Sự đánh giá khách quan kinhnghiệm của các nước xung quanh nước ta đã Công nghiệp hóa thành công đãgóp phần giúp Đảng ta, qua các kỳ đại hội, đúc kết thành lý luận Công nghiệphóa đầy đủ h
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-***** -BÀI THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn: VŨ VĂN HÙNG
Nhóm thực hiện: NHÓM 6
Lớp học phần: 2315RLCP1211
Hà Nội, 03/2023
Trang 2MỤC LỤC
DANH SÁCH NHÓM 2
LỜI MỞ ĐẦU 3
A ĐẶT VẤN ĐỀ 4
I Quan niệm về CNH - HĐH trên thế giới và ở Việt Nam 4
II Ý nghĩa của đề tài 5
B NỘI DUNG 6
I Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 6
1 Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 6
1.1 Công nghiệp hóa là gì? 6
1.2 Hiện đại hóa là gì? 7
2 Đặc điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay tại Việt Nam 7
II Cách mạng công nghiệp hóa 4.0 8
1 Khái niệm 8
2 Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 8
III Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay 10
1 Thành tựu 10
2 Nguyên nhân của các thành tựu 11
3 Hạn chế 11
4 Nguyên nhân của những hạn chế 13
IV Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay 15
1 Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, chuyển đổi mô hình kinh tế 15
2 Tăng cường hiệu quả huy động, phát triển nguồn lực tài chính 16
3 Tăng cường hiệu quả phân bổ, sử dụng nguồn lực 17
4 Phát triển các yếu tố tiền đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa 17
5 Phát triển khoa học công nghệ 18
6 Tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn 18
C KẾT LUẬN 19
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 21
PHỤ LỤC 24
1
Trang 3DANH SÁCH NHÓM
2
Trang 4do nhiều nguyên nhân khác nhau nên đất nước đã rơi vào tình trạng khủnghoảng nặng nề về Kinh tế-Xã hội Hơn thế nữa, quan niệm cũ về Công nghiệphóa đã trở nên quá lạc hậu trước sự biến đổi mạnh mẽ của khoa học và côngnghệ hiện đại Những thành tựu mà nhân dân ta thu được trong quá trình đổimới, sự nhận thức mới về thời đại, về vai trò của khoa học, công nghệ và vai tròcủa con người trong phát triển Kinh tế - Xã hội đương đại, cũng như khó khăn
và cả những sai lầm khó tránh… đã được Đảng ta đúc kết thành những bài học
có giá trị trong việc chỉ đạo công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Côngnghiệp hóa theo hướng hiện đại được coi là nhiệm vụ trọng tâm để sớm đưanước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp Sự đánh giá khách quan kinhnghiệm của các nước xung quanh nước ta đã Công nghiệp hóa thành công đãgóp phần giúp Đảng ta, qua các kỳ đại hội, đúc kết thành lý luận Công nghiệphóa đầy đủ hương ở một đất nước kém phát triển trong điều kiện toàn cầu hóa,hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và kinh tế tri thức ngày càng đóng vai tròquan trọng
Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển rất mạnh
mẽ, tạo cơ hội phát triển cho mọi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển Đốivới nước ta, nếu tận dụng được những thành tựu của cuộc cách mạng này có thể
“đi tắt, đón đầu”, đẩy mạnh và rút ngắn thời gian tiến hành Công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước; đồng thời cũng có thể làm cho chúng ta sẽ tụt hậu ngàycàng xa hơn nếu không tận dụng cơ hội này Thực tế đó đang đặt ra vấn đề cầnphải có những giải pháp phù hợp đối với quá trình Công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước hiện nay Vì vậy, chúng em chọn đề tài: “Công nghiệp hóa, hiệnđại hóa ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu Trong đề tài có sử dụng vàtham khảo nhiều tài liệu và quan điểm của các nhà nghiên cứu khác
3
Trang 5và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động cao” Khái niệm công nghiệphoá như vậy Đảng ta đã xác định rộng hơn những quan điểm trước đó bao gồmtất cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cả về dịch vụ và quản lý kinh tế xã hộiđược sử dụng bằng các phương tiện tiên tiến hiện đại cùng với kỹ thuật và côngnghệ cao Như vậy tư tưởng CNH không bó hẹp trong phạm vi các trình độ lựclượng sản xuất đơn thuần, kĩ thuật đơn thuần để chuyển lao động thủ công thànhlao động cơ khí như quan niệm trước đây Do những biến đổi của nền kinh tế thếgiới và điều kiện cụ thể của đất nước, CNH ở Việt Nam hiện nay có những đặcđiểm chủ yếu sau đây:
- Thứ nhất: CNH phải gắn liền với HĐH Sở dĩ như vậy là vì trên thế giớiđang diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại Một số nước pháttriển đã bắt đầu chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nên phảitranh thủ ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ, tiếp cận với kinh tếtri thức để hiện đại hoá những ngành, những khâu, những lĩnh vực có khả năngnhảy vọt
- Thứ hai: CNH phải nằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.CNH là tất yếu của các nước nhưng với mỗi nước mục tiêu và tính chất củaCNH lại khác Ở nước ta, CNH nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xãhhội, tăng cường sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc
4
Trang 6- Thứ ba: CNH trong điều kiện kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhànước Điều này làm cho CNH trong giai đoạn hiện nay khác với CNH trong giaiđoạn đổi mới Trong cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung-hành chính,bao cấp, CNH được thực hiện theo kế hoạch, mệnh lệnh của nhà nước Trong cơchế kinh tế hiện nay nhà nước vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trìnhCNH Nhưng CNH không xuất phát từ chủ quan nhà nước, nó đòi hỏi phải vậndụng các quy luật khách quan mà trước hết là quy luật thị trường.
- Thứ tư: CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hoá nềnkinh tế Vì thế mở cửa nền kinh tế, phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế là tấtyếu đối với nước ta hiện nay CNH trong điều kiện “chiến lược” kinh tế mở cóthể đi nhanh nếu chúng ta biết tận dụng, tranh thủ được thành tựu của thế giới và
sự giúp đỡ quốc tế Công nghiệp hoá trong điều kiện “chiến lược” kinh tế mởcũng gây ra không ít những trở ngại do những tác dụng tiêu cực của nền kinh tếthế giới, do trật tự của nền kinh tế thế giới mà các nước tư bản phát triển thiếtlập không có lợi cho các nước nghèo, lạc hậu Vì thế, CNH-HĐH phải đảm bảoxây dựng nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế độc lập
II Ý nghĩa của đề tài
Đối với quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, đề tài có rấtnhiều ý nghĩa và tác dụng to lớn Trong đó, một số ý nghĩa nổi bật của đề tài là:Thứ nhất: đề tài đã phân tích đánh giá chính xác thực trạng xây dựng Côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay Đó là những đánh giá, phân tích
về tiền đề thực hiện Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, kết quả thành tựucũng như những mặt hạn chế yếu kém trong quá trình xây dựng Công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước Thêm nữa đề tài đã làm rõ được nguyên nhân dẫn tớithực trạng của Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay Mục đích củaviệc này là nhằm hiểu rõ hơn về v ở Việt Nam để từ đó có thể đưa ra được cácgiải pháp làm thúc đẩy quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta nhanhhơn Thứ hai: Với việc đề tài sử dụng quan điểm toàn diện để tìm ra các quan hệgiữa Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với một số yếu tố như (lực lượng sản xuất,khoa học công nghệ, vốn lao động ) Từ đây, chúng ta có thể hiểu rõ hơn vềCông nghiệp hóa, hiện đại hóa để có thể đưa ra được các giải pháp có hiệu quảnhất cho Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta Thứ ba: Đề tài đã đưa ra đượcmột số giải pháp vĩ mô thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá ở nước ta bằng cách
sử dụng quan điểm phát triển để vạch ra con đường phát triển.Tất cả các giảipháp trên đều được đặt trong điều kiện cụ thể của đất nước ta và thế giới Do khiđưa ra các giải pháp đề tài đã quán triệt sử dụng quan điểm lịch sử Trên đây chỉ
là ba ý nghĩa và tác dụng nổi bật của đề tài Ngoài ra, đề tài còn một số ý nghĩa
5
Trang 8khác như: đã vận dụng được triết học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vàotrong thực tiễn quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Quá trình Công nghiệp hóa là quá trình tạo điều kiện vật chất kỹ thuật cầnthiết về con người và về khoa học công nghệ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để không ngừng tăngnăng suất lao động làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sốngvăn hoá cho nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiệnmôi trường sinh thái Quá trình Công nghiệp hóa tạo ra cơ sở vật chất để làmbiến đổi về chất lực lượng sản xuất nhờ đó nâng cao vai trò của người lao động -nhân tố trung tâm trong nền kinh tế Xã hhội chủ nghĩa Tạo điều kiện vật chấtcho việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Nềnkinh tế tăng trưởng và phát triển nhờ thành tựu công nghiệp hóa mang lại là cơ
sở để củng cố khối liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân, nông dân vàđội ngũ trí thức trong sự nghiệp cách mạng Xã hội chủ nnghĩa Đặc biệt là gópphần tăng cường quyền lực sức mạnh và hiệu quả của bộ máy quản lý kinh tếcủa nhà nước Sự nghiệp Công nghiệp hóa tạo điều kiện vật chất để xây dựngnền kinh tế độc lập, tự chủ vững mạnh trên cơ sở đó mà thực hiện tốt sự phâncông và hợp tác quốc tế Sự nghiệp Công nghiệp hóa đất nước thúc đẩy sự phâncông lao động xã hội phát triển, thúc đẩy quá trình quy hoạch vùng lãnh thổ hợp
lý theo hướng chuyên canh tập trung làm cho quan hệ kinh tế giữa các vùng, cácmiền trở nên thống nhất cao hơn Công nghiệp hóa không những có tác dụngthúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng phát triển cao mà còn tạo tiền đề vật chất đểxây dựng, phát triển và hiện đại hoá nền quốc phòng và an ninh gắn liền với sựnghiệp phát triển văn hoá kinh tế xã hội
B NỘI DUNG
I Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
1 Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trên thế giới, khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở Tây Âu (ở cácnước Anh, Pháp, Đức ), ở Mỹ và ở Nhật Khi đó, CNH được hiểu là quá trìnhthay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc Nhưng do tất cảmọi khái niệm kinh tế nói chung và khái niệm CNH nói riêng đều mang tính lịch
sử nghĩa là luôn có sự thay đổi và phát triển cùng lịch sử của nền sản xuất xãhội, của khoa học công nghệ Vì vậy, hiện nay quan niệm về công nghiệp hoá đã
có sự thay đổi so với trước rất nhiều ỞỞ Việt Nam do có sự kế thừa, chọn lọcnhững tri thức văn minh của nhân loại và rút ra những bài học kinh nghiệmtrong lịch sử tiến hành công nghiệp hoá và thực tiễn cuộc cách mạng côngnghiệp hoá Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
6
Kinh tếchính trị… 100% (10)
Lợi nhuận thương nghiệp và lợi tức ch…
Kinh tếchính trị… 100% (8)
3
Trang 9Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hết cáchoạt động sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụngmột cách phổ biến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành côngnghiệp cơ khí Ngoài ra, công nghiệp hóa còn được hiểu là quá trình nâng cao tỷtrọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế haymột nền kinh tế Đó là tỷ trọng về lao động, về giá trị gia tăng, về năng suất laođộng,
Có thể nói quá trình công nghiệp hóa là quá trình chuyển biến kinh tế - xãhội ở một cộng đồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung tư bản nhỏ bé(xã hội tiền công nghiệp) sang nền kinh tế công nghiệp Công nghiệp hóa là mộtphần của quá trình hiện đại hóa Sự chuyển biến kinh tế - xã hội này đi đôi vớitiến bộ công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của sản xuất năng lượng và luyệnkim quy mô lớn Công nghiệp hóa còn gắn liền với thay đổi các hình thái triếthọc hoặc sự thay đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên
Hiện đại hóa được hiểu là việc ứng dụng, trang bị những thành tựu khoahọc và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ
và quản lý kinh tế xã hội Từ việc sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụngsức lao động phổ thông ứng dụng những thành tựu công nghệ Đây là một thuậtngữ tổng quát nhằm biểu đạt tiến trình cải biến nhanh chóng khi con người nắmđược khoa học kỹ thuật tiên tiến và dựa vào đó để phát triển xã hội với mộc tốc
độ mau chóng chưa từng thấy trong lịch sử
2 Đặc điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay tại Việt Nam
Thứ nhất: CNH phải gắn liền với HĐH Sở dĩ như vậy là vì trên thế giớiđang diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại Một số nước pháttriển đã bắt đầu chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nên phảitranh thủ ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ, tiếp cận với kinh tếtri thức để hiện đại hoá những ngành, những khâu, những lĩnh vực có khả năngnhảy vọt
Thứ hai: CNH phải nằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.CNH là tất yếu của các nước nhưng với mỗi nước mục tiêu và tính chất củaCNH lại khác Ở nước ta, CNH nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xãhội, tăng cường sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc
Thứ ba: CNH trong điều kiện kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhànước Điều này làm cho CNH trong giai đoạn hiện nay khác với CNH trong giai
7
Trang 10đoạn đổi mới Trong cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung - hành chính,bao cấp, CNH được thực hiện theo kế hoạch, mệnh lệnh của nhà nước Trong cơchế kinh tế hiện nay nhà nước vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trìnhCNH Nhưng CNH không xuất phát từ chủ quan nhà nước, nó đòi hỏi phải vậndụng các quy luật khách quan mà trước hết là quy luật thị trường.
Thứ tư: CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hoá nềnkinh tế Vì thế mở cửa nền kinh tế, phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế là tấtyếu đối với nước ta hiện nay CNH trong điều kiện “chiến lược” kinh tế mở cóthể đi nhanh nếu chúng ta biết tận dụng, tranh thủ được thành tựu của thế giới và
sự giúp đỡ quốc tế Công nghiệp hoá trong điều kiện “chiến lược” kinh tế mởcũng gây ra không ít những trở ngại do những tác dụng tiêu cực của nền kinh tếthế giới, do trật tự của nền kinh tế thế giới mà các nước tư bản phát triển thiếtlập không có lợi cho các nước nghèo, lạc hậu Vì thế, CNH-HĐH phải đảm bảoxây dựng nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế độc lập
II Cách mạng công nghiệp hóa 4.0
1 Khái niệm
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được gọi là Công nghiệp 4.0 Côngnghiệp 4.0 tập trung vào công nghệ kỹ thuật số từ những thập kỷ gần đây lênmột cấp độ hoàn toàn mới với sự trợ giúp của kết nối thông qua Internet vạn vật,truy cập dữ liệu thời gian thực và giới thiệu các hệ thống vật lý không gianmạng Công nghiệp 4.0 cung cấp một cách tiếp cận liên kết và toàn diện hơn chosản xuất Nó kết nối vật lý với kỹ thuật số và cho phép cộng tác và truy cập tốthơn giữa các bộ phận, đối tác, nhà cung cấp, sản phẩm và con người Côngnghiệp 4.0 trao quyền cho các chủ doanh nghiệp kiểm soát và hiểu rõ hơn mọikhía cạnh hoạt động của họ và cho phép họ tận dụng dữ liệu tức thời để tăngnăng suất, cải thiện quy trình và thúc đẩy tăng trưởng
Công nghiệp 4.0 cho phép các nhà máy thông minh, sản phẩm thông minh
và chuỗi cung ứng cũng thông minh, và làm cho các hệ thống sản xuất và dịch
vụ trở nên linh hoạt và đáp ứng khách hàng hơn Các thuộc tính của hệ thốngsản xuất và dịch vụ với Công nghiệp 4.0 đã được nêu bật Những lợi ích màCông nghiệp 4.0 mang lại cho các doanh nghiệp đã được thảo luận Trong tươnglai, công nghiệp 4.0 dự kiến sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa và do đó cácdoanh nghiệp cần sẵn sàng để chuẩn bị cho một sự đổi mình liên tục thể cậpnhật các xu hướng hiện đại sắp tới
2 Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
8
Trang 11Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động tới Việt Nam trên tất cả các lĩnh vựckinh tế, xã hội, chính trị, an ninh quốc phòng và mọi mặt của đời sống với mức
độ khác nhau; làm thay đổi cách sống, cách làm việc và cách giao tiếp của ngườidân theo hướng tốt hơn, đời sống vật chất và tinh thần được cải thiện Bên cạnh
đó là những tác động tiêu cực đi kèm với những nguy cơ mất ổn định, gây xáotrộn xã hội, nhất là ảnh hưởng đối với sức tăng trưởng của nền kinh tế
Thứ nhất, Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi mô hình tăng trưởng vàcách tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Ðiều đó đặt ra yêu cầungày càng lớn hơn đối với quá trình tái cơ cấu các ngành và tái cơ cấu đầu tư.Hiện nay, tăng trưởng ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục tập trung ởcác ngành khai thác tài nguyên, sử dụng nhiều lao động, hạn chế trong chuyểngiao công nghệ Nguồn đầu tư nước ngoài vào các ngành chế tạo sử dụng côngnghệ thấp, nhân công rẻ, nhưng điều này sẽ là bất lợi cho Việt Nam
Thứ hai, Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra những thay đổi lớn các ngànhcông nghiệp sản xuất chủ lực của đất nước Những ngành chế biến thực phẩm,sản xuất điện tử, máy vi tính và thiết bị viễn thông, dệt may… là những ngànhcông nghiệp sản xuất trọng điểm sẽ chịu tác động sâu sắc nhất trước những biếnđộng khó lường từ Cách mạng công nghiệp 4.0 Do những ngành công nghiệpnày đều sử dụng nhiều lao động hoặc sản xuất sản phẩm cuối cùng có giá trị giatăng thấp, dẫn đến sự tăng trưởng chậm về giá trị gia tăng trong sản xuất côngnghiệp Ðây là một trong những cản trở lớn đối với phát triển công nghiệp khiViệt Nam cần từng bước chuyển dịch sang các ngành công nghệ cao, sản xuấtcác sản phẩm giá trị gia tăng cao Trong thời gian tới Cách mạng công nghiệp4.0 sẽ có những ảnh hưởng lớn trong việc thay đổi phương thức tổ chức sản xuấtcủa các ngành công nghiệp chính của Việt Nam Do vậy, năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với hạn chế về nănglực đầu tư, đổi mới hoạt động sản xuất và khả năng thích ứng nhanh chóng vớinhững thay đổi của thị trường có xu hướng suy giảm đáng kể
Thứ ba, Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm thay đổi và chuyển dịch cơ cấumặt hàng cũng như cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam Cách mạngcông nghiệp 4.0 tác động nhanh và làm thay đổi các phương thức trong kinhdoanh thương mại cả trên thị trường nội địa cũng như hoạt động ngoại thương
Sự xuất hiện của các nền tảng toàn cầu, trong một thế giới phẳng và các mô hìnhkinh doanh mới sẽ dẫn tới các hình thức tổ chức và văn hoá doanh nghiệp cónhững thay đổi sâu sắc
Thứ tư, Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi tính chất lao động và việclàm ở Việt Nam Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tác động lớn tới lao động và
9
Trang 12việc làm, cũng như bản chất của lao động trong cấu thành giá trị sản phẩm; cónhững việc làm mới với các yêu cầu khác và trong một môi trường làm việc haycách tổ chức không còn giống như hiện nay.
Thứ năm, xuất hiện các mô hình sản xuất kinh doanh mới Cách mạng côngnghiệp 4.0 cho phép thay thế nguồn lực tài chính bằng nguồn lực tri thức và trítuệ, cho phép tạo ra những cơ hội đầu tư và phát triển mạnh mẽ của các doanhnghiệp vừa và nhỏ, vốn đầu tư ban đầu cho khởi nghiệp có thể không lớn, nhưnglợi nhuận thu về cao Việc phát triển ngày một rộng của internet vạn vật chophép các công ty này tiếp cận tốt hơn với từng đơn vị, từ đó có thể theo dõi vàđánh giá hiệu quả của họ trong thời gian thực Như vậy, với Cách mạng côngnghiệp 4.0, các doanh nghiệp khởi nghiệp dễ dàng hơn, vốn ít hơn trong khimang lại lợi nhuận lớn trong thời gian ngắn hơn
Thứ sáu, xuất hiện nhiều loại hình hoạt động thương mại mới Cácphương thức kinh doanh thương mại mới như thương mại điện tử, thành toánđiện tử, giao dịch điện tử… sẽ làm thay đổi, thậm chí triệt tiêu các hoạt độngkinh doanh truyền thống Thị trường thương mại điện tử vì thế cũng được mởrộng, mô hình thương mại điện tử ngày càng đổi mới Các chuỗi cung ứngtruyền thống với sự hỗ trợ của sức mạnh lan tỏa của số hóa và công nghệ thôngtin trở thành chuỗi cung ứng thông minh, đem lại hiệu quả cho nền kinh tế sốnói chung cũng như thương mại điện tử nói riêng Cách mạng công nghiệp 4.0làm giảm đáng kể chi phí giao dịch, vận chuyển, góp phần giảm giá bán sảnphẩm hàng hóa và dịch vụ, giảm chi phí trong quá trình lưu thông và phân phốisản phẩm
III Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
1 Thành tựu
Đến nay, Việt Nam đã hình thành được một số ngành công nghiệp chủ lựccủa nền kinh tế như: khai thác, chế biến dầu khí; điện tử, viễn thông, công nghệthông tin; luyện kim, sắt thép, xi măng và vật liệu xây dựng, dệt may, da giày;
cơ khí chế biến chế tạo, ô tô, xe máy , tạo nền tảng quan trọng cho tăng trưởngdài hạn, cũng như thúc đẩy quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước.Bên cạnh đó, quá trình tái cơ cấu ngành công nghiệp gắn với đổi mới môhình tăng trưởng, nâng cao năng suất lao động đã ngày càng hướng vào lõi côngnghiệp hóa Cơ cấu nội ngành công nghiệp chuyển dịch tích cực Tỷ trọng nhómngành ngành khai khoáng trong GDP liên tục giảm (từ 9,1% năm 2010 xuốngcòn khoảng 8,1% năm 2016 và chỉ còn 5,55% vào năm 2020) Ngành công
10
Trang 13nghiệp chế biến, chế tạo đã trở thành động lực tăng trưởng chính của toàn ngànhcông nghiệp Năm 2020, công nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ chốtdẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 5,82% Xét cả giai đoạn 2011 -
2020, nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo không ngừng được mở rộng vàchiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành công nghiệp với đóng góp trong GDPtăng liên tục qua các năm (tăng từ 13% năm 2010 lên 14,27% năm 2016;16,48% vào năm 2019 và đạt khoảng 16,7% vào năm 2020)
Tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu qua chế biến trong tổng giá trị xuất khẩu tăng
từ 65% năm 2016 lên 85% năm 2020; Tỷ trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm côngnghệ cao tăng từ 44,3% năm 2016 lên 49,8% năm 2020
2 Nguyên nhân của các thành tựu
Công nghiệp hỗ trợ được quan tâm thúc đẩy, tăng cường liên kết, đặc biệt
là trong những ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, điện
tử, công nghiệp chế biến nông sản Bước đầu hình thành hệ sinh thái côngnghiệp hỗ trợ và gia tăng tỷ lệ nội địa hóa Cơ cấu sản phẩm có sự dịch chuyểntích cực khi tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao và vừa của Việt Nam đã tăng lênđáng kể, tạo cơ sở hình thành một số tập đoàn công nghiệp tư nhân có quy môlớn, có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Cùng với các hoạt động thu hút đầu tư với sự tham gia của nhiều tập đoànkinh tế lớn và công ty đa quốc gia hàng đầu tại Việt Nam, các doanh nghiệptrong nước cũng đã có bước phát triển, vươn lên mạnh mẽ, trong đó đã hìnhthành và phát triển được các tập đoàn kinh tế lớn hoạt động trong lĩnh vực côngnghiệp cơ bản, vật liệu, cơ khí chế tạo như Viettel, Vingroup, Trường Hải,Thành Công, Hòa Phát , đã tạo nền tảng cho công nghiệp hỗ trợ, giúp Việt Namtừng bước tham gia sâu hơn vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu
3 Hạn chế
Trong sự nghiệp CNH-HĐH ở nước ta đã thu được rất nhiều thành công tolớn Nhưng cũng không thể tránh khỏi những mặt hạn chế và yếu kém Sau đây
là một số những mặt yếu kém và hạn chế lớn:
- Thứ nhất: Đánh giá chung nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả
và sức cạnh tranh thấp Năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt,giá thành cao Nhiều sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp thiếu thị thường tiêuthụ cả trong nước lẫn ngoài nước
Đối với ngành nông-lâm-ngư nghiệp nhìn chung mặt yếu kém nhất là chưaứng dụng được nhiều thành tựu khoa học-kĩ thuật vào trong sản xuất, sản xuấtvẫn mang tính thủ công là chính, máy móc vẫn chưa thay thế được cơ bản sức
11
Trang 14lao động, hiệu quả sức cạnh tranh còn thấp Rừng bị tàn phá nặng nề, đánh cá thìcòn trên quy mô nhỏ, nuôi trồng thuỷ hải sản vẫn mang tính tự phát, vẫn chưaliên kết được thị trường - nhà chế biến - nhà sản xuất và nhà nghiên cứu.Trong công nghiệp đầu tư dàn trải nhà máy công nghiệp phân bố chưa tậptrung, chưa đổi mới được công nghệ, chưa có mối liên hệ vững chắc giữa cácnhà máy và xí nghiệp Các công ty nhà máy xí nghiệp có quy mô nhỏ, sức cạnhtranh còn thấp Hơn nữa các ngành công nghiệp phát triển chưa bền vững chưagắn kết được tiến bộ của khoa học kỹ thuật với sản xuất.
Các ngành dịch vụ phát triển chậm và thiếu lành mạnh , nạn buôn lậuhàng giả, gian lận thương mại còn nhiều làm tác động xấu đến nền kinh tế, xãhội Hệ thống phân phối sản phẩm chưa mạnh, trong nước chủ yếu là hệ thốngbán lẻ hộ gia đình, ngoài nước vẫn chưa phát triển rõ ràng
Hệ thống ngân hàng tài chính còn yếu kém và thiếu lành mạnh
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, cơ cấu đầu
tư còn phân tán gây lãng phí và thất thoát nhiều Nhịp độ đầu tư trực tiếp củanước ngoài giảm, công tác quản lý điều hành lĩnh vực này còn nhiều vướng mắc
và công nghệ chưa đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH, xây dựng vàbảo vệ tổ quốc
Môi trường đô thị, nơi công nghiệp tập trung và một số vùng nông thôn bị