1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢNG CÁO TRONG DU LỊCH - ĐIỂM CAO

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quảng Cáo Trong Du Lịch
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Công nghệ thông tin - Dịch vụ - Du lịch CHƯƠNG 2: QUẢNG CÁO TRONG DU LỊCH 2.1.Khái niệm quảng cáo 2.2. Vai trò của quảng cáo 2.3. Hoạch định quảng cáo 2.3.1. Xác định mục tiêu quảng cáo 2.3.2. Xác định ngân sách quảng cáo 2.2.3. Xác định thông điệp 2.3.4. Quyết định phương tiện 2.3.5. Đánh giá hiệu quả quảng cáo 1 Khái niệm về Quảng cáo trong du lịch 2 Quảng cáo là những hình thức truyền thông không trực tiếp, phi cá nhân, được thực hiện thông qua các phương tiện truyền tin phải trả tiền và các chủ thể quảng cáo phải chịu chi phí. Philip Kotler Khái niệm về Quảng cáo trong du lịch 3 Quảng cáo là hoạt động truyền bá thông tin, trong đó nói rõ ý đồ của chủ quảng cáo, tuyên truyền hàng hóa, dịch vụ của chủ quảng cáo trên cơ sở có thu phí quảng cáo, không trực tiếp nhằm công kích người khác. Hiệp hội quảng cáo Mỹ 4 Khái niệm về Quảng cáo trong du lịch Quảng cáo bao gồm các hoạt động giới thiệu và truyền đi các thông tin về sản phẩm, dịch vụ và hình ảnh của điểm đến nhằm kích thích khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ, du lịch nâng cao uy tín cho nhà kinh doanh và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường. Khái niệm về Quảng cáo trong du lịch 5 Quảng cáo của ngành du lịch tập trung và nhắm vào công chúng hoặc ngành thương mại du lịch (đơn vị mua bán lữ hành) VAI TRÒ CỦA QUẢNG CÁO 6 DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Vai trò của quảng cáo đối với - doanh nghiệp du lịch 7 ➢ Là công cụ cạnh tranh giúp DN dễ dàng hơn trong việc xâm nhập vào các khu vực thị trường mới, đảm bảo củng cố và giữ vững được thị phần. ➢ Là công cụ truyền thông giới thiệu SP du lịch, điểm đến với du khách, đối tác và những người quan tâm. ➢ Giúp cải thiện doanh số, điều chỉnh nhu cầu thị trường, tìm khách hàng mới. ➢ Tạo sự thuận tiện cho quá trình phân phối, thiết lập quan hệ và khuyến khích trung gian phân phối. Vai trò của quảng cáo đối với – du khách 8 ➢ Cung cấp các thông tin về điểm đến, sản phẩm dịch vụ du lịch của các DN khác nhau cho du khách, giúp tiết kiệm công sức, thời gian khi đi du lịch. ➢ Cung cấp các lợi ích kinh tế cho khách du lịch ➢ Cung cấp kiến thức khi du khách mua sắm, trải nghiệm dịc vụ du lịch, giúp du khách nâng cao nhận thức về điểm đến, sản phẩm dịch vụ du lịch từ đó lựa chọn được điểm đến, sản phẩm du lịch thỏa mãn tốt nhất yêu cầu của mình. ➢ Tạo áp lực cạnh tranh buộc DN cải tiến hoạt động marketing nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu du khách. Vai trò của quảng cáo đối với – xã hội 9 ➢ Hỗ trợ đắc lực cho các phương tiện truyền thông trong việc nâng cao chất lượng và giảm chi phí phát hành cũng như đa dạng hóa sản phẩm du lịch phục vụ xã hội tốt hơn. ➢ Tạo công việc cho nhiều người trong lĩnh vực sản xuất và các lĩnh vực liên quan từ đó tạo động lực cạnh tranh trên thị trường. ➢ Là yếu tố đánh giá sự năng động phát triển của nền kinh tế. 2.3. Quy trình hoạch định kế hoạch quảng cáo 10 Thiết lập mục tiêu Quyết định về ngân sách Quyết định phương tiện truyền thông Quyết định thông điệp Đánh giá hiệu quả quảng cáo Chiến lược quảng cáo QUẢNG CÁO THÔNG TIN Nhằm tạo dựng nhu cầu QUẢNG CÁO THUYẾT PHỤC Nhằm hướng dẫn nhu cầu QUẢNG CÁO NHẮC NHỞ Duy trì sự ghi nhớ của du khách về sản phẩm du lịch, điểm đến 2.3.1. Thiết lập mục tiêu Cung cấp thông tin cho thị trường về một SPDL mới Giải thích cách hoạt động của SPDL, Gợi ý những công dụng mới của SPDL Thông báo cho thị trường về sự thay đổi giá Được sử dụng rất nhiều khi giới thiệu một điểm đến, dịch vụ du lịch mới Quảng cáo thông tin Miêu tả dịch vụ và chính sách hỗ trợ đang có Điều chỉnh những ấn tượng sai lầm Thuyết phục du khách ưu ái về dịch vụ du lịch của DN Thay đổi cảm nhận của DK về giá trị SP-DVDL Thuyết phục du khách mua ngay Trở nên quan trọng khi mức độ cạnh tranh tăng lên Quảng cáo thuyết phục Thuyết phục du khách kể với người khác về điểm đến, SP-DVDL Nhắc nhở về sự cần thiết của sản phẩm - DVDL Nhắc nhở nơi mua sản phẩm -DVDL Quan trọng đối với SP - DVDL ở giai đoạn bão hòa, giúp duy trì mối quan hệ Du khách và hình ảnh về SP - DVDL trong tâm trí Du khách Quảng cáo nhắc nhở Duy trì quan hệ khách hàng Duy trì hình ảnh thương hiệu trong tâm trí du khách vào mùa thấp điểm 2.3.2. Quyết định về ngân sách Vòng đời SP- Dv du lịch • SPDV mới: cần ngân sách tương đối lớn. • Thương hiệu đã bão hòa: ngân sách thấp hơn. Thị phần • Xây dựng thị phần/chiếm thị phần từ đối thủ cạnh tranh: cần ngân sách lớn. • Duy trì thị phần: ngân sách thấp hơn. Mức độ cạnh tranh • Thị trường nhiều đối thủ cạnh tranh, mức độ hỗn loạn quảng cáo cao: cần ngân sách QC cao. • Thương hiệu không có nhiều sự khác biệt so với ĐTCT: QC nhiều để có thể nổi bật. Cần xem xét một số yếu tố: 2.3.3. Chiến lược quảng cáo Là chiến lược mà nhờ đó doanh nghiệp chinh phục các mục tiêu quảng cáo đặt ra. Nó bao gồm 2 phần chính: sáng tạo THÔNG ĐIỆP QUẢNG CÁO VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN QUẢNG CÁO Thông điệp quảng cáo Những ví dụ về thông điệp quảng cáo sang tạo trong ngành du lịch và lữ hành @ Hãng hàng không yêu thích của thế giới (British Airways) @ Việt Nam: đi để yêu – sống trọn vẹn ở Việt Nam https://filmciti.com.vn/quang-cao-tour-du-lich/ @ Việt Nam: đi để yêu – Bao la biển gọi https://filmciti.com.vn/quang-cao-tour-du-lich/ Bà nà hill- đường lên tiên cảnh https://vtv.vn/video/khu-nghi-duong-ba-na-hills-duong-len- tien-canh-79341.htm Cấu trúc của thông điệp QC Báo danh Thông tin Phần gây ấn tượng 18 Cấu trúc thông điệp “Thông điệp quảng cáo là tất cả những gì mà trong đó quảng cáo diễn đạt, muốn gửi đến đối tượng mục tiêu về hàng hóa hay dịch vụ của mình nhằm thông tin, thuyết phục hoặc nhắc nhở”. Tên Logo Slogan Báo danh 19 Tên cần tránh trùng lặp, phải dễ phát âm, dễ nhớ, tránh xuyên tạc, ngộ nhận, đồng thời lưu ý tới yếu tố văn hóa và phù hợp với phong cách của công ty hay sản phẩm, dịch vụ: Tên Logo Slogan Báo danh 20 Logo không nên quá phứ c tạp, có sự cân bằ ng về mà u sắ c, có tí nh mỹ thuật, mang điể m nhấn, hà i hò a về kiể u dá ng, phù hợp văn hó a, có thể kết hợp vừa hình ảnh vừa chữ, nhưng phải độc đáo , dễ nhớ và mang ấn tượng với người tiếp nhận Tên Logo Slogan Báo danh 21 ➢ Slogan phải dễ nhớ, mangý nghĩ a, dễ bảo hộ, dễ thí ch nghi, có khả năng chuyể n đổ i qua biên giới và văn hó a ➢ Slogan hay phải đảm bảo cá c yếu tố: mang mục tiêu nhất định, ngắ n gọ n, không phản cảm, nhấn mạnh và o lợií ch của SP và có thể gây ấn tượng, khơi gợi trí tưở ng tượng của KH ➢ 2 kiểu viết slogan: - Kiểu đề thuyết: Tên-slogan (California: Find yourself here, Vietjet Air – Enjoy Flying: Bay là thích ngay, VietNam Airline – Reach further: Sải cánh vươn cao.). - Kiểu chứa trong: tên nằm ngay trong slogan, kiểu này khi đọc lên thường có hịp (What happen in Vegas, stay in Vegas; 100% Pure New Zealand) 22 Thông tin ➢Thường xuất hiện trong các thông điệp quảng cáo trên báo, biển hiệu, poster,… ➢Bao gồm các thông tin để liên lạc như địa chỉ và cách liên hệ, thông tin về hàng hóa, dịch vụ và thông tin các vấn đề mới cho khách hàng Phần gây ấn tượng Chất liệu Ngôn từ Hình ảnh Âm thanh Bố cục Không gian Thời gian 23 Phần gây ấn tượng Ngôn từ Hình ảnh Âm thanh Chất liệu 24 ➢ Ngôn từ là những tiêu đề, phụ đề hay các câu, đoạn văn mà ta thường nhìn thấy trong các quảng cáo ➢ Một vài phương thức diễn đạt bằng ngôn từ độc đáo trong thông điệp quảng cáo: - Định nghĩa: A là B : Bà Nà “đường lên tiên cảnh” - So sánh: Bangladet tuyệt đẹp - Mô phỏng: Olalani resort and condotel- đẳng cấp bên bờ biển đẹp nhất hành tinh - Đặt câu hỏi: Phần gây ấn tượng Ngôn từ Hình ảnh Âm thanh Chất liệu 25 - Nói có đôi có cặp: - Diễn đạt với con số: - Ẩn dụ: - Lập luận sử dụng trong thông điệp quảng cáo để hướng đến tính hiệu quả được khẳng định, được phân tích và thường theo đa số - Lý lẽ được sử dụng dự a trên một hệ thống giá trị mặc định là được công nhận là đúng nhưng cũ ng có thể thay đổi theo thời gian, không gian và tình huống cụ thể Phần gây ấn tượng Ngôn từ Hình ảnh Âm thanh Chất liệu 26 ➢ Hình ảnh phải dễ hiểu, dễ nhớ và phải có khả năng gợi ra nhiều điều hơn là ngôn từ ➢ Dùng các đại sứ thương hiệu là những người nổi tiếng, xu hướng “

Trang 1

CHƯƠNG 2: QUẢNG CÁO TRONG DU LỊCH

2.1.Khái niệm quảng cáo

2.2 Vai trò của quảng cáo

2.3 Hoạch định quảng cáo

2.3.1 Xác định mục tiêu quảng cáo

2.3.2 Xác định ngân sách quảng cáo

2.2.3 Xác định thông điệp

2.3.4 Quyết định phương tiện

2.3.5 Đánh giá hiệu quả quảng cáo

1

Trang 2

Khái niệm về Quảng cáo trong du lịch

2

Quảng cáo là những hình thức truyền thông không trực tiếp, phi cá nhân, được thực hiện thông qua các phương tiện truyền tin phải trả tiền và các chủ thể quảng cáo phải chịu chi phí.

Philip Kotler

Trang 3

Khái niệm về Quảng cáo trong du lịch

3

Quảng cáo là hoạt động truyền bá thông tin, trong đó nói rõ ý đồ của chủ quảng cáo, tuyên truyền hàng hóa, dịch vụ của chủ quảng cáo trên cơ sở có thu phí quảng cáo, không trực tiếp nhằm công kích người khác.

Hiệp hội quảng cáo Mỹ

Trang 5

Khái niệm về Quảng cáo trong du lịch

5

Quảng cáo của ngành du lịch tập trung và nhắm vào công chúng hoặc ngành thương mại du lịch (đơn vị mua bán lữ hành)

Trang 6

VAI TRÒ CỦA QUẢNG CÁO

6

DOANH NGHIỆP

XÃ HỘI

Trang 7

Là công cụ truyền thông giới thiệu SP du lịch, điểm đến với du khách, đối tác và những người quan tâm.

Giúp cải thiện doanh số, điều chỉnh nhu cầu thị trường, tìm khách hàng mới.

Tạo sự thuận tiện cho quá trình phân phối, thiết lập quan hệ và khuyến khích trung gian phân phối.

Trang 8

Cung cấp các thông tin về điểm đến, sản phẩm dịch vụ du lịch của các

DN khác nhau cho du khách, giúp tiết kiệm công sức, thời gian khi đi

du lịch.

Cung cấp các lợi ích kinh tế cho khách du lịch

Cung cấp kiến thức khi du khách mua sắm, trải nghiệm dịc vụ du lịch, giúp du khách nâng cao nhận thức về điểm đến, sản phẩm dịch vụ du lịch từ đó lựa chọn được điểm đến, sản phẩm du lịch thỏa mãn tốt nhất yêu cầu của mình.

Tạo áp lực cạnh tranh buộc DN cải tiến hoạt động marketing nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu du khách.

Trang 10

2.3 Quy trình hoạch định kế hoạch quảng cáo

phương tiện truyền thông

Quyết định thông điệp

Đánh giá hiệu quả quảng cáo

Chiến lược quảng cáo

Trang 11

QUẢNG CÁO THÔNG TIN

Nhằm tạo dựng nhu cầu QUẢNG CÁO THUYẾT PHỤC Nhằm hướng dẫn nhu cầu

QUẢNG CÁO NHẮC NHỞ Duy trì sự ghi nhớ của du khách

về sản phẩm du lịch, điểm đến

2.3.1 Thiết lập mục tiêu

Trang 12

Cung cấp thông tin cho thị trường về một SPDL mới

Giải thích cách hoạt động của SPDL, Gợi ý những công dụng mới của SPDL Thông báo cho thị trường về sự thay đổi giá

Được sử dụng rất nhiều khi giới thiệu một điểm đến, dịch vụ du

Trang 13

Thuyết phục du khách ưu ái về dịch vụ du lịch của

DN

Thay đổi cảm nhận của DK về giá trị SP-DVDL

Thuyết phục du khách mua ngay

Trở nên quan trọng khi mức độ cạnh tranh tăng lên

Quảng cáo thuyết

phục

Thuyết phục du khách kể với người khác về điểm

đến, SP-DVDL

Trang 14

khách vào mùa thấp điểm

Trang 15

2.3.2 Quyết định về ngân sách

Vòng đời SP- Dv du lịch

• SPDV mới: cần ngân sách tương đối lớn.

• Thương hiệu đã bão hòa: ngân sách thấp

hơn.

Thị phần

• Xây dựng thị phần/chiếm thị phần từ

đối thủ cạnh tranh: cần ngân sách lớn.

• Duy trì thị phần: ngân sách thấp hơn.

Mức độ cạnh tranh

• Thị trường nhiều đối thủ cạnh tranh, mức độ hỗn loạn quảng cáo cao: cần ngân sách QC cao.

• Thương hiệu không có nhiều sự khác biệt so với ĐTCT: QC nhiều để có thể nổi bật.

Cần xem xét một số yếu tố:

Trang 16

2.3.3 Chiến lược quảng cáo

Là chiến lược mà nhờ đó doanh nghiệp chinh phục các mục tiêu quảng cáo đặt ra Nó bao gồm 2 phần chính: sáng tạo THÔNG ĐIỆP QUẢNG CÁO VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN QUẢNG CÁO

Trang 17

Thông điệp quảng cáo

Những ví dụ về thông điệp quảng cáo sang tạo trong ngành du lịch

và lữ hành

@ Hãng hàng không yêu thích của thế giới (British Airways)

@ Việt Nam: đi để yêu – sống trọn vẹn ở Việt Nam

Trang 18

Cấu trúc của thông điệp QC

Báo danh

Thông tin

Phần gây ấn tượng

18

Cấu trúc thông điệp

“Thông điệp quảng cáo là tất

cả những gì mà trong đó

quảng cáo diễn đạt, muốn gửi

đến đối tượng mục tiêu về

hàng hóa hay dịch vụ của

mình nhằm thông tin, thuyết

phục hoặc nhắc nhở”.

Trang 19

Logo

Slogan

Báo danh

19

Tên cần tránh trùng lặp, phải dễ

phát âm, dễ nhớ, tránh xuyên tạc,

ngộ nhận, đồng thời lưu ý tới yếu

tố văn hóa và phù hợp với phong

cách của công ty hay sản phẩm,

dịch vụ:

Trang 20

Logo

Slogan

Báo danh

20

Logo không nên quá phức tạp, có

sự cân bằng về màu sắc, có tính

mỹ thuật, mang điểm nhấn, hài

hòa về kiểu dáng, phù hợp văn

hóa, có thể kết hợp vừa hình ảnh

vừa chữ, nhưng phải độc đáo, dễ

nhớ và mang ấn tượng với người

tiếp nhận

Trang 21

Logo

Slogan

Báo danh

21

➢ Slogan phải dễ nhớ, mang ý nghĩa, dễ bảo hộ, dễ thích

nghi, có khả năng chuyển đổi qua biên giới và văn hóa

➢ Slogan hay phải đảm bảo các yếu tố: mang mục tiêu nhất

định, ngắn gọn, không phản cảm, nhấn mạnh vào lợi ích

của SP và có thể gây ấn tượng, khơi gợi trí tưởng tượng

của KH

➢ 2 kiểu viết slogan:

- Kiểu đề thuyết: Tên-slogan (California: Find yourself here,

Vietjet Air – Enjoy Flying: Bay là thích ngay, VietNam Airline

– Reach further: Sải cánh vươn cao.).

- Kiểu chứa trong: tên nằm ngay trong slogan, kiểu này khi

đọc lên thường có hịp (What happen in Vegas, stay in

Vegas; 100% Pure New Zealand)

Trang 22

Thông tin

➢ Thường xuất hiện trong các thông

điệp quảng cáo trên báo, biển hiệu,

poster,…

➢ Bao gồm các thông tin để liên lạc

như địa chỉ và cách liên hệ, thông tin

về hàng hóa, dịch vụ và thông tin

các vấn đề mới cho khách hàng

Trang 23

Phần gây ấn tượng

Trang 24

Ngôn từ

Hình ảnh

Âm thanh

Chất liệu

24

➢ Ngôn từ là những tiêu đề, phụ đề hay các câu,

đoạn văn mà ta thường nhìn thấy trong các

quảng cáo

➢ Một vài phương thức diễn đạt bằng ngôn từ độc

đáo trong thông điệp quảng cáo:

- Định nghĩa: A là B : Bà Nà “đường lên tiên cảnh”

- So sánh: Bangladet tuyệt đẹp

- Mô phỏng: Olalani resort and condotel- đẳng cấp

bên bờ biển đẹp nhất hành tinh

- Đặt câu hỏi:

Phần gây ấn tượng

Trang 25

Ngôn từ

Hình ảnh

Âm thanh

Chất liệu

25

- Nói có đôi có cặp:

- Diễn đạt với con số:

- Ẩn dụ:

- Lập luận sử dụng trong thông điệp quảng cáo để

hướng đến tính hiệu quả được khẳng định, được

phân tích và thường theo đa số

- Lý lẽ được sử dụng dựa trên một hệ thống giá trị

mặc định là được công nhận là đúng nhưng cũng

có thể thay đổi theo thời gian, không gian và tình

huống cụ thể

Phần gây ấn tượng

Trang 26

Ngôn từ

Hình ảnh

Âm thanh

Chất liệu

26

➢ Hình ảnh phải dễ hiểu, dễ nhớ và phải có khả

năng gợi ra nhiều điều hơn là ngôn từ

➢ Dùng các đại sứ thương hiệu là những người nổi

tiếng, xu hướng “giải trí hóa quảng cáo”

- Ronandol và Cocobay

Phần gây ấn tượng

Trang 27

Ngôn từ

Hình ảnh

Âm thanh

Chất liệu

27

➢ Gồm các tiếng động, nhạc, tiếng nói.

➢ Sử dụng âm thanh trong QC cũng phải phù hợp

với nội dung và thông điệp muốn truyền tải đến

khách hàng.

- Chúng ta có thể cảm nhận được giai điệu bài hát

trong các video quảng cáo.

Phần gây ấn tượng

Trang 28

Không gian

Thời gian

Bố cục

28

➢ Đi từ xa tới gần, từ cái chung đến cái cụ thể

Phần gây ấn tượng

Trang 29

Không gian

Thời gian

Bố cục

29

➢ Đi từ quá khứ tới hiện tại, từ hiện tại tới tương

lai

Phần gây ấn tượng

Trang 31

Lựa chọn phương tiện quảng cáo

Truyền thống Trực tuyến, di động

QC ngoài trời Đa phương tiện: Pop-up, QC xen kẽ,

QC chuyển tiếp, QC video

EmailMobile

Trang 32

Truyền hình

Điểm mạnh Hạn chế

Khả năng tạo hứng thú Lướt kênh trong thời gian quảng cáoKhả năng tạo sự hài hước

Phủ sóng rộng

Phân đoạn thị trường qua các kênh

Chi phí thấp cho mỗi lần tiếp xúc

Trang 33

Điểm mạnh Hạn chế

Thị trường mục tiêu thu hẹp hơn Thời gian tiếp xúc ngắn

Sử dụng phát thanh địa phương Sự chú ý thấp

Kinh tế

Gần gũi

Trang 34

Quảng cáo ngoài trời

Điểm mạnh Hạn chế

Chọn khu vực địa lý quan trọng Thời gian tiếp xúc ngắn

Sử dụng quảng cáo địa phương Thông điệp ngắn gọn

Chi phí mỗi lần hiển thị thấp

Hình ảnh lớn

Trang 35

Tạp chí

Điểm mạnh Hạn chế

Đối tượng mục tiêu theo tạp chí Lộn xộn

Được lưu giữ lâu dài Giới hạn về khu vực địa lýThông tin trình bày chi tiết Giá cao

Một vài tạp chí có lượng KTG đông đảo

Trang 36

Không chắc chắn người mua báo sẽ đọcnội dung QC

Trang 37

Quảng cáo trên công cụ tìm kiếm

➢ Là phương pháp đặt QC trực tuyến

trên website, hiển thị các truy vấn

trên công cụ tìm kiếm (Google,

Bing,…)

➢ Là phương pháp QC bằng từ khóa

trên các công cụ tìm kiếm Khi KH

truy vấn vào những từ khóa này

trên công cụ tìm kiếm thì website

của DN sẽ hiển thị ở những vị trí

đầu tiên trên kết quả tìm kiếm.

Trang 38

QC hiển thị và banner

➢Được biết đến là dạng quảng cáo tĩnh, là

một hình thức quảng cáo rất phổ biến

trong marketing online

➢Thông qua các hình ảnh, thông tin bắt

mắt người dùng sẽ nhấp chuột vào quảng

cáo Từ QC banner này link liên kết sẽ

đưa KH tới website đích của DN, nơi có

đầy đủ thông tin về SP mà DN muốn QC

➢Hình thức này thường được sử dụng để

tăng nhận diện về hình ảnh và thương

hiệu

Trang 39

QC đa phương tiện

QC pop-up: một cửa sổ QC tự động

nhảy ra mà người dùng không hề bấm

chuột khi đang lướt web, nó sẽ không

mất đi nếu người dùng không tắt thủ

công

QC xen kẽ: là QC được thiết kế để đặt

giữa nội dung, không có tùy chọn

“thoát” để dừng hoặc tắt QC, người

dùng phải đợi cho đến khi QC kết thúc

Trang 40

QC đa phương tiện

QC chuyển tiếp là QC ngắn, xuất hiện tại những điểm ngắt hợp lý giữanội dung của ứng dụng

QC video là hình thức QC bằng một đoạn video truyền tải thông điệpđến KH một cách trực tiếp và sinh động nhất, có chiều dài từ 15 giâyđến vài phút

Trang 41

Website

➢Bên cạnh việc QC cho thương hiệu của chính DN, website còn là địa điểm

để thực hiện các giao dịch giữa DN với KH của họ

➢Website có thể được coi là trung tâm của các nỗ lực QC trực tuyến của

DN

Trang 43

Email

➢ Email có thể là một công cụ truyền thông marketing hiệu quả

để cung cấp thông điệp quảng cáo và cung cấp ưu đãi bán hàng cho các nhóm KTG mục tiêu.

➢ Các chiến thuật marketing qua email

• Nhắm mục tiêu theo hành vi: lịch sử duyệt web, các giao dịch mua

trước đây, giỏ hàng bị bỏ rơi,…

• Nhắm mục tiêu theo sự kiện

• Nhắm mục tiêu theo thời tiết

• Nhắm mục tiêu theo địa lý

Trang 44

Mobile

➢ Là hình thức nhắm chọn QC tới những người sử dụng mobile

có kết nối internet.

➢ QC dưới dạng text, banner hay video.

➢ Kích thước nhỏ phù hợp với nhiều cấu hình màn hình mobile khác nhau

➢ QC hiển thị trên website, ứng dụng dành cho mobile, game cho người dùng mobile.

Trang 45

2.3.4 Đánh giá hiệu quả QC

❖ Đánh giá theo cấu trúc 3R:

Reach (Tiếp cận), Resonance (Phản ứng) và Reaction (Chuyển thành doanh số)

Trang 46

Đo lường Reach (tiếp cận)

46

➢ QC có thể tiếp cận KTG mục tiêu của DNở đâu?

➢ QC có thể tiếp cận đến đúng và hết đối tượng của DN hay

không?

→ Có được các số liệu trên sẽ cho giám đốc marketing biết mình phải phân bổ ngân sách QC vào các kênh nào và bao nhiêu phần trăm

Trang 47

➢ Sử dụng phương pháp lấy mẫu (thông thường là 2.5-5% tổng thể khách hàng tiềm năng)

➢ Mỗi loại phương tiện truyền thông sẽ có một công cụ khác nhau

• TV thì dùng Hộp đo lường TV (bao gồm 2 bộ phận, một để cho từng thành viên trong gia đình ấn khi họ xem để đo lường nhân khẩu học, một gửi tín hiệu mỗi khi một kênh được bật để biết chương trình nào đang được xem).

• Radio được đo bằng hộp nhận tín hiệu kênh.

• Báo và tạp chí được đo bằng bảng câu hỏi đáp viên đọc báo nào gần đây nhất

47

Đo lường Reach (tiếp cận)

Trang 48

➢ QC có thay đổi ý kiến của NTD về thương hiệu đúng như thương hiệu mong muốn hay không?

➢ Làm thế nào có thể điều chỉnh QC trong thời gian chạy chiến dịch cho đúng hướng?

➢ Để đo được Resonance nhà tiếp thị cần phải thực hiện một khảo sát trên một số mẫu đáp viên (là đối tượng KH) đủ lớn để xác định sự thay đổi về các chỉ số hiệu quả QC trước và sau khi xem QC.

48

Đo lường Resonance (phản ứng)

Trang 49

➢ Các chỉ số hiệu quả QC thường được chia làm 2 nhóm

49

Đột phá hưởng đến Ảnh

quan điểm

- Hồi tưởng đã xem QC

- Nhận diện thương hiệu của

QC

- Nhận diện thông điệp của QC

- Nhận diện thương hiệu

Trang 50

Đo lường Reaction (chuyển thành doanh số)

➢ Đo lường Reaction là quan trọng nhất và khó nhất để đo và để trả lời

câu hỏi quan trọng nhất: ROI – Return on Investment (Khoản sinh lời

từ đầu tư quảng cáo).

Trang 51

➢ Phương pháp này yêu cầu các tình nguyện viên trong mẫu điền vào nhật

ký mua hàng hàng ngày để từ đây xác định tỷ lệ người đã xem quảng cáo biến thành doanh số.

➢ Phương pháp này đòi hỏi mẫu đủ lớn và gặp rất nhiều sai số do nhật ký không chính xác.

51

Phương pháp 1

Trang 52

➢ Phương pháp này dùng toán phân tích hồi quy (Regression Modelling)

để tính chỉ số tương quan (correlation value) giữa sự dịch chuyển của doanh số hàng tuần với các chỉ số đo lường activity của từng thể loại phương tiện truyền thông.

➢ Phương pháp này cho phép chia nhỏ chỉ số tương quan của tất cả các thể loại phương tiện truyền thông từ TV, Radio, Print, Digital với doanh

số và xác định với một đồng tiêu vào một hình thức quảng cáo thì tăng thêm được bao nhiêu đồng doanh thu

52

Phương pháp 2

Trang 53

➢ Vấn đề với phương pháp này là các thương hiệu thường không lưu trữ

số liệu lịch sử (cần 2 năm) chính xác và đầy đủ, đặc biệt là các dữ liệu chương trình khuyến mại.

➢ Phương pháp này vì thế gặp rất nhiều khó khăn trong việc xử lý dữ liệu.

➢ Tuy nhiên các tập đoàn lớn như Unilever, Samsung thường sử dụng phương pháp này

53

Phương pháp 2

Ngày đăng: 02/03/2024, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w