Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MÔN TÀI CHÍNH CƠNG BÀI TẬP NHĨM CHỦ ĐỀ: THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA VIỆT NAM Nhóm thực hiện: 01 Lớp: Tài cơng (122)_02 Giảng viên: Ths Đinh Hương Thảo Hà Nội, 10/2022 Thành viên nhóm STT 10 11 Họ tên Nguyễn Thị Hà Anh Nguyễn Ngân Giang Bùi Việt Hà Trịnh Thu Hà Đoàn Ngọc Anh Linh Hồ Phi Long Đào Anh Sơn Đỗ Đình Tân Nguyễn Thu Thảo Vương Minh Tuấn Chean Sokmean Mã sinh viên 11190356 11191434 11191497 11191604 11192790 11183038 11194544 11194612 11194839 11196605 11197531 MỤC LỤC Chương Tổng quan ngân sách nhà nước thu ngân sách nhà nước 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước 1.1.1 Lịch sử hình thành ngân sách nhà nước 1.1.2 Khái niệm chất NSNN 1.1.3 Vai trò NSNN .2 1.2 Tổng quan thu ngân sách nhà nước 1.2.1 Khái niệm đặc điểm thu ngân sách nhà nước 1.2.2 Nội dung thu ngân sách nhà nước .5 1.2.3 Vai trò thu ngân sách nhà nước 1.2.4 Các nhân tố tác động đến thu NSNN 1.3 Cơ cấu thu ngân sách nhà nước 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Nội dung 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu thu ngân sách nhà nước Chương Thực trạng thu ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 13 2.1 Quy mô tốc độ tăng thu ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 13 2.1.1 Quy mô thu NSNN 13 2.1.2 Tốc độ tăng thu NSNN 15 2.2 Thực trạng thu NSNN theo cấu thu NSNN theo nguồn hình thành Việt Nam .17 2.3 Tình hình thu NSNN thực tế so với dự toán 20 2.4 Đánh giá thực trạng 22 Chương Đề xuất giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước 24 3.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 24 3.2 Nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn thu ngân sách nhà nước 25 3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế 26 3.4 Đẩy mạnh cải cách hành quản lý thu NSNN .27 3.5 Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức việc xử lý vấn đề liên quan đến chống thất thu thuế 27 Chương Tổng quan ngân sách nhà nước thu ngân sách nhà nước 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước 1.1.1 Lịch sử hình thành ngân sách nhà nước Qua chinh phạt khốc liệt tộc thời kỳ sơ khai lịch sử, xuất tầng lớp cai trị bên xã hội, Nhà nước Để có tiền chi tiêu, Nhà nước đặt chế độ thuế khóa bắt tồn dân phải cống nạp Có loại thuế bất cơng (thuế ruộng, thuế thân, thuế tạp dịch (lao dịch)) đè đầu, cưỡi cổ dân nghèo mà ngày thấy qua tác phẩm văn học đề cập đến Từ khoản thu từ thuế hình thành nên quỹ tiền tệ Nhà nước Đầu tiên Nhà nước sử dụng quỹ tiền tệ để nuôi dưỡng viên chức binh lính Nhà nước Sau phạm vi mở rộng, ngày nay, Nhà nước cịn dùng tiền quỹ để chi tiêu cho khoản phúc lợi kinh tế Trước chủ nghĩa tư xuất hiện, Nhà nước khơng có văn tài bao quát hết tất khoản thu, chi thời kỳ Thông thường, khoản chi bảo đảm hay số khoản thu định thể bảng dự toán riêng biệt, chí có khoản chi khơng cần dự tốn Lúc quyền hành thu, chi thuộc người đứng đầu Nhà nước, họ không chịu kiểm soát xã hội Khi chủ nghĩa tư xuất tạo tiền đề để hình thành phát triển hệ thống tài hồn chỉnh, NSNN Giai cấp tư sản lãnh đạo quần chúng chống lại luật lệ tài vơ lý Nhà nước phong kiến, địi hỏi hỗ trợ tài từ phía Nhà nước, sửa đổi hệ thống thuế khóa thiết lập kiểm tra xã hội khoản thu, chi Nhà nước Kết trình đấu tranh xóa bỏ độc quyền chi tiêu người đứng đầu Nhà nước, hình thành NSNN theo tiêu chuẩn định mức công khai lập cho thời kỳ định, hệ thống NSNN tương đối hồn chỉnh 1.1.2 Khái niệm chất NSNN 1.1.2.1 Khái niệm NSNN - NSNN dự toán thu - chi tiền Nhà nước khoảng thời gian định (thường năm) Như vậy, NSNN kế hoạch tài quốc gia, gồm có kế hoạch thu, kế hoạch chi lập theo phương pháp cân đối (thu phải đủ chi, chi không vượt thu) - Theo Luật ngân sách nhà nước Việt Nam: “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức , nhiệm vụ Nhà nước.” Năm ngân sách hay gọi năm tài chính, giai đoạn mà đó, dự tốn thu chi tài phê chuẩn Quốc hội có hiệu lực thi hành Ở tất nước, năm ngân sách có thời hạn năm dương lịch, thời điểm bắt đầu kết thúc nước có khác Ở đa số nước, năm ngân sách trùng với năm dương lịch (bắt đầu ngày 1/1 kết thúc vào ngày 31/12), như: Pháp, Bỉ, Hà Lan, Trung Quốc, Philippine, Ở nước khác, thời điểm bắt đầu kết thúc năm ngân sách thường rơi vào tháng 3, 4, hàng năm Cụ thể là: Anh, Nhật, Canada, Singapore, có năm ngân sách bắt đầu vào ngày 1/4 năm trước kết thúc vào ngày 31/3 năm sau; Ý, Na - Uy, Đài Loan, có năm ngân sách bắt đầu vào ngày 1/7 năm trước kết thúc vào ngày 30/6 năm sau; Mỹ có năm ngân sách bắt đầu vào ngày 1/10 năm trước kết thúc vào ngày 30/9 năm sau Việc quy định năm ngân sách hoàn toàn ý định chủ quan Nhà nước Tuy nhiên, ý định bắt nguồn từ yếu tố tác động khác nhau, có hai yếu tố là: - Đặc điểm hoạt động kinh tế có liên quan đến nguồn thu ngân sách Nhà nước (chế độ kế tốn, thống kê; tính thời vụ sản xuất nông nghiệp) - Đặc điểm hoạt động quan lập pháp (các kỳ họp Quốc Hội để phê chuẩn NSNN Ở nước ta, năm ngân sách ngày 1/1 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm Điều phù hợp với kỳ họp Quốc Hội 1.1.2.2 Bản chất NSNN NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế Nhà nước xã hội, phát sinh trình nhà nước huy động sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức Nhà nước Các quan hệ kinh tế bao gồm: - Quan hệ kinh tế NSNN với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh - Quan hệ kinh tế NSNN với đơn vị hành nghiệp - Quan hệ kinh tế NSNN với tầng lớp dân cư - Quan hệ kinh tế NSNN thị trường tài - Quan hệ kinh tế NSNN với hoạt động tài đối ngoại 1.1.3 Vai trị NSNN - Là cơng cụ huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước Đây vai trò lịch sử ngân sách nhà nước, mà chế thời đại ngân sách nhà nước phải thực Vai trò ngân sách nhà nước xác định sở chất kinh tế ngân sách nhà nước Sự hoạt động nhà nước lĩnh vực trị , kinh tế, xã hội ln địi hỏi phải có nguồn tài để chi tiêu cho mục đích xác định Các nhu cầu chi tiêu nhà nước phải thỏa mãn từ nguồn thu hình thức thuế thu ngồi thuế Document continues below Discover more from:tài Tốn TTC1 Đại học Kinh tế… 143 documents Go to course Dạng bt - tập 21 Tốn tài 100% (3) Việc huy động nguồn thu vào tay nhà nước để đảm bảo yêu cầu chi tiêu cần thiết phải ý đến ba vấn đề: + Mức động viên vào ngân sách nhà nước thành viên xã hội qua Vở-Bt - Bài tập Toán thuế khoản thu khác (có liên quan) phải hợp lý Mức động viên cao hay thấp tài thầy Trung… có tác dụng tiêu cực + Tỉ lệ động viên vào ngân sách nhà nước tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Toán tài vừa đảm bảo hợp lý với tốc độ tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo cho đơn vị100% (3) sở có điều kiện tích tụ vốn để tái sản xuất mở rộng + Các công cụ kinh tế sử dụng tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước thực khoản chi tiêu ngân sách nhà nước - Là công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội nhà nước.Trái phiếu quản lý Khi đề cập đến cơng cụ tài quản lý điều tiết vĩ mô mục kinh tế - tư tr… danh đầu xã hội , nhà nước không sử dụng công cụ rất28quan trọng, ngân Tốn sách nhà nước Bởi lẽ, phạm vi phát huy vai trò ngân sách nhà nướctài rộng 100% (3) mức độ lớn , tương đồng với phạm vi phát huy chứcchính nhiệm vụ nhà nước lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Hay nói cách khác, chế thị trường cần thiết phải có điều chỉnh vĩ mơ từ phía nhà nước Song, nhà nước thực điều chỉnh thành cơng có nguồn tài đảm bảo, Violympic-toan Lớp tức sử dụng triệt để có hiệu cơng cụ ngân sách nhà nước Vai trị điều tiết -qt tốn vĩ mô kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước khái hóalớp trong2các 28 lĩnh vực kinh tế, xã hội thị trường sau: Toán tài a Về mặt kinh tế 100% (2) hình thành Ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng việc định hướng cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền - Ngân sách nhà nước cung cấp nguồn kinh phí để nhà nước đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt, để tài sở đóof Tốn tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp quyen(blt1+2+3) thuộc thành phần kinh tế khác 68 - Việc hình thành doanh nghiệp nhà nước Toán tàibiện pháp để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh100% (2) khơng hoàn hảo - Hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp trường hợp cần thiết đảm bảo cho ổn định cấu chuẩn bị chuyển đổi sang cấu mới, cao Các dạng tập - Thông qua khoản thuế sách thuế đảm bảo thực tài vai trị định tốn hướng đầu tư, kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh 103 - Các nguồn vay nợ từ nước nước tạo thêm nguồn Toán vốn tài cho 75% (8) kinh tế Tuy nhiên, hiệu sử dụng nguồn vốn vay nợ nhà nước vấn đề cần phải xem xét thận trọng định thực biện pháp huy động tiền vay b Về mặt xã hội - Đầu tư ngân sách để thực sách xã hội: chi Giáo dục - đào tạo, y tế, kế hoạch hóa gia đình, văn hóa, thể thao, truyền thanh, chi bảo đảm xã hội, xếp lao động việc làm, trợ giá mặt hàng, - Thông qua thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm điều tiết thu nhập để phân phối lại cho đối tượng có thu nhập thấp - Thơng qua thuế gián thu nhằm hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm Tuy nhiên, vấn đề sử dụng công cụ NSNN để điều chỉnh vấn đề xã hội không đơn giản, đòi hỏi phải nghiên cứu đầy đủ phải có thống sách biện pháp Chẳng hạn: Khi trợ giá điện, xăng dầu, công tác truyền hình đối tượng hưởng khơng phải người nghèo, mà người có thu nhập trung bình cao c Về mặt thị trường Ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng việc thực sách ổn định giá cả, thị trường chống lạm phát Bằng cơng cụ thuế, phí, lệ phí,vay sách chi ngân sách nhà nước điều chỉnh giá cả, thị trường cách chủ động Nhà nước điều tiết mặt hàng quan trọng mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thơng qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia: - Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu phủ - Kiềm chế lạm phát: với ngân hàng trung ương với sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thơng qua sách thuế chi tiêu phủ 1.2 Tổng quan thu ngân sách nhà nước 1.2.1 Khái niệm đặc điểm thu ngân sách nhà nước 1.2.1.1 Khái niệm Thu Ngân sách nhà nước trình Nhà nước sử dụng quyền lực công để tập trung phận cải xã hội hình thành nên quỹ NSNN phục vụ cho việc chi dùng Nhà nước Thu NSNN xã hội gắn liền với quyền lực trị, chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Do thu ngân sách Nhà nước mang tính bắt buộc cưỡng chế Nhà nước đại diện nhân dân, chủ sở hữu toàn tài sản quốc gia, tài nguyên đất nước, sở kinh tế … Thành hoạt động nguồn lực tập trung vào quỹ NSNN hình thức khác nhau, phù hợp với ngành, lĩnh vực, sản phẩm nhu cầu tài Nhà nước 1.2.1.2 Đặc điểm thu NSNN Thu NSNN tiền đề cần thiết để trì quyền lực trị thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Mọi khoản thu nhà nước thể chế hóa sách, chế độ pháp luật nhà nước Thu NSNN bao gồm khoản tiền nhà nước huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp - Thu NSNN xã hội gắn liền với quyền lực trị việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Nói cách cụ thể hơn, quyền lực Nhà nước chức nhân tố trực tiếp định mức thu, nội dung cấu thu NSNN - Các hoạt động thu NSNN tiến hành sở luật lệ định Đó luật, pháp lệnh thuế, quy trình, thủ tục thu NSNN… Nhà nước ban hành Việc dựa sở pháp luật để tổ chức hoạt động thu NSNN u cầu có tính bắt buộc Nó tạo nên sức mạnh tài Nhà nước Nó có vị trí đặc biệt quan trọng để thực chức tổ chức quản lý đất nước Nhà nước Nắm vững chất thu NSNN để đề biện pháp quản lý thu NSNN xác định mức động viên phù hợp, đảm bảo mối quan hệ lợi ích hợp lý Nhà nước chủ thể khác xã hội Đây sở, tảng đảm bảo thu đúng, thu đủ, thống thu cho NSNN - Nguồn tài chủ yếu hình thành nguồn thu NSNN - quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước từ giá trị sản phẩm thặng dư xã hội hình thành chủ yếu thơng qua q trình phân phối lại mà thuế hình thức thu phổ biến - Thu NSNN gắn chặt với quy mơ trình độ phát triển kinh tế vận động giá trị khác giá cả, thu nhập, lãi suất Kết trình hoạt động kinh tế hình thức phạm vi, mức độ vận động phạm trù giá trị khác tiền đề quan trọng thực tế trở thành nhân tố quan trọng , ảnh hưởng trực tiếp đến trình hoạt động kinh tế vận động phạm trù giá trị khác - Thu ngân sách nhà nước thực theo ngun tắc hồn trả khơng trực tiếp chủ yếu 1.2.2 Nội dung thu ngân sách nhà nước Thu NSNN bao gồm khoản thu sau: - Thuế tổ chức, cá nhân nộp theo quy định luật thuế.- Lệ phí tổ chức, cá nhân nộp theo quy định pháp luật - Phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước thực trường hợp khoản chi phí hoạt động khấu trừ - Phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước thực hiện, sau trừ phần trích lại để bù đắp chi phí theo quy định pháp luật Các khoản nộp NSNN từ hoạt động kinh tế Nhà nước gồm: - Huy động đóng góp từ quan, tổ chức cá nhân theo quy định pháp luật - Thu từ bán tài sản nhà nước, kể thu từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất quan, đơn vị, tổ chức nhà nước quản lý Từ 2010 - 2020, hai sắc thuế ban hành thuế bảo vệ môi trường (Luật thuế bảo vệ môi trường 57/2010/QH12 ban hành năm 2010) thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (thay cho thuế nhà, đất) theo Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 2010 hướng dẫn kèm (như Thông tư 153/2011/TT-BTC hướng dẫn thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Bộ Tài Chính, Nghị định 126/2020/NĐ-CP…) Việc sửa đổi, hồn thiện sách thuế, phí, lệ phí giai đoạn 10 năm qua góp phần động viên hợp lý nguồn lực cho NSNN theo hướng bền vững hơn, tạo nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội giải việc làm Biểu đồ 2.1 Quy mô thu NSNN so với GDP Việt Nam 2010 – 2020 Đơn vị: Tổng thu NSNN, GDP (tỷ đồng) Quy mô thu NSNN/GDP (%) Tính tốn từ số liệu Tổng cục thống kê Tính chung giai đoạn 2010-2020, tổng thu ngân sách bước hoàn thiện đạt thành công định - Tỷ lệ huy động vào NSNN bình quân giai đoạn 2011 - 2020 đạt khoảng 24,5% GDP, đó: giai đoạn 2011 - 2015 đạt khoảng 24% GDP (mục tiêu kế hoạch 23 24% GDP), giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 25,3% GDP ( vượt mục tiêu kế hoạch 23,5% GDP) 14 - Tổng thu từ thuế, phí lệ phí đạt bình qn 20,7% GDP giai đoạn 2011 2015 (mục tiêu kế hoạch 22 - 23% GDP); 20,8% GDP giai đoạn 2016 - 2020 (mục tiêu kế hoạch 21% GDP) Nhìn chung, quy mơ ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 6,9 triệu tỷ đồng, gấp 1,65 lần so với giai đoạn 2011-2015 Quy mô thu ngân sách ngày tăng với phát triển nhanh chóng sản xuất xã hội cải cách hệ thống sách thu ngân sách Điều cho thấy tình hình kinh tế Việt Nam ngày phát triển Năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19 nên quy mô thu NSNN giảm mạnh Trong đó, tỷ lệ huy động từ thuế, phí vào NSNN năm 2020 cịn 19,1% GDP tỷ lệ huy động từ thuế, phí vào NSNN năm từ 2016 - 2019 cao 21% GDP 2.1.2 Tốc độ tăng thu NSNN Biểu đồ 2.2 Quy mô thu NSNN tốc độ tăng thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Nguồn: Tổng cục thống kê Tổng thu ngân sách nhà nước có xu hướng tăng giai đoạn từ 2010-2018, trung bình tăng khoảng 9.8% năm Tổng thu ngân sách đạt giá trị cao vào năm 15 2018 1.431.662 tỷ đồng mức thấp vào năm 2010 599.974 tỷ đồng Những điểm bật tổng thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2010 - 2020 sau: + Năm 2011 năm thay đổi cơng tác điều hành, từ đầu năm Chính phủ ban hành triển khai liệt Nghị 11 nên kết thu ngân sách năm 2011 tăng vượt kế hoạch Ngoài năm đầu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 nên tình hình trị ổn định; kinh tế-xã hội có thuận lợi định phục hồi sau năm bị tác động mạnh lạm phát tăng cao suy thoái kinh tế toàn cầu + Thu Ngân sách Nhà nước có xu hướng tăng chậm lại từ năm 2012-2014, thu Ngân sách Nhà nước trung bình tăng 6,7%/năm Năm 2012 có mức tăng thấp thứ giai đoạn 2010-2020 tăng 1,8% Nguyên nhân thu Ngân sách Nhà nước tăng trưởng chậm từ năm 2012 Chính phủ thực điều chỉnh sách thuế theo hướng miễn, giảm, giãn, giảm thời hạn nộp thuế hầu hết sắc thuế thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế sử dụng đất nông nghiệp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nước tập trung thực mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ mức tăng hợp lý thể xu hướng cải thiện qua quý + Năm 2015 đánh dấu bước ngoặt lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam hoàn tất đàm phán hàng loạt hiệp định thương mại tự hệ Đây năm kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng mức 6,68% cao kể từ năm 2008 Điều khiến cho tổng thu ngân sách nhà nước vào năm 2015 tăng mạnh với mức 16,3%, nâng số lên 1.020.589 tỷ đồng + 2016 - 2018, tổng thu ngân sách nhà nước tăng đều, giữ mức khoảng 10% Năm 2019 dịch Covid bùng phát mức tăng tổng thu giảm nhẹ khoảng 2% so với năm 2018 + Đến năm 2020, năm có mức giảm giai đoạn 2010-2020 Nhờ dư địa tài khóa tích lũy trình cấu lại ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2019, nên dù thu ngân sách nhà nước năm 2020 gặp nhiều khó khăn, cân đối đủ nguồn ngân sách để kịp thời triển khai đồng giải pháp hỗ trợ DN, người dân gặp khó khăn đại dịch Covid 19 nhiệm vụ cấp bách phát sinh thiên tai, dịch bệnh Mặc dù tổng thu giảm gần 3% Tuy nhiên thành công lớn kinh tế Việt Nam giữ mức giảm không lớn bối cảnh ảnh hưởng nặng nề dịch Covid kinh tế tồn giới Điều cho thấy tính đắn đạo, điều 16 hành khôi phục kinh tế, phòng chống dịch bệnh tâm, đồng lịng tồn hệ thống trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 2.2 Thực trạng thu NSNN theo cấu thu NSNN theo nguồn hình thành Việt Nam Cơ cấu thu NSNN theo nguồn hình thành Việt Nam bao gồm nguồn thu lớn: Thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa, thu từ dầu thô, thu từ hoạt động xuất nhập thu viện trợ khơng hồn lại (theo bảng 2.3) Trong nguồn thu này, thu nội địa khoản thu quan trọng gắn liền với tăng trưởng kinh tế, thu xuất nhập phụ thuộc vào hoạt động xuất nhập khẩu, diễn biến giá thị trường giới, tỷ giá, trình cắt giảm thuế quan theo cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; thu từ dầu thô phụ thuộc vào biến động giá dầu thị trường giới, tỷ giá sản lượng khai thác hàng năm; thu viện trợ khoản thu từ tài trợ, viện trợ, chiếm tỷ trọng nhỏ tổng thu NSNN Bảng 2.1 Quyết toán thu NSNN giai đoạn 2010 - 2020 Đơn vị: tỷ đồng ST T Tổng thu NSNN I Thu nội địa từ sản xuất, kinh doanh (không kể thu từ dầu thô) Thu từ doanh nghiệp nhà nước Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thu từ khu vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quốc doanh Thuế thu nhập cá nhân Thuế bảo vệ môi trường Các loại phí, lệ phí - Lệ phí trước bạ Các khoản thu nhà, đất - Thuế sử dụng đất nông nghiệp - Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp - Thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 2010 2012 2014 2016 2018 2020 588.42 734.88 877.69 1.107.38 1.431.66 1.510.57 321.18 422.87 537.99 762.998 1.155.29 1.293.72 112.14 142.83 257.320 153.323 148.183 64.915 82.546 188.06 123.80 162.934 190.309 209.090 70.023 92.086 112.19 157.082 209.624 247.134 26.276 22.632 10.021 12.611 55.849 44.959 12.676 11.816 11.281 54.236 47.844 12.087 16.090 16.038 55.563 65.235 43.142 49.187 27.304 123.793 94.364 47.050 69.940 32.409 180.779 115.150 60.631 69.932 34.823 212.970 56 69 61 60 27 1.361 1.193 1.463 1.418 1.874 2.067 2.889 6.140 7.937 20.624 28.437 36.538 17 10 11 12 II III IV - Thu tiền sử dụng đất - Thu tiền cho thuê tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết (từ năm 2017) Thu tiền cấp quyền khai thác khoảng sản Thu khác ngân sách Thu quỹ đất cơng ích, hoa lợi công sản xã Thu hồi vốn, thu cổ tức, lợi nhuận, lợi nhuận sau thuế, chênh lệch thu, chi Ngân hàng nhà nước Thu từ dầu thô 49.368 45.167 44.202 99.619 147.815 172.987 2.196 1.737 1.954 2.133 2.627 1.372 x x x x 29.440 36.926 5.489 6.026 12.414 22.052 19.357 25.513 35.542 46.154 2.203 2.548 2.459 2.524 1.712 1.595 137.720 139.938 66.048 34.598 69.179 140.10 100.08 40.186 Thu cân đối ngân sách 130.35 107.40 173.00 nhà nước từ hoạt động 172.026 202.540 177.444 xuất nhập Tổng số thu từ hoạt động 271.027 314.323 314.463 xuất nhập - Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập thu cân đối 56.283 36.128 77.402 75.900 227.006 235.825 ngân sách - Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt hàng 74.068 71.276 95.603 96.125 86784 76653 nhập khẩu, bảo vệ môi trường hàng nhập - Thu khác x x x x 533 1.985 Hoàn thuế GTGT -50.900 -89.689 -79.933 -99.002 -111.783 -137.019 Thu viện trợ (khơng hồn 11.868 10.267 11.050 8.378 7.780 4.808 lại) Nguồn: Quyết toán NSNN năm, Cổng cơng khai NSNN - Bộ Tài https://ckns.mof.gov.vn/SitePages/nsnn-qt-thu2016.aspx https://ckns.mof.gov.vn/SitePages/nsnn-qt-thulv.aspx Nhìn chung, giai đoạn 2010 - 2020, nguồn thu từ nội địa từ sản xuất, kinh doanh chiếm tỷ trọng cao tổng thu NSNN, đến thu từ hoạt động xuất nhập Bên cạnh khoản thu từ khu vực kinh tế khoản thu từ đất, đặc biệt thu tiền sử dụng đất chiếm tỷ trọng cao Biểu đồ 2.3 Cơ cấu thu NSNN theo nguồn hình thành 18 Nguồn: Quyết tốn NSNN năm, Bộ Tài Cơ cấu thu NSNN có chuyển dịch theo hướng bền vững hơn, tăng tỷ trọng nguồn thu nội địa, nguồn thu từ tài ngun khống sản (dầu thơ) thu từ hoạt động xuất - nhập giảm dần a Thu từ nội địa (không kể thu từ dầu thô) Tỷ trọng thu nội địa tổng thu NSNN tăng, từ trung bình 67,63% giai đoạn 2011 - 2015 88,31% giai đoạn 2016 - 2020 Năm 2015, tỷ trọng thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) tổng thu NSNN đạt 75,1% (mục tiêu đạt 70%) đến năm 2019 tỷ trọng tăng 82% (trong mục tiêu đến năm 2020 đạt 80% tổng thu NSNN) Đây kết ấn tượng vượt mục tiêu kế hoạch đề Tỷ trọng thu nội địa so với tổng thu NSNN tăng liên tục qua năm giai đoạn 2011 - 2020, phần lớn nhờ vào số thu từ khu vực sản xuất - kinh doanh đạt Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tỷ trọng số thu từ khu vực kinh doanh tổng thu nội địa từ sản xuất - kinh doanh chiếm trung bình khoảng 76%, số thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn khoảng 34,5%, số thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm khoảng 21,1%, số thu từ khu vực doanh nghiệp quốc doanh chiếm khoảng 21% Năm 2020, số thu nội địa đạt 1.293.728 tỷ đồng, gấp 3,3 lần năm 2010 (388.576 tỷ đồng) Số thu NSNN từ hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa nguồn thu đóng góp vào NSNN có tốc độ tăng trưởng nhanh số khoản thu NSNN Có thể thấy rằng, nhờ việc thực ưu 19 đãi thuế, hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi hơn, qua gián tiếp đóng góp ngược trở lại cho NSNN b Thu từ dầu thô Thu từ dầu thô bao gồm thuế TNDN thuế tài nguyên từ dầu thô Tỷ trọng thu từ dầu thô giai đoạn 2016 - 2020 giảm khoảng 3,81% tổng thu NSNN so với mức trung bình 13,38% giai đoạn 2011 - 2015 Thu từ dầu thô giảm giá dầu thô giai đoạn vừa qua mức thấp nỗ lực cấu kinh tế thông qua việc giảm phụ thuộc vào tài ngun thiên nhiên, có dầu thơ Một phần dầu thô khai thác sử dụng cho ngành hóa dầu nước nguồn thu khác từ thuế, phí, lệ phí có mở rộng đáng kể c Thu cân đối từ hoạt động xuất - nhập Thu cân đối từ hoạt động XNK khoản thu có tỷ trọng lớn thứ hai cấu thu NSNN theo nguồn hình thành Tỷ trọng thu cân đối từ hoạt động xuất - nhập tổng thu NSNN giảm từ 20,1% giai đoạn 2006 - 2010 xuống 17,7% giai đoạn 2011 - 2015 14,3% giai đoạn 2016 - 2020 Nguyên nhân giảm Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, thực cắt giảm thuế quan theo lộ trình theo cam kết thương mại quốc tế Mặc dù giảm tỷ trọng, số thu từ hoạt động XNK có xu hướng tăng giá trị Năm 2019, thu cân đối từ xuất nhập đạt 214.239 tỷ đồng, gấp 1,99 lần số thu năm 2012 (107.404 tỷ đồng) d Thu từ viện trợ Thu từ viện trợ khơng hồn lại có xu hướng giảm năm gần tỷ trọng giá trị, giảm từ 2,02% giai đoạn 2006 - 2010 xuống 1,37% giai đoạn 2011 - 2015 0,53% giai đoạn 2016 - 2020 Năm 2011, thu viện trợ đạt 12.103 tỷ đồng(chiếm 1,68%), cao giai đoạn 2010 - 2020 Đến 2020, khoản thu 4.825 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,32% tổng thu NSNN Điều từ 2010, Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình khiến cho nguồn vốn ODA đổ vào Việt Nam khơng cịn dồi trước 2.3 Tình hình thu NSNN thực tế so với dự toán Bảng 2.2 So sánh thu NSNN thực tế với dự toán giai đoạn 2010 - 2020 Năm Tổng thu dự toán Kết thực % thực so với dự toán 2010 461.500 599.974 130,0% 2011 595.000 721.804 121,3% 20 2012 740.500 734.883 99,2% 2013 816.000 828.348 101,5% 2014 782.700 877.697 112,1% 2015 911.100 1.020.589 112,0% 2016 1.014.500 1.131.498 111,5% 2017 1.212.180 1.293.627 106,7% 2018 1.319.200 1.431.662 108,5% 2019 1.411.300 1.553.611 110,1% 2020 1.539.052 1.510.579 98,1% Nguồn: Cổng cơng khai NSNN - Bộ tài Chính https://ckns.mof.gov.vn/SitePages/khaithacdulieu.aspx Nhìn chung, năm qua hoạt động thu ngân sách nhà nước đem lại nguồn thu đa số vượt dự toán ngân sách nhà nước, đem lại nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước Tổng thu ngân sách thực hiệu vào năm 2010 2011 với % thực so với dự toán 130 121% Riêng năm 2012, 2020 không thực đủ tiêu so với dự toán đặc biệt năm 2020 ảnh hưởng dịch Covid loạt quy định cho phép gia hạn thời gian nộp thuế đưa nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua khó khăn Trong giai đoạn 2010 đến 2020 thu ngân sách thực tế ln cao dự tốn thu Ngân sách Nhà nước trung bình 12.1%, năm 2013 năm có dự tốn gần chuẩn nhất, thu ngân sách thực tế vượt tiêu chênh lệch 1.5% so với dự toán Nguồn tăng thu chủ yếu từ khoản thu nhà, đất, tiền sử dụng đất, nguồn thu khác ngân sách, thuế từ hoạt động xuất nhập Kết có từ đắn chủ trương Bộ Tài chính, là: Quản lý thu, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phấn đấu tăng thu địa bàn, lĩnh vực có điều kiện, liệt xử lý thu hồi nợ đọng thuế Một số ngành, lĩnh vực hưởng lợi từ sách nới lỏng tài khóa, tiền tệ tạo thêm nguồn thu cho NSNN Tuy nhiên, tình trạng thực thu ngân sách nhà nước qua năm số nguồn thu vượt nhiều so với dự toán ban đầu tiền cho thuê tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước cao gấp - lần so với dự toán vào 2015 - 2019 Điều đặt yêu cầu công tác dự báo thu Ngân sách Nhà nước cần xác sát với thực tế 21 2.4 Đánh giá thực trạng a Ưu điểm - Cơ cấu thu ngân sách nhà nước có chuyển dịch theo hướng bền vững hơn, tỷ trọng thu nội địa tổng thu ngân sách nhà nước tăng cao: Cơ cấu thu NSNN điều chỉnh theo hướng tăng tỷ trọng nguồn thu nội địa, giảm dần phụ thuộc vào nguồn thu từ tài ngun khống sản (dầu thơ) thu từ hoạt động nhập Tỷ trọng thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) tổng thu NSNN tăng, từ mức trung bình 59,5% giai đoạn 2006 - 2010 lên 68,7% giai đoạn 2011 - 2015 81,6% giai đoạn 2016 - 2020 Năm 2020, tỷ trọng thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) tổng thu NSNN đạt khoảng 85,6% (năm 2015 75,6%) - Cùng với đó, cấu thu theo sắc thuế có chuyển dịch tích cực, phù hợp với hệ thống thuế đại thông lệ quốc tế Tỷ trọng thu dầu thô giai đoạn 2016 2020 giảm xuống 4% tổng thu NSNN, so với mức trung bình 12,7% giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 20% giai đoạn 2006 - 2010 Thay vào đó, thu từ sắc thuế gắn với sản xuất - kinh doanh tiêu dùng nước thuế TNDN, thuế TNCN, thuế TTĐB, thuế GTGT thuế bảo vệ môi trường (BVMT) củng cố chiếm tỷ trọng ngày cao cấu thu NSNN - Hiệu công tác quản lý thuế tăng cường, tạo điều kiện thuận lợi giảm chi phí tuân thủ cho đối tượng nộp thuế quan thuế: Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 sửa đổi, bổ sung lần vào năm 2012, 2014 2016 theo hướng đơn giản hóa quy trình thủ tục thuế, giảm tần suất kê khai thuế Phương thức quản lý thuế chuyển mạnh sang chế độ tự khai, tự nộp, qua đề cao nghĩa vụ, trách nhiệm người nộp thuế quan thuế, bước dựa tảng quản lý rủi ro, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) xây dựng hệ thống sở liệu người nộp thuế Các sách để thúc đẩy việc sử dụng hóa đơn điện tử ban hành triển khai áp dụng Qua giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro quản lý hóa đơn, giảm chi phí sử dụng hóa đơn chi phí tn thủ thủ tục hành chính, hạn chế tình trạng làm giả hóa đơn, gian lận sử dụng hóa đơn - Tốc độ tăng thu NSNN, quy mơ thu NSNN có xu hướng tăng qua năm Quy mô thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 tăng khoảng 1,65 lần so với giai đoạn 2011 – 2015 Trong giai đoạn 2010 – 2020, tốc độ tăng thu ngân sách trung bình đạt 10,75% qua năm b Hạn chế - Về quy mô thu NSNN 22 + Quy mô NSNN Việt Nam 10 năm qua củng cố tính bền vững xét trung dài hạn dự báo gặp nhiều khó khăn Thu NSNN năm gần dựa vào khoản thu từ vốn, khoản thu có tính chất lần, không tái tạo Nếu loại trừ khoản thu này, quy mô thu NSNN Việt Nam năm gần thấp đáng kể so với giai đoạn năm trước Trong đó, việc sửa đổi, bổ sung luật thuế để củng cố thêm bền vững quy mô cấu động viên NSNN khơng thực theo lộ trình cịn gặp khó khăn, rào cản Từ năm 2020, đại dịch Covid-19 tiềm ẩn nhiều nguy ảnh hưởng tiêu cực đến khả động viên nguồn lực cho NSNN + Dù quy mô thu ngân sách Việt Nam không ngừng tăng, chưa đáp ứng quy mơ chi NSNN => tình trạng thâm hụt ngân sách kéo dài từ giai đoạn trước chưa cải thiện đáng kể giai đoạn 2010– 2020 + Quy mô thu ngân sách cao ảnh hưởng đến tiết kiệm khu vực tư nhân, làm giảm vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh khu vực Đồng thời gánh nặng thuế cao dễ làm phát sinh nhiều hành vi gian lận, trốn thuế, gây ảnh hưởng tiêu cực cho tăng trưởng kinh tế Thực tế, vấn đề nợ đọng, trốn thuế, thất thu thuế diễn phổ biến Hành vi trốn thuế, gian lận thuế diễn ngày phức tạp với hành vi ngày tinh vi khó phát hiện, gây thất khơng nhỏ NSNN + Tuy quy mơ thu NSNN quyền địa phương Việt Nam cao chủ động quyền địa phương Việt Nam việc huy động nguồn thu bị hạn chế nhiều phương diện Các sắc thuế phân chia 100% cho ngân sách địa phương có hiệu suất thu thuế thấp Chính quyền địa phương bị hạn chế khả tăng nguồn thu cho ngồi sách thu trung ương quy định - Tốc độ tăng thu NSNN tăng qua năm tăng khơng đồng có xu hướng chậm lại từ năm 2018 Năm 2017 tăng 14% so với 2016, đến 2018 tăng 10,67% thu ngân sách so với năm trước, 2019 tăng 8,52% so với 2018, năm 2020 giảm 2,77% so với 2019 - Cơ cấu thu nội địa thu NSNN chưa đảm bảo bền vững, chưa bám sát xu hướng vận động quốc tế, hiệu thu hạn chế, chưa tạo động lực hỗ trợ khu vực tư nhân phát triển Nguồn thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn tổng thu NSNN so với nguồn thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khu vực doanh nghiệp quốc doanh - Cơng tác thu ngân sách gặp khó khăn: Nhiều doanh nghiệp gặp khó tài chính, vốn sản xuất, kinh doanh, kinh tế biên mậu không ổn định; giao thông kết nối chưa 23 đồng bộ; dịch vụ kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch chưa đáp ứng yêu cầu, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp giảm số nộp ngân sách nhà nước Chính sách quản lý hàng hóa xuất - nhập sách quản lý chặt chẽ cửa phụ, lối mở phía Trung Quốc làm giảm lượng giao dịch thương mại, ảnh hưởng đến hoạt động thương mại, xuất - nhập khẩu, làm giảm số thu phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng, dịch vụ tiện ích cơng cộng khác khu vực cửa Dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp… => giảm thu ngân sách nhà nước khu vực doanh nghiệp đầu tư nước - Thu ngân sách thực tế qua năm ln cao dự tốn thu Ngân sách Nhà nước => chứng tỏ công tác dự báo thu Ngân sách Nhà nước chưa thực gắn liền với thực tế Bên cạnh đó, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan số địa phương muốn dự báo thu ngân sách mức thấp so với thu ngân sách thực tế hàng năm để từ có khoản thưởng vượt thu từ ngân sách trung ương Chương Đề xuất giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước 3.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Nguồn thu có vai trị đặc biệt với ngân sách nhà nước, khơng có nguồn thu khơng có ngân sách, phải tăng cường kiểm tra, kiểm sốt nguồn thu Cơng việc tra phải tiến hành theo phương thức có hiệu nhất, tuỳ đối tượng cụ thể mà có phương pháp tra khác cho phù hợp: tra theo kế hoạch, tra theo điểm, tra vụ việc, tra thường xuyên hay tra đột xuất - Xây dựng sở liệu thông tin người nộp thuế kịp thời, đầy đủ suốt trình hoạt động sản xuất kinh doanh thực nghĩa vụ thuế sở xây dựng kế hoạch lựa chọn đối tượng tra, kiểm tra - Tăng cường giám sát, tra, kiểm tra kê khai thuế người nộp thuế Chú trọng kiểm tra, tra chấp hành sách thuế doanh nghiệp, tập trung kiểm tra đối chiếu tờ khai thuế; doanh thu, chi phí, giá mua vào, bán hố đơn để xác định xác số thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước - Tập trung tra, kiểm tra doanh nghiệp kê khai âm thuế liên tục, doanh nghiệp kê khai lỗ mở rộng đầu tư, doanh nghiệp phát sinh doanh số lớn thuế phát sinh ít, doanh nghiệp có khả tài nợ thuế kéo dài, doanh nghiệp có quy mơ sản xuất kinh doanh lớn nộp thuế thấp Thanh tra doanh nghiệp hoạt động liên kết có dấu hiệu chuyển giá, tra lĩnh vực hoạt động thương mại, khai thác khoáng sản, hoạt động xuất nhập v.v, để vừa chống thất thu ngân sách, vừa góp phần ổn định giá thị trường, kiềm chế lạm phát Xử lý nghiêm túc trường hợp vi phạm phát qua tra, kiểm tra - Tăng cường cán kiểm tra, tra Bố trí cán làm cơng tác tra kiểm tra từ 20% đến 25%/tổng số cán ngành thuế Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ cho cán công chức làm công tác tra, kiểm tra 24 - Cơ quan thuế cấp giám sát chặt chẽ kê khai thuế, đôn đốc người nộp thuế nộp đúng, đầy đủ, kịp thời thuế phát sinh, số thuế nộp sau tra, kiểm tra vào ngân sách nhà nước hạn chế tối đa nợ đọng thuế Bên cạnh đó, cần có phối hợp chặt chẽ quan thuế với quan kiểm tốn nhà nước cơng an nhằm điều tra đối tượng có nguy Cơ quan kiểm tốn nhà nước cần tăng cường kiểm toán tuân thủ thuế để sở hỗ trợ quản thuế phòng, chống gian lận thuế; phối hợp với ngân hàng, kho bạc tra soát giao dịch bất thường, có dấu hiệu vi phạm để làm sở cho việc tiến hành tra, kiểm tra doanh nghiệp - Thường xuyên nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, thông tin người nộp thuế; tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc cho người nộp thuế, tạo điều kiện để người nộp thuế khắc phục khó khăn ổn định sản xuất kinh doanh hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế - Thực phân loại nợ, động viên thuyết phục người nộp thuế tự giác nộp nợ thuế, hạn chế nợ thuế kéo dài Xử lý nghiêm túc trường hợp cố tình lách luật trốn thuế, có khả tài dây dưa để nợ thuế kéo dài - Cơ quan thuế phối hợp với ngành chức có liên quan tham mưu cho quyền cấp thu nợ thuế áp dụng biện pháp cần thiết để thu hồi nợ thuế đạt hiệu 3.2 Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán thu ngân sách nhà nước - Lập dự tốn khâu q trình quản lý ngân sách, chất lượng quản lý ngân sách phụ thuộc vào khâu lập dự toán Với tư cách khâu mở đầu, lập dự tốn có vai trị đặc biệt quan trọng quản lý ngân sách làm cho ngân sách có tính ổn định, an toàn hiệu - Phải đặc biệt coi trọng cơng tác phân tích, dự báo thu, coi cơng tác phân tích, dự báo nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên ngành thuế Triển khai ứng dụng cơng nghệ phân tích, dự báo đại mơ hình kinh tế lượng; xây dựng phát triển phần mềm ứng dụng chuyên dùng cho cơng tác thống kê nhằm tự động hố khâu xử lý, tính tốn, phân tích thống kê Xây dựng củng cố hệ thống Trung tâm CSDL quan thuế theo hướng đại hoá, đảm bảo thuận tiện cho việc truy cập, khai thác sở liệu thống kê thực nguyên tắc bảo mật… Kiện tồn tổ chức cơng tác tin học thống kê quan thuế đảm bảo đủ lực sở vật chất phục vụ cho nhiệm vụ thu thập, xử lý, tổng hợp, lưu giữ cung cấp thông tin phục vụ cho quản lý thuế nói chung cơng tác phân tích dự báo thu nói riêng Xây dựng mạng lưới đội ngũ cộng tác viên cung cấp liệu thơng tin, có chế độ đãi ngộ thích hợp để bước nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn - Bên cạnh đó, nghiên cứu để bổ sung tiêu tổng thu chi ngân sách thực sau loại trừ lạm phát hàng năm đánh giá kết cơng tác ngân sách hàng năm Vì sau loại trừ yếu tố lạm phát để đánh giá nguồn lực tài 25 thực từ nguồn thu ngân sách đáp ứng cho chi tiêu hàng năm Chính phủ, chi đầu tư phát triển sở hạ tầng máy móc thiết bị thường tăng giá yếu tố lạm phát - Hàng năm, cơng tác lập, giao dự tốn thu NSNN đảm bảo bao quát hết nguồn thu; rà soát, quản lý chặt chẽ nguồn thu phát sinh, doanh nghiệp thành lập, hộ kinh doanh kinh doanh, doanh nghiệp có rủi ro cao như: ngành dịch vụ, khách sạn, nhà hàng, karaoke, kinh doanh bất động sản,… doanh nghiệp hết thời gian ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp để quản lý thuế kịp thời theo quy định Theo dõi chặt chẽ tiến độ thu ngân sách, đánh giá, phân tích cụ thể địa bàn thu, khu vực, sắc thuế có phương án đạo, điều hành thu kịp thời 3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế Công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế lâu tiến hành hiệu thấp, chưa vào chiều sâu, nặng phổ biến quy định sách thuế mới, phương thức tuyên truyền đơn điệu, cứng nhắc, chưa thường xuyên liên tục có tính hình thức, chưa áp dụng cơng nghệ thông tin đại vào công tác này, đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế thiếu yếu Người dân doanh nghiệp chưa có nhận thức đầy đủ nộp thuế Do thời gian đến cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế, muốn cần làm tốt nội dung sau: - Thành lập tổ tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế trực thuộc chi cục thuế tỉnh để đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật thuế đến tổ chức, cá nhân hỗ trợ họ vướng mắc phát sinh trình thực Luật thuế - Chú trọng việc xây dựng nội dung tuyên truyền, biên tập tài liệu tuyên truyền phong phú, đa dạng, dễ hiểu - Đa dạng hóa hình thức tun truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế như: tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng với nội dung phong phú hơn, xây dựng phim tài liệu, tiểu phẩm tổ chức thi tìm hiểu sách, pháp luật thuế; tun truyền thông qua công cụ trực quan tranh cổ động, panơ áp phích… Thiết kế nội dung sách thuế, thủ tục hành thuế dạng tờ rơi, sổ tay phát miễn phí quan thuế, kể trung tâm công cộng nơi đối tượng nộp thuế thường giao dịch Ngoài ra, tuyên truyền hình thức gửi thư điện tử, quan Thuế gửi sách thuế trực tiếp cho tất doanh nghiệp đăng ký kê khai qua mạng Hình thức tuyên truyền giúp việc cập nhật sách thuế doanh nghiệp hoạt động địa bàn nhanh chóng, kịp thời - Thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuẩn mực kế toán, hệ thống kế toán, chế độ kế toán cho doanh nghiệp, đồng thời cung cấp kịp thời thơng tin sách, chế độ thuế cho doanh nghiệp để chấp hành Thiết lập đường 26 dây điện thoại nóng để kịp thời hướng dẫn, giải thích vướng mắc cho đối tượng nộp thuế - Phải dựa vào đóng góp ý kiến đối tượng nộp thuế có biện pháp theo dõi phát có hành động lợi dụng thủ tục thuế để nhũng nhiễu, gây phiền hà tổ chức, cá nhân nộp thuế, tự đặt thủ tục thuế trái quy định phải kiên xử lý nghiêm minh - Tổ chức đối thoại định kỳ doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp Đồng thời nâng cao chất lượng tổ chức hội nghị đối thoại với người nộp thuế từ khâu tuyên truyền, phổ biến đến tổ chức hội nghị giải đáp vướng mắc sau hội nghị 3.4 Đẩy mạnh cải cách hành quản lý thu NSNN - Tập trung đẩy mạnh cải cách hành chính, tiếp tục rà sốt, cắt giảm thủ tục hành lĩnh vực tài chính, trọng tâm lĩnh vực thuế, hải quan, trước mắt nâng cao tiện lợi hiệu giải thủ tục hành thuế hải quan để góp phần tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh phát triển - Triển khai nhiệm vụ giải pháp tiếp tục cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi, thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp, khuyến khích khởi nghiệp, phục vụ tốt người dân doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh tỉnh - Rà sốt sách ưu đãi, hỗ trợ, thu hút đầu tư địa bàn tỉnh để kịp thời sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, tăng sức hấp dẫn với nhà đầu tư Tích cực đề xuất giải pháp chế sách, cải cách thủ tục hành nhằm cải thiện môi trường đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp; triển khai kịp thời văn đạo, giải pháp chế, sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn thu cho NSNN - Thực tốt chuyển đổi số cải cách thủ tục hành giúp giảm chi phí tuân thủ cho người nộp thuế tạo thuận lợi để người nộp thuế thực nghĩa vụ thuế với Nhà nước 3.5 Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức việc xử lý vấn đề liên quan đến chống thất thu thuế - Trước hết phải quan tâm ý đến chất lượng công tác cán thuế Trong nguyên nhân cịn để thất thu thuế ngun nhân quan trọng cán thuế chưa đủ lực, trình độ quản lý để hướng dẫn, giúp đỡ sở, hộ sản xuất kinh doanh tổ chức hạch toán kinh doanh, thực chế độ kế toán sở để thực tốt nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước Do vấn đề quan trọng phải nâng cao trình độ quản lý cán thuế mặt, nắm vững luật pháp Luật thuế, trình độ quản lý hành chính, trình độ kế tốn, vi tính trình độ lý luận trị, đạo đức tác phong - Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ lĩnh vực tài chính, thuế, hải quan, quản lý thị trường, tra, kiểm tra, có lực, trình độ, phẩm chất đạo 27 đức, đề cao liêm thi hành cơng vụ Thường xun đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, giáo dục trị, tư tưởng đạo đức lối sống cho công chức Tăng cường kiểm tra, giám sát công chức q trình thực thi cơng vụ, kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định Nhà nước - Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu đạo thực nhiệm vụ thu, chi NSNN Người đứng đầu quan, đơn vị chịu trách nhiệm để xảy vi phạm, tiêu cực, thất thốt, lãng phí cơng tác quản lý thu, chi sử dụng NSNN quan, đơn vị 28