Bối cảnh Vì sự phát triển của nền kinh tế hội nhập cũng như việc nền khoa học kĩ thuậtcàng ngày càng đổi mới và phát triển mạnh mẽ nên các doanh nghiệp cần phải chútrọng đổi mới các hướn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
Tiểu luận môn học: Quản trị đổi mới và sáng tạo
Đề tài: Mô Hình Đổi Mới
Giảng viên: Bùi Đức Sinh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Kỳ Duyên Mssv: 050607190092 Lớp: MAG323_212_7_L13
Thành phố Thủ Đức, 27 tháng 04 năm 2022
Trang 2Mục lục
Phần 1: Mở đầu 1
I Bối cảnh 1
II Lý do chọn đề tài 2
Phần 2: Nội dung 2
I Định nghĩa đổi mới 2
II Mô hình đổi mới 3
1 Mô hình đổi mới: Đẩy Mạnh Công Nghệ 3
2 Mô hình đổi mới: Thị Trường Kéo 4
3 Mô hình đổi mới: Tích hợp 5
3.1 Mô hình đổi mới: Gia Tăng 5
3.2 Mô hình đổi mới: Triệt Để 6
4 Mô hình đổi mới: Mô Hình Mạng 7
5 Mô hình đổi mới Mở 8
Phần 3: Kết luận, bối cảnh thực tế và tương lai cụ thể cho các cá nhân tổ chức 12
I Kết luận 12
II Áp dụng mô hình và sự chuyển biến trong tương lai của các công ty 12
Tài liệu tham khảo: 13
Trang 4Phần 1: Mở đầu
I Bối cảnh
Vì sự phát triển của nền kinh tế hội nhập cũng như việc nền khoa học kĩ thuậtcàng ngày càng đổi mới và phát triển mạnh mẽ nên các doanh nghiệp cần phải chútrọng đổi mới các hướng kinh doanh, công nghệ mà hiện tại bản thân họ đang ápdụng vào trong các sản phẩm và dịch vụ của họ Lựa chọn mô hình đổi mới phùhợp cho công ty của bạn là tất cả về bối cảnh Bối cảnh ngành rất quan trọng vì chỉmột tập hợp con các mô hình có thể thành công trong hầu hết các ngành
Người sáng tạo chấp nhận rủi ro nhiều hơn nhưng có thể đạt được thànhcông đáng kể Ví dụ, Lululemon Athletica (15,6% TSR) đã tận dụng phong tràoyoga đang phát triển bằng cách cung cấp một thương hiệu phong cách sống đặc biệtbao gồm mọi thứ từ sản phẩm thực tế đến trải nghiệm khách hàng tại cửa hàng chođến hoạt động từ thiện của công ty
Các nhà xây dựng giải pháp tạo ra lòng trung thành bằng cách hiểu cácphân khúc người mua sắm cụ thể và đáp ứng nhu cầu của họ Ví dụ: Target (8,1%TSR) cung cấp một bộ sản phẩm “rẻ nhưng sang trọng” đáp ứng nhu cầu của nhữngkhách hàng trẻ, thường thời thượng
Leveragers tạo ra một mô hình kinh doanh ưu việt và sau đó tận dụng nó đểduy trì vị trí dẫn đầu trong ngành Ví dụ, Costco (13,4% TSR) kết hợp giá thấphàng ngày, mạng lưới nhà cung cấp tinh gọn và cách tiếp cận chỉ dành cho thànhviên để nổi bật so với gói bán lẻ
Các công ty mở rộng đạt được tốc độ tăng trưởng thị phần nhanh chóngbằng cách chuyển sang các thị trường liền kề Ví dụ: Amazon (30,3% TSR) mangđến phân tích dữ liệu người tiêu dùng, khả năng hậu cần và dịch vụ khách hàng đặcbiệt của mình cho một số lĩnh vực bán lẻ ngày càng mở rộng, bao gồm thời trang,quần áo sang trọng và — với việc mua Whole Foods gần đây của công ty — viêngạch -tạp hóa cối xay
Các công ty gặp khó khăn khi họ theo đuổi một mô hình đổi mới mà ngànhcủa họ không khen thưởng Ví dụ: nhà bán lẻ Sears (–23,6% TSR) đã sử dụng môhình hậu vệ, dựa vào sự nhận diện thương hiệu và mạng lưới các cửa hàng truyềnthống để luôn dẫn đầu Nhưng khi những người chơi trực tuyến nhanh nhẹn pháttriển ngành bán lẻ, Sears đã đánh mất lợi thế của mình
Trang 5Bối cảnh riêng của một công ty cũng rất quan trọng khi lựa chọn mô hình đổi mớitốt nhất: Đổi mới quan trọng như thế nào đối với chiến lược của công ty, vị thếcạnh tranh của nó trong thị trường lớn hơn, cũng như các khả năng và lợi thế tạonên sự khác biệt của nó? Như các ví dụ trên cho thấy, các công ty trong cùng mộtngành có thể thành công với các mô hình khác nhau - nhưng mô hình được chọnphải phù hợp với chiến lược, điểm mạnh và khả năng của công ty
II Lý do chọn đề tài
Như bạn đã biết vị thế của đổi mới ảnh hưởng lớn đối với sự tồn vong của mộtdoanh nghiệp Đổi mới là một phần thiết yếu của chiến lược kinh doanh thànhcông Như thường lệ, các nhà đổi mới thất bại khi họ theo đuổi mô hình sai để thựchiện đổi mới Một sự đổi mới trong doanh nghiệp nếu đạt thành công sẽ giúp chodoanh nghiệp đạt được một lợi nhuận đáng kể từ sự thành công đó Nếu như đối thủcạnh tranh của bạn đổi mới theo từng này mà bạn dậm chân tại một chỗ thì dần dầnbản thân bạn sẽ bị loại bỏ ra khỏi thị trường cạnh tranh luôn luôn thay đổi bởi nhucầu của người tiêu dùng Đổi mới được xem là một phương án trọng tâm trongchính sách kinh tế quốc gia Tuy nhiên cũng có một số công ty ngại vấn đề đổi mớibởi vì họ sợ các vấn đề liên quan đến vốn để thực hiện các đổi mới cũng như khôngxác định chính xác rằng họ sẽ đạt được gì ở tương lai trong dài hạn nếu đổi mớitrong kinh doanh Đặc biệt hơn là khi bắt tay vào việc thực hiện đổi mới họ có thểgặp khó khăn trong việc lựa chọn một mô hình đổi mới phù hợp với công ty của họcũng như là thích ứng với lại thời thế hiện tại Mô hình đổi mới cung cấp mộtkhuôn khổ chi tiết để xác định, thúc đẩy và triển khai các ý tưởng Không biết ápdụng một mô hình nào, thậm chí là áp dụng sai mô hình sẽ dẫn tới nhiều hệ lụynguy hiểm: không xác định được hướng đi, không biết cách tận dụng ưu điểm vàkhắc phục nhược điểm của mô hình đấy Vì vậy, tập trung vào việc bước quantrọng của đổi mới áp dụng một mô hình hợp lí để tạo ra giá trị cần thiết Để có thểgiúp cho mọi người hình dung rõ hơn đổi mởi là như thế nào, nắm chắc sự đặctrưng của từng mô hình đổi mới cũng như hỗ trợ việc doanh nghiêp lựa chọn đượcmột mô hình đổi mới thích hợp nhất thì bài luận này sẽ tiến hành xoáy sâu vàonhững điều ấy
Phần 2: Nội dung
I Định nghĩa đổi mới
Đổi mới chính là việc áp dụng những ý tưởng mới mẻ vào tổ chức Biến những ýtưởng đổi mới đấy thành những sản phẩm và các dịch vụ mới mẻ , thương mại hóa
Trang 6chúng nhằm tăng thêm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Về
• Thực hiện - chuyển tiềm năng trong ý tưởng kích hoạt thành một cái gì đó mới vàtung ra thị trường bên trong hoặc bên ngoài Làm cho điều này xảy ra không phải làmột sự kiện đơn lẻ mà cần chú ý đến việc thu thập các nguồn tri thức để cho phépđổi mới, thực hiện dự án trong điều kiện không chắc chắn, cả hai đều đòi hỏi giảiquyết vấn đề sâu rộng và đưa đổi mới vào thị trường bên trong hoặc bên ngoài cóliên quan
• Nắm bắt giá trị từ sự đổi mới - cả về việc duy trì áp dụng và phổ biến cũng nhưhọc hỏi từ sự tiến bộ thông qua chu trình này để tổ chức có thể xây dựng cơ sở kiếnthức của mình và cải thiện cách thức quản lý quá trình để thử và tìm cách quản lýquá trình này để đưa ra giải pháp tốt cho vấn đề đổi mới Các hoàn cảnh khác nhaudẫn đến nhiều giải pháp khác nhau
Việc đổi mới ở các doanh nghiệp được đặt ra nhằm mục đích quan trọng là phải tạo
ra được lợi nhuận và giá trị cho tổ chức Việc đổi mới của một doanh nghiệp phảiphù hợp với thời đại cũng như lắng nghe nhu cầu của khách hàng về sản phẩm hoặcdịch vụ
II Mô hình đổi mới
Roy Rothwell, Nhà xã hội học người Anh là người tiên phong trong đổi mới côngnghiệp Ông đã có những đóng góp đáng kể trong việc đổi mới quản lý Rothwell
đã đưa ra 5 thế hệ cải tiến từ những năm 1950 trở đi Phát hiện của ông dựa trênnhiều yếu tố tiếp thị khác nhau Điều này bao gồm- lạm phát, lạm phát đình trệ,phục hồi kinh tế, thất nghiệp, v.v Phát hiện của ông được gọi là một mô hình đổimới mang tính mô tả Nó thể hiện cấu trúc khác nhau của quá trình đổi mới củacông ty tùy thuộc vào xu hướng thị trường Do đó, các Mô hình Đổi mới của ông
có lợi trong việc tạo ra một chiến lược quản lý đổi mới cho doanh nghiệp
1 Mô hình đổi mới: Đẩy Mạnh Công Nghệ
Trang 7100% (2)
26
Giới thiệu ngành NH
TC-100% (1)
11
ID.AS L10 Nguyễn NgọcKim Tuyền
Trang 8Công nghệ được đẩy mạnh trong mô hình này là kết quả của sự tăng trưởngkinh tế nhanh chóng bắt dầu từ năm 1950 Nasa đã phát triển mô hình này như mộtcông cụ quản lý vào những năm 1960 Ý tưởng là gạt bỏ những quy trình phức tạpcủa các dự án, yếu tố trung gian Chỉ tập trung vào việc hệ thống hóa công việc vàgiành quyền kiểm soát các hoạt động phát triển sản phẩm Tập trung đến việc thúcđẩy đổi mới công nghệ thông qua nghiên cứu và phát triển sâu rộng Phát minhhoặc ứng dụng một công nghệ hoàn toàn mới vào quá trình sản xuất Áp dụng ởgiai đoạn nghiên cứu sản phẩm, kỹ thuật, sản xuất để tạo ra một sản phẩm thànhcông Bởi do doanh nghiệp tập trung quá mức vào việc phát triển các ý tưởng hìnhthành sản phẩm nên dường như đã bỏ lơ bỏ qua giai đoạn tiếp thị, nhu cầu thịtrường không được làm rõ Ở mô hình này họ quan niệm một sản phẩm thành công
là một sản phẩm chất lượng tốt Việc quá chú trọng vào R&D có nhược điểm làkhông tiếp xúc đến phản hồi, mong đợi của khách hàng và không hình thành được
sự kết nối giữa sản phẩm và khách hàng Do đó, các đổi mới thường bị quên lãngtrên thị trường bởi quan niệm có sự sai sót ngay từ đầu của nhà sản xuất
Ví dụ : tốt nhất về điều này là công nghệ màn hình cảm ứng, công nghệ này được
phát triển lần đầu tiên bởi Royal Radar Foundation Vào những năm 80, HewlettPackard đã tiếp thu công nghệ này và đưa ra một chiếc máy tính màn hình cảmứng Sau đó, khi công nghệ trở nên hoàn thiện và có thể nhận dạng chữ viết tay,Apples PDA và Palm Pilot Trong những năm gần đây, công nghệ ngày càng trởnên tiên tiến hơn và hiện được tìm thấy trong phần lớn điện thoại di động, máy tínhxách tay và máy tính
2 Mô hình đổi mới: Thị Trường Kéo
Vào giữa những năm 1960,sau khi nhận ra lỗ hỏng của mô hình đầu tiên đểkhắc phục điều ấy thì mô hình thị trường kéo đã ra đời Các yếu tố bị bỏ qua trongthế hệ đầu tiên được xem xét ở thế hệ thứ hai Mô hình thị trường kéo là nơi mộtsản phẩm được hình thành dựa trên nhu cầu thị trường người tiêu dùng, vì vậy cácnhà thiết kế tạo ra một sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đó Bên cạnh việc nguyên cứumột sản phẩm, doanh nghiệp cũng chuyển một phần lớn tâm lực trong việc nguyêncứu thị trường, khảo sát người tiêu dùng, xây dựng kênh tiếp thị phù hợp Từ đó đadạng hóa các sản phẩm phù hợp với mức độ đa dạng nhu cầu tiêu dùng Quá trìnhnày tương tự hoặc tuần tự tuyến tính nhưng nhấn mạnh nhu cầu thị trường Do đólàm giảm thời gian nghiên cứu Khi nhu cầu thị trường năng động và chuyển biếnlinh hoạt, các dự án sẽ kéo dài trong thời gian ngắn dẫn đến chia thành nhiều dự án
Ch 1 - 12 Questions
MarketingInformation… 100% (3)
149
Trang 9nhỏ theo từng giai đoạn Nó bao gồm phân tích chi phí-lợi ích của từng dự án vàphân bổ nguồn lực một cách có hệ thống.
Ví dụ điển hình về điều này là: máy ảnh, chúng đã phát triển qua nhiều năm để đáp
ứng nhu cầu thay đổi của người dùng Chiếc máy ảnh ra đời đời đầu rất to và cồngkềnh cần tới tầm 3 đến 4 người phụ trách Dần dần thị trường cần thao tác chụp dễdàng hơn, có thể lưu trữ một khối lượng lớn hình ảnh, video và kích thước của máyảnh cần được tiết chế lại, chất lượng ảnh phải rõ nét Do sự phát triển nhu cầu nàykhiến cho thiết kế của máy ảnh trở nên nhẹ, nhỏ gọn hơn, độ phân giải cao, dunglượng nhiều hơn v.v.), phần mềm chỉnh sửa đã được cải thiện cùng với đó Trongnhững năm gần đây, chúng đã phát triển để nhỏ hơn nữa và tích hợp được với điệnthoại di động, sau đó khi mọi người muốn thay đổi (mọi người muốn có thể chụpảnh chính mình, đi kèm tính năng hẹn giờ), nó đã được phát triển để thậm chí cònnhỏ hơn và sau đó chuyển lên phía trước điện thoại Đó là một sự kết hợp tinh tếhoàn mỹ
Đôi khi sự khó tính và những yêu cầu tưởng chừng như là không thể khiến chodoanh nghiệp phải đau đầu Nhưng cũng là thách thức đối với họ Nếu giải quyếtđược thì sẽ tạo ra những bước ngoặt lớn cho doanh nghiệp nếu không thì sẽ bị thịtrường lãng quên
3 Mô hình đổi mới: Tích hợp
3.1 Mô hình đổi mới: Gia Tăng
Đổi mới gia tăng là thực thi từng bước những cải tiến, sửa đổi những yếu tố nhỏđối với sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có để thêm, duy trì hoặc hoàn thiện giá trị Tầnsuất gia tăng giá trị diễn ra liên tục thường xuyên theo thời gian Thay vì giới thiệumột sản phẩm hoàn toàn mới tiềm ẩn nhiều rủi ro, chiến lược sản phẩm này yêu cầusửa đổi một sản phẩm hiện tại để cải thiện khả năng duy trì, mức độ liên quan vàtuổi thọ, cùng nhiều lợi ích khác
Bất kỳ công ty quy mô nào cũng có thể hưởng lợi từ việc đưa những đổi mới giatăng ra thị trường, bao gồm từ việc thêm một tính năng mới vào sản phẩm hiện cóhoặc phát triển mở rộng dòng Khi được thực hiện tốt, những sửa đổi ít rủi ro, chiphí thấp này có thể đóng một vai trò mạnh mẽ trong việc giúp làm nổi bật sự khácbiệt một công ty hoặc sản phẩm giữa mênh mông các sản phẩm cạnh tranh khác.Những đổi mới gia tăng cho phép các công ty khác biệt nhanh hơn và dễ dàng hơnvới các đối thủ cạnh tranh và duy trì - hoặc thậm chí cải thiện - vị trí trên thị trườngcủa họ
Trang 107 ưu điểm của mô hình đổi mới gia tăng:
3 Mối quan hệ khách hàng bền chặt hơn
Việc tiếp tục tập trung vào nhu cầu của khách hàng và việc sử dụng sản phẩm sẽxây dựng niềm tin và nuôi dưỡng tầm nhìn lâu dài
7 Tiềm năng đổi mới cấp tiến
Các công ty có thể tạo ra một dòng doanh thu với chi phí thấp hơn, rủi ro thấp hơn
để tài trợ cho những đổi mới cấp tiến rủi ro hơn, tốn kém hơn
Ví dụ: Gillette là một thương hiệu khá nổi tiếng và thành công với lĩnh vực daocạo và các dụng cụ chăm sóc cá nhân Với sự thành công liên tiếp ở việc cho ra đờinhững mẫu mã đầy sáng tạo và mới mẻ, lan rộng phân khúc khách hàng Xuất phát
từ ý tưởng ban đầu của Gillette là tạo ra một lưỡi dao cạo mỏng dính an toàn và sảnphẩm này mang lại nhiều thành tựu cho Gilltte Dựa trên đà phát triển mạnh mẽ ấyGilltte tiếp tục tân tiến sản phẩm bằng cách cho ra sản phẩm Techmatic, lưỡi dao cótay cầm, có thể thay đổi lưỡi dao, lưỡi dao 2 lưỡi, 3 lưỡi, mới nhất là 5 lưỡi tíchhợp mọi ưu điểm nổi bật từ những sản phẩm trước đấy Ngoài thiết kế 5 lưỡi dao
Trang 11thuận tiện cho việc cạo râu, sản phẩm này còn trang bị thêm một lưỡi cắt phía trên
để tiện cắt tỉa những sợ râu dai, hay tóc rìa Có trục xoay, bổ sung thêm tính năngbôi trơn, trang bị thêm tính năng rung nhẹ chạy bằng pin hỗ trợ nhịp nhàng choviệc cạo râu, có thể quay 4 chiều so với loại 2 chiều trước đấy Sản phẩm luôn đượcGillette đổi mới liên tục để có thể đưa ra một sản phẩm hoàn thiện nhất cho thịtrường ứng với thời điểm hiện tại
3.2 Mô hình đổi mới: Triệt Để
Còn được gọi là đổi mới đột phá, đề cập đến việc giới thiệu một sản phẩmhoặc dịch vụ hoàn toàn mới để thay thế một sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có Mộtsản phẩm hoàn toàn mới lạ và có thể nói là chưa từng hình thành trước đó Loạiđổi mới thay đổi cuộc chơi này có thể tác động đáng kể đến cục diện thị trườngnhưng tốn kém hơn và mang rủi ro cao hơn nhiều
Ví dụ: rõ nhất cho trường hợp này là các sản phẩm theo từng kỳ cách mạng công
nghiệp lửa, hơi nước, điện, đặc biệt là sự ra đời cảu Internet Nó hoàn toàn mới lạ
và không tưởng, không hề dựa trên một nền tảng có sẵn nào cả Internet đã tạo rahàng loạt bước ngoặt về sau Tái cấu trúc lại hầu hết mọi hình thức Đồng nghĩa vớiviệc đối tượng nào biết cách tiếp cận Internet sớm, thì cơ hội chiến thắng trongcuộc chiến cạnh tranh cao Điển hình là việc Google là hiện tượng kỳ ảo giữa côngnghệ và internet Được tạo ra bởi ý tưởng trong bài luận văn của hai sinh viên trẻtrường Đại học Tổng hợp Stanford là Larry Page và Sergey Brin Xuất phát từ ýtưởng tạo nên một công cụ tìm kiếm trên Internet, Larry Page và Sergey Brin bắt
đầu hành trình nghiên cứu công cụ tìm kiếm có tên là BackRub từ năm 1996 Vượt
qua rất nhiều thử thách và gian nan, hơn 24 năm xuất hiện trên thị trường, Google
đã trở thành một tên tuổi quen thuộc, hầu như hoàn toàn được mọi người trên thếgiới biết tới với những kiến thức không giới hạn Một ý tưởng khá điên rồ nhưng
họ đã biến nó thành hiện thực Đến giờ hàng ngàn người luôn có cảm giác nó rất làdiệu kỳ và siêu nhiên
4 Mô hình đổi mới: Mô Hình Mạng
Ý tưởng trung tâm đằng sau các mạng lưới đổi mới là, trong một thế giới trithức được phân phối rộng rãi và các ngóc ngách, một công ty riêng lẻ không thể tựmình dựa hoàn toàn vào việc thực hiện nghiên cứu của riêng mình trên tất cả cáclĩnh vực, mà thay vào đó, sử dụng các quy trình mua hoặc cấp phép, các phát minh,hoặc thậm chí nghiên cứu dữ liệu từ các công ty khác có thể có một thị trườngngách trong lĩnh vực cụ thể đó Thì việc thực hiện nghiên cứu bên ngoài công ty