Untitled B GIÁO D C & ĐÀO T OỘ Ụ Ạ TR NG Đ I H C KINH TẾẾ TP HCMƯỜ Ạ Ọ TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ HỌC Đề tài Phân tích và chứng minh quá trình quản trị sự thay đổi trong các doanh nghiệp Việt Nam[.]
lOMoARcPSD|22244702 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾẾ TP.HCM TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ HỌC Đề tài: Phân tích chứng minh trình quản trị thay đổi doanh nghiệp Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Bùi Dương Lâm Sinh viên thực hiện: Tơ Đồn Minh Thiện Lớp: KM001 MSSV: 31211023329 TP.HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2022 lOMoARcPSD|22244702 GIỚI THIỆU Từ xưa đến nay, kinh tế Việt Nam trải qua biết biến động, khủng hoảng đổi liên tục Với thay đổi chóng mặt tư tưởng, cơng nghệ, nhân sự…địi hỏi doanh nghiệp phải liên tục thay đổi muốn đứng vững phát triển thị trường Điển hình bốn cách mạng cơng nghiệp lớn tồn cầu thay đổi hoàn toàn kinh tế giới, doanh nghiệp phải biết nương theo chiều gió, tận dụng đổi làm bàn đạp để vươn lên Bên cạnh đó, Việt Nam ta phải đương đầu với thời kì hộ, thách thức lớn với doanh nghiệp nước hội cho nhà lãnh đạo tài ba học hỏi phát triển cấu tổ chức doanh nghiệp Thế kỷ 21 kỷ nguyên thay đổi, với phát triển bùng nổ công nghệ thông tin viễn thông, môi trường hoạt động thay đổi nhanh chóng cạnh tranh ngày gia tăng buộc nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải thay đổi hàng ngày Tất tổ chức muốn sản phẩm dịch vụ chấp nhận thị trường có khả cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường Mong muốn hồn tồn thực tổ chức tìm hướng đắn Qua kỷ nguyên, ta thấy khả quản trị thay đổi đóng phần khơng nhỏ đến thành bại doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam thay đổi qua thời kỳ? Đâu phương hướng tốt giúp doanh nghiệp Việt Nam quản trị tốt thay đổi? Để giải thắc mắc trên, thực luận: “Phân tích chứng minh trình quản trị thay đổi doanh nghiệp Việt Nam.” lOMoARcPSD|22244702 Mục lục Phần 1: Cơ sở lý luận .1 Khái niệm thay đổi tổ chức Nguyên nhân thay đổi Đặc điểm thay đổi Phản ứng với thay đổi tổ chức Các mơ hình lãnh đạo thay đổi .1 5.1 Thay đổi từ xuống .1 5.2 Thay đổi từ lên Các dạng thay đổi 6.1 Thay đổi tiệm tiến (thay đổi dần) .2 6.2 Thay đổi chất (thay đổi triệt để) 6.3 Thay đổi phản ứng .2 6.4 Thay đổi đón đầu Những thay đổi chủ yếu doanh nghiệp 7.1 Thay đổi sản phẩm .3 7.2 Thay đổi công nghệ 7.3 Thay đổi người văn hóa tổ chức Rào cản thay đổi 8.1 Nguyên nhân cản trở thay đổi 8.2 Các giải pháp hạn chế cản trợ thay đổi Phần 2: Thực trạng thay đổi doanh nghiệp Việt Nam Sự thay đổi Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti’s) 1.1 Quá trình hình thành phát triển .6 1.2 Sự thay đổi Biti’s 1.3 Nhận xét .7 Sự thay đổi Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) 2.1 Quá trình hình thành phát triển .8 2.2 Sự thay đổi Vinamilk lOMoARcPSD|22244702 2.3 Nhận xét 11 Phần 3: Các giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam quản trị tốt thay đổi 12 Thay đổi tư – mở rộng thị trường .12 Thay đổi từ cá nhân tổ chức 12 Bắt kịp cơng nghệ tồn cầu .12 Xây dựng văn hóa tảng cơng ty vững mạnh 13 Phần 4: Kết luận 14 lOMoARcPSD|22244702 Phần 1: Cơ sở lý luận Khái niệm thay đổi tổ chức Là trình điều chỉnh sửa đổi tổ chức cách thức ứng biến với biến động từ mơi trường bên ngồi bên để từ gia tăng lực hoạt động tổ chức Những thay đổi dù nhỏ hay lớn gây ảnh hưởng khác đến tổ chức quy trình làm việc, sách cơng ty, tinh thần nhân viên… Nếu có khả lường trước hệ lụy phát sinh nhà quản trị tối thiểu hóa rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải cịn tận dụng làm bàn đạp để vươn lên Do thay đổi điều kiện tiên để tồn phát triển Nguyên nhân thay đổi Từ thay đổi mơi trường bên ngồi: mơi trường pháp lý, đối thủ cạnh tranh, phát triển khoa học kĩ thuật, nhà đầu tư, khách hàng… Từ thay đổi môi trường bên trong: công nghệ cải tiến, nguồn nhân lực, cấu trúc cơng ty, văn hóa doanh nghiệp, lãnh đạo… Đặc điểm thay đổi Đặc điểm thay đổi mà ta dễ dàng nhận thấy việc chưa thử nghiệm (chưa có tiền lệ), tức thay đổi đổi mới, mở hướng hoàn toàn khác biệt so với khứ để thích nghi phát triển Đặc điểm thứ hai đa biến khó quản lý, thay đổi tất yếu chuyển biến đa dạng đột ngột trở ngại lớn cho nhà quản trị Đặc điểm cuối chứa đựng rủi ro, thay đổi mang lại hội phát triển lớn cho tổ chức rủi ro tiềm ẩn kèm điều thực quan ngại Phản ứng với thay đổi tổ chức Không đồng ý chống lại thay đổi Thờ với thay đổi Chấp nhận thay đổi Tích cực thực thay đổi Các mơ hình lãnh đạo thay đổi 5.1 Thay đổi từ xuống Là thay đổi xuất phát từ chủ ý lãnh đạo cấp cao với mong muốn cải thiện phát triển tổ chức Dưới việc nhà quản trị cần thực để đảm bảo thành công thay đổi: Cần cho thành viên ý thức cấp bách thay đổi Sự thay đổi cần nhận đồng tình ủng hộ từ đại đa số thành viên lOMoARcPSD|22244702 Cần tìm lý thay đổi truyền đạt cách chi tiết đến thành viên Trao quyền cho cá nhân cần thiết để dẫn dắt thay đổi Cần có sách khen thưởng cho cá nhân đóng góp vào thay dổi thực tốt Thành ban đầu yếu tố tiên để ảnh hưởng lên tồn thể cơng ty hướng theo thay đổi Kiên trì thực thay đổi, tạo nên thông điệp phù hợp đấu tranh cho việc thực sứ mệnh 5.2 Thay đổi từ lên Là thay đổi bắt nguồn từ ý tưởng sáng kiến từ cấp thấp tổ chức sau ngấm dần lên cấp Để thực thay đổi nhà quản trị cần làm việc sau: Cần tổ chức họp mà nhà quản trị cấp cao gặp gỡ nhóm nhân viên thuộc chức cấp khác để tiếp nhận ý tưởng họ khơng diễn thay đổi cần thực để khắc phục sai lầm Cần phải xây dựng mơi trường văn hóa mà nhân viên khuyến khích sử dụng kiến thức tinh thần mục đích chung cơng ty Các dạng thay đổi 6.1 Thay đổi tiệm tiến (thay đổi dần) Là thay đổi mức độ vừa phải phạm vi khuôn khổ tổ chức Đó điều chỉnh bước cải tiến hệ thống vận hành cơng việc nhằm đảm bảo thích ứng kịp thời với hội Mục đích việc thay đổi dần đảm bảo thích nghi cá nhân với thay đổi phá bỏ hoàn toàn hệ thống làm việc Sự thay đổi tiệm tiến thường xảy lĩnh vực: phát triển sản phẩm, quy trình làm việc, cơng nghệ hệ thống làm việc… 6.2 Thay đổi chất (thay đổi triệt để) Là thay đổi tận gốc hay thay đổi phá vỡ khn khổ hành dẫn đến tái định hướng toàn diện tổ chức Sự thay đổi thường khởi xướng từ nhà quản trị cấp cao 6.3 Thay đổi phản ứng Trong trình hoạt động doanh nghiệp cần phải cải thiện, đổi mời từ quy trình, cấu trúc vận hành…để khơng bị lạc hậu đào thải Ở dạng này, thay lOMoARcPSD|22244702 đổi thường diễn quy mô nhỏ điều chỉnh cách thức vận hành, bổ sung nhân sự, mở rộng phạm vi công việc… 6.4 Thay đổi đón đầu Là chủ ̣ng thay đổi để đón nhâ ̣n mơ ̣t thời hay mơ ̣t xu hướng Sự thay đổi đòi hỏi khả nắm bắt dự đoán thời cao từ nhà quản trị Những thay đổi chủ yếu doanh nghiệp 7.1 Thay đổi sản phẩm Xã hội ngày phát triển kèm với nâng cao chất lượng sống đa dạng sản phẩm Do đó, doanh nghiệp phải khơng ngừng nảy sáng kiến, cải thiện phương pháp, kĩ thuật qui trình để gia tăng chất lượng cho sản phẩm dịch vụ có mở rộng sản xuất nhóm sản phẩm liên quan 7.2 Thay đổi công nghệ Đổi công nghệ việc chủ động thay phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay tồn cơng nghệ sử dụng công nghệ khác tiên tiến hơn, hiệu nhằm cải thiện suất, chất lượng, hiệu (đổi trình) tạo sản phẩm, dịch vụ phục vụ thị trường (đổi sản phẩm) Đổi cơng nghệ hiểu đổi cách thức mà tổ chức thực hoạt động tạo sản phẩm dịch vụ 7.3 Thay đổi người văn hóa tổ chức Là thay đổi liên quan đến cách thức mà nhân viên suy nghĩ, hay nói cách khác thay đổi tư Để thay đổi người văn hóa tổ tổ chức thường áp dụng giải pháp sau: Đào tạo phát triển: Đây giải pháp phổ biến để làm thay đổi tư người Phát triển tổ chức: Là quy trình thay đổi có kế hoạch có hệ thống; quy trình sử dụng kiến thức kỹ thuật khoa học hành vi để cải thiện lực hiệu tổ chức thông qua khả điều chỉnh để thích nghi với mơi trường, cải thiện quan hệ nội bộ, gia tăng lực học tập khả giải vấn đề Rào cản thay đổi lOMoARcPSD|22244702 8.1 Nguyên nhân cản trở thay đổi 8.1.1 Tư lợi thiển cận (lợi ích cá nhân) Sự thay đổi thực với tầm nhìn mang lại lợi ích tổng thể cho tồn tổ chức, đơi lúc lợi ích chung ảnh hưởng đến lợi ích vài cá nhân ảnh hưởng thay đổi nguy việc hay vị trí, triển vọng nghề nghiệp bị ảnh hưởng, mối quan hệ bị ảnh hưởng, thói quen làm việc bị thay đổi… 8.1.2 Sự hiểu lầm Thông tin thay đổi truyền đạt đến thành viên đôi lúc không chi tiết hay chí bị sai lệch khiến họ khơng hiểu lý do, nội dung tầm nhìn kĩ càng, từ dẫn đến cản trở thay đổi 8.1.3 Thiếu tin tưởng với người khởi xướng thay đổi Niềm tin đóng vai trị lớn việc gây ảnh hưởng đến người khác, nhà lãnh đạo không tín nhiệm thành viên tổ chức thay đổi đề khó chấp nhận 8.1.4 Sự đánh giá khác người khởi xướng thay đổi người chịu ảnh hưởng thay đổi Một thay đổi đề nhìn nhận, đánh giá theo nhiều hướng khác nhau, điều dẫn đến “tranh cãi” bên liên quan Nếu khơng giải triệt để trở thành trở ngại lớn cho thay đổi 8.1.5 Khả chịu thay đổi Do không đủ khả đáp ứng thay đổi Sợ thể diện 8.1.6 Tương quan lực thúc đẩy lực cản trở thay đổi Lực thúc đẩy thay đổi: Có từ thời vướng mắc tạo động lực cho thay đổi Lực cản trở thay đổi rào cản tới thay đổi Lực cản trở lớn lực thúc đẩy thay đổi cần phải xem xét lại 8.2 Các giải pháp hạn chế cản trợ thay đổi 8.2.1 Giáo dục, truyền thơng Cần tổ chức thảo luận, trình bày, minh chứng để giáo dục người khác trước thay đổi lOMoARcPSD|22244702 8.2.2 Tham gia lôi kéo Lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhân viên chỉnh sửa thay đổi cần thiết Qua hành động này, nhân viên cảm nhận quan trọng thân với thay đổi tích cực thực 8.2.3 Thương lượng thỏa thuận Cả hai bên chấp nhận phản đối thay đổi ban lãnh đạo cần bàn bạc tìm hướng tốt chấp nhận lợi ích bên 8.2.4 Tạo thuận lợi hỗ trợ Rất khó để truyền đạt hết ý nghĩa cách thức thực thay đổi qua vài lần hay chí có thành viên chấp nhận thay đổi băng khoăng, nghi ngại nhà quản trị cần tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ họ để giải vấn đề 8.2.5 Thao túng tranh thủ Thao túng: phương pháp sử dụng thủ đoạn (như: cung cấp thiếu thông tin hoă ̣c thông tin sai lê ̣ch, dùng người tác đô ̣ng vào người khác…) để thuyết phục người cản trở viê ̣c thay đổi mang lại nhiều lợi ích cho họ Tranh thủ: để tranh thủ cần cho người cản trở thay đổi vai trò quan trọng thiết kế thực hiê ̣n thay đổi Phương pháp mặt đạo đức không tốt nên không nên sử dung tràn lan 8.2.6 Ép buộc công khai ngấm ngầm Đây phương pháp dùng hành vi đe dọa để ép buô ̣c thành viên chấp nhâ ̣n thay đổi như: Không chấp nhâ ̣n thay đổi viê ̣c, hô ̣i thăng thưởng, đă ̣c quyền đă ̣c lợi… Phương pháp viê ̣c khơng khéo gây nên mâu thuẫn hâ ̣n thù 8.2.7 Kêu gọi ủng hộ Có ủng hộ từ nhà quản trị cấp cao1 Giáo trình quản trị học, giảng viên Bùi Dương Lâm lOMoARcPSD|22244702 Phần 2: Thực trạng thay đổi doanh nghiệp Việt Nam Sự thay đổi Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti’s) 1.1 Quá trình hình thành phát triển Từ xưởng sản xuất nhỏ lẻ, thành lập vào năm 1982 chuyển thành Hợp tác xã mang tên Bình Tiên chuyên sản xuất dép cao su quận Khởi nghiệp với khoảng 20 công nhân khao khát đóng góp sức vào phát triển kinh tế đất nước ông Vưu Khải Thành, Biti’s vượt qua thăng trầm giai đoạn kinh tế bao cấp với bao gian khổ Hơn 39 năm trôi qua, “bước chân không mỏi”, Công ty TNHH Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Bình Tiên (Biti’s) bước gây dựng cho chiến lược phát triển hệ thống hoạt động bền vững, tạo thương hiệu Giày dép Biti’s phù hợp với nhu cầu sở thích người tiêu dùng Hiện nay, coi Biti’s “kì lân” lĩnh vực sản xuất kinh doanh giày dép, có đủ nhân lực, vật lực, tài lực để phát triển ngành nghề đem đến thành cao Với 07 Trung tâm chi nhánh, 156 Cửa hàng tiếp thị 1.500 trung gian phân phối bán lẻ trải dài từ Bắc chí Nam tạo cơng ăn việc làm ổn định cho 9.000 người lao động Tổng Công ty Biti’s Công ty Dona Biti’s với sản lượng hàng năm 20 triệu đôi, đa dạng chủng loại sản phẩm, kiểu dáng, mẫu mã Biti’s xuất qua 40 quốc gia giới Nga, Anh, Pháp, Nhật, Campuchia Hơn nữa, thương hiệu tiếng Decathlon, Clarks, Speedo, Skechers, Lotto,… lựa chọn Biti’s người bạn đồng hành đáng tin cậy lĩnh vực gia công với nhiều hợp đồng lớn.2 1.2 Sự thay đổi Biti’s 1.2.1 Sự thay đổi công nghệ sản xuất EVA Đài Loan Đến năm 1989, với mong muốn tìm kiếm công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm cho Biti’s, ông bà Vưu Khải Thành đặt chân đến Đài Loan tìm tịi nghiên cứu, cuối họ nhận thấy tiềm to lớn chất liệu EVA thay cho loại giày dép cao su khơng cịn ưa chuộng thời Đó bước thay đổi thành công Biti’s xây dựng dây chuyền sản xuất giày dép xốp với chất liệu đánh bật hãng giày lậu từ nước khỏi Việt Nam 1.2.2 Sự đời Biti’s Hunter Với “tấn công mãnh liệt” từ thương hiệu quốc tế Nike, Adidas, Vans…, toán kinh doanh Biti’s trở nên khó khăn hết Biti’s với chiến lược kinh doanh cũ tập trung vào chất lượng gần gũi sản phẩm khơng cịn hiệu thị trường thời điểm Để giải khó khăn trên, Biti’s Hunter đời với https://bitis.com.vn/pages/ve-biti-s lOMoARcPSD|22244702 mục tiêu “tái định vị thương hiệu lượng trẻ” Nhận thị trường Việt Nam khan với sản phẩm sneaker với chất lượng cao, giá thành hợp lý, thiết kế bắt kịp xu hướng, Biti’s Hunter mang lại thành công vang dội “lấp lỗ hổng thị trường giày dép” thay đổi nhận thức người tiêu dùng Bên cạnh đó, việc tận dụng phát triển truyền thông mạng xã hội mang thương hiệu Biti’s vang bóng thời trở lại với “cuộc đua” ấn tượng hết Chiến lược bắt tay với nghệ sĩ lớn để tạo thước phim triệu view cho sản phẩm, kể câu chuyện lựa chọn trải nghiệm giá trị gia đình qua loạt phim âm nhạc “Đi để trở về” cho thấy thay đổi lớn tư chiến lược kinh doanh Biti’s 1.2.3 Ứng dụng công nghệ thông minh vào sản phẩm giày dép Giày thể thao Biti's áp dụng cơng nghệ giúp nhẹ hơn, thống khí êm - khuyến khích trẻ vận động nhiều hơn: Công nghệ đế Phylon nhẹ hơn: tăng tốc độ vận động giúp sản sinh tế bào não, trẻ xử lý thông tin nhanh Đệm chân EVA êm hơn: chuyển động khéo léo giúp tăng kết nối neuron, trẻ sáng tạo Chất liệu Airmesh thoáng mát hơn: tăng thời gian vận động giúp kích thích vùng não hippocampus phát triển, trẻ nhớ lâu Có thể thấy Biti’s làm tốt việc thích nghi với thời họ biết tích hợp công nghệ vào đôi giày thể thao thông thường với dòng sản phẩm Biti’s Smart Biti’s Smart - tảng công nghệ thông minh với kết hợp giày thể thao, thiết bị thông minh ứng dụng điện thoại thông minh Biti’s để giúp theo dõi đưa khuyến nghị sức khỏe cho trẻ di chuyển Mỗi chuyển động ghi lại cảm biến tích hợp giày: số bước, mức độ vận động, loại chuyển động, lực đi, dáng đi, vị trí Kết chuyển động bé hiển thị ứng dụng di động Biti’s Smart sau ứng dụng đưa lời khuyên cảnh báo sức khỏe vận động trẻ dựa nguồn liệu trí tuệ nhân tạo.3 1.3 Nhận xét Có thể thấy Biti’s làm tốt việc nhìn nhận vấn đề cơng ty thích ứng kịp thời với thay đổi thị trường Nhận lỗi thời sản phẩm, ban lãnh đạo tiến hành thay đổi từ việc học hỏi công nghệ nước ngồi, cải tiến quy tính, xây dựng hệ thống sản xuất với nguyên liệu mới… khẳng định vị công ty ngành giày dép Khơng dừng lại đó, cơng ty sẵn sàng mạo hiểm thay đổi gần toàn chiến lược kinh doanh từ đổi sản phẩm, tái phân khúc thị trường, chiến lược marketing… đối mặt với “ơng lớn” nước ngồi Chính https://ictvietnam.vn/bitis-ung-dung-cong-nghe-thong-minh-vao-san-pham-giay-dep-11405.htm lOMoARcPSD|22244702 thay đổi mang đầy tích cực giúp Biti’s đứng vững thị trường giày dép Việt Nam qua 39 năm Sự thay đổi Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) 2.1 Quá trình hình thành phát triển Được thành lập vào năm 1976 với tên gọi Công ty Sữa – Cà Phê miền Nam Vinamilk khánh thành nhà máy sữa Hà Nội vào năm 1995 có trang trại bị sữa Tuyên Quang vào năm 2006 Sứ mệnh mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng chất lượng cao cấp hàng đầu thể qua khen “Doanh nghiệp xanh” thành tích bảo vệ mơi trường Bộ Tài ngun Mơi trường Trong suốt q trình hoạt động, Vinamilk không ngừng mở rộng nhà máy, trang trại, hệ thống phân phối tìm kiếm đối tác quốc tế Đến năm 2016, Vinamilk thức mắt thương hiệu Myanmar, Thái Lan mở rộng hoạt động khu vực ASEAN tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp Việt Nam với sản phẩm Sữa tươi Vinamilk Organic chuẩn USDA Hoa Kỳ Năm 2019, danh sách tạp chí Forbes Châu Á lần cơng bố, Vinamilk đại diện Việt Nam ngành thực phẩm, "sánh vai” tên tuổi lớn kinh tế khu vực Năm 2021 kỷ niệm 45 năm thành lập, Vinamilk không trở thành công ty dinh dưỡng hàng đầu Việt Nam mà xác lập vị vững Thương hiệu Quốc gia đồ ngành sữa toàn cầu 2.2 Sự thay đổi Vinamilk 2.2.1 Sự thay đổi cấu trúc Năm 2012, Vinamilk kí hợp đồng với nhà cung cấp Viettel để triển khai hệ thống bán hàng trực tuyến toàn quốc Ban hành Quy chế Quản trị công ty theo hướng dẫn Tiêu chuẩn IFC Ban hành Chính sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Hoàn thiện nội dung , phương pháp tiêu chuẩn để thực Báo cáo Phát triển bền vững Triển khai hệ thống an ninh theo tiêu chuẩn ISO 27001 Sự thay đổi sách nhân sự: điều chỉnh cấu tổ chức quản lý khối kinh doanh, chuỗi cung ứng; Ban hành Phần lực chuyên môn – Bộ lực chuẩn triển khai sử dụng vào việc đánh giá nhân viên; Ban hành triển khai áp dụng hệ thống thang lương thu nhập theo kết công việc; Quy định chế độ hỗ trợ điều kiện làm việc áp dụng tồn cơng ty 2.2.2 Sự thay đổi chiến lược https://www.vinamilk.com.vn/vi/lich-su-phat-trien lOMoARcPSD|22244702 2.2.2.1 Chiến lược xây dựng thương hiệu tốt – vươn lên dẫn đầu Ngay từ thành lập Vinamilk liên tục đổi sản phẩm đảm bảo chất lượng – thơng điệp để Vinamilk xây dựng hình ảnh chương trình truyền thơng Với kinh nghiệm hàng chục năm “chinh chiến” thị trường Việt Nam, Vinamilk hiểu nhu cầu người tiêu dùng nắm bắt xu hướng thị trường nhanh chóng, điều giúp Vinamilk thành cơng phát triển dịng sản phẩm sữa chuyên dụng phù hợp với loại đối tượng khác Chẳng hạn, am hiểu sâu sắc nỗ lực giúp dịng sản phẩm Vinamilk Kid công ty trở thành sản phẩm sữa bán chạy dành cho khúc thị trường trẻ em từ đến 12 tuổi Việt Nam năm 2007 2.2.2.2 Chiến lược sản phẩm Sản phẩm linh hồn cơng ty, sản phẩm tốt nhận ủng hộ cộng đồng Hiểu điều này, Vinamilk linh hoạt điều chỉnh sử dụng cách hiệu sách Marketing cho sản phẩm nhằm nâng cao giá trị sản phẩm từ chất lượng bên đến hình dáng bên ngồi Các sách là: Chính sách mẫu mã, bao bì: Thị trường không tập trung vào chất lượng mà yếu tố liên quan đến sản phẩm Vinamilk khơng ngại bỏ 10% tổng chi phí để đầu tư cho bao bì sản phẩm Chính bao bì đẹp bắt mắt, an tồn cho sản phẩm tiện dụng góp phần tăng doanh số đáng kể cho Vinamilk thời gian vừa qua Chính sách đa nhãn hiệu, đa dạng hóa dòng sản phẩm: Vinamilk cung cấp sản phẩm sữa đa dạng phục vụ nhiều đối tượng người tiêu dùng, có dịng sản phẩm nhắm đến số khách hàng mục tiêu chuyên biệt trẻ nhỏ, người lớn người già với sản phẩm dành cho hộ gia đình cở sở doanh quán cà phê 2.2.2.3 Mạng lưới phân phối bán hàng rộng khắp nước Mạng lưới phân phối bán hàng rộng khắp yếu tố thiết yếu dẫn đến thành công hoạt động, cho phép chiếm số lượng lớn khách hàng đảm bảo việc đưa sản phẩm chiến lược tiếp thị hiệu nước Tính đến nay, cơng ty bán sản phẩm thông qua 240 nhà phân phối với 140.000 điểm bán hàng toàn 64 tỉnh thành nước Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm 1000 nhân viên bán hàng khắp đất nước hỗ trợ cho nhà phân phối phục vụ tốt cửa hàng bán lẻ người tiêu dùng, đồng thời quảng bá sản phẩm Đội ngũ bán hàng kiêm nhiệm phục vụ hỗ trợ hoạt động phân phối đồng thời phát triển quan hệ với nhà phân phối bán lẻ Ngồi ra, cịn tổ chức nhiều hoạt động quảng bá, tiếp thị với nhà phân phối địa phương nhằm quảng bá sản phẩm xây dựng thương hiệu khắp đất nước lOMoARcPSD|22244702 2.2.2.4 Quan hệ bền vững với nhà cung cấp, đảm bảo nguồn sữa đáng tin cậy Sau tiếp quản nhà máy Sữa chế độ cũ để lại sau năm 1975, tình hình sản xuất gặp nhiều khó khăn phức tạp: máy móc thiết bị hư hại nhiều, phụ tùng thiếu thốn, nguyên liệu trống không, công nghệ lỗi thời làm cho hiệu kinh doanh công ty giảm sút, đặc biệt cần phải thay đổi chiến lược đối cới nhà cung cấp để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho trình sản xuất Ngay từ ngày đầu thành lập, Vinamilk nhận tầm quan việc tìm kiếm nguồn cung chất lượng ổn định Để đảm bảo hợp tác lâu dài đôi bên, Vinamilk biết cách xây dựng mối quan hệ bền vững với đối tác dự sách cơng ty Bên cạnh đó, Vinamilk cịn hỗ trợ tài cho nơng dân để mua bị sữa mua sữa có chất lượng tốt với giá phải Hơn nữa, nguồn cung nước ln ưu tiên tìm kiếm hợp tác hàng đầu Vinamilk thấy 40% sữa nguyên liệu lấy từ nguồn Vinamilk khôn khéo việc xây dựng nhà máy gần nông trại bị sữa, xem chiến lược “nhất tiễn song điêu” vừa tiết kiệm nhiều loại chi phí mà cịn trì mối quan hệ bền lâu với nhà cung cấp Đồng thời, Vinamilk tuyển chọn kỹ vị trí đặt trung tâm thu mua sữa để đảm bảo sữa tươi chất lượng tốt Ngoài ra, Vinamilk nhập sữa bột từ Úc, New Zealand để đáp ứng nhu cầu sản xuất số lượng lẫn chất lượng Họ cho khả trì nguồn cung sữa nguyên liệu ổn định vô quan trọng việc kinh doanh, giúp họ trì tăng sản lượng Ngồi ra, năm 2013 Vinamilk có thay đổi nguồn cung sữa là: Vinamilk khơng nhập sữa bột thành phẩm từ Fonterra Trên website thức công ty, Vinamilk khẳng định Fonterra xếp vị trí nhà cung cấp chiến lược sản phẩm cung ứng cho Vinamilk bột sữa Từ thông tin này, nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm sữa bột Vinamilk lo lắng, liệu nguyên liệu cung cấp cho Vinamilk nhà cung cấp Fonterra có dính phải lơ hàng bị nhiễm vi khuẩn Clostridium gây độc thần kinh, liệt sản phẩm Abbott, Dumex? Theo thông tin mà bà Bùi Thị Hương, Giám đốc đối ngoại Vinamilk khẳng định thông cáo báo chí Vinamilk gửi quan truyền thơng tối 5/8, Vinamilk không sử dụng nguyên liệu Whey protein concentrate đơn vị cho sản phẩm sữa Vinamilk Dù Vinamilk có hồn tồn "vơ can" vụ ngun liệu sữa độc này, việc thơng tin bỏ ngỏ vấn đề chắn gây bất lợi cho doanh nghiệp, khách hàng lo lắng, ngờ vực hãng danh tiếng đồng loạt "dính địn” Chính khủng hoảng sữa làm cho người tiêu dùng hoài nghi, bất mãn chất lượng sản phẩm Vinamilk Vì vậy, Vinamilk thay đổi nguồn cung, tìm kiếm nhà cung cấp uy tín có khả cung cấp ổn định chất lượng số lượng New 10 lOMoARcPSD|22244702 Zealand, Châu Âu Mỹ quốc gia tiên tiến chuyên xuất sữa nguyên liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế.5 2.2.3 Sự thay đổi công nghệ Hiện nay, khẳng định rằng, lĩnh vực chế biến sữa Việt Nam nói chung Vinamilk nói riêng đạt đến trình độ tiên tiến, đại giới công nghệ lẫn trang thiết bị qua vài ví dụ sau: Đầu tư đổi công nghệ sản xuất sữa bột sấy phun từ cơng nghệ “gõ” sang cơng nghệ “thổi khí” Vinamilk công ty Việt Nam sở hữu hệ thống máy móc sử dụng cơng nghệ sấy phun Niro Đan Mạch, hãng dẫn đầu giới công nghệ sấy công nghiệp, sản xuất Công nghệ thiết bị thu mua sữa tươi nơng dân, đảm bảo thu mua hết lượng sữa bị, thúc đẩy ngành chăn ni bị sữa nước Công nghệ tiệt trùng nhanh nhiệt độ cao để sản xuất sữa tươi tiệt trùng Đầu tư đổi công nghệ sản xuất vỏ lon mảnh Đổi công nghệ chiết lon sữa bột, nhằm ổn định chất lượng sản phẩm, nâng cao thời gian bảo quản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,… Nhiều dây chuyền tinh chế đại xuất xứ từ nước công nghiệp tiên tiến Mỹ, Đan Mạch, Ý, Đức, Hà Lan lắp đặt chuyên gia hàng đầu giới hướng dẫn vận hành chuyển giao công nghệ cho đời 300 chủng loại sản phẩm chất lượng cao 2.3 Nhận xét Ta hiểu sau 45 năm, trải qua thăng trầm Vinamilk tên hàng đầu ngành sữa Việt Nam có “bước sải” lớn thị trường quốc tế Với chiến lược phát triển bền vững, Vinamilk không ngừng cải tiến, đổi từ chất lượng sản phẩm, cấu tổ chức, sách hỗ trợ nhân sự… Khơng Vinamilk cịn quan tâm đến đóng góp cho cộng đồng định hướng phát triển “doanh nghiệp xanh bền vững” Một doanh nghiệp biết thay đổi theo ngày, thay đổi từ điều nhỏ nhất, từ lẫn sẵn sàng lắng nghe góp ý từ thành viên, chả trách Vinamilk lại có thành công rực rỡ Phần 3: Các giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam quản trị tốt thay đổi https://123docz.net/document/7083189-tieu-luan-mon-quan-tri-hoc-quan-tri-su-thay-doi-to-chuc-cua-cacdoanh-nghiep-trong-kinh-doanh.htm 11 lOMoARcPSD|22244702 Thay đổi tư – mở rộng thị trường Việt Nam kí hàng loạt hiệp định thương mại mở hội lớn cho doanh nghiệp nước tiến giới thách thức đơi với không nhỏ Cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, đặc biệt lĩnh vực nước ta cịn yếu cơng nghệ, logistic, sản xuất… Để thích ứng với thời cuộc, doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi, dám bước chân “biển lớn”, lấy sức ép cạnh tranh làm động lực để đổi phát triển Tuy nhiên, tiềm lực doanh nghiệp Việt Nam thực chưa cao để đương đầu với doanh nghiệp tầm vóc quốc tế nên cần hậu thuẫn Nhà nước để xuất hàng hóa giới Nhưng doanh nghiệp dù nhỏ hay to không trông đợi hỗ trợ nguồn tiền Nhà nước, không “cào cấu” ngân sách mà họ cần hệ thống chế thông thống Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần biết thời đại tốc độ quan trọng quy mô, cá nhanh nuốt cá chậm không hẳn cá lớn nuốt cá bé Nếu công ty không đủ nguồn lực để trở thành “chiếc thuyền cao tốc” nên tập hợp lại cạnh tranh, doanh nghiệp cần hiểu thời đại liên kết (teamwork) Thay đổi từ cá nhân tổ chức Không thể phủ nhận tầm quan trọng việc đổi từ góc độ tổ chức (cấu trúc công ty, hệ thống làm việc, vị trí cơng ty…) giá trị cốt lõi tổ chức nhân Nhân lực lượng nòng cốt kiến tạo nên thành cơng tổ chức, doanh nghiệp hoạt động có hiệu hay không phần lớn phụ thuộc vào nhân tích cực Do đó, thay đổi xảy cần đảm bảo nhận đồng thuận phần lớn thành viên tổ chức, điều có nghĩa thay đổi tích cực nhân viên vui vẻ, có tinh thần thích nghi với thay đổi Bên cạnh đó, thay đổi diễn nhà quản trị cần đảm bảo thành viên hiểu đủ lý do, tầm nhìn cách thức Từ đó, nhà quản trị nhận đóng góp tích cực để hồn thiện thay đổi thành viên tìm lý do, động lực để thực thay đổi Hơn nữa, việc đào tạo truyền đạt kỹ mềm cứng cho nhân viên cần thiết cho phát triển cơng ty Bắt kịp cơng nghệ tồn cầu Thế giới trải qua cách mạng công nghiệp kỉ nguyên 4.0 – thời kì đỉnh cao cơng nghệ Có thể thấy cơng nghệ đóng vai trị lớn hệ thống vận hành doanh nghiệp Khi xưa có cơng việc phải cần đến hàng triệu nhân cơng thực hay gần triển khai với phát triển cơng nghệ kĩ thuật, máy móc biến “những điều khơng thể thành có thể” tiết kiệm chi phí, thời gian ngân sách nhiều Các tổ chức Việt Nam muốn đẩy 12 lOMoARcPSD|22244702 nhanh tốc độ phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí vận hành việc đổi áp dụng máy móc cơng nghệ cao việc làm cần thiết Bên cạnh đó, giới chuẩn bị bước sang thời đại số 5.0, ta thấy đua công nghệ đua “dài hơi” hàng kỉ tới Thế nên, việc chuẩn bị tâm lý tiềm lực công nghệ giúp tổ chức Việt Nam trụ vững vươn lên kỉ nguyên số đầy thách thức Xây dựng văn hóa tảng cơng ty vững mạnh Một doanh nghiệp phát triển bền vững hay khơng, nhân viên có u thích gắn bó lâu dài hay khơng phần lớn phụ thuộc nhiều vào môi trường văn hóa cơng ty Đây xem giá trị cốt lõi doanh nghiệp, văn hóa lành mạnh – nơi mà nhân viên cảm nhận quan tâm tổ chức đến khía cạnh sống họ, đương nhiên tạo nên động lực làm việc lớn gắn bó lâu dài Khi thay đổi tích cực hưởng ứng thi hành hiệu nhanh chóng Bên cạnh đó, doanh nghiệp tạo dựng văn hóa liên tục đổi phát triển Điều kích thích sáng tạo gây dựng thói quen góp ý thích nghi với biến đổi thành viên tổ chức 13 lOMoARcPSD|22244702 Phần 4: Kết luận Chúng ta sống thời kỳ lịch sử mà thay đổi xã hội, kinh tế, pháp luật, trị diễn nhanh chóng hết chúng có tác động lo lớn đến vận hành phát triển tổ chức Thật cưỡng lại thay đổi đó, lại khơng thể lờ chúng Vấn đề doanh nghiệp cần làm để kiểm sốt thay đổi cho có hiệu tìm kiếm nguồn lợi từ bối cảnh thay đổi tạo Do ngày tầm quan trọng kĩ quản trị thay đổi đề cao hết Nhìn chung, biến động thị trường đợt dịch Covid vừa qua khiến hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam rơi vào bế tắc dẫn đến phá sản bên cạnh có doanh nghiệp thích nghi tốt với thay đổi Sự thay đổi thử thách lớn với tổ chức nước học quý báu cho phát triển sau Các công ty thất bại thay đổi nên học hỏi từ tổ chức thành công vực dậy với vận hành khôn ngoan Để quản trị tốt thay đổi tổ chức Việt Nam nên chủ động thay đổi tư duy, sẵn sàng bước khỏi vùng an tồn mình, vươn biển lớn Bên cạnh đó, nhà quản trị phải ln nhớ nhân viên tảng cơng ty, thay đổi cần đảm bảo đồng thuận từ phần lớn thành viên họ có đủ nguồn lực để hiểu kĩ thay đổi Hơn nữa, doanh nghiệp muốn vững vàng đương đầu với thay đổi tảng văn hóa phải thật “vững chải” Cuối cùng, ta sống kỷ nguyên số nên việc không ngừng tiếp thu cải tiến cơng nghệ, máy móc điều cần thiết 14