Tiểu luận môn học quản trị học đề tài tổng quan về quản trị tổ chức

38 5 0
Tiểu luận môn học quản trị học đề tài tổng quan về quản trị tổ chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Hồng Linh Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm KDQT49 – Lớp QTH.3_LT Hà Nội, tháng 12 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM & PHÂN CƠNG CÔNG VIỆC STT Họ tên Nhiệm vụ Đánh giá Đỗ Phương Linh (KDQT49-B1-0261) - Tìm hiểu nội dung Thuyết trình + làm slide 100% Lương Thị Ngọc Mai (KDQT49-B1-0275) - Tìm hiểu nội dung Thuyết trình + làm slide 100% Nguyễn Ngọc Phúc (KDQT49-C1-0313) - Tìm hiểu nội dung Thuyết trình + làm slide Chỉnh sửa slide 100% Nguyễn Đức Hoàng (KDQT49-B1-0228) Nguyễn Tú Anh (KDQT49-C1-0170) - Tìm hiểu nội dung Thuyết trình + làm slide Tổng hợp tài liệu, tiểu luận Chỉnh sửa slide Tìm hiểu nội dung Thuyết trình + làm slide Chỉnh sửa slide Theo dõi tiến độ Phạm Thảo Vy (KDQT49-B3-0352) - Tìm hiểu nội dung Thuyết trình + làm slide 100% Đinh Minh Ngọc (KDQT49-C1-0297) - Tìm hiểu nội dung Thuyết trình + làm slide 100% 100% 100% MỤC LỤC MỤC LỤC _2 LỜI MỞ ĐẦU PHẦN TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC _5 1.1 Khái niệm đặc trưng tổ chức 1.1.1 Khái niệm _5 1.1.2 Đặc trưng tổ chức 1.2 Các hoạt động tổ chức PHẦN QUẢN TRỊ TỔ CHỨC _7 2.1 Quản trị dạng quản trị 2.1.1 Khái niệm _7 2.1.2 Các dạng quản trị _7 2.1.3 Quản trị tiến trình động 2.2 Quản trị tổ chức _8 2.2.1 Khái niệm _8 2.2.2 Những phương diện quản trị tổ chức _8 a Phương diện Tổ chức - Kỹ thuật _8 b Phương diện Kinh tế - Xã hội quản trị _9 2.3 Các chức quản trị 10 2.3.1 Khái niệm 10 2.3.2 Phân chia chức quản trị _10 2.3.2.1 Các chức quản trị phân chia the trình quản trị _10 2.3.2.2 Các chức quản trị phân theo hoạt đông tổ chức _11 2.4 Vai trò quản trị tổ chức 11 2.5 Quản trị học khoa học, nghệ thuật, nghề 15 2.5.1 Quản trị khoa học _15 2.5.1.1 Khái niệm _15 2.5.1.2 Lý nói quản trị khoa học 15 2.5.2 Quản trị nghệ thuật _16 2.5.2.1 Khái niệm _16 2.5.2.2 Lý nói quản trị nghệ thuật _16 2.5.2.3 Một vài ví dụ nghệ thuật quản trị _16 2.5.3 Quản trị nghề 17 3.1 Hệ thống lý thuyết hệ thống 18 3.1.1 Hệ thống _18 3.1.2 Quan điểm toàn thể _18 3.2 Các thành phần hệ thống _20 3.2.1 Phần tử hệ thống _20 3.2.2 Môi trường hệ thống _20 3.2.3 Đầu vào hệ thống _21 3.2.4 Đầu hệ thống 21 3.2.5 Mục tiêu hệ thống _21 3.2.6 Chức hệ thống _22 3.2.7 Nguồn lực hệ thống _22 3.2.8 Cơ cấu hệ thống 23 3.2.9 Hành vi hệ thống _23 3.2.10 Trạng thái hệ thống 24 3.2.11 Quỹ đạo hệ thống 24 3.2.12 Động lực hệ thống _24 3.2.13 Cơ chế hệ thống _25 3.3 Nghiên cứu hệ thống 25 3.3.1 Quan điểm nghiên cứu 25 3.3.1.1 Khái niệm _25 3.3.1.2 Phân loại 25 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.3.2.1 Khái niệm _26 3.3.2.2 Phân loại 27 3.4 Điều khiển điều chỉnh hệ thống _29 3.4.1 Điều khiển hệ điều khiển 29 3.4.2 Quá trình điều khiển hệ thống _30 3.4.3 Điều chỉnh phương án điều chỉnh 31 3.4.3.1 Phương pháp khử nhiễu (phòng ngừa, mai rùa, bao cấp) _32 3.4.3.2 Phương pháp bồi nhiễu (bảo hiểm) 32 3.4.3.3 Phương pháp chấp nhận sai lệch 33 PHẦN 4: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC _34 4.1 Đối tượng nghiên cứu _34 4.2 Quản trị học khoa học liên ngành _34 4.3 Phương pháp nghiên cứu quản trị học 34 4.4 Nội dung môn quản trị học _35 4.4.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận khoa học quản trị 35 4.4.2 Quá trình định quản trị đảm bảo thông tin cho định _35 4.4.3 Các chức quản trị 35 4.4.4 Đổi hoạt động quản trị tổ chức _35 DANH MỤC THAM KHẢO _36 LỜI MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực quản trị học, quản trị tổ chức phần có vai trị quan trọng Nó hành trang khơng thể thiếu nhà quản trị người làm công tác quản trị Để nắm rõ kiến thức “Quản trị học tổ chức” việc nắm kiến thức bản, tổng quan điều cần thiết Chính vậy, nhóm sinh viên số 2, lớp Quản trị học 3, Học viện Ngoại giao tổng hợp, đúc kết lý thuyết, đưa vài ví dụ thực tế, phân tích số casestudy liên quan để làm rõ kiến thức Nội dung tiểu luận nhóm thuộc chương – “Tổng quan quản trị tổ chức” sách giáo trình Quản trị học Trong tiểu luận này, nội dung chia làm phần sau: Phần 1: Tổ chức hoạt động tổ chức Phần 2: Quản trị tổ chức Phần 3: Lý thuyết hệ thống quản trị tổ chức Phần 4: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu quản trị học PHẦN TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC 1.1 Khái niệm đặc trưng tổ chức 1.1.1 Khái niệm Tổ chức tập hợp hai hay nhiều người hoạt động hình thái cấu định để đạt mục đích chung.1 Tổ chức yếu tố cần thiết xã hội loài người, từ xã hội sơ khai đến xã hội đại, tổ thực việc mà cá nhân khơng thể làm Ta thấy số hình thức tổ chức như: gia đình, doanh nghiệp, trường học, quan nhà nước, đơn vị quân đội, tổ chức tôn giáo, đội thể thao,… 1.1.2 Đặc trưng tổ chức Các tổ chức tồn nhiều hình dạng cách thức khác nhau, phong phú, đa dạng Có nhiều loại hình tổ chức khác tuỳ theo tiêu thức phân loại (theo sở hữu, theo mục đích, theo sản phẩm, theo mối quan hệ, …) Tuy khác nhiều mặt tổ chức có đặc điểm chung sau đây:  Mang tính mục đích  Là đơn vị xã hội bao gồm nhiều người  Hoạt động theo cách thức định để đạt mục đích kế hoạch  Thu hút phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt mục đích  Hoạt động mối quan hệ tương tác với tổ chức khác Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền  Cần nhà quản trị để liên kết phối hợp người bên bên tổ chức nguồn lực khác để đạt mục đích với hiệu cao 1.2 Các hoạt động tổ chức Hoạt động tổ chức mn hình mn vẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, tổ chức phải thực hoạt động theo q trình liên hồn mối quan hệ chặt chẽ với môi trường Các hoạt động giúp hệ thống không ngừng đổi đảm bảo chất lượng, thông qua việc:  Nghiên cứu mơi trường  Có vốn  Có đầu vào  Sản xuất  Phân phối sản phẩm dịch vụ  Phân phối lợi ích Hợp nhóm hoạt động có mối quan hệ gần gũi, ta thấy xuất lĩnh vực hoạt động tổ chức như:  Lĩnh vực Marketing  Lĩnh vực tài  Lĩnh vực sản xuất  Lĩnh vực nhân  Lĩnh vực nghiên cứu phát triển  Lĩnh vực đảm bảo chất lượng,… PHẦN QUẢN TRỊ TỔ CHỨC 2.1 Quản trị dạng quản trị 2.1.1 Khái niệm Quản trị tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu định điều kiện biến động môi trường.2 2.1.2 Các dạng quản trị Với định nghĩa trên, quản trị có phạm vi hoạt động vơ rộng lớn, chia làm dạng chính: Quản trị giới vô sinh: nhà xưởng, ruộng đất, hầm mỏ, máy móc thiết bị, sản phẩm,… Quản trị giới sinh vật: vật nuôi, trồng,… Quản trị xã hội lồi người: doanh nghiệp, gia đình,… 2.1.3 Quản trị tiến trình động Ta nói quản trị tiến trình động dạng quản trị có đặc điểm Đầu tiên, quản trị tồn hệ quản trị bao gồm phân hệ: chủ thể quản trị đối tượng quản trị Chủ thể quản trị nhân tố tạo tác động quản trị, đối tượng bị quản trị phải chịu tiếp nhận tác động Tác động diễn nhiều lần liên tục Thứ hai, quản trị phải có một tập hợp mục đích thống cho chủ thể đối tượng - quản trị nhằm đạt mục đích theo cách tốt hồn cảnh mơi trường biến động nguồn lực hạn chế Thứ ba, quản trị liên quan đến việc trao đổi thông tin nhiều chiều Quản trị q trình thơng tin chủ thể quản trị thu thập liệu,chọn lọc,xử lí Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền đưa định để đối tượng quản trị nhanh chóng tiếp nhận thực chức nhiệm vụ Cuối cùng, quản trị có khả thích nghi Chủ thể quản trị phải khơng ngừng đổi sáng tạo để ln đáp ứng thay đổi chóng mặt mơi trường,nắm bắt thời tìm hướng giải 2.2 Quản trị tổ chức 2.2.1 Khái niệm Quản trị tổ chức coi dạng quản trị xã hội loài người Quản trị tổ chức trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra nguồn lực hoạt động tổ chức nhằm đạt mục đích tổ chức với kết hiệu cao điều kiện môi trường biến động.3 2.2.2 Những phương diện quản trị tổ chức Quản trị tổ chức thường xem xét phương diện Tổ chức – Kỹ thuật Kinh tế - Xã hội a Phương diện Tổ chức - Kỹ thuật Phương diện Tổ chức - Kỹ thuật trả lời cho câu hỏi chính: Làm quản trị làm gì? Đối tượng chủ yếu quản trị gì? Quản trị tiến hành nào? Mục đích quản trị tổ chức gì? Mọi nhà quản trị thực trình quản trị bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Đối tượng chủ yếu trực tiếp quản trị mối quan hệ với người bên bên tổ chức Đối với tổ chức, quản trị trình thực liên tục theo thời gian Trong loại hình tổ chức, mục đích hợp lý tuyên bố công Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền khai quản trị tạo giá trị gia tăng cho tổ chức thành viên Nghiên cứu phương diện Tổ chức- kỹ thuật quản trị cho thấy có nhiều điểm tương đồng hoạt động quản trị tổ chức nhà quản trị Phương diện cịn cho thấy quản trị tổ chức có tính khoa học cao khái niệm ví dụ kể đến để quản trị tổ chức đạt hiệu cao “Doing things right” “Doing right things” khái niệm thực phải ln có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, thiếu Làm việc (Doing things right) tức làm việc chu đáo đến chi tiết, chí tiểu tiết bảo đảm tuân thủ chặt chẽ quy trình, thủ tục mà cơng việc quy định.Làm việc thiên tính hiệu suất cơng việc Làm việc (Doing right things) tức lựa chọn công việc đắn để thực nó, dùng khả để nghĩ xem cách tốt hồn thành cơng việc gì, làm để cơng việc thực có hiệu quả, sau bắt tay vào làm Làm việc thể tính hiệu Mọi cơng việc cần tính hiệu hiệu suất, ta nên trọng tới hiệu trước nên đầu tư cho hiệu suất Chẳng hạn cửa hàng kinh doanh muốn đạt doanh thu cao cần phải hướng tới điều mà khách hàng muốn (kinh doanh hiệu quả), sau đẩy mạnh sản xuất cải thiện chất lượng sản phẩm để thu hút thêm khách hàng (hiệu suất) Ngược lại, cửa hàng kinh doanh có chất lượng tốt, hiệu suất cao lại không hướng tới điều khách hàng muốn, hiệu không cao kinh doanh khơng thể mong đợi b Phương diện Kinh tế - Xã hội quản trị Phương diện Kinh tế - Xã hội quản trị thể đặc trưng quản trị tổ chức Nó chứng tỏ quản trị tổ chức vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù Tính phổ biến thể chỗ quản trị xuất Nguồn lực công nghệ hệ thống Novaland kể đến cơng ty TTC Energy, cơng ty áp dụng công nghệ lượng mặt trời vào dự án Aqua City Tuy nhiên, nguồn lực quan trọng nguồn lực cốt lõi hệ thống người Nguồn lực tổ chức hạn chế tiềm nguồn lực vô hạn Đánh thức tiềm năng, biến tiềm thành nguồn thơng qua sách hợp lý nhiệm vụ nhà quản trị 3.2.8 Cơ cấu hệ thống Cơ cấu (cấu trúc) hệ thống hình thức cấu tạo hệ thống, phản ánh xếp có trật tự phân hệ, phận phần tử quan hệ chúng theo dấu hiệu định.15 Trong hệ thống ta gặp nhiều loại cấu trúc khác Có cấu trúc chặt chẽ cấu trúc lỏng lẻo Có cấu trúc cấu trúc mờ Có cấu trúc đơn cấp cấu trúc phân cấp, … 3.2.9 Hành vi hệ thống Hành vi hệ thống tập hợp đầu có hệ thống khoảng thời gian định Hệ thống Novaland năm vừa qua cho hành vi: có khả tính khoản, nợ xấu, bán “lúa non” Cụ thể, hệ thống rầm rộ quảng bá mở bán sản phẩm chưa cấp phép xây dựng.16 Về thực chất, hành vi hệ thống cách xử tất yếu mà giai đoạn phát triển hệ thống chọn để thực 15 Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 16 Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 23 3.2.10 Trạng thái hệ thống Trạng thái hệ thống khả kết hợp đầu vào đầu hệ thống xét thời điểm định.17 Trạng thái tổ chức gọi thực trạng tổ chức 3.2.11 Quỹ đạo hệ thống Quỹ đạo hệ thống chuỗi trạng thái nối hệ thống từ trạng thái đầu trạng thái cuối (mục tiêu) khoảng thời gian định.18 Như quỹ đạo vạch đường hệ thống để đến mục tiêu Đối với tổ chức, quỹ đạo cần phải xác định từ chức lập kế hoạch Thực kế hoạch đưa tổ chức chuyển dịch từ trạng thái sang trạng thái khác dọc theo quỹ đạo định trước để đến mục tiêu 3.2.12 Động lực hệ thống Động lực hệ thống kích thích đủ lớn để gây biến đổi hành vi phần tử hệ thống.19 Động lực có hai loại Động lực bên động lực phần tử, phân hệ cấu trúc hợp lý tạo nguồn lực hoạt động chiều Động lực lực tác động mơi trường bên ngồi tác động vào Động lực chủ yếu định phát triển hệ thống động lực bên 17 Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 18 Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 19 Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 24 3.2.13 Cơ chế hệ thống Cơ chế hệ thống phương thức hoạt động hợp với quy luật khách quan vốn có hệ thống Cơ chế tồn đồng thời với cấu hệ thống, điều kiện để cấu phát huy tác dụng.20 Trong hệ thống tự nhiên, chế hoàn toàn mang tính khách quan hoạt động cách tự phát Đối với hệ thống nhân tạo, có chế người mang tính chủ quan có hoạt động tự giác người Nếu can thiệp có ý thức người phù hợp với quy luật hoạt động khác quan hệ thống chế thúc đẩy phát triển hệ thống, ngược lại kìm hãm phát triển 3.3 Nghiên cứu hệ thống 3.3.1 Quan điểm nghiên cứu 3.3.1.1 Khái niệm Quan điểm nghiên cứu tổng thể yếu tố chi phối q trình thơng tin đánh giá hệ thống.21 Quan điểm nghiên cứu giúp trả lời câu hỏi: Trong trình nghiên cứu cần đạt thông tin nào? Việc đánh giá hệ thống dựa vào tiêu chí nào? Những quan điểm khác dẫn nhà nghiên cứu đến với cách nhìn khác hệ thống Vì vậy, cần phải xác định quan điểm nghiên cứu trước bước vào nghiên cứu hệ thống 3.3.1.2 Phân loại Nếu lấy sở lượng thơng tin cần có hệ thống có quan điểm nghiên cứu hệ thống sau đây: a Quan điểm macro (vĩ mơ) 20 Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 21 Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 25 Là quan điểm nghiên cứu hệ thống nhằm trả lời câu hỏi:  Mục tiêu, chức hệ thống?  Môi trường hệ?  Đầu đầu vào hệ? Là quan điểm nghiên cứu tổ chức quan quản lý Nhà nước, nên quản lý Nhà nước gọi quản lý vĩ mô b Quan điểm micro (vi mơ) Là quan điểm nghiên cứu nhằm có đầy đủ thông tin hệ thống: mục tiêu, chức năng; môi trường, đầu vào đầu ra; cấu; nguồn lực; trạng thái; chế; động lực; Đối với tổ chức, quan điểm nghiên cứu chủ thể quản lý bên tổ chức tổ chức (Tổng giám đốc doanh nghiệp, hiệu trưởng trường học, ) c Quan điểm Mezzo (hỗn hợp) Là quan điểm kết hợp quan điểm để có thơng tin tùy theo mục đích nghiên cứu Chẳng hạn, quan tra ngành thuế không nghiên cứu doanh nghiệp có dấu hiệu trốn thuế theo quan điểm vĩ mô mà sâu xem xét hoạt động tài doanh nghiệp Tuy nhiên quan điểm nên sử dụng thật cần thiết để tránh can thiệp sâu vào doanh nghiệp 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.3.2.1 Khái niệm Phương pháp nghiên cứu khoa học cách thức, đường, công cụ riêng biệt Chúng ứng dụng để phục vụ q trình nghiên cứu 26 khoa học Mục đích phương pháp để thu thập thông tin, số liệu, kiến thức hỗ trợ cho cơng trình nghiên cứu Từ đó, người nghiên cứu tìm vấn đề mới.22 3.3.2.2 Phân loại Căn vào thơng tin có hệ thống, chia phương pháp nghiên cứu hệ thống thành phương pháp sau: a Phương pháp mơ hình hóa Phương pháp mơ hình hóa phương pháp nghiên cứu hệ thống qua mơ hình hệ thống.23 Mơ hình tái tạo lại hệ thống với đặc trưng nhờ nhận thức người cơng cụ định Mơ hình luận đề, cơng thức tốn học, Trình tự sử dụng phương pháp:   Xác định vấn đề nghiên cứu o Xác định ý đồ mục tiêu nghiên cứu o Xác định đối tượng nội dung nghiên cứu o Thu thập thông tin đối tượng theo nội dung cần thiết Thu thập mơ hình: thiết lập mối quan hệ ràng buộc yếu tố  Ra định quản trị hệ thống Phương pháp mơ hình hóa sử dụng ngày rộng cho phép hình dung hệ thống cách rõ ràng, tường tận thông qua việc giữ lại mối liên hệ chủ yếu loại bỏ liên hệ thứ yếu Tuy nhiên, cần có đầy đủ thơng tin tổ chức để sử dụng hiệu phương pháp b Phương pháp “hộp đen” 22 Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 23 Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 27 Phương pháp “hộp đen” phương pháp nghiên cứu hệ thống cách quan sát hay tác động lên hệ thống đầu vào, đo lường phản ứng hệ thống đầu ra, phân tích mối quan hệ đầu vào đầu đưa kết luận.24 “Hộp đen” hệ thống mà người nghiên cứu khơng có thơng tin nó, áp dụng để nghiên cứu hệ thống có đầu vào đầu hệ thống không nắm bắt cấu Nhiều hệ thống có cấu trúc mờ phức tạp, việc sử dụng phương pháp hộp đen hiệu c Phương pháp tiếp cận hệ thống Phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp nghiên cứu cách phân tích hệ thống thành phân hệ nhỏ mang tính độc lập tương đối quan tâm đến mối liên hệ ràng buộc chúng.25 Việc phân tích cần tuân theo yêu cầu;  Việc nghiên cứu phân hệ, phần tử không tách rời cách tuyệt đối khỏi hệ thống, đồng thời phải nghiên cứu tác động phân hệ phần tử trở lại với hệ thống  Hệ thống phát triển hệ mở, nên xem xét hệ thống phải đặt mơi trường  Các hệ hệ thống phức tạp hệ có cấu phân cấp, bao gồm nhiều phân hệ Các phân hệ có quan hệ tương tác với nhau; đồng thời phân hệ với tư cách hệ độc lập lại bao gồm phần tử nhỏ với quan hệ ràng buộc định  Các hệ thống phức tạp, quan sát từ nhiều góc độ có cấu khác nhau, nói cách khác hệ thống “chồng 24 Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 25 Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 28 chất” cấu Vấn đề quan trọng phải kết hợp cấu khác để tìm nét đặc trưng, điển hình hệ thống 3.4 Điều khiển điều chỉnh hệ thống 3.4.1 Điều khiển hệ điều khiển Điều khiển hệ thống trình tác động liên tục lên hệ thống để hướng hành vi tới mục tiêu định điều kiện môi trường biến động 26 Hệ thống điều khiển (hệ điều khiển) phải có cấu gồm phân hệ rõ ràng chủ thể điều khiển đối tượng điều khiển Giữa chủ thể điều khiển đối tượng điều khiển tồn mối liên hệ thông tin xuôi (mệnh lệnh, định, thị ), thông tin ngược (báo cáo tình hình kết sản xuất thơng tin hoạt động khác từ nhân viên lên Giám đốc ) đầy đủ, xác kịp thời, xếp trật tự (có có dưới, khơng lộn xộn) Bên cạnh đó, hệ điều khiển cần phải có mục tiêu tập hợp trạng thái cho phép hệ thống phải có trạng thái đạt mục tiêu Hành vi có đích hướng vấn đề quan trọng điều khiển, vừa mục tiêu, vừa kết hệ điều khiển Quá trình điều khiển hệ thống q trình thơng tin với ngun tắc Đầu tiên, hệ thống phải có khả cảm nhận, theo dõi khảo sát tỉ mỉ khía cạnh quan trọng mơi trường Thứ hai, hệ thống phải gắn thông tin nhận với tiêu chuẩn hoạt động hướng cho hành vi hệ Tiếp sau đó, hệ thống phải có khả phát lệch lạc tiêu chuẩn Cuối cùng, xuất sai lệch so với tiêu chuẩn, hệ thống phải có khả đề biện pháp sửa đổi Nếu hệ thống có đầy đủ điều kiện hình thành q trình trao đổi thơng tin liên tục hệ mơi trường Từ cho phép hệ thống bám sát thay 26 Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 29 đổi có biện pháp thích hợp Như vậy, hệ thống hoạt động cách thông minh tiến hành tự điều chỉnh 3.4.2 Quá trình điều khiển hệ thống Trong trình điều khiển hệ thống, người quản trị thực bước: Bước 1: Chủ thể điều khiển xác định mục tiêu điều khiển Mục tiêu điều khiển trạng thái hành vi hệ thống mà ta mong muốn đạt trạng thái có mà ta muốn tiếp tục trì Việc xác định mục tiêu hệ thống giúp chủ thể điều khiển có sở để chọn phương pháp, cách thức tác động điều khiển Mục tiêu điều khiển đắn sở chọn tác động điều khiển xác, tiết kiệm làm tăng hiệu hoạt động hệ thống Ngược lại, việc xác định mục tiêu không khiến giảm hiệu hoạt động gây tác động khó lường Nếu hệ thống phân cấp chủ thể điều khiển phải xác định mục tiêu chung hệ thống, cụ thể hóa thành mục tiêu cho phân hệ phần tử bên Lúc đó, mục tiêu cấp phương tiện để thực mục tiêu cấp Lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá hành vi đối tượng Bước 2: Thu thập xử lý thông tin môi trường đối tượng điều khiển thông qua mối liên hệ ngược Sau xác định mục tiêu điều khiển, chủ thể điều khiển cần thu thập xử lý thông tin môi trường xung quanh đối tượng điều khiển để từ làm sở cho thao tác điều khiển Việc thu thập xử lý thông tin thực thông qua nguyên lý mối liên hệ ngược Đây nguyên lý điều khiển đòi hỏi chủ thể trình điều khiển phải nắm hành vi đối tượng thông qua thông tin phản hồi Mối liên hệ ngược linh hồn điều khiển, nguyên lý quan trọng Mối liên hệ ngược có hai loại: 30  Mối liên hệ ngược dương: biểu chỗ phản ứng đầu làm tăng tác động đầu vào đến lượt đầu vào lại tăng thêm tác động đầu nữa…  Mối liên hệ ngược âm trái lại, đầu tăng tác động trở lại kìm hãm đầu vào, hệ thống có mối liên hệ ngược âm hệ thống ổn định Bước 3: Xây dựng phương án chọn phương án định tối ưu, sau truyền đạt cho đối tượng thực Sau có thơng tin mơi trường đối tượng điều khiển, ta thực lên phương án, biện pháp tối ưu để hệ thống thực nhằm đạt hiệu cao Việc đóng vai trị đầu vào đối tượng Bước 4: Đối tượng thực điều chỉnh hành vi theo tác động dẫn chủ thể Bước cuối sau đề phương án hoạt động, đối tượng tiến hành điều chỉnh hành vi phùi hợp với phương án đề Như vậy, trình điều khiển hệ thống trình thu thập, xử lý, bảo quản, truyền đạt thơng tin định quản trị 3.4.3 Điều chỉnh phương án điều chỉnh Quá trình điều khiển thường gặp phải tác động đột biến hay “nhiễu” khiến đối tượng chệch quỹ đạo dự kiến Vì vậy, chủ thể phải tác động thêm để san sai lệch Việc thực thao tác gọi điều chỉnh hệ thống Các phương pháp điều chỉnh hệ thống: 31 3.4.3.1 Phương pháp khử nhiễu (phòng ngừa, mai rùa, bao cấp) Phương pháp khử nhiễu phương thức điều chỉnh cách bao bọc đối tượng (hoặc hệ thống) “vỏ cách ly” so với môi trường để ngăn chặn không cho nhiễm xâm nhập vào.27 Phương thức dẫn đến tình trạng tiêu tốn nhiều nguồn lực nên khó sử dụng thời gian dài diện rộng Điều giải thích chế độ bao cấp chế kế hoạch hoá tập trung trước sau phải chấm dứt Tuy nhiên chế độ bao cấp lại có lợi với đối tượng dễ bị tổn thương xã hội trẻ em, người tàn tật, đồng bào vùng sâu vùng xa, 3.4.3.2 Phương pháp bồi nhiễu (bảo hiểm) Phương pháp bồi nhiễu phương pháp điều chỉnh cách tổ chức phận huy động nguồn lực thu thập thông tin môi trường đối tượng để có tác động tiêu cực nhiễu lên đối tượng tiến hành đền bù tương ứng.28 Trong kinh tế, nguyên tắc hoạt động hệ thống bảo hiểm quỹ dự trữ Phương pháp điều chỉnh có hiệu việc xây dựng hệ thống thơng tin có lực huy động nguồn lực để tiến hành san sai lệch kịp thời Một ứng dụng phương pháp sách “bù giá vào lương” Khi kinh tế có nhiễu loạn (hệ thống bị nhiễu) khiến giá mặt hàng thiết yếu leo thang Bù giá vào lương việc Chính phủ tăng lương tối thiểu để giúp dân đối phó với tình trạng giá leo thang Lượng lương tăng với lượng tăng giá sản phẩm thiết yếu Việc tăng lương Chính phủ thao tác “đền bù tương ứng” phương pháp bồi nhiễu 27 Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 28 Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 32 3.4.3.3 Phương pháp chấp nhận sai lệch Phương pháp chấp nhận sai lệch cách điều chỉnh chủ thể thừa nhận sai lệch cách tự điều chỉnh lại mục tiêu tác động cho phù hợp với sai lệch đối tượng tạo ra.29 Phương thức phải sử dụng trường hợp khả lập kế hoạch kiểm sốt đối tượng chủ thể cịn yếu Phương pháp áp dụng đơn giản sau Trong nhà máy bánh kẹo, tháng bán 50 ngàn gói Nhưng tháng lại xuất sở bán kẹo bánh loại Do doanh số bán tháng giảm 20% Bộ phận đo lường tình hình báo cáo với giám đốc Ban giám đốc tác động đến công ty nên bắt buộc phải chấp nhận “nhiễu” yếu tố khách quan phải thay đổi mục tiêu doanh thu, phương thức bán hàng khác để phù hợp Giám đốc đưa chương trình khuyến mại mới: Bốc thăm trúng thưởng, ưu đãi, 29 Theo sách giáo trình Quản trị học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền 33 PHẦN 4: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản trị học có đối tượng nghiên cứu quan hệ phát sinh trình hoạt động tổ chức Những quan hệ quan hệ tổ chức với khách hàng, với nhà cung cấp, nhà phân phối, đối thủ cạnh tranh, tổ chức liên doanh liên kết, quan Nhà nước, hay mối quan hệ cá nhân tập thể lao động tổ chức… Quản trị học nghiên cứu mối quan hệ người nhằm tìm quy luật chế vận dụng quy luật q trình tác động lên người, thơng qua mà tác động lên yếu tố vật chất phi vật chất khác vốn, vật tư, lượng, trang thiết bị, công nghệ thơng tin cách có hiệu Khơng vậy, quản trị học cung cấp kiến thức làm tảng cho việc nghiên cứu sâu môn học quản trị tổ chức theo lĩnh vực theo ngành chun mơn hóa: quản trị marketing, quản trị sản xuất, quản trị nhân lực, quản trị tài chính,… quản trị doanh nghiệp, quản trị tổ chức xã hội 4.2 Quản trị học khoa học liên ngành Quản trị khoa học liên ngành sử dụng tri thức nhiều khoa học khác kinh tế học, trị học, tâm lý học, tin học,… Xuất phát điểm khoa học liên ngành tính tổng hợp lao động nhà quản trị tổ chức 4.3 Phương pháp nghiên cứu quản trị học Quản trị học lấy phương pháp phân tích hệ thống làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu Ngồi cịn có phương pháp chung sử dụng cho 34 nhiều ngành khoa học phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp toán, thống kê, tâm lý xã hội học… Hai tiêu chí để hình thành chức quản trị trình quản trị lĩnh vực hoạt động quản trị 4.4 Nội dung môn quản trị học 4.4.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận khoa học quản trị Quản trị học mang tính khoa học, có nắm vững tn thủ địi hỏi quy luật khách quan xảy trình hoạt động tổ chức đảm bảo cho việc quản trị đạt kết mong muốn 4.4.2 Quá trình định quản trị đảm bảo thơng tin cho định Quản trị trình định tổ chức thực định Nguyên liệu để định thông tin quản lý có thơng qua q trình thu thập liệu, chọn lọc liệu, xử lý thông tin, bảo quản thông tin, cung cấp thông tin cho người định 4.4.3 Các chức quản trị Bốn chức quản trị nghiên cứu chủ yếu, lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra 4.4.4 Đổi hoạt động quản trị tổ chức Quá trình hoạt động tổ chức thường đặt điều kiện thay đổi phức tạp, nhanh chóng Do đó, hồn thiện, đổi khơng ngừng hoạt động quản trị cứu cánh đảm bảo tồn phát triển không ngừng tổ chức 35 DANH MỤC THAM KHẢO DANH MỤC THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Dy Khoa (2022) - Ông Bùi Thành Nhơn vợ giảm tỷ lệ sở hữu NovaLand: NovaGroup nói gì? - Cafef.vn Hà My (2017) - Doanh nhân Hoàng Khải: “Vertu dùng không hiệu “khoe lại không tới” đóng cửa điều dễ hiểu” - CafeBiz Lan Anh (2022) - Novaland lên tiếng đơn cầu cứu lan truyền mạng xã hội - Zingnews Lê Trang (2022) - NovaLand lên tiếng tin đồn sai thật dự án AQUA CITY - VnExpress Minh Long (2020) - Novaland bắt tay hợp tác chiến lược với TTC Energy - Công Thương Minh Hà (2022) - Những thị trường mục tiêu Novaland - VnExress Mai Hạnh (2022) - Góc 'bóc phốt' BCTC: Doanh nghiệp chuyên nhập phân phối xe tải “ôm” hàng trăm tỷ đồng trái phiếu Novaland, DIC Corp nhiều ngân hàng chuẩn bị lên sàn chứng khoán - Vietnam Business Insider Phương Linh (2021) - Novaland ứng dụng công nghệ, nâng tầm đô thị sinh thái thông minh Aqua City - Lao động Thủ đô 36 Thu Trang (2021) - Novaland: Nhiều dự án “bán lúa non”, nợ phải trả tăng “chóng mặt” - Vietnam Business Insider 10 TS Đồn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Giáo trình Quản trị học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Vũ Hạo (2018) - Vụ sụp đổ đáng kinh ngạc Bear Stearns câu chuyện vị CEO mê chơi Bridge - Vietstock.vn DANH MỤC THAM KHẢO TIẾNG NƯỚC NGOÀI Donnelly, B (2020) - Vertu: Rise and Fall of the Ultimate Luxury Mobile Phone Journal of Marketing Development & Competitiveness, 14(4) Edmiston, W F (1987) - Irony, Unreliability, and the Failure of the Sadean Project: Les Infortunes de la vertu In French Forum (Vol 12, No 2, pp 147-156) University of Nebraska Press 37

Ngày đăng: 29/05/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan