Trang 1 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆCHọ và tênNội dung cơng việcĐánh giá chungThái độ làm việc,Hồn thành đúnghạn/ muộn,...Đánhgiá %Tưởng Văn Nam CaoNhóm trưởng- Mở đầu, Mục Lục- 1.1.1 Tóm Tắt
Trang 1BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
(Thái độ làm việc, Hoàn thành đúng hạn/ muộn, )
Đánh giá %
- 1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Bộ phận
tham gia đàm phán trong tổ chức
- 4.3 Đưa ra giải pháp của cá nhân dựa trên lý
thuyết đã được học của môn Kỹ năng đàmphán
- Trình bày bố cục và sửa lỗi
- 1.1.5 Văn hóa doanh nghiệp Central Group
- 4.2 Đánh giá chung về ưu, khuyết điểm của
- 1.2.2 Giới thiệu về đặc điểm chung của
những loại việc được đàm phán
- 2.1 Chủ thể tiến hành vụ việc đàm phán
Hoàn thành chậmtiến độ
70%
Lê Quyết
Tiến
- 1.2.3 Giới thiệu về vị trí, quyền hạn, nghĩa
vụ của nhân việc được giao đàm phán
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong khoảng thời gian gắn bó với môn học KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN, chúng
em cảm thấy mọi thứ thật sự rất có ý nghĩa khi được tiếp xúc với thầy Phạm HoàngAnh cùng các thành viên trong lớp Ca 1_PRE106_LO19304 này
Nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy vì luôn cố gắng làm mọi cách giúpchúng em có thể hiểu được những kiến thức khó nhằn đó, thầy luôn nhiệt tình giúp đỡ,chỉ cách làm cũng như hướng dẫn cho nhóm em một cách nhiệt tình, bên cạnh đó,phong cách giảng dạy của thầy vô cùng nhẹ nhàng và cuốn hút tạo cho chúng em mộtcảm giác hứng thú cho bài học, thầy đã chu đáo cung cấp thông tin về nội dung cũngnhư cách trình bày một bài làm tốt nhất có thể,
Và đặc biệt nhóm em xin cảm ơn thầy đã dạy cho chúng em môn học này, một
bộ môn chuyên ngành vô cùng quan trọng đối với chúng em Nhờ có thầy mà nhóm
em hiểu được tầm quan trọng của môn này, và hiểu thêm nhiều điều về ngành mìnhđang theo học
Bài Assignment cuối môn với chủ đề Central Group mua lại Big C Việt Namđược thực hiện trong thời gian không dài và với kiến thức còn hạn chế và bỡ ngỡ củanhóm Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, nhóm em rấtmong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ cô để em được hoàn thiện hơn.Sau cùng nhóm 2 chúng em xin chúc thầy cùng các bạn sinh viên Trường Cao đẳngFPT Polytechnic thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹpcủa mình
Trang 3Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CENTRAL GROUP
1.1 Tóm Tắt về Doanh nghiệp Central Group
1.1.1 Doanh Nghiệp Central Group
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.3 Sở đồ tổ chức của Central Group
1.1.4 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm/ dịch vụ chủ yếu.
1.1.5 Văn hóa doanh nghiệp Central Group.
1.1.6 Phong cách người lãnh đạo của bộ phận
1.2 Vai trò của Bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Bộ phận tham gia đàm phán trong tổ chức
1.2.2 Giới thiệu về đặc điểm chung của những loại việc được đàm phán
1.2.3 Giới thiệu về vị trí, quyền hạn, nghĩa vụ của nhân việc được giao đàm phán
CHƯƠNG 2: Bối cảnh của vụ việc đàm phán mua lại Big C Việt Nam
3.2.2 Xác định vấn đề chính liên quan đến việc đạt được mục tiêu
3.2.3 Xếp hạng tầm quan trọng của các vấn đề và xác định tổ hợp thương lượng3.2.4 Xác định các lợi ích
3.2.5 Các biện pháp thay thế
3.2.6 Các giới hạn, điểm kháng cự
3.2.7 Mục tiêu, vấn đề, điểm kháng cự của đối tác
3.2.8 Thiết lập mục tiêu và đề xuất đầu tiên
3.2.9 Đánh giá bối cảnh xã hội của cuộc đàm phán
3.2.10 Trình bày vấn đề cho đối tác trọng yếu và quá trình
CHƯƠNG 4: Đánh giá vụ việc đàm phán từ kết quả đàm phán thực tế và đề xuất giải pháp
4.1 Tóm tắt kết quả đàm phán thực tế của vụ việc Central mua lại Big C Việt Nam
4.2 Đánh giá chung về ưu, khuyết điểm của cả quá trình đàm phán
4.3 Đưa ra giải pháp của cá nhân dựa trên lý thuyết đã được học của môn Kỹ năng đàm phán
Trang 4CHƯƠNG 1: CENTRAL GROUP1.1 Tóm Tắt về Doanh nghiệp Central Group
1.1.1 Doanh Nghiệp Central Group
● Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần CENTRAL GROUP CORPORATION
● Logo doanh nghiệp:
Hình 1.1: Logo Công ty Cổ Phần Central
Trang 51.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Các mốc quan trọng trong lịch sử hình thành và phát triển của Central Group:
● Năm 1947 - Central Group được thành lập từ một cửa hàng nhỏ tại Bangkok do gia
đình ông Tiang Chirathivat điều hành Tập đoàn hiện nay vẫn thuộc sở hữu của giađình Chirathivat
● Năm 2011 - Hợp tác với các đối tác nội địa như Nguyễn Kim, Lan Chi Mart, và
gần đây nhất là Zalora và Big C, Central Group Thái Lan và Big C cùng hợp tácphát triển từ cách đây khá lâu, bắt đầu từ việc Central Group đưa chuỗi siêu thị Big
C vào thị trường Bangkok từ năm 1994 Mặc dù Big C tại Thái Lan hiện không doCentral Group sở hữu những tập đoàn vẫn giữ mối quan hệ hợp tác chiến lược vớiBig C
● Năm 2016 - Central Group đã bổ sung thương hiệu Big C vào danh sách các công
ty thành viên của tập đoàn tại Việt Nam Hoạt động tại Việt Nam, Central Group đãtích cực thực hiện các chương trình vì cộng đồng, cam kết hỗ trợ phát triển nguồncung ứng địa phương, góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam Được biết, đầutháng 7/2016 vừa qua, Central Group đã tổ chức thành công Tuần lễ quảng bá hàngViệt Nam tại trung tâm mua sắm lớn nhất Bangkok Central World
● Năm 2016 - Tái định vị thương hiệu Big C thành GO! và tập trung chiến lược đa
kênh
● Năm 2017 – 2018 Ra mắt các nhãn hàng riêng
● Tháng 11/2018 - Ra mắt mô hình trung tâm thương mại GO! tại Việt Nam
● Năm 2021 - Mở thêm 3 siêu thị GO! mới và ra mắt cửa hàng mini go! đầu tiên
● Năm 2022 - Mở thêm 1 siêu thị GO! mới và ra mắt siêu thị Tops Market đầu tiên
theo khái niệm mới về Tops tại Việt Nam
Trang 61.1.3 Sở đồ tổ chức của Central Group
Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức của Central Group
(Nguồn: https://www.centralgroup.com/)
1.1.4 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm/ dịch vụ chủ yếu.
Tập đoàn Central Group là một tập đoàn đa quốc gia hoạt động chủ yếu tronglĩnh vực bán lẻ và dịch vụ tại Thái Lan, Việt Nam và Ý Tại Việt Nam, Tập đoànCentral tại Việt Nam hiện đang hoạt động trong các lĩnh vực sau:
➢ Bán lẻ: sở hữu chuỗi siêu thị GO!, Tops Market, Tops Daily, Tops Superstore,
Central Food Hall, Family Mart, Siêu thị Lan Chi,
➢ Thời trang: sở hữu các thương hiệu thời trang cao cấp như ZEN, Central
Department Store, và các thương hiệu thời trang bình dân như Robinson, 100% Cotton,
➢ Điện tử - Gia dụng: sở hữu các chuỗi cửa hàng điện máy Nguyễn Kim,
Trang 71.1.5 Văn hóa doanh nghiệp Central Group.
Central Group, một tập đoàn đa ngành hàng có trụ sở tại Thái Lan, thường có các yếu tố sau trong văn hóa doanh nghiệp:
1 Khách Hàng Tối Quan Trọng: Central Group tập trung vào việc đáp ứng và
vượt qua mong đợi của khách hàng, xây dựng mối quan hệ lâu dài và đặt kháchhàng là trung tâm của mọi quyết định kinh doanh
2 Sáng tạo và Tư Duy Đổi Mới: Tập trung vào sự sáng tạo và đổi mới để đáp
ứng nhanh chóng với sự thay đổi trong thị trường và nhu cầu của khách hàng
3 Tôn trọng và Phát Triển Nhân Sự: Đặt sự phát triển và hạnh phúc của nhân
viên là ưu tiên, thúc đẩy môi trường làm việc tích cực và sự đóng góp cá nhân
4 Trách Nhiệm Xã Hội và Bảo Vệ Môi Trường: Central Group thường có
những chương trình và cam kết trong lĩnh vực trách nhiệm xã hội và bảo vệmôi trường
5 Đối Tác Chiến Lược: Xây dựng mối quan hệ vững chắc với các đối tác chiến
lược, từ nhà cung cấp đến đối tác kinh doanh, nhằm tối ưu hóa chuỗi cung ứng
và đạt được mục tiêu kinh doanh
Tầm nhìn và sứ mệnh của Central Group.
Central Group sẽ dẫn dắt ngành kinh doanh bán lẻ và dịch vụ của Thái Lan lêntầm thế giới, đồng thời mang lại sự phát triển cho các địa phương và tỉnh ở các quốcgia được mở rộng, cũng như cùng nhau thúc đẩy nền kinh tế tiến lên phía trước
Giá trị cốt lõi của Central Group.
Central Group là một tập đoàn đa quốc gia với nhiều lĩnh vực kinh doanh khácnhau, bao gồm bán lẻ, bất động sản, dịch vụ tài chính và nhiều lĩnh vực khác Giá trịcốt lõi của Central Group là bao gồm cam kết về chất lượng sản phẩm, sự đa dạngtrong ngành nghề và mối quan tâm đặc biệt đến nhu cầu của khách hàng
1.1.6 Phong cách người lãnh đạo của bộ phận
Họ và tên: Tos Chirathivat
Quê quán: Trung Quốc
Chức vụ: Tổng Giám đốc Tập đoàn Central Group.
Trang 8Hình 1.4: Chân dung CEO của Central Group (Nguồn: https://centralretail.com.vn/)
Phong cách lãnh đạo: Ông là người luôn coi trọng các cuộc thảo luận nhóm, ưu tiên
sự sáng tạo và đổi mới cũng như tập trung vào sự phát triển Là một nhà lãnh đạo dân chủ ông giỏi hòa giải, linh hoạt và dành nhiều thời gian để xem xét ý kiến đóng góp của người khác trong các quyết định cuối cùng của họ Nhưng đồng thời ông cũng có
sự cứng rắn và đôi lúc có những quyết định do mình ông suy xét
Tos Chirathivat đóng vai trò không nhỏ trong hoạt động phát triển xây dựng và điều hành toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp chuyên nghiệp và quyết đoán, ông đã
có được sự tin tưởng về phía đối tác cũng như lợi thế để đàm phán trong 6 thương vụ mang tầm cỡ Châu Á này Ông là người có tầm nhìn lập chiến lược, lập kế hoạch
1.2 Vai trò của Bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Bộ phận tham gia đàm phán trong tổ chức
Bộ phận đàm phán của tập đoàn Central Group bao gồm các bên như Ban giámđốc, Ban điều hành, luật sư, bộ phận tài chính, kinh tế, luật sư Đứng đầu là ông TosChirathivat Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Central Group và cũng là Ban giám đốc của
bộ phận đàm phán
Trang 9Hình 1.5: Sơ đồ bộ phận đàm phán của Central Group
(Nguồn:https://www.centralgroup.com/)
Bộ phận đàm phán có vai trò là tham gia các thương vụ đàm phán của
doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho doanh nghiệp, đưa ra các thỏa thuận cólợi cho doanh nghiệp đã định hướng trước, tiến hành các thương vụ đàm phán đượcgiao phó
Với các bộ phận cũng có nhiệm vụ của riêng mình trong doanh nghiệp:
- Ban Giám Đốc: Người sẽ đàm phán trực tiếp với các bên doanh nghiệp.
- Ban Điều Hành: Bên sẽ điều hành các bên trong bộ phận đàm phán như lên kế
hoạch, giao công việc, giám sát,
- Luật sư: Người có vai trò kiểm tra hợp đồng trước khi ký kết giữa hai bên để bảo
đảm lợi ích tối đa
- Phòng Kinh Doanh: Bên có nhiệm vụ tham mưu cho cấp lãnh đạo về các vấn đề
liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Phòng Tài Chính: Bên sẽ đưa ra đc số tiền mà Ban Giám Đốc có thể đưa ra đc
xem là từ “có lợi nhất” đến “trong điều kiện” rồi “không tiếp nhận”
- Thư Ký: Hỗ trợ các công việc bên cạnh giám đốc.
1.2.2 Giới thiệu về đặc điểm chung của những loại việc được đàm phán
Theo thông tin từ các báo cáo truyền thông, vào năm 2016, Tập đoàn CentralGroup của Thái Lan đã mua lại 49% cổ phần của Tập đoàn Casino (Pháp) tại Big CViệt Nam với giá 1,14 tỷ USD Sau đó, vào năm 2018, Central Group đã mua lại31,3% cổ phần còn lại của Big C Việt Nam với giá 500 triệu USD, nâng tổng số cổphần sở hữu lên 80,1%
Vào năm 2019, Tập đoàn Central Group đã mua lại 49% cổ phần của Tập đoànNguyễn Kim với giá 125 triệu USD Sau đó, vào tháng 12 cùng năm, Central Group
Trang 10đã mua lại 51% cổ phần còn lại của Nguyễn Kim với giá 41 triệu USD, nâng tổng số
cổ phần sở hữu lên 100%
Quá trình mua lại này cũng được thực hiện thông qua các thỏa thuận và đàmphán giữa các bên liên quan, bao gồm các nhà đầu tư, các cơ quan quản lý và cácchuyên gia tài chính Tập đoàn Central Group đã quyết định mua lại Nguyễn Kim để
mở rộng hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam và tăng cường vị thế của mìnhtrong lĩnh vực bán lẻ điện tử
1.2.3 Giới thiệu về vị trí, quyền hạn, nghĩa vụ của nhân việc được giao đàm phán
- Đại diện cho công ty
- Xây dựng và duy trì mối quan hệ
- Phân tích và đánh giá rủi ro
- Báo cáo và tư vấn
- Xác định mục tiêu, chiếnlược và phương tiện đàmphán để đạt được các ưu tiên
và kết quả mong muốn
- Người đàm phán thường làđại diện chính cho công tytrong quá trình đàm phán, do
đó, họ phải giữ và bảo vệ lợiích của tổ chức
- Quản lý mối quan hệ với cácđối tác đàm phán là mộtphần quan trọng để đảm bảo
sự hài lòng và tiếp tục hợptác
- Hiểu rõ các yếu tố rủi rotrong quá trình đàm phán vàphát triển kế hoạch để giảmthiểu chúng
- Thông báo với Ban giám đốc
về quá trình đàm phán, cung
Trang 11cấp thông tin chiến lược và
- Báo cáo tài chính
- Chiến lược tiếp thị
- Nghiên cứu thị trường
- Quản lý chuyên môn
- Là người đứng đầu toàn bộ
tổ chức, có quyền ra quyếtđịnh chiến lược tổng thể vàhướng phát triển
- Điều hành và quản lý các bộphận khác nhau của công ty
để đảm bảo hoạt động hiệuquả
- Chịu trách nhiệm về quản lýtài chính và kế hoạch ngânsách của công ty
- Chuẩn bị và báo cáo cácthông tin tài chính quantrọng cho Ban điều hành và
cổ đông
- Phát triển chiến lược tiếp thị
để tăng cường hình ảnhthương hiệu và tăng doanh
số bán hàng
- Theo dõi và phân tích thịtrường để hiểu nhu cầu củakhách hàng và đối thủ cạnhtranh
- Chịu trách nhiệm về lĩnhvực chuyên môn cụ thể nhưquản lý chuỗi cung ứng,quản lý nhân sự, công nghệthông tin,
3 Hỗ trợ pháp - Nghiên cứu và thẩm định vấn - Luật sư thường xuyên tham
Trang 12- Theo dõi thay đổi pháp luật
- Đàm phán với các cơ quan quản lý
- Đại diện tòa án
gia vào việc nghiên cứu vàđánh giá các vấn đề pháp lýliên quan đến hoạt động kinhdoanh của công ty
- Tham gia vào việc xem xét,thảo luận, và lập các thỏathuận và hợp đồng với đốitác, khách hàng và nhà cungcấp
- Tham gia vào quá trình đàmphán và giải quyết các tranhchấp pháp lý để bảo vệ lợiích của công ty
- Đưa ra đánh giá về các rủi ropháp lý mà công ty có thểphải đối mặt và đề xuất cácbiện pháp để giảm thiểuchúng
- Đảm bảo rằng công ty đanghoạt động theo các quy địnhpháp luật hiện hành và cậpnhật về bất kỳ thay đổi nào
có thể ảnh hưởng đến doanhnghiệp
- Tương tác với các cơ quanquản lý và đàm phán để đảmbảo tuân thủ với các quyđịnh pháp luật
lược kinh doanh
- Phát triển mối quan hệ với
- Đạt được mục tiêu doanh sốbán hàng và doanh thu
- Báo cáo về thị trường và cơ
Trang 13khách hàng mới và duy trìmối quan hệ với khách hànghiện tại.
- Nắm bắt thông tin thị trường
của công ty
- Tổ chức các cuộc họp và giaotiếp nội bộ
- Hỗ trợ quản lý hành chính củadoanh nghiệp
- Quản lý lịch trình và hỗ trợcho các bộ phận khác
- Đảm bảo thông tin và tài liệuđược lưu trữ và quản lý mộtcách hiệu quả
- Hỗ trợ tổ chức các sự kiệnnội bộ và cuộc họp
- Đảm bảo sự thông tin vàgiao tiếp hiệu quả trongdoanh nghiệp
của doanh nghiệp
- Chuẩn bị và giám sát ngânsách
- Theo dõi và báo cáo về tìnhtrạng tài chính của doanhnghiệp
- Thực hiện các công việc liênquan đến kế toán và thuế
- Đảm bảo sự minh bạch vàtuân thủ về tài chính
- Báo cáo về hiệu suất tàichính và ngân sách
- Hỗ trợ quyết định chiến lượccủa doanh nghiệp dựa trênthông tin tài chính
Trang 14CHƯƠNG 2: Bối cảnh của vụ việc đàm phán mua
lại Big C Việt Nam2.1 Chủ thể tiến hành vụ việc đàm phán
* Sơ lược đối tác đàm phán
Big C là một chuỗi cửa hàng bán lẻ hàng tiêu dùng và thực phẩm lớn tại Thái
Lan Trước khi được tập đoàn Central Group mua lại, Big C hoạt động độc lập và pháttriển thành một trong những trong ngành bán lẻ tại Thái Lan, và là một trong nhữngchuỗi siêu thị lớn tại Đông Nam Á
Các lĩnh vực hoạt động chính của Big C bao gồm:
● Bán lẻ và siêu thị: Big C tập trung vào mô hình kinh doanh siêu thị và đại trà,
cung cấp đầy đủ loại hàng hóa cho người tiêu dùng Các sản phẩm bao gồmthực phẩm, thực phẩm đóng gói, gia dụng, đồ điện tử,…
● Thực phẩm và thực phẩm đóng gói: Một phần quan trọng của doanh nghiệp
của Big C là cung cấp thực phẩm và thực phẩm đóng gói cho khách hàng Họ
có thể cung cấp nhiều loại sản phẩm thực phẩm tươi sống đến đóng gói, đápứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng
● Thời trang và đồ gia dụng: Big C mở rộng danh mục sản phẩm của mình để
bao gồm thời trang và đồ gia dụng, đáp ứng nhu cầu mua sắm không chỉ là thựcphẩm của mình mà còn là các sản phẩm khác
● Dịch vụ và ưu đãi: Trong chiến lược cạnh tranh Big C thường xuyên cung cấp
các dịch vụ và ưu đãi giá để thu hút và giữ chân khách hàng Điều này có thểbao gồm các chương trình khuyến mãi, giảm giá, điểm thưởng,…
● Mở rộng quốc tế: Big C đã có mặt tại nhiều quốc gia Đông Nam Á đặc biệt là
tại Thái Lan, Việt Nam, Lào và Campuchia
Những hoạt động này đã giúp Big C xây dựng lên một thương hiệu mạnh mẽ trong ngành bán lẻ và tạo ra một vị thế vững chắc trước khi trải qua quá trình mua lại bởi Central Group
*Vị thế đàm phán của cả 2 bên.
❖ Central Group do ông Tos Chirathivat đứng ra tham gia cuộc đấu thầu và đàmphán Với quy mô tài nguyên lớn, khả năng tài chính hùng hậu với nhiều năm