1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt tiếng việt: Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tậpPhát triển năng lực tự học tác phẩm tự sự cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống phiếu học tập

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH THỊ BÍCH THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG PHIẾU HỌC TẬP Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Văn tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2024 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS TS Phạm Thị Thu Hương TS Nguyễn Lâm Điền Phản biện 1: PGS.TS Bùi Minh Đức Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trịnh Thị Bích Thuỷ (2015), Học sinh Trung học phổ thông với việc tự học tác phẩm văn chương, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 101 Trịnh Thị Bích Thuỷ (2016), Phát triển lực tự học cho học sinh qua phần Văn đọc Văn – Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Trịnh Thị Bích Thuỷ (2017), Phiếu học tập hỗ trợ học sinh tự học phần Tiểu dẫn đọc văn – Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Ngữ văn học (Tập 3), NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), Trịnh Thị Màu, Trịnh Thị Lan, Trịnh Thị Bích Thủy (2017a) Phát triển lực Đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 10 (tập 1, 2) NXB Đại học Sư phạm Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), Trịnh Thị Màu, Trịnh Thị Lan, Trịnh Thị Bích Thủy (2017b) Phát triển lực Đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 11 (tập 1, 2) NXB Đại học Sư phạm Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), Trịnh Thị Màu, Trịnh Thị Lan, Trịnh Thị Bích Thủy (2017c) Phát triển lực Đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 12 (tập 1, 2) NXB Đại học Sư phạm Trịnh Thị Bích Thuỷ (2022), Sử dụng phiếu học tập hỗ trợ học sinh tự học phần Tiểu dẫn đọc hiểu văn môn Ngữ văn trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt 7, tháng 6/2022 Trịnh Thị Bích Thuỷ (2022), Một số đặc điểm tác phẩm tự ý nghĩa việc sử dụng phiếu học tập hình thành lực tự học tác phẩm tự cho học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt 7, tháng 6/2022 Phạm Thị Thu Hương (chủ biên) (2022), Đoàn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thế Hưng, Trịnh Thị Bích Thuỷ, Phiếu học tập phát triển lực đọc hiểu văn lớp 10, tập NXB Đại học Sư phạm 10 Trịnh Thị Bích Thuỷ, Phạm Thị Thu Hương (2023), Năng lực tự học tác phẩm tự học sinh: khái niệm cấu trúc, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Ngữ văn học, tập 6, NXB Giáo dục Việt Nam, tháng 9/2023 11 Phạm Thị Thu Hương (chủ biên) (2023), Đoàn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thế Hưng, Trịnh Thị Bích Thuỷ, Mai Tôn Minh Trang, Bộ đề đánh giá lực đọc hiểu lực viết môn Ngữ văn 11 NXB Đại học Sư phạm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phát triển lực người học trở thành xu hướng phổ quát giáo dục giới, mục tiêu đổi trọng tâm giáo dục nước ta Từ năm cuối kỉ XX, vấn đề phát triển lực cho người học trở thành xu hướng quốc tế Bức tranh giới với biến chuyển sâu sắc, xu hướng tồn cầu hố, đại hố, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, bùng nổ thông tin; thách thức việc cân tăng trưởng kinh tế tính bền vững môi trường tự nhiên, thịnh vượng cá nhân với gắn kết xã hội tình trạng bất bình đẳng xã hội,… tất đặt vấn đề cần phải có chiến lược phát triển người đáp ứng đòi hỏi bối cảnh Các quốc gia OECD đầu công nghiên cứu đề xuất hệ thống lực cốt lõi mà giáo dục cần hình thành phát triển cho người học để góp phần tạo dựng sống thành công xã hội vận hành tốt đẹp Nhiều dự án, chương trình giáo dục quốc gia giới nhanh chóng chuyển theo xu hướng giáo dục lực Trong bối cảnh đó, giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển mạnh mẽ từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Trọng tâm đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh (HS) Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng HS; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình giáo dục Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Đây quan điểm đạo Đảng, Nhà nước lĩnh vực giáo dục Theo tinh thần đó, tự học, tự giáo dục, tự nghiên cứu trở thành nguyên lý tư tưởng giáo dục đại 1.2 Tự học lực cốt lõi cần hình thành phát triển để cá nhân học tập suốt đời, đáp ứng nhu cầu đời sống Chương trình giáo dục phổ thơng Tổng thể (2018) xác định tính chất cấp thiết việc đổi giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học Quan điểm xây dựng chương trình rõ: đảm bảo phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm HS, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu Thực điều này, địi hỏi HS phải có lực cốt lõi, có lực tự học Tự học trở thành số lực chung mà tất môn học hoạt động nhà trường cần góp phần hình thành phát triển Chỉ có lực tự học, HS làm chủ kiến thức, kĩ học tập nhà trường đời sống, biết vận dụng điều học vào thực tiễn Chỉ có lực tự học, HS có khả mở rộng hoạt động học tập cánh cửa nhà trường, biến học tập trở thành hoạt động suốt đời Năng lực tự học trở thành “cái kích” máy, thúc đẩy hoạt động học tập HS ý kiến nhiều nhà nghiên cứu giáo dục 1.3 Hoạt động dạy học tác phẩm tự chương trình mơn Ngữ văn có đổi định song cần tăng cường đẩy mạnh việc phát triển lực tự học cho học sinh Ở trường trung học phổ thông (THPT), việc dạy học văn tác phẩm văn học (TPVH) nói chung tác phẩm tự (TPTS) nói riêng giữ vị trí quan trọng Qua TPTS, GV khơi gợi giúp HS cảm thụ hay, đẹp; biết nâng niu, trân trọng đẹp; nữa, từ việc cảm nhận giá trị tư tưởng giá trị thẩm mĩ tác phẩm, HS có điều kiện thuận lợi để hiểu người sống Qua đó, tâm hồn HS bồi đắp, rèn luyện để trở nên cao đẹp Điều có ý nghĩa quan trọng việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn khẳng định vị trí mơn Ngữ văn việc hình thành nhân cách cao đẹp cho HS Việc dạy học TPVH nói chung, TPTS nói riêng có thay đổi đáng kể, song chưa thực thể tinh thần HS bạn đọc sáng tạo - người tự kiến tạo nên ý nghĩa tác phẩm từ việc tự đọc cắt nghĩa hướng dẫn GV HS quen ỷ lại vào thầy, tự học để mở rộng kiến thức vận dụng kiến thức cách sáng tạo nên chưa đáp ứng yêu cầu việc tiếp nhận TPVH nói chung, văn tự (VBTS) nói riêng Do vậy, yêu cầu thiết đặt cần nghiên cứu, đề xuất cách thức hiệu để phát triển NLTH cho HS Xây dựng phát triển NLTH TPTS cho HS đồng nghĩa với việc tạo dựng bạn đọc độc lập bước khỏi cánh cửa nhà trường, biết tự lựa chọn sách để đọc phù hợp với nhu cầu công việc, với sở thích thân, hiểu thơng điệp nghệ thuật chuyển tải qua nội dung hình thức tác phẩm, vận dụng điều đọc vào bồi đắp cảm xúc, tâm hồn vào thực tiễn đời sống, Có nhiều cách để thực đường đó, PHT cách thức mà luận án lựa chọn 1.4 Phiếu học tập công cụ tác động hiệu để thúc đẩy trình tự học học sinh dạy học TPTS trường phổ thông Là phương tiện dạy học quen thuộc với giáo viên, PHT giúp GV tác động đến cá nhân, nhóm học sinh trình học tập Tuy nhiên, để sử dụng công cụ cách hiệu dạy học nói chung, dạy học TPTS nói riêng, cần làm rõ thành tố lực biểu để xây dựng nhiệm vụ học tập PHT Đây điều cần quan tâm nghiên cứu để PHT thực trở thành công cụ đắc lực "nối dài" tác động GV nhằm phát triển NLTH cho HS Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phát triển lực cho HS nói chung, NLTH nói riêng q trình lâu dài, tiếp cận từ nhiều góc độ, tác động nhiều phương diện Với việc đặt trọng tâm vào công cụ tác động hệ thống phiếu học tập để phát triển lực tự học, mục đích luận án làm rõ NLTH TPTS HS, sở đó, xây dựng hệ thống phiếu học tập tác động, phát triển thành tố NLTH TPTS HS, từ đó, góp phần thực hóa mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học theo hướng đổi toàn diện giáo dục nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Xây dựng sở lí luận thực tiễn vấn đề phát triển NLTH dạy học TPTS THPT qua hệ thống PHT: làm rõ NLTH vấn đề phát triển lực cho HS; vấn đề TPTS tiếp nhận TPTS; lực tự học HS THPT học tập tác phẩm tự sự; phiếu học tập khả sử dụng phiếu học tập vào phát triển NLTH TPTS cho HS; tâm lí lứa tuổi khả tiếp nhận tác phẩm văn chương HS trung học phổ thông; thực tiễn phát triển NLTH dạy học TPTS THPT (2) Xác lập hệ thống PHT dạy học TPTS nhằm phát triển NLTH HS THPT: xác định nguyên tắc, quy trình, cách thức thiết kế, thiết kế minh hoạ hệ thống PHT phát triển NLTH TPTS cho HS (3) Hướng dẫn sử dụng hệ thống PHT tự học TPTS nhằm phát triển NLTH TPTS cho HS (4) Thực nghiệm (TN) sư phạm để kiểm chứng đề xuất nêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình phát triển lực tự học cho HS THPT dạy học TPTS thông qua việc thiết kế sử dụng hệ thống PHT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung mạch đọc hiểu văn tự chương trình Ngữ văn THPT - Phạm vi đối tượng tác động HS THPT - Phạm vi thực nghiệm: HS lớp 11 05 trường THPT thuộc tỉnh Kiên Giang Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng hai nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: sử dụng để xem xét, lựa chọn, xác định số sở lí luận (thơng qua việc phân tích, tổng hợp quan điểm, luận điểm quan trọng lực tự học, TPTS, hoạt động dạy học TPTS, hệ thống PHT) đặt chương phần đầu chương đề tài Cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Phương pháp dùng để sưu tầm, khảo sát, phân tích tài liệu nghiên cứu có liên quan đến số khái niệm như: lực tự học, TPTS, PHT, phát triển lực, hoạt động dạy học TPTS, việc sử dụng PHT tự học Phương pháp làm tăng thêm thêm sức thuyết phục, độ tin cậy vấn đề nghiên cứu giúp tác giả phát điều nghiên cứu chuyên sâu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Phương pháp phân loại hệ thống hố lí thuyết: Phương pháp dùng để xếp nghiên cứu tài liệu, cơng trình (trong ngồi nước) thu thập cách phân loại chúng theo vấn đề có dấu hiệu chất, từ hệ thống hoá thành luận điểm khoa học tổng quan vấn đề nghiên cứu 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: sử dụng việc thu thập thông tin thực trạng dạy học TPTS trường THPT nhìn từ yêu cầu phát triển lực tự học phạm vi khảo sát phần cuối chương đề tài; đồng thời sử dụng việc triển khai hoạt động thực nghiệm chương Cụ thể sau: - Phương pháp quan sát, điều tra: dùng để tìm hiểu đánh giá thực trạng sử dụng PHT dạy học TPVC trường THPT Cách thức chủ yếu là: quan sát; phát phiếu hỏi, bảng hỏi dành cho GV HS; sử dụng phiếu khảo sát, phiếu kiểm tra quan sát; trực tiếp dự tiết dạy học TPTS trường THPT - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: sử dụng để thu thập xử lí số liệu thu từ việc điều tra giáo dục TN sư phạm Những kết điều tra, nghiên cứu mặt định lượng trực quan hóa biểu đồ, đồ thị Bên cạnh đó, chúng tơi có kết hợp với phân tích định tính để có minh chứng cụ thể cho hiệu HS sử dụng PHT tự học - Phương pháp vấn sâu: sử dụng việc vấn trực tiếp GV HS để điều tra thực tiễn dạy học TPTS có sử dụng PHT trường THPT; vấn trao đổi với GV sau TN biện pháp dạy học phát triển NLTH TPTS cho HS; vấn HS thái độ hứng thú em sử dụng PHT để tự học TPTS… - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: sử dụng để kiểm chứng, xác định tính khả thi hệ thống PHT nhằm phát triển NLTH TPTS cho HS THPT; mặt khác, sở thấy rõ ưu điểm hạn chế (nếu có) PHT đề xuất luận án Giả thuyết khoa học Tự học lực cốt lõi người Phát triển lực tự học nói chung, NLTH TPTS nói riêng q trình tác động sư phạm hướng vào thành tố, biểu NLTH, đồng thời cần kết hợp nhiều cách thức tác động khác Phiếu học tập phương tiện dạy học giúp nhà giáo dục uỷ thác nhiệm vụ học tập giúp HS bước phát triển NLTH TPTS Nếu nghiên cứu làm rõ thành tố, tiêu chí NLTH TPTS thiết kế, sử dụng hệ thống PHT tác động vào thành tố để HS THPT thực trình tự kiến tạo ý nghĩa TPTS phát triển NLTH TPTS HS Đóng góp luận án - Về lí luận: Luận án góp phần hệ thống hóa, bổ sung nghiên cứu lí luận NLTH NLTH học sinh THPT dạy học TPTS; tổng hợp bổ sung nghiên cứu lí luận vấn đề thiết kế sử dụng hiệu phương tiện dạy học nói chung, PHT dạy học TPTS để PTNL HS THPT nói riêng; góp phần làm sáng tỏ định hướng lí luận HS bạn đọc sáng tạo nhà trường - Về thực tiễn: Luận án xây dựng hệ thống PHT phù hợp, đa dạng, sáng tạo để phát triển NLTH cho HS THPT dạy học TPTS; từ hệ thống PHT cho HS tự học TPTS mà tác giả đề xuất, GV HS tự điều chỉnh, thiết kế hệ thống PHT cho riêng mình, qua để phát triển NLTH người học Luận án tài liệu tham khảo có ý nghĩa cho GV, HS, học viên cao học, nghiên cứu sinh người quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề phát triển lực tự học cho HS THPT dạy học tác phẩm tự qua hệ thống phiếu học tập Chương 2: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề phát triển lực tự học cho học sinh THPT dạy học TPTS qua hệ thống PHT Chương 3: Thiết kế sử dụng hệ thống PHT nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT dạy học TPTS; Chương 4: Thực nghiệm NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ CHO HỌC SINH QUA HỆ THỐNG PHIẾU HỌC TẬP 1.1 Những nghiên cứu vấn đề lực phát triển lực người học 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Luận án tổng quan cơng trình nghiên cứu lực giới đến kết luận: nghiên cứu lực có bề dày lịch sử; góc độ tiếp cận lực nhà nghiên cứu phong phú; điểm thống nhất, gặp gỡ nhà nghiên cứu vấn đề khẳng định lực khái niệm đa thành tố, đa tầng bậc Về phát triển lực người học, luận án tổng quan đến kết luận: nhà nghiên cứu nhấn mạnh vai trò bối cảnh học tập, tương tác xã hội Kết nghiên cứu lí thuyết giới cụ thể hoá vào thay đổi chương trình giáo dục nhiều quốc gia Anh, Pháp, Mĩ, Úc, Canada, Hàn Quốc, Indonexia,…; đồng thời tạo thay đổi mạnh mẽ đánh giá giáo dục 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, quan tâm cuối kỉ XX song lực thực vấn đề khoa học tập trung làm rõ vào thập niên đầu kỉ XXI Tổng quan tài liêu nghiên cứu Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Thị Lan Phương cộng sự, Đỗ Ngọc Thống, Bùi Minh Đức thấy, lực tiếp cận từ góc độ tâm lí, phương pháp dạy học, xã hội học, cấu trúc nội tại, chức - hành dụng Các cơng trình nghiên cứu khẳng định lực cấu thành từ ba phương diện có mối liên hệ biện chứng với nhau, gồm: Các tố chất sinh học; Các tố chất, tâm lí, nhân cách cá nhân; Các điều kiện xã hội người sống phát triển Về phát triển NLTH, luận án quan tâm đến Nghị quyết, quan điểm đạo Đảng, chiến lược phát triển giáo dục, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Chương trình giáo dục mơn học cơng trình nhiều nhà nghiên cứu Đỗ Ngọc Thống, Lương Việt Thái, Đỗ Hương Trà, Hồng Hồ Bình, Nguyễn Thị Hồng Vân, Bùi Minh Đức, Phạm Thị Thu Hiền,… 1.2 Những nghiên cứu tự học tự học dạy học tác phẩm tự 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Ở phương Đông phương Tây, từ thời cổ đại, tư tưởng giáo dục coi trọng việc tự học khẳng định phát biểu Khổng Tử, Mạnh Tử, Heraclitus, Socrat, Aristote,… Thời trung đại đại, cơng trình nghiên cứu 10 truyền thuyết, truyện cổ tích, sử thi, truyện cười, truyện ngụ ngơn… Tự trung đại gồm thể loại tiêu biểu: truyện thơ, truyện truyền kì, tiểu thuyết chương hồi Tự đại gồm: truyện ngắn, tiểu thuyết 2.2.3 Đặc điểm tác phẩm tự - Phản ánh đời sống thông qua phương thức tự - Phản ánh sống với tất phong phú, đa dạng không gian nghệ thuật rộng lớn thời gian nghệ thuật đa chiều - Cốt truyện, tình truyện, nhân vật trần thuật yếu tố tác phẩm tự 2.2.4 Tiếp nhận tác phẩm tự tiếp nhận tác phẩm tự nhà trường Tiếp nhận TPTS trình người đọc giải mã cấu trúc văn tự để tái cấu trúc, kiến tạo ý nghĩa tác phẩm phù hợp với đặc điểm văn bản; với vốn sống, kinh nghiệm đọc thân; với bối cảnh văn hố, xã hội,… gắn liền q trình nhà văn thai nghén, sinh thành tác phẩm; với bối cảnh đọc độc giả Theo nhà nghiên cứu, tiếp nhận TPTS thể qua mơ hình cấu trúc giao tiếp sau đây: Hình 2.2 Sơ đồ Mơ hình cấu trúc giao tiếp TPTS Tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm tự nhà trường nói riêng, mặt, tuân thủ quy luật hoạt động tiếp nhận, mặt khác, gắn với mục tiêu, đối tượng, nhiệm vụ,… có yếu tố đặc thù nên có điểm đặc biệt Tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường hoạt động đọc hiểu văn HS Đó trình hiểu, sử dụng, đánh giá, phản hồi tham gia tích cực, hứng thú vào văn để đạt mục tiêu cá nhân, phát triển tri thức, tiềm thân tham gia vào xã hội 2.3 Năng lực tự học học sinh THPT học tập tác phẩm tự 2.3.1 Khái niệm lực tự học học tập tác phẩm tự Năng lực tự học học tập TPTS HS huy động, vận hành tích hợp kiến thức, trải nghiệm có liên quan đến văn tự sự; kĩ đọc kiến tạo ý 11 nghĩa văn tự sự; kĩ tự học (bao gồm kĩ nhận thức siêu nhận thức); thuộc tính cá nhân người học hứng thú, niềm tin, giá trị, động cơ,… để thực thành công hoạt động tự kiến tạo ý nghĩa văn tự sự, chuyển hóa văn nhà văn thành tác phẩm cho tự đánh giá, điều chỉnh trình học tập thân, đạt mục tiêu học tập đặt ra, theo hướng giảm dần mức độ hỗ trợ, tác động người dạy, tăng dần mức độ chủ động, độc lập người học 2.3.2 Cấu trúc lực tự học học tập tác phẩm tự Cấu trúc lực tự học HS THPT dạy học TPTS, thể qua sơ đồ sau đây: Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc NLTH TPTS Cấu trúc cụ thể hoá thành thành tố tiêu chí NLTH học tập TPTS Mỗi thành tố gồm số hành vi: Tự định hướng tự hoạt động, tương ứng với cấu trúc hai thành phần hoạt động 2.4 Phiếu học tập – phương tiện dạy học hiệu để phát triển lực học sinh 2.4.1 Khái niệm phiếu học tập Phiếu học tập phương tiện dạy học nhằm khơi gợi, kích hoạt, hỗ trợ HS 12 thực hoạt động học tập thông qua hệ thống nhiệm vụ nêu dạng vấn đề, câu hỏi, tập thiết kế giấy, bảng phụ, hình,… PHT phương tiện "nối dài" tác động GV đến cá nhân HS, nhóm HS để hỗ trợ người học thực nhiệm vụ tồn q trình học tập, đánh giá: trước, sau học 2.4.2 Đặc điểm phiếu học tập a) Về cấu tạo PHT thường gồm phần: - Phần thông tin chung: tên phiếu, tên người thực hiện, lớp,… - Phần nhiệm vụ cần thực hiện: bao gồm ngữ liệu, câu hỏi, tập,… thời gian thực hiện,… - Phần không gian để người học thể kết thực nhiệm vụ b) Về hình thức PHT thường gồm phần: phần thông tin chung phần nêu nhiệm vụ học tập, thể hướng dẫn người thầy vai trò chủ thể hoạt động HS Phần quan trọng PHT phần yêu cầu, phần chứa câu hỏi, nhiệm vụ đáp ứng mục tiêu trọng tâm học cần diễn đạt cụ thể rõ ràng * PHT đơn phương thức: Loại phiếu sử dụng phương thức ngôn ngữ để chuyển tải nội dung học tập Các yêu cầu, nhiệm vụ phiếu thể dạng câu hỏi hay vấn đề nêu cho người học thực Phiếu không sử dụng kênh biểu đạt khác để hỗ trợ như: hình ảnh (tĩnh/ động), âm thanh,… * PHT đa phương thức: Đây PHT sử dụng kết hợp kênh ngôn ngữ kênh kí hiệu biểu đạt khác để giao nhiệm vụ học tập cho HS Các kênh hỗ trợ bao gồm: hình ảnh, âm thanh, bảng biểu, sơ đồ,… Trong bối cảnh nay, nhìn chung GV thường thiết kế PHT đa phương thức Nhờ hỗ trợ, phối kết hợp chặt chẽ loại kênh kí hiệu biểu đạt, hình thức PHT trở nên đa dạng, phong phú, hấp dẫn sáng tạo GV HS cảm thấy có động lực, thích thú việc thiết kế sử dụng PHT loại - Dạng biểu bảng - Dạng sơ đồ: Sơ đồ chuỗi, sơ đồ mạng, sơ đồ theo trình tự thời gian, sơ đồ nguyên nhân – kết quả, sơ đồ khái quát, sơ đồ so sánh c) Về nội dung PHT gồm hệ thống câu hỏi, tập, nhiệm vụ học tập mà GV giao cho HS Nội dung PHT chia nhỏ, xếp từ dễ đến khó, tất HS lớp với lực khác thực Nội dung PHT thực chất nội dung học tập HS tính tốn, tổ chức theo trình tự logic định để người học thực Trước hết, logic mặt nội dung học tập Các kiến thức, kĩ 13 học có mối quan hệ hệ thống với Các nhiệm vụ học tập PHT giúp người học tiếp nhận thành tố nội dung, phát mối quan hệ hệ thống chiếm lĩnh chúng để hình thành phẩm chất lực theo mục tiêu học đặt Bên cạnh đó, nội dung thể PHT cịn thể logic tiến trình nhận thức người học: từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng trở thực tiễn Các nhiệm vụ học tập thể phiếu "hợp kim" hai logic này, mặt đảm bảo phù hợp với đặc điểm tiến trình nhận thức HS, mặt khác, đảm bảo tính khoa học nội dung học tập Việc phân chia thành phương diện hình thức nội dung PHT có tính chất tương đối để tìm hiểu, nghiên cứu Trong thực tế, nội dung hình thức đó, hình thức hình thức nội dung định 2.4.3 Khả phát triển lực tự học cho học sinh qua sử dụng phiếu học tập Phương tiện PHT giúp GV hỗ trợ, tác động đến HS trình tự học cá nhân nhóm; Giúp GV kiểm sốt q trình làm việc sản phẩm HS; Giúp HS dễ dàng việc thực nhiệm vụ HS; Giúp HS PTNL tự học, tự nghiên cứu; Giúp HS lưu lại sản phẩm học tập để tự đánh giá điều chỉnh trình học tập thân, 2.5 Tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng khả tiếp nhận tác phẩm văn chương học sinh trung học phổ thơng 2.5.1 Tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông Sự tổng hợp đặc điểm tâm lý HS THPT tiền đề quan trọng để khẳng định việc hình thành lực tự học tập, tự nghiên cứu cho HS việc làm hợp lý có sở khoa học 2.5.2 Khả tiếp nhận văn chương học sinh trung học phổ thông Các nghiên cứu ra, HS THPT có khả năng: nhận biết nắm vững thông tin đặc điểm (cấu trúc, nội dung) văn TPVC nói chung, TPTS nói riêng tương đối phức tạp; tiếp cận, phân tích thơng tin cốt lõi, ngầm ẩn văn bản; đánh giá ý nghĩa văn bản, thể quan điểm cá nhân đậm nét cảm xúc mãnh liệt; vận dụng hiểu biết văn vào thực tiễn cách linh hoạt, thành thạo; sở hữu biết cách huy động, sử dụng nguồn chiến thuật đọc hiểu phong phú, có khả siêu nhận thức phát triển, trì động đọc để nhập thân thấu hiểu văn chứa nhiều “thử thách” 2.6 Thực tiễn dạy học tác phẩm tự trường trung học phổ thơng nhìn từ u cầu phát triển lực tự học 2.6.1 Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn với việc phát triển lực tự học Luận án tiến hành khảo sát mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học TPTS Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, sách giáo khoa Ngữ 14 văn Khảo sát chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018, luận án nhận thấy TPTS học tập ba lớp 10, 11, 12 với yêu cầu cần đạt: đọc hiểu nội dung, đọc hiểu hình thức, liên hệ so sánh kết nối đọc mở rộng Luận án chọn khảo sát tác phẩm tự sách giáo khoa Cánh Diều để đến khẳng định lực tự học quan tâm hoạt động học tập TPTS cần đa dạng hoá cách thức tác động để PTNL HS 2.6.2 Thực trạng dạy học tác phẩm tự trường trung học phổ thơng nhìn từ u cầu phát triển lực tự học Luận án khảo sát 1.508 HS 68 GV 05 trường THPT tỉnh Kiên Giang phương diện: dạy học TPTS; thực trạng dạy học TPTS có sử dụng PHT phương tiện dạy học khác; Kiểm tra đánh giá kết học tập HS Kết khảo sát thể bảng từ 2.4 đến 2.12 luận án Kết khảo sát cho thấy thuận lợi khó khăn trình tổ chức dạy học đọc hiểu nói chung đọc hiểu văn tự nói riêng theo hướng phát triển NLTH cho HS GV cần cải thiện khâu tổ chức hoạt động học tập, kiểm tra đánh giá theo dõi kết học tập Còn HS cần nỗ lực tự học, sở đó, để phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Được vậy, chất lượng học tập HS tất yếu tốt * * * Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHIẾU HỌC TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ 3.1 Nguyên tắc thiết kế hệ thống phiếu học tập 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học tác phẩm tự nhà trường 3.1.2 Đảm bảo đặc điểm thi pháp TPTS bám sát thành tố, tiêu chí lực tự học dạy học TPTS 3.1.3 Phối hợp hiệu kênh biểu đạt phiếu học tập 3.1.4 Linh hoạt, khơi gợi hứng thú, tiềm sáng tạo GV HS 3.2 Quy trình thiết kế hệ thống phiếu học tập phát triển lực tự học tác phẩm tự học sinh THPT 3.2.1 Xây dựng chuẩn đánh giá lực tự học tác phẩm tự học sinh trung học phổ thông Luận án xác định thành tố NLTH TPTS (Bảng 3.1), số hành vi thành tố (Bảng 3.2), phác thảo đường phát triển NLTH TPTS với mức độ (Hình 3.1) lập bảng mơ tả tiêu chí chất lượng số hành vi NLTH TPTS (Bảng 3.3) 15 3.2.2 Xác định mục tiêu dạy học TPTS Mục tiêu dạy học TPTS xác định dựa vào yêu cầu cần đạt Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 cụ thể hoá gắn với ngữ liệu lựa chọn sách giáo khoa 3.2.3 Lập ma trận phát triển lực tự học TPTS HS Ma trận phát triển lực tự học TPTS gồm chiều Một chiều thành tố lực tự học TPTS, chiều TPTS lựa chọn để dạy học Ma trận cần hiển thị kế hoạch phát triển thành tố lực theo mức độ xác định đề tài Khung ma trận thể sau: Bảng 3.1 Khung ma trận phát triển lực học tập tác phẩm tự Thành tố lực tự học / TPTS Tác phẩm Tác phẩm Tác phẩm Lập KHĐHVBTS (1) Thực KHĐHVBTS (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Đánh giá, điều chỉnh (9) Trong đó, thành tố Lập kế hoạch đọc hiểu VBTS Thành tố Thực kế hoạt động đọc hiểu VBTS, thành tố Đánh giá, điều chỉnh trình đọc hiểu VBTS Thành tố lại bao gồm nội dung: (2) Huy động bổ sung tri thức, trải nghiệm liên quan để tìm hiểu TPTS; (3) Tìm hiểu tình truyện; (4) Tìm hiểu cốt truyện, không gian, thời gian trần thuật; (5) Tìm hiểu nhân vật; (6) Tìm hiểu ngơi kể, điểm nhìn, ngơn ngữ; (7) Tìm hiểu đề tài, chủ đề, ý nghĩa; (8) Đọc mở rộng 3.2.4 Tiến hành thiết kế PHT tự học TPTS HS theo ma trận lập Việc thiết kế thực theo trình tự: Phân xuất đơn vị nội dung tự học TPTS thành thao tác phù hợp với trình tiếp nhận bạn đọc học sinh; Thu thập, lựa chọn nguồn học liệu hỗ trợ HS tự học TPTS PHT; Lựa chọn sử dụng công cụ thiết kế PHT; Thực thiết kế PHT tự học TPTS; Kiểm tra, chỉnh sửa hoàn thiện phiếu học tập thiết kế 3.3 Thiết kế hệ thống phiếu học tập phát triển lực tự học tác phẩm tự cho học sinh trung học phổ thông 3.3.1 Hệ thống phiếu học tập phát triển lực tự học tác phẩm tự cho học sinh trung học phổ thông Luận án đề xuất hệ thống PHT để phát triển NLTH TPTS gồm loại, dạng tiểu loại thể sơ đồ sau: 16 Hình 2.4 Sơ đồ minh họa hệ thống phiếu học tập phát triển lực tự học TPTS

Ngày đăng: 18/01/2024, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w