Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo BLearning
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Vũ Thị Kim Nhung
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TRONG PHƯƠNG THỨC
ĐÀO TẠO B-LEARNING
Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học
Mã số: 9140110
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hà Nội - 2024
Trang 2Đại học Bách khoa Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Tứ Thành
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hoài Nam
Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng
Phản biện 3: PGS.TS Lê Thái Hưng
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩcấp Đại học Bách khoa Hà Nội họp tại Đại học Bách khoa Hà Nội
Vào hồi 8 giờ 30 phút, ngày 20 tháng 02 năm 2024
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1 Thư viện Tạ Quang Bửu - Đại học Bách khoa Hà Nội
2 Thư viện Quốc gia Việt Nam
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Định hướng đổi mới giáo dục đào tạo
Các văn bản chỉ đạo, định hướng của Đảng, nhà nước cho thấyngành Giáo dục cần đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, pháthuy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phát triển năng lực chongười học, đáp ứng yêu cầu của cuộc CMCN 4.0 và chuyển đổi số
1.2 Sự tác động mạnh mẽ của các công nghệ số đối với quá trình đào tạo
Các công nghệ số ứng dụng trong phương thức đào tạo Learning phát triển năng lực cho người học
B-1.3 Sự cần thiết về phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning
Xuất phát từ những lý do trên và với mong muốn đóng góp một
nghiên cứu mới trong các trường đại học có đào tạo trình độ đại học ngành Kỹ thuật điện, NCS lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning”
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển năng lực tựhọc cho sinh viên bậc đại học ngành Kỹ thuật điện trong phươngthức đào tạo B-Learning Trên cơ sở đó đề xuất khung năng lực tựhọc, các giải pháp hỗ trợ phát triển NLTH, thiết kế khóa học B-Learning, xây dựng kịch bản dạy học và triển khai thí điểm khóahọc đối với học phần “Thiết kế hệ thống nhúng” nhằm phát triểnNLTH cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy và học phát triển năng lực tự học của sinh viênngành Kỹ thuật điện tại các trường đại học
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Phương thức đào tạo B-Learning trong việc phát triển năng lực tựhọc cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện
3.3 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Nghiên cứu đề xuất khung NLTH và các giải phápphát triển NTTH cho sinh viên bậc đại học ngành Kỹ thuật điệntrong phương thức đào tạo B-Learning; thiết kế khóa học B-Learning, thí điểm đối với học phần Thiết kế hệ thống nhúng
Trang 4- Về địa bàn nghiên cứu: Giảng viên và sinh viên ngành Kỹ thuậtđiện của Trường Đại học Hải Dương, các trường đại học có đào tạobậc đại học ngành Kỹ thuật điện tại tỉnh Hải Dương và một số tỉnhkhu vực phía Bắc.
- Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2021 đến năm 2023
4 Giả thuyết khoa học
Nếu áp dụng phương thức đào tạo B-Learning kết hợp dạy học
dự án, đề xuất được khung năng lực tự học và các giải pháp pháp
hỗ trợ phát triển NLTH, thiết kế khóa học phát triển NLTH chosinh viên ngành Kỹ thuật điện thí điểm đối với học phần Thiết kế
hệ thống nhúng, sẽ phát triển được NLTH cho sinh viên ngành Kỹthuật điện
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển năng lực tự học trongphương thức đào tạo B-Learning:
+ Tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước về pháttriển năng lực tự học trong phương thức đào tạo B-Learning
+ Phân tích các khái niệm liên quan đến đề tài
+ Nghiên cứu các lý thuyết học tập nền tảng, các phương phápdạy học tích cực phù hợp với phương thức đào tạo B-Learning nhằmphát triển năng lực tự học cho người học
- Điều tra, khảo sát thực trạng phát triển năng lực tự học cho sinhviên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning
- Trên cơ sở lí luận, thực tiễn và đặc điểm chương trình đào tạongành Kỹ thuật điện trình độ đại học, đề xuất các điều kiện phát triểnnăng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện, cụ thể:
+ Xây dựng khung năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuậtđiện trong phương thức đào tạo B-Learning và các tiêu chí đánh giá+ Đề xuất các giải pháp hỗ trợ phát triển năng lực tự học cho sinhviên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo này
- Thiết kế khóa học B-Learning định hướng phát triển năng lực tựhọc cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện vận dụng dạy học dự án(DHDA), xây dựng kịch bản dạy học và thí điểm khóa học đối vớihọc phần Thiết kế hệ thống nhúng, triển khai khóa học Thiết kế hệthống nhúng trên hệ thống quản lý học tập trực tuyến (LMS)
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm và đánh giá: Tổ chức dạy họcphát triển NLTH cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện học phần Thiết
Trang 5kế hệ thống nhúng trong phương thức đào tạo B-Learning trên hệthống LMS đối với một số lớp sinh viên tại khoa Kỹ thuật và Côngnghệ Trường Đại học Hải Dương, đánh giá kết quả đạt được.
- Đề xuất công cụ đánh giá NTTH của SV ngành Kỹ thuật điện:phiếu tự đánh giá NLTH của SV, phiếu đánh giá của GV; đánh giákết quả học tập kết thúc học phần của hai nhóm đối chứng và nhómthực nghiệm; xin ý kiến chuyên gia; đánh giá qua biên bản thảo luậnnhóm, quan sát Từ đó phân tích xử lí số liệu và kiểm định phươngsai, độ lệch chuẩn của các lớp đối chứng và thực nghiệm để kiểmchứng tính khả thi, hiệu quả phát triển NLTH cho SV, đánh giá tínhkhả thi của đề tài
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia, phương pháp tọađàm, phỏng vấn, phương pháp thực nghiệm
6.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ: Phương pháp thống kê toán học
7 Ý nghĩa khoa học của luận án
7.1 Về lí luận
- Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lí luận về phát triểnnăng lực tự học, phát triển năng lực tực học trong phương thức đàotạo B-Learning cho SV đại học nói chung và SV ngành Kỹ thuật điệnnói riêng
- Xây dựng khung NLTH của SV ngành Kỹ thuật điện và đề xuấtmột số giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển năng lực tự học cho sinhviên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning
7.2 Về thực tiễn
- Làm rõ thực trạng TH, NLTH, năng lực sử dụng CNTT, vấn đềphát triển NLTH và nhu cầu TH của SV, vận dụng phương thức đàotạo B-Learning trong phát triển NLTH trên cơ sở khảo sát SV và GVngành Kỹ thuật điện ở Trường Đại học Hải Dương và một số trườngđại học có đào tạo ngành Kỹ thuật điện khu vực phía Bắc Kết quảđiều tra, khảo sát là cơ sở thực tiễn để đề xuất khung NLTH và cácgiải pháp hỗ trợ phát triển NLTH cho sinh viên ngành Kỹ thuật điệntrong phương thức đào tạo B-Learning
- Thiết kế khóa học phát triển năng lực tự học cho SV ngành Kỹthuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning, xây dựng kịch bản
Trang 6dạy học và thí điểm khóa học đối với học phần “Thiết kế hệ thốngnhúng” bằng việc kết hợp dạy học dựa vào dự án và phương thức đàotạo B-Learning; xây dựng và triển khai khóa học trên hệ thống LMScủa Khoa Khoa học và Công nghệ giáo dục (trước đây là Viện Sưphạm kỹ thuật) - Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội
- Xây dựng bài giảng trực tuyến, hệ thống bài tập hướng dẫn tựhọc, tài liệu học tập trực tuyến, học phần Thiết kế hệ thống nhúnggồm 12 video bài giảng 3 chương của học phần, 8 bài kiểm tra trắcnghiệm, các mẫu kế hoạch lập dự án, theo dõi tiến độ dự án học tập,phiếu giao bài tập thực hành mô phỏng, 1 bài giảng trực tuyến, 3 hệthống câu hỏi ôn tập của 3 chương học phần Thiết kế hệ thống nhúngđược đồng bộ hóa trên hệ thống LMS
- Tổ chức đào tạo học phần Thiết kế hệ thống nhúng cho sinh viênngành Kỹ thuật điện theo thiết kế khóa học đã xây dựng, đề xuấtcông cụ kiểm tra và đánh giá năng lực tự học của SV sau khóa học
8 Cấu trúc của Luận án
Ngoài phần Mở đầu (09 trang), Kết luận (03 trang), Tài liệu thamkhảo (09 trang gồm 118 tài liệu), Danh mục các công trình đã công
bố (5 công trình) và Phụ lục, nội dung Luận án gồm 3 chương
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ
HỌC TRONG PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO
B-LEARNING 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Phát triển năng lực tự học
1.1.1.1 Các kết quả nghiên cứu trên thế giới
1.1.1.2 Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam
Qua các nghiên cứu điển hình về vấn đề TH, NLTH và phát triểnNLTH cho thấy cần đề xuất những giải pháp cụ thể và vận dụngnhững giải pháp đó quá trình đào tạo, giúp SV phát huy tính tích cực,
tự lực và sáng tạo, phát triển NLTH, NL hành động, NL cộng tác
1.2.2 Dạy học trên môi trường số, dạy học theo hình thức Learning
B-1.1.2.1 Các kết quả nghiên cứu trên thế giới
1.1.2.2 Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam
Đây là những tài liệu quý báu để tác giả luận án kế thừa và vậndụng linh hoạt vào thực tiễn đào tạo theo B-Learning đối với ngành
Kỹ thuật điện cho phù hợp
Trang 71.1.3 Phát triển năng lực tự học với B-Leaning
1.1.3.1 Các kết quả nghiên cứu trên thế giới
1.1.3.2 Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam
Từ các nghiên cứu trong nước và thế giới, theo thông tin NCStổng hợp trên cho thấy chưa có công trình nào trong nước nghiên cứu
về phát triển NLTH cho sinh viên bậc đại học khối ngành kỹ thuậtcông nghệ trong phương thức đào tạo B-Learning Đây cũng là điều
mà luận án hướng tới thực hiện
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Tự học
1.2.2 Năng lực tự học
1.2.3 B-Learning
1.2.4 Năng lực tự học trong phương thức đào tạo B-Learning
Năng lực tự học với mô hình học tập B-Learning là khả năng của
cá nhân tự chủ, tự học và tự quản lý quá trình học tập theo mô hình B
- Learning trên nền tảng các công nghệ số
1.3 Phát triển năng lực tự học cho sinh viên đại học trong phương thức đào tạo B-Learning
1.3.1 Đặc điểm phương thức đào tạo B-Learning
Đối với DH ở các trường đại học, việc vận dụng B-Learning có vaitrò và đem lại những lợi ích to lớn với các mô hình học tập kết hợp, hìnhthức và mức độ kết hợp phong phú
1.3.2 Đặc điểm, vai trò của việc phát triển NLTH trong phương thức đào tạo B-Learning trên môi trường số
Đào tạo phát triển năng lực tự học hướng tới mục tiêu phát triểntối đa phẩm chất và năng lực tự học của người học thông qua cáchthức tổ chức các hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo củahọc sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn và hỗ trợ hợp lý của GV
1.3.3 Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning
Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điệntrong phương thức đào tạo B-Learning là một quá trình quan trọng vàphức tạp, yêu cầu sự tập trung từ cả giảng viên và sinh viên để tối ưuhóa trải nghiệm học tập
1.3.4 Một số lí thuyết nền tảng về phát triển năng lực tự học cho người học trong phương thức đào tạo B-Learning
Trang 81.3.2.1 Thuyết nhận thức
1.3.2.2 Thuyết kiến tạo
1.3.2.3 Thuyết hành vi
1.3.2.4 Thuyết kết nối
1.3.2.5 Thuyết kiến tạo xã hội
Các thuyết đều ảnh hưởng đến quá trình đào tạo theo phương thứcB-Learning
1.3.5 Một số phương pháp dạy học tích cực phát triển năng lực
tự học cho sinh viên trong phương thức đào tạo B-Learning
Tổng quan các công trình nghiên cứu của các tác giả trong vàngoài nước về phát triển năng lực tự học, dạy học trên môi trường số
và dạy học theo phát triển năng lực tực học trong phương thức đàotạo B-Learning, phát triển năng lực tự học với B -Learning trong đólàm rõ những nghiên cứu về năng lực tự học, năng lực tự học theo B-Learning cho đối tượng sinh viên khối ngành kỹ thuật Tiếp đóChương 1 tổng hợp các khái niệm liên quan đến đề tài gồm: Tự học,Năng lực tự học, B-Learning và đưa ra khái niệm Năng lực tự họctrong phương thức đào tạo B-Learning đồng thời chỉ ra đặc điểmkhác biệt của NLTH của sinh viên khối ngành kỹ thuật so với NLTHcủa sinh viên nói chung trong phương thức đào tạo B-Learning, làmtiền đề để đề xuất, xây dựng khung NLTH và các giải pháp hỗ trợphát triển NLTH cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phươngthức đào tạo kết hợp này ở Chương 2
Đặc biệt Chương 1 luận án đã phân tích các đặc điểm của phươngthức đào tạo B-Learning và luận giải việc phát triển NLTH cho SVtrong phương thức đào tạo B-Learning; tổng hợp, phân tích một số líthuyết học tập điển hình và làm rõ cơ sở của việc vận dụng các lýthuyết này vào dạy học kết hợp để phát triển được NLTH của SV;phân tích một số phương pháp dạy học tích cực và luận giải tại sao cácPPDH tích cực lại góp phần phát triển NLTH trong phương thức đào
Trang 9tạo B-Learning, sự phù hợp các PPDH này với môi trường B-Learning
và nội dung học tập Luận án đề xuất lựa chọn PPDH dự án là PPDHphù hợp để thiết kế khóa học B-Learning phát triển NLTH cho sinhviên ngành Kỹ thuật điện được triển khai thực hiện ở Chương 3
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TRONG PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO B - LEARNING 2.1 Thực trạng phát triển năng lực học và dạy học ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning
2.1.1 Mục đích khảo sát
Đánh giá thực trạng và có cơ sở thực tiễn, căn cứ xây dựng khungnăng lực tự học, thiết kế khóa học thí điểm đối với một học phầnngành Kỹ thuật điện theo B-Learning nhằm phát triển năng lực tựhọc trong đào tạo sinh viên ngành Kỹ thuật điện
2.1.2 Đối tượng, phạm vi khảo sát
Khảo sát 315 SV ngành Kỹ thuật điện (bằng hình thức 215 phiếutrực tuyến và 100 phiếu trực tiếp) và 95 giảng viên giảng dạy ngành
Kỹ thuật điện
2.1.3 Phương pháp khảo sát
Phương pháp luận án sử dụng để tiến hành điều tra là xây dựng vàphát phiếu khảo sát dưới hình thức bảng hỏi, sử dụng phần mềmquản trị khảo sát google form và phát cho SV, giảng viên (nội dung
phiếu khảo sát được trình bày trong Phụ lục 1 và Phụ lục 2)
2.1.4 Nội dung khảo sát
Năng lực tự học, khả năng sử dụng CNTT, nhận thức và áp dụngphương thức đào tạo B-Learning
2.1.5 Kết quả điều tra, khảo sát và đánh giá
Thực trạng đòi hỏi mỗi nhà trường, GV cần nghiên cứu, vận dụngcác phương pháp và hình thức dạy học B-Learning một cách đồng bộ,hiệu quả với để phát triển được NLTH của SV, góp phần nâng caochất lượng đào tạo, thích ứng thời kỳ chuyển đổi số và CMCN 4.0
2.2 Điều kiện phát triển năng lực tự học cho sinh viên đại học ngành
Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning
2.2.1 Xây dựng khung năng lực tự học cho sinh viên ngành Kỹ thuật điện trong phương thức đào tạo B-Learning và các tiêu chí đánh giá
Trang 102.2.1.1 Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Kỹ thuật điện Ngành Kỹ thuật điện là một ngành học đặc thù đòi hỏi những yêucầu nhất định từ chương trình đào tạo, người học và người dạy 2.2.1.2 Mục tiêu xây dựng khung năng lực tự học
Xây dựng bảng mô tả kiến thức, kĩ năng, thái độ với quá trình tựhọc của sinh viên (khung NLTH) giúp sinh viên định hướng và lập
kế hoạch, tự theo dõi sự tiến bộ học tập trong quá trình rèn luyệnNLTH Dựa vào đó, GV xây dựng những công cụ đánh giá NLTHcho sinh viên ngành Kỹ thuật điện theo phương thức B-Learning.2.2.1.3 Nguyên tắc xây dựng khung năng lực tự học
- Theo 5 nguyên tắc chính
- Quy trình xây dựng khung NLTH: gồm 5 bước
2.2.1.4 Một số thành tố và tiêu chí của năng lực tự học
Tác giả tổng hợp lại và xác định NLTH theo B-Learning đượcbiểu hiện thông qua các thành tố năng lực cụ thể sau: Tự lập kếhoạch, Tự đào tạo, tự nghiên cứu, Tìm kiếm thông tin, sử dụng côngnghệ thông tin, Làm việc theo nhóm, Tự điều chỉnh trong học tập vàphản hồi, Giải quyết vấn đề, Thực hành, Tự tạo động lực
2.2.1.5 Khung năng lực tự học của sinh viên đại học ngành Kỹ thuậtđiện trong phương thức đào tạo B-Learning
Bảng 2.1 Cấu trúc khung năng lực tự học của SV ngành Kỹ thuật
điện trong phương thức đào tạo B-Learning
2 Xác định điều kiện họctập hiện tại và cách học của bản thân (giáp mặt hay trực tuyến)
3 Xác định nhiệm vụ họctập và có kế hoạch tự học
và làm bài tập trực tuyến
4 Phân phối thời gian hợp lí
Kế hoạch thựchiện nhiệm vụhọc tập cá nhân/nhóm
Trang 11Nhóm NL thực hiện kế hoạch
2 Tự đào tạo,
tự nghiên cứu
1 Xác định phương tiện vàcách thức thực hiệnnhiệm vụ TH; lựa chọntài liệu, đọc hiểu
2 Lập thời gian biểu,
TH trực tuyến qua bài giảngđược cung cấp, theo dõitiến trình và dự kiếnkết quả tự học
3 Luôn cập nhật kiến thức,thông tin ngành kỹ thuậtđiện; có khả năng tham gianghiên cứu và phát triển cácgiải pháp công nghệ mớilĩnh vực Kỹ thuật điện
và mô phỏng ngành Kỹthuật điện
2 Biết sử dụng các tínhnăng của khóa học LMS đểphục vụ học và làm, nộp các
Kết quả bài kiểmtra, tần suất hoạtđộng trên LMS;tinh thần xâydựng bài, thảoluận trên lớp họcOnline
Trang 12và phân loại thông tin quantrọng và đánh giá nguồnthông tin.
kỹ thuật, nhóm học tập,trong các diễn đàn trựctuyến
2 Giao tiếp thành thạo trênmáy tính; biết trao đổi trựctuyến, hợp tác với GV, bạn
bè qua môi trường mạng
3 Sử dụng ngôn ngữ nóitrong động viên, khuyếnkhích, thuyết phục; kiên trìlắng nghe, quan sát trongkhi giao tiếp; phản biệnđúng thời điểm
4 Có năng lực hình thànhlập luận logic và có sứcthuyết phục; có khả năngthể hiện báo cáo sản sảnphẩm dự án hay một giảipháp kỹ thuật hay các bàithuyết trình bằng đồ họa,
mô hình và tài liệu đaphương tiện; kỹ năng giao
Tần suất thamgia thảo luận trựctiếp, trực tuyến,đóng góp ý kiến
và hợp tác vớicác thành viênnhóm;
Sự lan tỏa của cánhân trên cácbuổi học offline,các diễn đànonline
Trang 13tiếp bằng văn viết, thư điện
tử trong các môi trường làmviệc kỹ thuật và phi kỹthuật; có khả năng lựa chọn
và sử dụng tài liệu kỹ thuậtphù hợp
5 Trình bày vấn đề logic,ngắn gọn, dễ hiểu; biết giaotiếp trực tiếp, trực tuyến
5 Giải quyết
vấn đề
1 Ghi nhớ kiến thức đã học,đối chiếu nguồn thông tin;
thu thập thông tin và xử lýthông tin
2 Áp dụng kiến thức, kỹthuật, kỹ năng và các công
cụ hiện đại của toán học,khoa học, kỹ thuật và côngnghệ để lập luận phân tích
và giải quyết vấn đề kỹthuật trong các tình huốngthực tế
3 Có kĩ năng độc lập và tựchủ trong việc giải quyếtcác vấn đề thuộc lĩnh vựcchuyên môn
4 Tìm ra giải pháp cho cácvấn đề và áp dụng kiến thứcvào các tình huống thực tế
Hoàn thành cácbài tự học, bàitập trắc nghiệmtrên LMS, ápdụng hiệu quảvào thực hiện thành công dự án
6 Thực hành 1 Sử dụng thành thạo công
cụ ICT, phần mềm tiện ích
để thiết kế, mô phỏng, đolường và thí nghiệm trựctiếp và qua mạng
2 Phân tích và giải thích
Đánh giá chấtlương sản phẩmcuối cùng;Sản phẩm dự áncủa cá nhân/nhóm
Trang 143 Mô phỏng nội dung họctập thành bảng biểu sơ đồ
mô hình để làm sáng tỏvấn đề
4 Thực hiện các hoạt độngthí nghiệm một cách hứngthú và chính xác
5 Năng lực lập dự án, thiết
kế, chế tạo và vận hành, sửdụng và khai thác các thiết
bị, sản phẩm, hệ thống điện
6 Đưa ra được ý tưởng mới,sáng kiến hay
7 Tạo ra sản phẩm mới,thiết kế, giám sát, thi công,
tư vấn, vận hành, tổ chứcsản xuất, lập kế hoạch đápứng các yêu cầu cụ thể chocác vấn đề kỹ thuật tronglĩnh vực điện, điện tử
Nhóm NL đánh giá, điều chỉnh kết quả học tập
2 Phản hồi lại GV nội dungchưa hiểu
3 Tự kiểm tra sự ghi nhớkiến thức trên lớp
4 Đánh giá kết quả học tậptrực tuyến; so sánh kết quảhọc tập và đề ra mục tiêuhọc tập
Hồ sơ học tập
cá nhân