mềm Canva .100 Hình 3.3 Sơ đồ minh hoạ hệ thống PHT phát triển NLTH TPTS .104 Hình 4.1 Kết kiểm tra chất lượng chuẩn bị HS trước học TPTS .144 Hình 4.2 Kết kiểm tra chất lượng HS sau TN 145 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 PTNL người học trở thành xu hướng phổ quát giáo dục giới, mục tiêu đổi trọng tâm giáo dục nước ta Vào thập niên cuối kỉ XX, vấn đề PTNL cho người học trở thành xu hướng quốc tế Bức tranh giới với biến chuyển sâu sắc, xu hướng toàn cầu hoá, đại hoá, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, bùng nổ thông tin; thách thức việc cân tăng trưởng kinh tế tính bền vững mơi trường tự nhiên, thịnh vượng cá nhân với gắn kết xã hội tình trạng bất bình đẳng xã hội,… tất đặt vấn đề cần phải có chiến lược phát triển người đáp ứng đòi hỏi bối cảnh Các quốc gia OECD đầu công nghiên cứu đề xuất hệ thống NL thiết yếu mà giáo dục cần trang bị cho người học để góp phần tạo dựng sống thành công xã hội vận hành tốt đẹp Nhiều dự án, chương trình, đề án quốc gia giới nhanh chóng chuyển theo xu hướng giáo dục NL Trong bối cảnh đó, giáo dục phổ thơng Việt Nam có thay đổi lớn lao, đặt mục tiêu định hướng vào việc PTNL HS (HS) Trọng tâm đổi PPDH (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phương pháp tự học trọng bồi dưỡng Nội dung nêu bật nhấn mạnh nghị quyết, quan điểm đạo [1] Như vậy, tự học, tự giáo dục, tự nghiên cứu trở thành xu hướng tư tưởng giáo dục đại 1.2 Tự học NL cốt lõi cần hình thành phát triển để cá nhân học tập suốt đời, đáp ứng nhu cầu đời sống Trong môi trường giáo dục đại, nhận thức sâu sắc tầm quan trọng khả tự học trở thành yêu cầu nhà quản lý giáo dục, nhà nghiên cứu GV Tự học không kỹ cốt lõi mơn học mà cịn yếu tố quan trọng giúp cá nhân phát triển khả học tập suốt đời, thích ứng với thách thức sống đại tương lai Việc khuyến khích phát triển tinh thần tự học HS quan trọng, giúp họ ý thức việc học liên tục khai thác tối đa tiềm cá nhân Chính vậy, chương trình giáo dục phương pháp giảng dạy Việt Nam chuyển mạnh mẽ để tập trung phát triển kỹ cho HS, có kỹ tự học Mục tiêu để hỗ trợ HS trở nên tích cực, tự lập chủ động việc học hỏi tiếp thu kiến thức Hơn nữa, HS trang bị khả linh hoạt, độc lập tư sáng tạo học tập Theo CTGDPT Tổng thể (2018), việc đổi giáo dục phải hướng đến mục tiêu phát triển phẩm chất NL người học, điều không quan trọng mặt học thuật 140 Bước 2: Gặp gỡ trao đổi với GV nội dung TN Chúng tiến hành trao đổi với GV dạy TN Trong q trình này, khó khăn thuận lợi thuộc vấn đề điều kiện giảng dạy đặc điểm HS đưa bàn luận Chúng tiến hành gặp gỡ trực tiếp với GV tham gia TN, trao đổi nhiệm vụ, mục tiêu, ý nghĩa, nội dung phương pháp thực TN Chúng cung cấp cho GV tài liệu liên quan đến TN bao gồm: - Kế hoạch dạy học dạy TN xây dựng cách cẩn thận theo hoạt động tự học TPTS theo hướng vận dụng hệ thống PHT phát triển NLTH TPTS cho HS mà luận án đưa - Bài kiểm tra đánh giá sau hoàn thành 03 học TPTS chọn TN, ĐC - Các mẫu bảng thống kê bảng phân phối TN cho loại lớp - Mẫu biên việc hướng dẫn TN tự học TPTS Bước 3: Tổ chức cho HS lớp TN ĐC thực kiểm tra trước TN để đánh giá trình độ đầu vào HS - Tiến hành trao đổi với nhóm GV tổ chuyên môn tiết dạy để thấy lớp ĐC dạy cũ, lớp TN tiến hành áp dụng hệ thống PHT phát triển NLTH TPTS cho HS mà luận án xây dựng - Tổ chức cho HS lớp làm đề kiểm tra chung HS học xong tác phẩm truyện (với lớp ĐC) sau dạy chủ đề Truyện đại Việt Nam 1930 – 1945 (với lớp TN) Bước 4: Thực tổng hợp số liệu thu để xem xét đánh giá Chúng đánh giá chênh lệch điểm làm kiểm tra hai lớp TN ĐC, rút kết luận cần thiết ảnh hưởng phương pháp dạy học Để so sánh kết học tập lớp TN ĐC, thu thập bảng thống kê kết GV trường làm TN, từ lập Bảng phân phối TN tổng hợp xử lý cơng thức thống kê tốn học nêu Trên sở đó, chúng tơi rút kết luận tính khả thi việc vận dụng, triển khai hệ thống PHT phát triển NLTH TPTS cho HS luận án đề xuất đưa đề nghị điều chỉnh cách thức sử dụng cho hiệu 4.6 Kết TN Chúng tiến hành TN ĐC điểm trường phạm vi khảo sát với số lượt dạy cụ thể sau: Bảng 4.2 Tổng số HS GV tham gia lớp TN trường TN 141 STT TÊN BÀI DẠY TÊN TRƯỜNG LỚP GV GD THPT Chuyên 11T1 Trịnh Thị Nga Huỳnh Mẫn Đạt 11A1 Trịnh Thị Nga Chủ đề Khám phá THCS THPT 11A1 Đoàn Thị Kim Ngọc truyện Võ Văn Kiệt 11A5 Đặng Thị Huân đại Việt Phổ thông Dân 11A Trần Thụy Thu Diễm Nam 1930 – tộc Nội trú THPT 11B Đinh Thị Minh Nguyệt 1945 THPT Giồng 11A5 Phan Văn Út (Gồm 04 Riềng 11C1 Phan Văn Út TPTS) 11A1 Ngô Trung Hiếu THPT An Biên 11A4 Ngô Trung Hiếu KIỂU SỐ HS GIỜ THAM DẠY GIA TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN 36 34 45 42 35 35 46 44 42 42 - Tổng số HS tham gia học TN: 401 HS/10 lớp/5 trường; có 399 HS tham gia làm kiểm tra Bảng 4.3 Tổng số HS GV tham gia lớp ĐC trường TN TÊN KIỂU SỐ HS TÊN STT BÀI LỚP GV GD GIỜ THAM TRƯỜNG DẠY DẠY GIA THPT Chuyên 11T2 Nguyễn Thị Thùy Dương ĐC 35 Huỳnh Mẫn Đạt 11A2 Bùi Thu Hòa ĐC 36 THCS 11A2 Huỳnh Như Ngọc ĐC 43 THPT Võ Văn Kiệt 11A3 Huỳnh Như Ngọc ĐC 43/44 Hai đứa Phổ thông Dân 11C Nguyễn Nhật Bảo Trinh ĐC 35 trẻ tộc Nội trú THPT 11D Huỳnh Trung Nghĩa ĐC 35 11A2 Thạch Thị Sa Lây ĐC 43 THPT Giồng Riềng 11C2 Bùi Thị Bích Vân ĐC 42 11A2 Dương Thị Diệu Ý ĐC 43 THPT An Biên 11A5 Trần Đình Hồn ĐC 41 THPT Chuyên 11T2 Nguyễn Thị Thùy Dương ĐC 35 Huỳnh Mẫn Đạt 11A2 Bùi Thu Hòa ĐC 36 Chữ 11A2 Huỳnh Như Ngọc ĐC 43 THCS người tử tù THPT Võ Văn 11A3 Huỳnh Như Ngọc ĐC 44 142 STT TÊN BÀI DẠY TÊN TRƯỜNG Kiệt Phổ thông Dân tộc Nội trú THPT THPT Giồng Riềng THPT An Biên Chí Phèo THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt THCS THPT Võ Văn Kiệt Phổ thông Dân tộc Nội trú THPT THPT Giồng Riềng THPT An Biên THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt THCS THPT Võ Văn Hạnh Kiệt phúc Phổ thông Dân tộc Nội trú tang gia THPT THPT Giồng Riềng LỚP GV GD KIỂU SỐ HS GIỜ THAM DẠY GIA 11C Nguyễn Nhật Bảo Trinh ĐC 35 11D 11A2 11C2 11A2 11A5 11T2 Huỳnh Trung Nghĩa Thạch Thị Sa Lây Bùi Thị Bích Vân Dương Thị Diệu Ý Trần Đình Hồn Nguyễn Thị Thùy Dương ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC 35 43 42 43 41 35 11A2 11A2 Bùi Thu Hòa Huỳnh Như Ngọc ĐC ĐC 36 43 11A3 11C Huỳnh Như Ngọc Nguyễn Nhật Bảo Trinh ĐC ĐC 43/44 35 11D 11A2 11C2 11A2 11A5 11T2 Huỳnh Trung Nghĩa Thạch Thị Sa Lây Bùi Thị Bích Vân Dương Thị Diệu Ý Trần Đình Hoàn Nguyễn Thị Thùy Dương ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC 35 43 42 43 41 35 11A2 11A2 Bùi Thu Hòa Huỳnh Như Ngọc ĐC ĐC 36 43 11A3 11C Huỳnh Như Ngọc Nguyễn Nhật Bảo Trinh ĐC ĐC 44 35 11D Huỳnh Trung Nghĩa ĐC 35 11A2 Thạch Thị Sa Lây ĐC 43 11C2 Bùi Thị Bích Vân ĐC 42 11A2 Dương Thị Diệu Ý ĐC 43 THPT An Biên 11A5 Trần Đình Hồn ĐC 41 Tổng số HS tham gia học ĐC: 397 HS/10 lớp/5 trường, có 395 tham gia làm kiểm tra Để việc đánh giá kết TN khách quan, sử dụng biện pháp so sánh, đối 143 chiếu lớp TN trường với lớp TN trường khác Chúng thực việc dự tất dạy TN tất điểm trường để thuận lợi cho việc đánh giá (được đồng ý GV giảng dạy), quay phim, chụp ảnh số hoạt động diễn học Sau tiết TN, sử dụng biện pháp kiểm chứng nêu Kết TN tính tốn thể tham số: trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, tỷ số biến thiên So sánh tham số hai loại lớp TN ĐC, thấy tính hiệu ổn định phương pháp sư phạm Toàn số liệu cụ thể GV tham gia TN q trình tính tốn cụ thể, khn khổ luận án có hạn, xin nêu kết tổng hợp 4.6.1 Về định lượng - Kết định lượng trước TN thể bảng đây: Bảng 4.4 Thống kê kết kiểm tra trước TN Điểm kiểm tra 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 9,0 9,5 10 Số HS đạt điểm kiểm tra (Xi) Nhóm ĐC Nhóm TN (N=399) (N=395) 12 28 32 39 58 71 69 28 18 11 10 34 38 42 57 66 64 22 14 144 Hình 4.1 Kết kiểm tra chất lượng chuẩn bị HS trước học TPTS Bảng 4.5 Kết trung bình cộng nhóm TN ĐC trước học TPTS Nhóm Trung bình Độ lệch chuẩn Hệ số phân tán t-test ĐC ̅ 𝑻𝑵 = 5,10 𝑿 𝒔𝑻𝑵 = 1,38 27,06% (sig =0,223) (N=339) TN -0,0089 ̅ Đ𝑪 = 5,08 𝑿 𝒔Đ𝑪 = 1,40 27,56% (N=395) Nhận xét: Điểm trung bình kiểm tra trước TN nhóm ĐC nhóm TN trước TPTS lần lược 5,10 5,08, với độ lệch chuẩn tương ứng 1,38 1,40 Điều cho thấy, điểm trung bình kiểm tra chất lượng chuẩn bị HS nhóm TN nhóm ĐC gần Độ lệch chuẩn hai nhóm mức độ phân tán hai nhóm gần tương đương Kết kiểm định so sánh hai trung bình (t-test) hai nhóm cho thấy khơng có ý nghĩa thống kê (sig.=0,223) nhỏ 5% Kết chứng tỏ, trung bình điểm kiểm tra hai nhóm TN ĐC Do đó, kết cho thấy tính ổn định xác kết nhóm TN * Kết kiểm tra sau TN: Chúng tiến hành kiểm tra, chấm điểm, lập bảng phân phối TN áp dụng cơng thức tốn học thống kê để tính kết 145 Bảng 4.6 Thống kê kết kiểm tra HS sau học TPTS Số HS đạt điểm kiểm tra (Xi) Điểm kiểm tra Nhóm ĐC sau học TPTS Nhóm TN sau học TPTS (N=399) (N=395) 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 11 3,5 15 4,0 21 10 4,5 22 11 5,0 29 12 5,5 37 18 6,0 49 24 6,5 71 40 7,0 62 59 7,5 39 61 8,0 16 67 8,5 11 47 9,0 27 9,5 10 Hình 4.2 Kết kiểm tra chất lượng HS sau TN 146 Bảng 4.7 Kết trung bình cộng nhóm TN ĐC sau TN Nhóm Trung bình Độ lệch chuẩn Hệ số phân tán t-test ̅ 𝑻𝑵 = 6,06 ĐC 23,94% -1,024 𝒔𝑻𝑵 =1,451 𝑿 (N=399) (sig =0,000) ̅ Đ𝑪 = 7,05 TN 20,55% 𝒔Đ𝑪 =1,449 𝑿 (N=395) Nhận xét: Điểm trung bình làm kiểm tra sau học nhóm ĐC nhóm TN sau học TPTS 6,06 7,05, với độ lệch chuẩn tương ứng 1,451 1,449 Kết cho thấy, điểm trung bình kiểm tra chất lượng tiếp nhận tác phẩm HS nhóm TN cao nhóm ĐC 0,99 điểm Độ lệch chuẩn hai nhóm gần tương đương Mức độ phân tán nhóm ĐC TN lần lược 23,94% 20,55% Kết kiểm định so sánh hai trung bình (t-test) hai nhóm có giá trị kiểm định t =-1,024 với mức ý nghĩa 0,000, điều chứng tỏ, điểm trung bình kiểm tra sau tiếp nhận tác phẩm hai nhóm ĐC TN khác biệt Do đó, kết cho thấy điểm trung bình nhóm HS tiếp nhận tác phẩm sau tiến hành học tập theo hệ thống PHT phát triển NLTH TPTS cao nhóm ĐC 4.6.2 Về định tính - Nhóm ĐC: + GV sử dụng PP thuyết trình + Các nhiệm vụ học tập người dạy xây dựng dựa vào đặc điểm thể loại VBTS Tuy nhiên, HS không hướng dẫn thao tác xác định hướng trình tự học Vì vậy, em phần nhiều thực nhiệm vụ cụ thể GV trao cho mà chưa thử “tự vạch đường”, trải nghiệm đường vạch đúc rút kinh nghiệm để tự làm chủ “lộ trình” chinh phục TPTS Rất GV hướng dẫn HS sử dụng thông tin thể loại làm định hướng “tìm đường” cho người học Do vậy, nói chung, HS ln cần GV nêu câu hỏi cụ thể đọchiểu VBTS Đây điểm bất lợi thực theo chương trình Theo quan điểm chương trình 2018, học SGK ngữ liệu tham khảo Hoạt động kiểm tra đánh giá kết thúc sử dụng ngữ liệu mói, vậy, HS khơng định hướng khó để làm chủ hoạt động đọc hiểu văn nói chung, VBTS nói riêng + Ở lớp ĐC, GV không sử dụng phương tiện PHT, có sử dụng khơng phải hệ thống PHT phát triển NLTH theo hướng tăng dần chủ động HS, giảm dần trách nhiệm GV Vì vậy, em cịn lúng túng, tích cực phát biểu ý kiến Nhiều HS rụt rè, e ngại Nhiều HS thụ động lắng nghe ghi chép 147 Nhóm TN: Ban đầu, chưa quen với phương pháp thiếu kinh nghiệm việc đại diện nhóm trình bày, HS cịn rụt rè thiếu tự tin, câu chữ chưa mạch lạc Tuy nhiên, em trở nên tự tin động thảo luận nhóm Mặc dù nhóm cử nhóm trưởng để điều hành cịn gặp khó khăn, lúng túng cần hỗ trợ GV Sau tiết TN với “Hai đứa trẻ”, thông qua trao đổi với GV HS, nhận thấy ban đầu số HS thụ động, lắng nghe đồng tình với ý kiến bạn nhóm Tuy nhiên, bắt đầu tham gia vào thảo luận nhóm, HS trở nên hăng say sôi Trong hoạt động tiếp theo, HS thể hăng hái, đặc biệt qua hoạt động PHT phần Tiểu dẫn Tiết TN tìm hiểu nội dung tác phẩm thiết kế buổi tọa đàm, GV HS đóng vai trị người tham gia GV nhận xét, thuyết trình hay đóng kịch, HS hào hứng thể kết nhóm Các tiết TNSP sau cho thấy hầu hết HS quan tâm đến nội dung học mong muốn thực nhiệm vụ học tập GV đề Khi trao đổi với GV dạy TN, chúng tơi thấy GV gặp khó khăn số hoạt động đòi hỏi HS chuẩn bị trước làm việc nhóm nhà, em cịn bận rộn với nhiều môn học khác HS chưa trang bị kỹ phương pháp tự học, nên trình thực cần nhiều hỗ trợ từ GV Để PTNL cho HS dạy học TPTS THPT cần nhiều thời gian để rèn luyện, hình thành hứng thú kỹ tự học Tất GV tham gia TN nhận định hoạt động PHT hiệu việc hình thành phát triển NLTH TPTS cho HS Qua 12 tiết TNSP, HS thể tiến đáng kể, hứng thú tích cực tiết học TPTS 4.6.3 Kết luận chung TN Nhìn vào Bảng 4.4 đến Bảng 4.7 trên, với tiêu chí Điểm trung bình, Độ lệch chuẩn, Độ phân tán hệ số t, tiến tới số nhận xét sau: - Điểm trung bình: Trước tiến hành TPTS điểm trung bình kiểm tra nhóm TN ĐC gần Sau tiến hành TPTS cho thấy, điểm trung bình kiểm tra nhóm TN vượt lên hẳn so với nhóm cịn lại - Độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn hai nhóm TN ĐC gần nhỏ 1,6, điều cho thấy điểm kiểm tra trước sau tiến hành TPTS nhóm TN, ĐC đồng - Độ phân tán: Các nhóm TN ĐC khơng có phân tán lớn, 26%, điều chứng tỏ điểm kiểm tra HS ổn định - Về hệ số t: Kiểm định t-test, so sánh trung bình điểm kiểm tra nhóm TN ĐC trước sau tiến hành TPTS cho thấy, điểm trung bình kiểm tra nhóm TN ĐC trước tiến hành TPTS Kết kiểm định t-test điểm trung 148 bình nhóm sau tiến hành TPTS cho thấy, điểm trung bình kiểm tra nhóm TN cao nhóm ĐC Đối chiếu nhóm TN ĐC: Trong tất nhóm TN có kết cao hơn, cịn độ lệch chuẩn độ phân tán lại nhỏ nhóm ĐC, từ thấy hiệu việc áp dụng phương pháp Hệ số t nhóm TN củng cố thêm đề xuất chương trước đóng góp có sở thể cách hiệu quả, rõ ràng với chứng xác thực Như vậy, cho HS GV sử dụng công cụ để học tập trước nhà tổ chức dạy học lớp theo hệ thống PHT phát triển NLTH TPTS mà luận án đề xuất, có kết dạy học rõ rệt so với lớp ĐC Ngoài kết định lượng, chúng tơi quan tâm đến yếu tố định tính khác có kết tương tự vận dụng phương pháp hướng dẫn tự học GV vào dạy cụ thể, hệ thống câu hỏi đặt tiết dạy Kết cho thấy GV vận dụng triệt để quy trình tự học PPDH tích cực lấy người học làm trung tâm, trọng vai trò tự học HS vào thiết kế giáo án có sử dụng hệ thống PHT họ lên lớp dạy Điều chứng tỏ đề xuất luận án thể hiệu tối ưu việc giúp HS tiếp nhận TPTS cách tích cực từ đề cao khả người GV phát huy khả sáng tạo 4.6.4 Thành cơng TN - Tiến trình TN thực kế hoạch nghiên cứu, phù hợp với kế hoạch trường THPT Nội dung TN với nội dung chương trình, SGK Ngữ văn hành, đáp ứng tốt mục tiêu học, môn học Cách thức tiến hành TN hiệu trường THPT, kết TN tin cậy - Việc khảo sát thống kê đảm bảo yêu cầu đưa ra, thực nghiêm túc, khách quan, công - Kết mặt khác q trình TN cho thấy tính hiệu thực việc áp dụng PHT dạy TPTS THPT 4.6.5 Hạn chế TN - TN chưa nhiều đối tượng chưa có tính q trình - Chưa bao quát đánh giá kết quả, tính khả thi biện pháp học tập qua có trao đổi mạng GV - HS, HS - HS thơng qua nhóm diễn đàn lớp - Chưa mở rộng phạm vi quy mơ lớn ngồi địa bàn TN 4.6.6 Bài học kinh nghiệm Để việc PTNL TH HS qua việc sử dụng hệ thống PHT dạy học TPTS có hiệu cao, cần phải thống vấn đề sau: + Đảm bảo định hướng tích hợp, phát huy vai trị chủ thể HS, đảm bảo 149 phù hợp quy trình mục tiêu dạy học, đảm bảo tính sư phạm, nghệ thuật khoa học + Phải xác định biện pháp dạy học phù hợp, có cách thức khai thác tích hợp PHT TPTS để PTNL TH cho HS cách hợp lí, đảm bảo tương thích mục tiêu, nội dung, PPDH sức mạnh công nghệ dạy học + Để việc dạy học lớp diễn thuận lợi hiệu quả, GV HS cần thực khâu chuẩn bị kĩ càng, đặc biệt, GV cần hướng dẫn hoạt động tự học nhà HS cụ thể thường xuyên giữ liên lạc để HS chủ động trao đổi, đảm bảo tương tác đa chiều tích cực khơng mà trước sau học - Phải xác định thực vai trò chủ động công nghệ không để công nghệ chi phối Để thực điều này, người sử dụng cần liên tục học tập để cập nhật nâng cao kiến thức kỹ ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Việc học tập cải thiện trình độ cơng nghệ thơng tin, nhằm mục đích thiết kế giáo án PHT cách hiệu quả, diễn thơng qua q trình tự học qua khóa tập huấn, bồi dưỡng định kỳ cho GV Đối với HS, việc thực thông qua việc dạy môn Tin học tích hợp ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học mơn khác - Trước lên lớp GV cần chuẩn bị KHGD chu đáo, chuẩn bị đủ mẫu PHT cho tiết dạy - Nhà trường cần thường xun cập nhật cơng nghệ, bảo trì máy móc trang bị sở vật chất đáp ứng nhu cầu sử dụng GV HS; - Các cấp quản lí cần có động viên thích đáng, phải có kế hoạch đề tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học, khuyến khích GV đầu tư thiết kế hệ thống PHT phù hợp giúp HS thuận lợi trình tự học, tự chuẩn bị cho học nhà, tự nghiên cứu học tham gia tích cực hoạt động đọc hiểu VB TPTS cách cụ thể - Cần nhấn mạnh rằng, tất sáng kiến đổi PPDH nói chung cải tiến giảng dạy TPTS nói riêng, việc ứng dụng hệ thống PHT thiết kế nhằm khuyến khích hoạt động tự học HS, thúc đẩy hứng thú đọc sách, sáng tạo, tư phản biện khả tự học HS Để đạt hiệu cao, cần có đổi tồn diện đồng bộ, bao gồm thay đổi quan niệm, định hướng, cách thực hiện, từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp; bao gồm chương trình, SGK, sở vật chất kỹ thuật, tích cực, chủ động sáng tạo từ phía GV HS 150 Tiểu kết Chương Chương TN chương hoàn tất luận án, hướng tới nhiệm vụ tiến hành TN định hướng, quy trình, hệ thống PHT mà luận án đề xuất Quá trình TN diễn tự nhiên, khách quan phân tích dựa nhiều liệu thu từ dự giờ, vấn đánh giá kiểm tra Kết TN phương diện định tính, định lượng mang tính tương đối đủ tin cậy ý nghĩa để khẳng định tính hiệu khả thi định hướng, quy trình, hệ thống PHT đề xuất; tính đắn giả thuyết khoa học nêu Điều khẳng định kết nghiên cứu luận án có giá trị thực tiễn dạy học TPTS THPT Qua q trình TN, chúng tơi nhận thấy kết đạt mang tính khách quan, điều kiện thiết yếu để cách thức dạy học PTNL TH TPTS HS THPT qua việc sử dụng hệ thống PHT hoạt động có ý nghĩa thiết thực, đem lại hiệu đáng kể lâu dài hoạt động dạy học Ngữ văn HS * * * 151 KẾT LUẬN Đổi PPDH với quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, PTNL người học vấn đề cấp thiết đặt bậc học, mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Cho đến có nhiều đề tài nghiên cứu từ phương diện có quy mơ khác nhằm góp phần vào việc đổi cách dạy, cách học để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Từ thực tiễn nghiên cứu này, nhận thấy nhiều khoảng trống nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cách hệ thống sâu sắc Đặc biệt, năm gần đây, vấn đề tự học, tự giáo dục, tự nghiên cứu ln nhà giáo dục quan tâm nguyên lý tư tưởng giáo dục đại Trong khả điều kiện cho phép, dành thời gian, cơng sức để tìm hiểu vấn đề cụ thể, là: Phát triển NLTH dạy học TPTS cho HS THPT qua hệ thống PHT Từ thực tiễn dạy học, cho rằng, PHT sử dụng cách khoa học, hợp lí dạy học điều hữu hiệu việc phát triển NLTH cho HS Để đáp ứng yêu cầu đề tài đặt ra, luận án không xác định rõ mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mà quan trọng lựa chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu thích ứng để tiếp cận, khám phá nắm bắt vấn đề nghiên cứu nói cách hiệu khoa học Từ đó, luận án nghiên cứu tài liệu nước nước NL, PTNL; tự học tự học TPTS; PHT PHT dạy học Ngữ văn Mặt khác, luận án phân tích đánh giá kết khoa học điểm chưa đạt cơng trình nghiên cứu khảo sát Nói cách khác, luận án tổng quan tình hình nghiên cứu xác định vấn đề cần kế thừa, cần tiếp tục nghiên cứu để giải phạm vi đề tài Luận án xác định sở khoa học quan trọng gắn liền với việc triển khai đề tài nghiên cứu phương diện lí luận thực tiễn Cụ thể, luận án làm rõ vấn đề NLTH – khái niệm cấu trúc; PHT vai trò PHT dạy học Ngữ văn; TPTS – đặc điểm việc tiếp nhận TPTS; NLTH học tập TPTS Về thực tiễn, luận án nghiên cứu làm rõ: đặc điểm nhận thức tâm lí lứa tuổi HS THPT; thực tiễn chương trình, SGK Ngữ văn THPT từ điểm nhìn phát triển NLTH học tập TPTS Kết khảo sát khẳng định NLTH quan tâm chương trình tài liệu dạy học, song thực tế triển khai chưa mong muốn Do cần nghiên cứu để xác định cách thức, quy trình, phương tiện, dạy học cụ thể để tác động phù hợp với nội dung dạy học TPTS với khả năng, hứng thú HS Từ sở khoa học nói phạm vi nghiên cứu đề tài, luận án đề xuất thiết kế hệ thống PHT phát triển NLTH TPTS HS THPT Hoạt động 152 cần đảm bảo nguyên tắc như: Đảm bảo mục tiêu dạy học TPTS; Đảm bảo đặc điểm thi pháp TPTS bám sát thành tố, tiêu chí NLTH; Phối hợp hiệu kênh biểu đạt PHT; Linh hoạt khơi gợi hứng, tiềm sáng tạo GV HS Luận án đề xuất làm rõ quy trình thiết kế PHT để phát triển NLTH TPTS HS gồm: Xây dựng chuẩn NL chuẩn NL đánh giá NLTH TPTS HS THPT; Xác định mục tiêu dạy học TPTS; Lập ma trận phát triển NLTH TPTS; Tiến hành thiết kế PHT theo ma trận lập Theo quy trình đề xuất, luận án xác định hệ thống PHT phát triển NLTH TPTS Từ phương diện tiến trình đọc, hệ thống PHT chia làm hai loại lớn: phiếu trước đọc; phiếu sau đọc Từ phương diện thành tố NLTH tiếp nhận TPTS, hệ thống PHT phân loại làm dạng nhỏ: (1) Phiếu lập kế hoạch tự học TPTS; (2) Phiếu huy động bổ sung kiến thức để học TPTS; (3) Phiếu tìm hiểu cốt truyện không gian, thời gian nghệ thuật; (4) Phiếu tìm hiểu tình truyện; (5) Phiếu tìm hiểu nhân vật; (6) Phiếu tìm hiểu ngơi kể, điểm nhìn, ngơn ngữ; (7) Phiếu tìm hiểu đề tài, chủ đề ý nghĩa; (8) Phiếu đọc mở rộng; (9) Phiếu tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng tự điều chỉnh Từ tiến trình trang bị rèn luyện kĩ năng, hệ thống PHT tiếp tục phân loại thành tiểu loại tương ứng với dạng, mức độ phát triển, hệ thống PHT thiết kế theo mơ hình chuyển giao dần trách nhiệm để đảm bảo giảm dần hỗ trợ GV, tăng cường mức độ độc lập tự học TPTS HS Để thị phạm hệ thống PHT xây dựng, luận án xây dựng ma trận giả định thiết kế minh hoạ PHT phát triển thành tố NLTH gồm: thành tố NL lập kế hoạch tự học TPTS; thành tố NL huy động bổ sung tri thức, trải nghiệm học tập TPTS; thành tố NL tìm hiểu nhân vật TPTS Để cụ thể hóa thực hóa kết thiết kế hệ thống PHT tự học TPTS nhằm phát triển NLTH HS, có sở khoa học để kiểm chứng, đánh giá vấn đề nghiên cứu, luận án tiến hành TN Do điều kiện có hạn, việc TN luận án thực số trường THPT tỉnh Kiên Giang Việc tổ chức trình TN diễn khách quan thu nhiều liệu định tính định lượng từ phương diện khác như: dự giờ, vấn, kết kiểm tra Kết TN cho phép khẳng định tính hiệu quả, khả thi hệ thống PHT mà luận án đề xuất giả thuyết khoa học nêu Điều cho thấy, kết nghiên cứu luận án có giá trị thực tiễn phát triển NLTH TPTS trường phổ thông Từ kết nghiên cứu đạt nói trên, chúng tơi nhận thấy, hệ thống PHT thiết kế luận án để dạy học TPTS cho HS THPT góp phần PT NLTH tác động tích cực đến q trình tự học em Theo đó, HS, kĩ quan trọng kĩ giải mã văn bản, kiến tạo, hợp tác, phát giải vấn đề phát huy HS chủ động, tích cực việc đọc TPTS biết cách đọc mở rộng Hơn nữa, khơng khí học tập lớp sinh động hơn, HS có hội chia sẻ với vấn đề đặt 153 tác phẩm, biết liên hệ tác phẩm với đời sống tự giãi bày cảm xúc, suy nghĩ quan điểm cá nhân vấn đề đặt tác phẩm Giờ dạy học Ngữ văn qua trở nên hiệu quả, thú vị, động sáng tạo Do vậy, kết luận án đạt mục đích đặt phát triển NLTH cho HS học TPTS hệ thống PHT Tuy nhiên, hướng sử dụng PHT luận án trình bày gặp phải số thách thức công sức, thời gian GV HS, điều kiện, bối cảnh cụ thể việc tự học Điều đòi hỏi quan tâm xã hội, nhà trường phụ huynh để giúp GV HS vượt qua thách thức Mặc dù kết luận án giới hạn phạm vi đề tài khn khổ nghiên cứu, đóng góp vào việc thay đổi phương pháp giảng dạy Ngữ văn nói chung TPTS lớp 11 nói riêng Đề tài mở hướng tiếp cận cho việc phát triển NLTH giảng dạy đọc hiểu thể loại văn khác nội dung giáo dục khác Ngữ văn trường phổ thông, nhằm đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018, hướng tới PTNL phẩm chất cho HS * * * 154 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trịnh Thị Bích Thuỷ (2015), “HS Trung học phổ thông với việc tự học TPVC”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 101 Trịnh Thị Bích Thuỷ (2016), “Phát triển NLTH cho HS qua phần Văn đọc Văn” – Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Trịnh Thị Bích Thuỷ (2017), “PHT hỗ trợ HS tự học phần Tiểu dẫn đọc văn – Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Ngữ văn học (Tập 3)”, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), Trịnh Thị Màu, Trịnh Thị Lan, Trịnh Thị Bích Thủy (2017a) “PTNL Đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống PHT lớp 10 (tập 1, 2)” NXB Đại học sư phạm Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), Trịnh Thị Màu, Trịnh Thị Lan, Trịnh Thị Bích Thủy (2017b) “PTNL Đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống PHT lớp 11 (tập 1, 2)” NXB Đại học sư phạm Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), Trịnh Thị Màu, Trịnh Thị Lan, Trịnh Thị Bích Thủy (2017c) “PTNL Đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống PHT lớp 12 (tập 1, 2)” NXB Đại học sư phạm Trịnh Thị Bích Thuỷ (2022), “Sử dụng PHT hỗ trợ HS tự học phần Tiểu dẫn đọc hiểu văn môn Ngữ văn trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, Tập 22, Số đặc biệt 7, tháng 6/2022 Trịnh Thị Bích Thuỷ (2022), “Một số đặc điểm TPTS ý nghĩa việc sử dụng PHT hình thành NLTH TPTS cho HS trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, Tập 22, Số đặc biệt 7, tháng 6/2022 Phạm Thị Thu Hương (Chủ biên), Đoàn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thế Hưng, Trịnh Thị Bích Thuỷ (2022), “PHT PTNL đọc hiểu văn lớp 10”, tập 1, NXB ĐHSP