i INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS EXPLOITATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN TOURISM DEVELOPMENT K Ỷ Y Ế U H Ộ I TH Ả O QU Ố C T Ế KHAI THÁC TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH Ha Noi, June 2016 T Ổ NG C Ụ C DU L Ị CH i INTERNATIONAL CONFERENCE – H Ộ I TH Ả O KHOA H Ọ C QU Ố C T Ế EXPLOITATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN TOURISM DEVELOPMENT KHAI THÁC TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂ N DU L Ị CH Organisers Foreign Trade University (FTU) National Economics University (NEU) National Office of Intellectual Property ( NOIP ) Vietnam National Administration of Tourism (VNAT) Steering Committee Dr Tran Viet Thanh – Deputy Minister of Science and Technology - Director of NOIP Assoc Prof Dr Bui Anh Tuan, President of Foreign Trade University Assoc Prof Dr Tran Thi Van Hoa, Vice President of National Economics University Dr Ha Van Sieu, Vice Chairman, Vietnam National Administration of Tourism Proceeding Editorial Board Assoc Prof Dr Pham Hong Chuong, Vice- President of NEU Assoc Prof Dr Bui Thi Ly, Dean of Faculty of Economics & International Business, FTU Assoc Prof Dr Dao Ngoc Tien, Head of Department of Research & Academic Affairs, FTU Assoc Prof Dr Bui Duc Tho, Head, Department of Science Management, NEU Dr Dong Xuan Dam, Head,International School of Management and Economics, NEU Assoc Prof Dr Nguyen Anh Tuan, Director of ITDR Dr Le Thi Thu Ha, Faculty of Economics & International Business, FTU Secretary board Dr Nguyen Ngoc Ha, FTU Nguyen Thi Quynh Trang, MBA, NEU Pham Van Chien, MBA, FTU Lu Thi Thu Trang, MA, FTU Vu Thi Kim Oanh, MA, FTU Nguyen Phuong Hong, MA, NOIP Do Thien Hoang, MA NOIP ii LIST OF PAPERS INTRODUCTION - L Ờ I GI Ớ I THI Ệ U 1 PART 1: THEORETICAL BASIS AND INTERNATIONAL EXPERIENCE ON EXPLOITATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN TOURISM DEVELOPMENT PH Ầ N 1: NH Ữ NG V ẤN ĐỀ LÝ LU Ậ N VÀ KINH NGHI Ệ M QU Ố C T Ế V Ề KHAI THÁC TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ TRONG PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH 3 ROLE OF INTELLECTUAL PROPERTY IN ENHANCING THE COMPETITIVENESS OF THE TOURISM INDUSTRY 4 VAI TRÒ C Ủ A S Ở H Ữ U TRÍ TU Ệ TRONG VI ỆC NÂNG CAO NĂNG LỰ C C Ạ NH TRANH C Ủ A NGÀNH DU L Ị CH Tamara Nanayakkara Counsellor, SMEs Division, World Intellectual Property Organization INTELLECTUAL PROPERTY IN TOURISM AND CULTURE: SUPPORTING DEVELOPMENT OBJECTIVES AND PROMOTING CULTURAL HERITAGE 19 S Ở H Ữ U TRÍ TU Ệ TRONG DU L ỊCH VÀ VĂN HÓA: HỖ TR Ợ CÁC M Ụ C TIÊU PHÁT TRI Ể N VÀ QU Ả NG BÁ DI S ẢN VĂN HÓA Francesca Toso Senior Advisor, Development Sector, World Intellectual Property Organization EXPLOITATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS TO DEVELOP TOURISM DESTINATIONS IN VIETNAM KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TẠI VIỆT NAM 21 Dr Dong Xuan Dam National Economics University, Vietnam Dr Ha Van Sieu Vietnam National Administration of Tourism LOCAL INTELLECTUAL ASSETS MANAGEMENT IN TOURISM DEVELOPMENT: AN APPROACH FROM THE ASPECT OF KNOWLEDGE MANAGEMENT QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH: TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ QUẢN TRỊ TRI THỨC 30 Assoc Prof, Dr Bui Anh Tuan Assoc Prof, Dr Dao Ngoc Tien Foreign Trade University, Vietnam EXPLOITATION LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN TOURISM DEVELOPMENT: SOME THEORETICAL ISSUES AND ROLES OF LOCAL RESIDENTS KHAI THÁC TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂ N DU L Ị CH: M Ộ T S Ố V ẤN ĐỀ LÝ LU Ậ N VÀ VAI TRÒ C ỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG 40 Assoc Prof, Dr Pham Hong Chuong Nguyen Thi Quynh Trang, MBA National Economics University, Vietnam iii LOCAL INTELLECTUAL ASSETS EXPLOITATION MODELS TO DEVELOP TOURISM IN THE WORLD AND RECOMMENDATIONS FOR VIETNAM CÁC MÔ HÌNH KHAI THÁC TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH TRÊN TH Ế GI ỚI VÀ ĐỀ XU Ấ T CHO VI Ệ T NAM 51 Assoc Prof, Dr Bui Thi Ly Dr Nguyen Ngoc Ha Foreign Trade University, Vietnam ROLE OF INTELLECTUAL ASSETS IN LOCAL BRANDING VAI TRÒ C Ủ A TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ TRONG XÂY D Ự NG THƯƠNG HIỆU ĐỊ A PHƯƠNG 65 Le Quoc Vinh CEO, Le Group of Companies, Vietnam MANAGEMENT OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN TOURISM DEVELOPMENT QU Ả N TR Ị TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH 75 Dr Phan Tat Thu Senior Consultant, IPCom Vietnam Lawyer Tran Thi Tam CEO, IPCom Vietnam FROM TRADITIONAL KNOWLEDGE TO TOURISM INDUSTRY - INTERNATIONAL EXPERIENCES AND SUGGESTIONS FOR VIETNAM T Ừ TRÍ TH Ứ C TRUY Ề N TH Ố NG G Ắ N V ỚI ĐỊA DANH ĐẾ N NGÀNH DU L Ị CH – KINH NGHI Ệ M QU Ố C T Ế VÀ NH Ữ NG G ỢI Ý ĐỐ I V Ớ I VI Ệ T NAM 85 Assoc Prof, Dr Tran Van Hai University of Social Sciences and Humanities, Vietnam LA VALORISATION DE LA RESSOURCE TOURISTIQUE CULTURELLE PAR LE DROIT DE LA PROPRIÉTÉ INTELLECTUELLE ETUDE COMPARATIVE FRANCO- VIETNAMIEN 94 GIA TĂNG GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DU L ỊCH VĂN HÓA THEO PHÁP LUẬ T S Ở H Ữ U TRÍ TU Ệ : NGHIÊN C Ứ U SO SÁNH PHÁP VI Ệ T Le Thi Thien Huong, PhD Candidate Research centre on the international legal cooperation, Université de Poitier, France AU-DELÀ DE LA PROTECTION DES DROITS DE PROPRIÉTÉ INTELLECTUELLE, L’ESCONOMIE CIRCULAIRE OFFRE UNE SOLUTION POSSIBLE POUR UN TOURISME DURABLE 114 B Ả O H Ộ QUY Ề N S Ở H Ữ U TRÍ TU Ệ TRONG MÔ HÌNH KINH T Ế XOAY VÒNG ĐỂ PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH B Ề N V Ữ NG Nguyen Xuan Bach, MA , PhD Candidate Sherbrooke University, Quebec, Canada CULTURAL TOURISM IN CAMBODIA: CASE STUDY OF SIEM REAP – ANGKOR 128 DU L ỊCH VĂN HÓA TẠ I CAMPUCHIA: NGHIÊN C Ứ U SIEM RIEP - ANGKOR Chea Bora Deputy Minister of Tourism, Kingdom of Cambodia iv ROLE OF INTELLECTUAL PROPERTY RIGHTS IN PROMOTING ECOTOURISM IN SRI LANKA 139 VAI TRÒ C Ủ A QUY Ề N S Ở H Ữ U TRÍ TU Ệ TRONG QU Ả NG BÁ DU L ỊCH VĂN HÓA T Ạ I SRILANKA Dilani Hirimuthugodage Research Officer, Institute of Policy Studies of Sri Lanka IPRS AND TOURISM: THE CASE OF BHUTAN 157 QUY Ề N S Ở H Ữ U TRÍ TU Ệ VÀ DU L Ị CH: NGHIÊN C ỨU TRƯỞ NG H Ợ P C Ủ A BHUTAN Phub Dem Ministry of Agriculture & Forests, Thimphu, Bhutan JAPANESE EXPERIENCES IN EXPLOITING LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT & RECOMMENDATIONS FOR VIETNAM KINH NGHI Ệ M KHAI THÁC TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH B Ề N V Ữ NG Ở NH Ậ T B Ả N VÀ M Ộ T S Ố BÀI H ỌC ĐỐ I V Ớ I VI Ệ T NAM 168 Nguyen Thi Thuy Hanh, MA Faculty of Vietnamese studies,University of Education, Vietnam PART 2: EXPLOITATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN TOURISM DEVELOPMENT OF VIETNAM 188 PH Ầ N 2: TH Ự C TI Ễ N KHAI THÁC TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ TRONG PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH T ẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG CỦ A VI Ệ T NAM 188 REGISTRATION AND EXPLOITATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN TOURISM DEVELOPMENT IN VIETNAM TH Ự C TR ẠNG ĐĂNG KÝ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢ N TRÍ TU Ệ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH Ở VI Ệ T NAM 189 Dr Le Ngoc Lam National Office of Intellectual Property, Vietnam Dr Le Thi Thu Ha, Foreign Trade University, Vietnam EXPLOITATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN RELIGIOUS TOURISM DEVELOPMENT IN NINH BINH KHAI THÁC TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH TÂM LINH T Ạ I T Ỉ NH NINH BÌNH 209 Pham Van Chien, MA Foreign Trade University, Vietnam IMPACTS OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS ON TOURISTS'''' SATISFACTION IN HOI AN TÁC ĐỘ NG C Ủ A TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ ĐỊ A PHƯƠNG ĐẾ N S Ự HÀI LÒNG C Ủ A DU KHÁCH ĐẾ N H Ộ I AN 228 Assoc Prof, Dr Dao Ngoc Tien Foreign Trade University, Vietnam EXPLOITING "CA TRÙ" IN TOURISM DEVELOPMENT IN HANOI v KHAI THÁC NGH Ệ THU Ậ T CA TRÙ TRONG PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH HÀ N Ộ I 243 Assoc Prof, Dr Nguyen Thi Nguyen Hong Faculty of Tourism and Hotel, Vietnam University of Commerce LEGAL PROTECTION OF VIETNAMESE FOLKLORE 256 KHÍA C Ạ NH PHÁP LÝ C Ủ A B Ả O H Ộ VĂN HÓA DÂN GIAN VI Ệ T NAM Do Minh Tuan, MA, Nguyen Thi Hong Hanh, MA National Economics University, Vietnam LEVERAGING COLLECTIVE INTELLECTUAL ASSET INTO CULTURAL TOURISM DEVELOPMENT: CASE STUDY OF THAI NGUYEN TEA 274 KHAI THÁC TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ T Ậ P TH Ể TRONG PHÁT TRI Ể N DU L ỊCH VĂN HÓA: NGHIÊN C ỨU TRƯỜ NG H ỢP CHÈ THÁI NGUYÊN ……… ………… 253 Tran Thanh Dat, MBA, MSc, Than Trong Thuy, MBA, Doan Van Tuan, MBA National Economics University, Vietnam EXPLOITING CULTURAL HERITAGE OF TRADITIONAL FOLKLORE ART IN TOURISM DEVELOPMENT IN HAI PHONG KHAI THÁC M Ộ T S Ố LO Ạ I HÌNH DI S ẢN VĂN HO Á NGH Ệ THU Ậ T DÂN GIAN TRUY Ề N TH Ố NG PH Ụ C V Ụ PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH H Ả I PHÒNG 284 Dr Le Thanh Tung Faculty of Tourism, Hai Phong University INTERNATIONAL REGISTRATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS - A USEFUL WAY FOR TOURISM INVESTMENT AND DEVELOPMENT IN VIETNAM ĐĂNG KÝ TÀI SẢ N TRÍ TU Ệ ĐỊA PHƯƠNG RA NƯỚ C NGOÀI – M ỘT PHƯƠNG THỨ C H ỮU ÍCH CHO ĐẦU TƯ, PHÁT TRIỂ N DU L Ị CH VI Ệ T NAM 300 Dr Nguyen Thai Mai Faculty of International Law - Hanoi Law Univerisity BRAND TRUST AND ITS INFLUENCE ON REVISIT INTENTION: A CASE STUDY OF VIETNAMESE TOURISM 314 ẢNH HƯỞ NG C Ủ A NI ỀM TIN THƯƠNG HIỆ U TRONG VI Ệ C THU HÚT KHÁCH DU L Ị CH QUAY TR Ở L Ạ I VI Ệ T NAM Tran Hai Ly, MBA Foreign Trade University, Vietnam THE STUDY ON COMMUNITY PARTICIPATION IN TOURISM IN PHU QUY ISLAND – BINH THUAN PROVINCE 323 S Ự THAM GIA C Ủ A C ỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG DU LỊ CH Ở ĐẢ O PHÚ QUÝ – T Ỉ NH BÌNH THU Ậ N Nguyen Thi Le Faculty of Tourism – Services, Vocational College of BinhThuan Province Dr Tran Thi Mai Hoa University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University ENHANCING VALUE OF LOCAL AGRICULTURAL PRODUCTS BY DEVELOPING TOURISM IN DON DUONG DISTRICT, LAM DONG PROVINCE - CASE STUDY OF DON DUONG PINEAPPLE CERTIFICATION MARK vi NÂNG CAO GIÁ TR Ị S Ả N PH Ẩ M NÔNG NGHI ỆP ĐẶC TRƯNG THÔNG QUA PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH T Ạ I HUY ỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG: TRƯỜ NG H Ợ P NHÃN HI Ệ U D ỨA CAYENNE ĐƠN DƯƠNG 341 Nguyen Thi Thanh Kieu Faculty of Tourism Management, Da Lat University EXPLOITING COMMUNITY''''S KNOWLEDGE IN TOURIM DEVELOPMENT IN CU LAO CHAM - HOI AN - QUANG NAM KHAI THÁC TRI TH Ứ C C ỘNG ĐỒ NG TRONG PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH T Ạ I CÙ LAO CHÀM – H Ộ I AN - QU Ả NG NAM 355 Pham Thi Minh Chinh, Faculty of Tourism, Da Nang Vocational College Dr Pham Hong Long Faculty of Tourism Studies, University of Social Sciences and Humanities DEVELOPING TOUISM BRAND OF QUANG NINH PHÁT TRI ỂN THƯƠNG HIỆ U DU L Ị CH QU Ả NG NINH 364 Dr Phan Thi Thuy Tram Ministry of Planning and Investment, Vietnam IMPACTS OF LOCAL MARKETING IN ATTRACTING TOURISTS: CASE STUDY OF BINH DINH TÁC ĐỘ NG C ỦA MARKETING ĐỊA PHƯƠNG TRONG THU HÚT KHÁCH DU LỊ CH: TRƯỜ NG H Ợ P T ẠI BÌNH ĐỊ NH 373 Le Dzu Nhat, MBA, Tran Thanh Phong, MBA Quy Nhon University, Vietnam SOME LEGAL ISSUES IN EXPLOITING LOCAL INTELLECTUAL ASSETS FOR CREATING TOURISM PRODUCTS M Ộ T S Ố V ẤN ĐỀ PHÁP LÝ V Ề KHAI THÁC TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ T Ạ O S Ả N PH Ẩ M DU L Ị CH 387 Hoang Thi Oanh, MA Lawyer, Hanoi Bar Association, Vietnam ROLES OF RESIDENTIAL COMMUNITY AND ENTERPRISES IN PROTECTION, PRESERVATION AND DEVELOPMENT OF MY SON RELICS AND HOI AN ANCIENT TOWN: AN INTELLECTUAL ASSET APPROACH VAI TRÒ C Ủ A C ỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀ DOANH NGHIỆ P TRONG B Ả O V Ệ , B Ả O T Ổ N VÀ PHÁT TRI Ể N KDT M Ỹ SƠN VÀ PHỐ C Ổ H Ộ I AN DƯỚI GÓC ĐỘ NGHIÊN C Ứ U TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ ĐỊA PHƯƠNG 401 Luu Binh Duong, MBA Thai Nguyen University of Science, Vietnam Tr ần Văn Duy, MBA Vietnam Academic of Social Science, Vietnam DEVELOPING CULINARY TOURISM IN CUU LONG RIVER DELTA PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH Ẩ M TH Ự C Ở ĐỒ NG B Ằ NG SÔNG C Ử U LONG M Ộ T VÀI KINH NGHI ỆM VÀ ĐỊNH HƯỚ NG 409 Ngo Hoang An, MBA vii Công ty TNHH Nghiên c ứ u và Phát tri ể n Du l ị ch T & D, Vietnam INTELLECTUAL ASSETS OF HAI PHONG: NEW RESOURCES FOR TOURISM DEVELOPMENT TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ C Ủ A H Ả I PHÒNG: NGU Ồ N TÀI NGUYÊN M Ớ I TRONG PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH THÀNH PH Ố 422 Nguyen Thi Tam, MBA Faculty of Tourism, Hai Phong University TOURISM DESTINATION BRANDING BASED ON LOCAL CHARACTERISTICS IN QUANG BINH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐIỂM DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH DỰA TRÊN YẾU TỐ ĐẶC THÙ CỦA ĐỊA PHƯƠNG 434 Phan Thi Thu Ha, MBA Faculty of Economics - Tourism, Quang Binh University, Vietnam TOURISM DESTINATION BRANDING IN HA LONG XÂY D ỰNG THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾ N CHO DU L Ị CH H Ạ LONG VÀ M Ộ T S Ố V Ấ N ĐỀ ĐẶ T RA 445 Dr Nguyen Ngoc Ha Faculty of Law, Foreign Trade University, Vietnam MEDICINE BATH OF THE RED DAO: LOCAL INTELLECTUAL ASSETS FOR SUSTAINABLE TOURIM DEVELOPMENT IN THE NORTHWEST OF VIETNAM BÀI T Ắ M THU Ố C C ỦA NGƯỜI DAO ĐỎ - TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ ĐỊA PHƯƠNG, NGUỒ N TÀI NGUYÊN PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH B Ề N V Ữ NG VÙNG TÂY B Ắ C 453 Dr Le Ngoc Thong National Economics University, Vietnam PRESERVING AND DEVELOPING VALUES OF DIEN BIEN PHU HISTORICAL RELICS B Ả O T Ồ N VÀ PHÁT HUY GIÁ TR Ị DI TÍCH L Ị CH S Ử ĐIỆ N BIÊN PH Ủ PH Ụ C V Ụ PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH HI Ệ N NAY 463 Dr Nguyen Nhu Binh Ho Chi Minh University of Culture, Vietnam TOURISM DEVELOPMENT AND TRADITIONAL VILLAGE: NON LA HUE PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH VÀ LÀNG NGH Ề TRUY Ề N TH ỐNG: TRƯỜ NG H Ợ P NGH Ề LÀM NÓN LÁ HU Ế 479 Nguyen Hung Department of Science and Technology, Hue Tran Viet Luc Department of Culture, Sports and Tourism, Hue Nguyen Mau Hoa People’s Committee of Thuy Thanh Commune, Huong Thuy, Hue Le Thi Bich Hanh, MSc National Economics University, Vietnam 341 NÂNG CAO GIÁ TR Ị S Ả N PH Ẩ M NÔNG NGHI ỆP ĐẶC TRƯNG THÔNG QUA PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH T Ạ I HUY ỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈ NH LÂM ĐỒNG: TRƯỜ NG H Ợ P NHÃN HI Ệ U D ỨA CAYENNE ĐƠN DƯƠNG Nguy ễ n Th ị Thanh Ki ề u Khoa Qu ả n tr ị Du l ị ch, T rường Đạ i h ọc Đà L ạ t TÓM T Ắ T Đơn Dương là mộ t huy ệ n thu ộ c c ụ m du l ịch Đà Lạ t và vùng ph ụ c ậ n có điề u ki ệ n khí h ậ u và th ổ nhưỡ ng phù h ợ p cho ho ạt động canh tác rau hoa nên đượ c xem là vùng chuyên canh rau l ớ n nh ấ t c ủ a t ỉnh Lâm Đồ ng Huy ện Đơn Dương sở h ữ u nhi ề u s ả n ph ẩ m nông nghi ệp đặc trưng có giá trị kinh t ế cao, đặ c bi ệ t ph ả i k ể đế n D ứa Cayenne Đơn Dương – lo ạ i nông s ản đượ c C ụ c S ở h ữ u Trí tu ệ , B ộ Khoa h ọ c Công ngh ệ c ấ p gi ấ y ch ứ ng nh ậ n nhãn hi ệ u ngày 9/11/2009 M ặ c dù s ả n ph ẩ m D ứa Cayenne Đơn Dương được người tiêu dùng ưa chu ộng và đã cung cấ p cho nhi ề u nhà máy ch ế bi ến trong nước nhưng thự c t ế cho th ấ y nhãn hi ệ u D ứ a Cayenne Đơn Dương hay chỉ d ẫn đị a lý c ủ a nông s ản này chưa đượ c công chúng bi ết đến Đó là mộ t s ự “lãng phí thương hiệu” trong khi phát triể n du l ịch đị a phươ ng g ắ n v ớ i s ả n ph ẩ m mang ch ỉ d ẫn đị a lý ho ặ c nhãn hi ệu thương mạ i có m ố i liên h ệ tương hỗ l ẫn nhau Do đó, bài viế t nh ằm đưa ra mộ t s ố gi ả i pháp thi ế t th ự c trong vi ệ c phát tri ể n du l ị ch huy ện Đơn Dương gắ n v ớ i s ả n ph ẩ m nông nghi ệp đặ c trưng góp phần đa dạ ng hóa các ho ạt độ ng nông thôn ti ế p th ị cho s ả n ph ẩm đị a phương, nâng cao giá trị th ự c c ủ a nông s ả n T ừ khóa : s ả n ph ẩ m nông nghi ệ p, phát tri ể n du l ị ch, D ứa Cayenne Đơn Dương, Đơn Dương, Lâm Đồ ng ABSTRACT Don Duong is a district of the tourism clusters of Dalat and its vicinity The district has such great advantages of climate and fertile soil for horticultural activities that it is widely considered the biggest vegetable-growing area in Lam Dong province Don Duong possesses many locally typical agricultural products with high economic values, especially Don Duong Cayenne Pineapple – which was granted a certification mark by National Office of Intellectual Property of Vietnam on November 9, 2009 Although Don Duong Cayenne Pineapple has long been prevalently used by a great number of consumers and also provided many food manufacturers in Vietnam, both its certification mark and its geographic indicator have not yet been known in reality Such fact must be called “waste of brand”, while the development of a mutual relationship between the tourism and the geographical indicators, trade marks of a locality is perfectly realizable 342 Therefore, the purpose of this paper is to suggest some practical solutions to developing Don Duong tourism based on its typical agricultural products with the aim of diversifying the promotion activities for the unique agricultural products of Don Duong and enhancing their real values Keywords: local agricultural products, tourism development, Don Duong Cayenne Pineapple, Don Duong, Lam Dong 1 Giới thiệu S ả n ph ẩ m nông nghi ệp đặc trưng là tài sả n trí tu ệ c ủa địa phương không chỉ đem lạ i giá tr ị kinh t ế mà còn góp ph ầ n qu ả ng bá v ề địa phương, nhấ t là các s ả n ph ẩ m g ắ n v ới tên đị a danh mang ch ỉ d ẫn đị a lý Danh ti ế ng ch ỉ d ẫn đị a lý có th ể giúp thu hút khách du l ịch, đem lạ i giá tr ị gia tăng cho dị ch v ụ du l ịch địa phương Ngượ c l ạ i, thông qua ho ạt độ ng du l ị ch, nhãn hi ệ u s ả n ph ẩ m ho ặ c xu ấ t x ứ s ả n ph ẩm được tăng cườ ng ti ế p th ị và xúc ti ến thương mạ i M ộ t ph ầ n phí b ả n quy ề n thu đượ c t ừ nh ữ ng đơn vị s ử d ụ ng nhãn hi ệ u ch ứ ng nh ậ n ho ặ c ch ỉ d ẫn đị a lý s ẽ được đầu tư trở l ại để qu ảng bá chương trình du lị ch b ề n v ữ ng c ủa địa phương Trong ph ạ m vi bài vi ế t, s ả n ph ẩ m nông nghi ệp được đề c ập đế n là rau qu ả đặ c trưng của địa phương, bài viế t ti ế p c ậ n th eo hướ ng khai thác ngu ồ n l ự c s ẵ n có c ủ a ho ạt độ ng s ả n xu ấ t nông nghi ệp, văn hóa canh tác của người dân địa phương, tậ n d ụ ng th ế m ạ nh v ề ch ỉ d ẫn thương mạ i c ủ a nông s ản để phát tri ể n du l ịch đị a phương hướng đế n m ụ c tiêu phát tri ể n b ề n v ữ ng 2 Cơ sở lý luận về sản phẩm nông nghiệp đặc trưng S ả n ph ẩ m nông nghi ệp địa phương là nhữ ng s ả n ph ẩm đượ c s ả n xu ấ t t ừ ho ạt độ ng nông nghi ệ p gi ớ i h ạ n trong m ộ t khu v ự c nh ất đị nh (A Szymecka, 2005) V ậ y, th ế nào đượ c cho là s ả n ph ẩ m nông nghi ệp “địa phương”, theo Renée Johnson (2016) ở đây từ “địa phương” đượ c hi ể u theo ba khía c ạ nh: m ộ t là kho ả ng cách đị a lý gi ữa người nông dân và ngườ i tiêu dùng, t ứ c là kho ả ng cách v ậ n chuy ể n nông s ả n t ừ nơi trồ ng tr ọt đến nơi tiêu thụ cu ố i cùng; ví d ụ ở M ỹ thì kho ả ng cách này t ừ 25 – 350 d ặ m (Hand, 2009), còn ở Canada thì rau và trái cây tươi sẽ không được dán nhãn “địa phương” nếu như đượ c v ậ n chuy ể n quá 31 d ặ m đến nơi bán; hai là chuỗ i cung ứ ng s ả n ph ẩm mà ngườ i nông dân phân ph ố i nông s ản đến ngườ i tiêu dùng (tr ự c ti ế p ho ặ c qua trung gian) (USDA, 2014), ba là nh ậ n th ứ c c ủa ngườ i tiêu dùng: h ọ mu ố n ủ ng h ộ nông dân địa phương, khuyế n khích phương thứ c s ả n xu ấ t nông nghi ệ p b ề n v ữ ng c ủ a các nông h ộ ho ặ c trang tr ạ i nh ỏ , góp ph ầ n c ả i thi ệ n kinh t ế cho h ộ gia đình, ngườ i tiêu dùng tin r ằ ng nông s ản đị a phương là nhữ ng s ả n ph ẩ m có ch ất lượng cao, đả m b ảo tươi ngon (Schumacher, 343 2015) và có tính h ấ p d ẫ n v ề điề u ki ệ n t ự nhiên, y ế u t ố địa phương, văn hóa canh tác trong s ả n xu ấ t nông nghi ệ p t ại địa phương (Thompson và cộ ng s ự , 2008) S ả n ph ẩ m nông nghi ệp đặc trưng là sả n ph ẩ m nông nghi ệ p c ủa địa phương hoặ c khu v ực, có đặ c tính n ổ i b ậ t, khác bi ệ t mà ch ỉ riêng có ở m ột địa phương hoặ c khu v ự c nh ất định, được ngườ i tiêu dùng công nh ậ n và có ti ềm năng phát triể n S ả n ph ẩ m nông nghi ệp địa phương đượ c khai thác trong ho ạt độ ng du l ị ch khi đề c ập đế n m ộ t s ố lo ạ i hình du l ịch như du lị ch nông thôn, du l ị ch c ộng đồ ng, du l ị ch sinh thái d ự a vào c ộng đồ ng và nh ấ t là du l ị ch nông nghi ệ p (agricultural tourism/agri- tourism) – lo ạ i hình du l ị ch nh ằ m m ục đích nâng cao ho ạt độ ng s ả n xu ấ t nông nghi ệ p và phát tri ể n du l ị ch Ở các nước đang phát triể n, du l ị ch nông nghi ệ p có th ể đượ c xem là công c ụ cho s ự phát tri ể n (Elif Demirbas Topcu, 2007) Nông s ản đặc trưng là thành t ố quan tr ọ ng trong di s ản văn hóa củ a m ột địa phươn g, vùng mi ề n nh ất đị nh Nó đượ c xem là m ộ t trong nh ữ ng y ế u t ố h ấ p d ẫ n du l ị ch và có ảnh hưởng đa chiề u đế n s ự phát tri ể n b ề n v ữ ng c ủ a khu v ự c nông thôn M ặ t khác, du l ị ch nông nghi ệ p còn đem lạ i ngu ồ n thu nh ập tăng thêm cho ngườ i dân, giúp duy trì công vi ệ c ổn đị nh và t ạ o ra vi ệ c làm m ớ i liên quan tr ự c ti ếp đế n quá trình s ả n xu ấ t nông nghi ệ p t ại đị a phương, góp phần ngăn chặ n tình tr ạ ng gi ả m dân s ố ở khu v ự c nông thôn, giúp b ả o t ồn môi trườ ng sinh c ảnh và văn hóa địa phương (Krystyna Krzyzanowska, 2011) Xét v ề phía c ầ u, du l ị ch nông nghi ệp đem lạ i cho du khách thành th ị nh ữ ng tr ả i nghi ệ m v ề cu ộ c s ố ng nông thôn (Lowry, 1996), t ạ o ra m ố i liên h ệ, giao lưu, trao đổ i ý tưở ng t ừ khu v ự c thành th ị đế n khu v ự c nông thôn (Oppermann, 1996) t ừ đó hình thành m ạng lướ i liên l ạ c v ớ i th ị trường đô thị Nh ờ đó, thông qua du lị ch ho ạt độ ng nông nghi ệ p càng nh ấ n m ạ nh t ầ m quan tr ọng đố i v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a m ột đị a phương (Luloff và cộ ng s ự , 1995; Ryan, 1995) S ả n ph ẩ m nông nghi ệp đượ c b ả o h ộ nhãn hi ệ u t ậ p th ể , nhãn hi ệ u ch ứ ng nh ậ n ho ặ c ch ỉ d ẫn địa lý đã chỉ ra đặ c tính, ch ất lượ ng s ả n ph ẩ m, uy tín c ủa phương pháp s ả n xu ấ t truy ề n th ố ng ho ặ c xu ấ t x ứ đị a lý vùng mi ề n t ạo nên tính đặ c thù c ủ a s ả n ph ẩ m (WIPO, UNCTAD/WTO, 2004) Nh ữ ng s ả n ph ẩm này đượ c công nh ậ n chính th ứ c và b ả o h ộ pháp lý nh ằ m b ả o v ệ danh ti ế ng c ủa đặ c s ả n, tránh s ự l ạ m d ụ ng ho ặ c gi ả m ạ o, khuy ế n khích s ả n xu ấ t nông nghi ệp đa dạng, giúp ngườ i tiêu dùng nh ậ n bi ế t và l ự a ch ọn đặ c s ản do đó mang tính cạnh tranh cao hơn so vớ i s ả n ph ẩ m thông thườ ng Nông s ả n g ắ n v ớ i nhãn hi ệ u ho ặ c ch ỉ d ẫn đị a lý không ch ỉ là d ấ u hi ệ u giúp nâng cao tính c ạ nh tranh c ủ a s ả n ph ẩ m mà còn góp ph ầ n t ạ o d ự ng hình ả nh c ủa đị a phương sả n xu ất ra chúng, thu hút du khách đến thăm địa phương từ đó thúc đẩ y s ự phát tri ể n c ủa lĩnh vự c du l ịch, đặ c bi ệ t là du l ị ch nông nghi ệ p (Anna Sieczko & Leszek Sieczko, 2011) 344 Tuy nhiên, theo Kathryn J Lack (1997) bên c ạ nh nh ữ ng l ợi ích thu đượ c t ừ vi ệ c phát tri ể n du l ị ch g ắ n v ớ i nông s ản địa phương thì việ c bi ế n nh ữ ng s ả n ph ẩ m nông nghi ệ p tr ở thành s ả n ph ẩ m du l ịch để ph ụ c v ụ du khách còn g ặ p không ít khó khăn trong thự c t ế Th ứ nh ất, đa số nông dân còn thi ế u k ỹ năng chuyên môn, nghiệ p v ụ ph ụ c v ụ du l ị ch cho nên c ần đào tạ o, t ậ p hu ấn ngườ i dân v ề ki ế n th ứ c, k ỹ năng cơ bả n nh ằ m nâng cao kh ả năng giao tiế p, nâng cao nh ậ n th ứ c v ề nhu c ầ u, mong mu ố n c ủ a khách hàng đồ ng th ờ i phát tri ể n k ỹ năng quả n lý, c ụ th ể là qu ả n lý báo cáo tài chính (Hilchey, 1993; David & Turner, 1992) Th ậ m chí trong m ộ t s ố trườ ng h ợ p, h ộ gia đình còn phải thuê thêm lao độ ng th ờ i v ụ do đó việc đào tạ o, b ồi dưỡ ng ki ế n th ứ c v ề nông nghi ệp cũng như kỹ năng đón tiế p cho nhân viên t ạ i nông tr ạ i là h ế t s ứ c c ầ n thi ế t (Thompson, 1990) Th ứ hai là thi ế u ki ế n th ức marketing, thông thườ ng các s ả n ph ẩ m nông nghi ệp được nông dân bán cho thương lái hoặ c qua trung gian ch ứ không đem trự c ti ế p ra th ị trườ ng tiêu th ụ do v ậ y h ọ ít quan tâm đế n vi ệ c qu ả ng cáo, ti ế p th ị cho s ả n ph ẩ m c ủa mình và chính điề u này m ộ t ph ầ n làm gi ả m giá tr ị kinh t ế c ủ a nông s ản Để kinh doanh du l ị ch thành công, chính ch ủ h ộ ho ặc ngườ i khai thác du l ị ch nông nghi ệ p c ầ n dành th ời gian để trau d ồ i k ỹ năng marketing, xây dự ng k ế ho ạ ch marketing c ụ th ể và chi ến lược kinh doanh cho cơ sở mình Th ứ ba là thi ế u v ố n, v ớ i quy mô s ả n xu ấ t cá th ể , m ộ t s ố nông h ộ không đủ kh ả năng để đầu tư vố n vào ho ạt độ ng du l ị ch hay m ở r ộ ng mô hình du l ị ch nông nghi ệ p (Luloff và c ộ ng s ự , 1995; Palminoski, 1991) V ớ i nông dân, s ả n xu ấ t nông nghi ệ p v ẫ n là ho ạt động chính đem lạ i ngu ồ n thu cho nên vi ệc đả m b ả o tình tr ạ ng tài chính v ữ ng m ạnh để đầu tư, chăm bón, du y trì ho ạt độ ng s ả n xu ấ t nông nghi ệ p lâu dài trước khi đa dạ ng hóa các s ả n ph ẩ m du l ịch là điề u hi ể n nhiên d ẫn đế n cùng m ộ t lúc v ừa đầu tư du lị ch v ừa đả m b ả o s ả n xu ấ t nông nghi ệ p thì không d ễ dàng đố i v ới ngườ i nông dân Th ứ tư là khó đả m b ảo đờ i s ố ng ri êng tư của gia đình nông hộ , m ột khi đã kinh doanh lo ạ i hình du l ị ch nông nghi ệp thì các thành viên trong gia đình cầ n chu ẩ n b ị tâm lý s ẵn sàng đón khách bấ t k ỳ lúc nào và đờ i s ống riêng tư củ a h ộ gia đình có thể không còn được như trướ c; ch ẳ ng h ạ n ngoài vi ệ c tham quan, tr ả i nghi ệ m ho ạt độ ng s ả n xu ấ t nông nghi ệ p thì du khách còn có nhu c ầ u s ử d ụ ng các d ị ch v ụ lưu trú, ăn uố ng mà h ộ gia đình cung cấp Do đó, bả n thân ch ủ h ộ có th ể s ẽ đương đầ u v ớ i nh ữ ng thách th ứ c ho ặ c s ự hi ể u l ầ m gi ữ a các thành viên trong gia đình vớ i nhau ho ặ c v ới du khách trong quá trình đón tiế p, ph ụ c v ụ khách (Freisen, 1995; Ryan, 1995) 345 Th ứ năm là dễ n ả y sinh mâu thu ẩ n v ớ i ho ạt độ ng s ả n xu ấ t nông nghi ệ p chính b ở i vì kh ối lượ ng công vi ệc gia tăng và tính mùa vụ c ủ a lo ạ i hình du l ị ch nông nghi ệ p Trong th ự c t ế , có nh ững tháng điề u ki ệ n th ờ i ti ế t thu ậ n l ợ i cho ho ạ t độ ng canh tác nông nghi ệ p ho ặ c vào chính v ụ thu ho ạch thì cũng là thời điể m du khách thích du l ịch đế n các nông tr ại, nhà vườ n kéo theo áp l ự c cho h ộ gia đình là làm th ế nào để v ậ n hành song song c ả hai ho ạt độ ng cùng m ộ t lúc (Shaw & Williams, 1994) Th ứ sáu là nguy cơ đem mầ m b ệnh đế n v ớ i nông tr ạ i, ho ạt độ ng nông nghi ệ p có th ể b ị ảnh hưở ng b ở i m ộ t s ố b ệ nh gây ra cho cây tr ồ ng, v ậ t nuôi mà nguyên nhân đế n t ừ khách du l ị ch ví d ụ cúm gia c ầ m ho ặ c khu ẩ n Salmonella (Hilchey, 1993) Cu ố i cùng là tình tr ạ ng quá t ải đố i v ớ i h ệ th ố ng h ạ t ầ ng nông thôn, vi ệ c khai thác, phát tri ể n du l ị ch nông nghi ệ p có th ể gây ra m ộ t s ố v ấn đề v ề tiêu th ụ nướ c s ạ ch, c ấp thoát nướ c, v ấn đề rác th ả i, v ệ si nh môi trườ ng, giao thông nông thôn 3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thậ p d ữ li ệ u: bài vi ế t thu th ậ p ngu ồn tư liệ u t ừ các nghiên c ứu trước đây trên thế gi ớ i v ề khai thác tài s ả n trí tu ệ địa phương và phát triể n du l ị ch nông nghi ệp để làm định hướ ng nghiên c ứ u Bên c ạnh đó, bài viế t s ử d ụ ng s ố li ệ u th ứ c ấp đượ c thu th ậ p t ừ các văn bả n, báo cáo c ủa cơ quan ban ngành gồ m Ủ y ban Nhân dân t ỉnh Lâm Đồ ng, S ở Văn hóa Thể thao và Du l ị ch t ỉnh Lâm Đồ ng, phòng Nông nghi ệ p và Phát tri ể n Nông thôn huy ện Đơn Dương cùng v ớ i k ế t qu ả nghiên c ứ u t ừ các lĩnh vự c có liên quan Phương pháp nghiên cứu đị nh tính thông qua ph ỏ ng v ấ n sâu 05 chuyên gia hi ện đang làm việ c t ại phòng Văn hóa Thông tin huyện Đơn Dương, phòng Nông nghi ệ p và Phát tri ể n Nông thôn huy ện Đơn Dương, sở Khoa h ọ c và Công ngh ệ t ỉnh Lâm Đồ ng, s ở Văn hóa Thể thao và Du l ị ch t ỉnh Lâm Đồ ng, trung tâm Khuy ế n nông th ị tr ấ n Dran Phương pháp phân tích dữ li ệu: trên cơ sở các d ữ li ệ u, v ậ n d ụng phương pháp phân tích, so sánh, t ổ ng h ợp để phân tích th ự c tr ạ ng khai thác nhãn hi ệu “Dứ a Cayenne Đơn Dương” 4 Thực trạng khai thác nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương 4 1 Giới thiệu Dứa Cayenne Đơn Dương Đơn Dương là mộ t huy ệ n thu ộ c t ỉnh Lâm Đồ ng, n ằ m ở phía Nam cao nguyên Lâm Viên, cách thành ph ố Đà Lạ t 30km v ề phía Đông Nam, cách thành ph ố H ồ Chí Minh kho ả ng 300km, có di ệ n tích t ự nhiên 611,6km 2 trong đó gầ n 17 000 ha đấ t s ả n xu ấ t nông nghi ệp Vùng đất Đơn Dương nằ m ở độ cao trên 346 1000m so v ớ i m ực nướ c bi ể n, nhi ệt độ ôn hòa trung bình t ừ 21-22 0 C, các hi ệ n tượ ng th ờ i ti ế t b ất thườ ng ít x ả y ra thu ậ n l ợ i cho ho ạt độ ng canh tác nông nghi ệ p đặ c bi ệ t là tr ồ ng tr ọ t rau qu ả có ngu ồ n g ố c nhi ệt đớ i D ứa Cayenne đượ c tr ồ ng ở Đơn Dương hơn 70 năm qua tậ p trung ch ủ y ế u t ạ i khu v ực Dran (vùng gò đồi, đấ t d ố c), là lo ại cây không kén đấ t, có th ể tr ồng trên đấ t b ạc màu, nghèo dinh dưỡ ng do đó giúp ngườ i dân t ậ n d ụ ng qu ỹ đấ t ch ố ng xói mòn Gi ố ng D ứ a Cayennne thích nghi t ố t v ới điề u ki ệ n ngo ạ i c ả nh c ủ a vùng cho nên t ỷ l ệ d ứ a ra hoa t ự nhiên đạ t đế n 70% theo truy ề n th ố ng canh tác c ủa người dân địa phương và trên 95% theo k ế t qu ả đề tài ph ụ c tráng D ứa Cayenne Đơn Dương (Cao Xuân Tài, 2007), lá không gai ho ặc ít gai, cây sinh trưởng quanh năm, sả n ph ẩ m d ứ a khi thu ho ạ ch có ưu điểm: đườ ng kính, chi ề u dài và tr ọng lượ ng c ủ a qu ả đồng đề u bình quân 1,5kg, lõi qu ả nh ỏ , v ỏ qu ả chín có màu vàng cam, hương vị có mùi thơm đặc trưng Tính đến năm 2015, tổ ng di ệ n tích d ứa trên đị a bàn huy ện Đơn Dương đạ t 80ha, chi ế m 76 2% toàn b ộ di ệ n tích d ứ a c ủ a t ỉnh Lâm Đồng, trong đó 70ha đã đi vào thu ho ạ ch, cung c ấ p cho th ị trườ ng, trung bình m ỗi năm diệ n tích d ứ a ở Đơn Dương tăng lên 7ha và sản lượng trung bình đạ t 48 t ấ n/ha Tuy nhiên, vi ệ c s ả n xu ấ t d ứ a t ại địa phương vẫn chưa có quy hoạ ch bài b ản, ngườ i nông dân còn tr ồ ng tr ọ t theo ki ể u t ự phát do đó nế u giá thành gi ả m ho ặc đầu ra khó khăn thì ngườ i dân s ẽ chuy ể n qua lo ạ i cây tr ồ ng khác d ẫn đế n khó c ạ nh tranh trên th ị trườ ng 4 2 Nhãn hiệu chứng nhận Dứa Cayenne Đơn Dương V ớ i đ ặ c tính ch ấ t lư ợ ng khác bi ệ t nh ờ đi ề u ki ệ n t ự nhiên đ ặ c thù, s ả n ph ẩ m d ứ a Cayenne Đơn Dương đã đư ợ c C ụ c S ở h ữ u Trí tu ệ - B ộ Khoa h ọ c Công ngh ệ c ấ p ch ứ ng nh ậ n nhãn hi ệ u s ố 136769 ngày 9/11/2009 và đư ợ c Ủ y ban Nhân dân t ỉ nh Lâm Đ ồ ng ủ y quy ề n cho Ủ y ban Nhân dân huy ệ n Đơn Dương qu ả n lý Nh ằ m m ụ c tiêu nâng cao uy tín thương hi ệ u, t ừ ng bư ớ c m ở r ộ ng di ệ n tích ti ế n đ ế n quy ho ạ ch vùng nguyên li ệ u và hoàn thi ệ n mô hình qu ả n lý, phát tri ể n tài s ả n s ở h ữ u trí tu ệ cho nhãn hi ệ u ch ứ ng nh ậ n, Ủ y ban Nhân dân huy ệ n Đơn Dương đã xây d ự ng hoàn ch ỉ nh quy trình “Qu ả n lý và phát tri ể n nhãn hi ệ u ch ứ ng nh ậ n D ứ a Cayenne Đơn Dương” Do đó, các t ổ ch ứ c, cá nhân s ả n xu ấ t và kinh doanh d ứ a trên đ ị a bàn huy ệ n Đơn Dương ph ả i th ỏ a mãn các đi ề u ki ệ n đã đư ợ c quy đ ị nh thì m ớ i đư ợ c quy ề n s ử d ụ ng nhãn hi ệ u ch ứ ng nh ậ n “D ứ a Cayenne Đơn Dương” Ch ỉ tiêu ch ất lượ ng s ả n ph ẩ m d ứ a mang nhãn hi ệu “Dứ a Cayenne Đơn Dương” đượ c C ụ c S ở h ữ u Trí tu ệ ch ứ ng nh ận như sau: Stt Tên chỉ tiêu Mức chất lượng 1 Hình thái quả 347 1 1 Hình thái quả Hình trụ 1 2 Trọng lượng quả ≥ 1,5 kg 1 3 Đường kính quả ≥ 11 cm 1 4 Chiều dài quả ≥ 14 cm 2 Chỉ tiêu hóa lý 2 1 Hàm lượng nước (%) ≥ 35 2 2 Hàm lượng acid hữu cơ (%) ≥ 10 4 2 3 Hàm lượng vitamin (mg/kg) ≥ 115 2 4 Hàm lượng đường (%) ≥ 14 2 2 5 Hàm lượng chất xơ (%) ≥ 1 1 Nguồn: UBND tỉnh Lâm Đồng (2008) B ản đồ vùng s ả n xu ấ t, kinh doanh d ứ a và bi ểu trưng củ a nhãn hi ệ u ch ứ ng nh ậ n D ứa Cayenne Đơn Dương đượ c th ể hi ện như sau: 4 3 Thực trạng khai thác sản phẩm Dứa Cayenne Đơn Dương K ể t ừ khi đượ c c ấ p ch ứ ng nh ậ n nhãn hi ệu năm 2009, thị trườ ng tiêu th ụ D ứa Cayenne Đơn Dương vẫn không thay đổi; ngườ i nông dân ch ủ y ếu bán cho tư thương trong vùng và các cơ sở mua d ứa tươi nhưng không gắ n nhãn ch ứ ng nh ậ n sau đó dứa đượ c phân ph ối đế n các ch ợ trong đị a bàn t ỉnh Lâm Đồ ng và m ộ t s ố đị a phương lân cận như tỉ nh Khánh Hòa, Ninh Thu ậ n H ệ qu ả là, D ứa Cayenne Đơn Dương đượ c tiêu th ụ xen l ẫ n cùng v ớ i các s ả n ph ẩ m d ứ a khác d ẫn đến ngườ i tiêu Ngu ồ n: Ủ y ban Nhân dân t ỉnh Lâm Đồ ng (2008) Ngành du l ị ch 348 dùng trong t ỉ nh nói riêng và th ị trườ ng tiêu th ụ nói chung đề u không bi ết đế n nhãn hi ệ u D ứa Cayenne Đơn Dương, thậ m chí m ộ t s ố ti ểu thương và ngườ i n ộ i tr ợ t ạ i Đà Lạ t còn cho r ằ ng d ứa này đượ c nh ậ p t ừ vùng Tây Nam B ộ M ặ c dù m ỗi năm th ị trườ ng tiêu th ụ g ầ n 4000 t ấ n D ứa Cayenne Đơn Dương nhưng ngườ i nông dân v ẫ n tr ồ ng tr ọ t theo ki ể u t ự phát, manh mún, cung c ấ p theo l ố i truy ề n th ố ng qua thương lái chứ chưa có nhữ ng h ợp đồ ng ký k ế t v ớ i các công ty ch ế bi ế n, xu ấ t kh ẩ u th ự c ph ẩm do đó chưa thể nâng cao giá tr ị nông s ản cũng như nhãn hiệ u D ứ a Cayenne Đơn Dương, điề u này cho th ấ y s ự thi ế u liên k ế t gi ữ a chính quy ền đị a phương, doanh nghiệp và ngườ i nông dân t ại Đơn Dương trong việ c phát tri ể n tài s ả n trí tu ệ địa phương Thêm vào đó, công tác quả ng bá, ti ế p th ị v ề s ả n ph ẩ m D ứa Cayenne Đơn Dương vẫ n còn nhi ề u h ạ n ch ế Xét ở góc độ địa phương, tạ i h ộ i ch ợ nông s ản đặ c trưng của Lâm Đồng đượ c t ổ ch ứ c vào d ịp Festival Hoa Đà Lạt 2 năm/lầ n – đây là cơ hộ i t ốt để qu ả ng bá nông s ản địa phương đế n v ới du khách trong và ngoài nướ c thì hoàn toàn thi ế u v ắ ng s ả n ph ẩ m D ứa Cayenne Đơn Dươ ng T ạ i các siêu th ị , c ử a hàng th ự c ph ẩ m và ch ợ trong đị a bàn t ỉnh chưa hề th ấ y s ả n ph ẩ m d ứ a mang nhãn hi ệ u D ứa Cayenne Đơn Dương Đến năm 2014, sả n ph ẩ m d ứa này đượ c gi ớ i thi ệ u trong chương trình “Điểm đế n c ủ a b ạn” do Đài Phát thanh và Truyề n hình t ỉ nh Lâ m Đồ ng th ự c hi ệ n tuy nhiên hi ện nay đa số công chúng có xu hướ ng quan tâm, tìm ki ế m thông tin qua m ạ ng xã h ội, thông tin điệ n t ử hay qu ả ng cáo ứ ng d ụ ng trên smartphone thay vì kênh truy ền hình địa phương Thêm nữa, các chương trình qu ả ng bá du l ịch Đà Lạ t – Lâm Đồng đượ c gi ớ i thi ệ u trên kênh truy ề n hình qu ố c gia (VTV) thì ch ủ y ế u t ậ p trung vào s ả n ph ẩm rau, hoa Đà Lạt đã có thương hiệ u như dâu tây, atisô, bơ, ớt Đà Lạt, … đi kèm vớ i các lo ạ i hình du l ị ch canh nông, du l ị ch nông s ả n, du l ị ch nông nghi ệ p công ngh ệ cao 4 4 Tiềm năng phát triển nông sản đặc trưng thông qua hoạt động du lịch tại huyện Đơn Dương V ới ưu thế thu ộ c c ụ m du l ịch Đà Lạ t và vùng ph ụ c ận, Đơn Dương có cơ h ội để phát tri ể n du l ị ch g ắ n v ớ i s ả n ph ẩ m nông nghi ệp đặc trưng bở i vì thành ph ố Đà Lạ t được xác đị nh là 01 trong 10 trung tâm du l ịch đố i ngo ạ i c ủ a c ả nướ c và là 03 trong 16 tuy ế n du l ị ch c ấ p qu ố c gia Ho ạt độ ng du l ịch Đà Lạ t phát tri ể n khá m ạ nh m ẽ , v ớ i nhi ề u lo ạ i hình, d ị ch v ụ khác nhau th ể hi ệ n ở lượ ng khách và doanh thu tăng lên theo từng năm Tính đế n cu ối năm 2015, lượng khách đến Đà Lạt đạ t 5,1 tri ệu lượt trong đó khách quố c t ế là 220 000 lượ t (S ở VHTTDL Lâm Đồ ng, 2015) Có th ể th ấy, đây là thị trườ ng d ồi dào cho lĩnh vự c du l ịch Đơn Dương khi mà nhu c ầ u c ủa du khách ngày càng đa dạ ng và có xu hướ ng tham quan các vùng 349 ngo ạ i ô thay vì ch ỉ t ậ p trung ở trung tâm thành ph ố và các điể m du l ịch như trướ c đây Th ị trườ ng khách du l ị ch nông nghi ệ p t ại Đà Lạ t – Lâm Đồ ng r ấ t có ti ề m năng đố i v ớ i s ự phát tri ể n du l ị ch c ủ a t ỉ nh nói chung và huy ệ n Đơn Dương nói riêng D ự a trên k ế t qu ả đề tài nghiên c ứ u khoa h ọ c c ấ p t ỉnh Lâm Đồ ng cho th ấ y nhu c ầ u c ủa du khách đố i v ớ i các ho ạt độ ng du l ị ch t ại nhà vườn như sau (Trương Th ị Lan Hương, 2015): Bảng 1 Nhu cầu tham quan nhà vườn của du khách (n = 407) Nhu c ầ u c ủ a du khách Có Không Có nhu c ầ u tham quan nhà vư ờ n 97,2 2,8 Tham gia vào m ộ t chương trình du l ị ch chuyên v ề nhà vư ờ n 82,2 17,8 (Nguồn: Trương Thị Lan Hương và cộng sự, 2015) Qua k ế t qu ả kh ả o sát cho th ấy du khách đến Đà Lạ t có nhu c ầ u tham quan các nhà vườ n r ấ t l ớn Có đế n 97,2 % khách tr ả l ời “có” khi đượ c h ỏ i có nhu c ầu đến tham quan nhà vườ n không, 82,2 % du khách mu ố n tham gia vào m ộ t tour du l ịch chuyên đề v ề nhà vườn, điề u này th ể hi ệ n nh ữ ng nhu c ầu chuyên sâu hơn đố i v ớ i các ho ạt độ ng t ạ i nhà vườ n thay vì ch ỉ đến tham quan đơn thuầ n (Nguồn: Trương Thị Lan Hương và cộng sự, 2015) Biểu đồ 1 Các loại nhà vườn du khách muốn đến thăm (n =407) Trong s ố các lo ại nhà vườ n mà du khách có nhu c ầ u mu ốn đến thăm, trả i nghi ệm thì vườn dâu và vườ n trái cây chi ếm đa số, đến 82%, vườ n hoa chi ế m 75,5% và vườ n rau chi ếm 53,6% Điề u này ch ứ ng t ỏ , các nông, trang tr ạ i tr ồ ng rau qu ả có s ứ c h ấ p d ẫ n l ớn đố i v ớ i th ị trườ ng khách du l ịch đến Đà Lạ t – Lâm Đồ ng hi ện nay Thêm vào đó, các hoạt độ ng c ụ th ể mà du khách có nhu c ầ u tham gia trong quá trình đến thăm nhà vườn cũng rất đa dạ ng bao g ồ m tham gia m ộ t s ố công vi ệc nhà nông, thưở ng th ức đặ c s ả n, tham gia l ớ p h ọ c ch ế bi ế n nông s ả n, tìm hi ể u v ề cây tr ồ ng v ậ t nuôi, ngh ỉ ngơi, lưu trú, mua sắm đặ c s ả n 53 60% 82 00% 40 90% 52 10% 75 30% 33 40% 17 70% 1 20% Vườn rau Vườn dâu, trái cây Vườn cà phê Vườn trà, atiso, dược liệu Vườn hoa Trang trại chăn nuôi Các điểm chế biến nông sản Khác 350 5 Giải pháp nâng cao giá trị nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương thông qua phát triển du lịch địa phương S ả n ph ẩ m D ứa Cayenne Đơn Dương đã đượ c công nh ậ n và b ả o h ộ pháp lý tuy nhiên đây chỉ m ới là bước đầ u kh ẳng đị nh giá tr ị nông s ả n, v ấn đề quan tr ọ ng là làm th ế nào để nuôi dưỡ ng và phát tri ể n nhãn hi ệ u, nâng cao giá tr ị c ủ a nó trong khi th ị trườ ng khách du l ị ch nông nghi ệ p t ại Đà Lạ t - Lâm Đồ ng r ấ t có ti ềm năng, t ạo cơ hộ i cho vi ệ c phát tri ể n du l ị ch g ắ n v ớ i nông s ản địa phương Bài viết đưa ra m ộ t s ố gi ả i pháp nh ằ m t ậ n d ụ ng l ợ i th ế s ẵ n có v ề lĩnh vự c nông nghi ệ p k ế t h ợ p v ớ i tài nguyên du l ịch đa dạ ng, h ấ p d ẫn và điề u ki ện cơ sở h ạ t ầ ng thu ậ n l ợi để phát tri ể n du l ịch Đơn Dương vớ i m ục đích nâng cao giá trị s ả n ph ẩ m nông nghi ệp đị a phương, cụ th ể là D ứa Cayenne Đơn Dương 5 1 Hỗ trợ vốn Hi ệ n nay t ại Đơn Dương, nguồ n l ực đầu tư nông nghiệ p ở khu v ực tư nhân ch ủ y ế u là ngu ồ n v ố n c ủ a các h ộ gia đình dẫn đế n tình tr ạ ng nông dân g ặ p ph ả i nhi ều khó khăn trong vấn đề đầu tư cơ sở v ậ t ch ấ t k ỹ thu ậ t ph ụ c v ụ s ả n xu ấ t nông nghi ệp cũng như phát triể n lo ạ i hình du l ị ch nông nghi ệ p Vi ệc tăng cườ ng ngân sách nhà nước đầu tư phát triể n nông nghi ệp theo hướng nâng cao năng lự c, h ỗ tr ợ ngườ i dân ở Đơn Dương đẩ y m ạnh cơ giớ i hóa, chú tr ọ ng công tác b ả o qu ả n nông s ả n sau thu ho ạ ch nh ằm tăng năng su ấ t, gi ả m th ấ t thoát và nâng cao giá tr ị s ả n ph ẩ m t ạo độ ng l ực để ngườ i dân duy trì, m ở r ộ ng di ệ n tích tr ồ ng D ứ a Cayenne t ạ i Đơn Dương; hỗ tr ợ v ốn để nông dân đầu tư, nâng cấ p trang tr ạ i c ủ a mình t ạo điề u ki ệ n thu ậ n l ợi để kinh doanh du l ị ch nông nghi ệ p Th ự c hi ện chính sách ưu đãi về thu ti ề n s ử d ụng đấ t, thu ế giá tr ị gia tăng, thuế doanh nghi ệ p nh ằ m khuy ế n khích doanh nghi ệp đầu tư sả n xu ấ t d ứa trên đị a bàn và ký h ợp đồ ng bao tiêu s ả n ph ẩ m v ớ i nông dân t ừ đó yên tâm sả n xu ấ t nông nghi ệ p và kinh doanh mô hình du l ị ch nông nghi ệp Hơn nữ a, c ầ n khuy ế n khích các ngân hàng, t ổ ch ứ c tín d ụ ng cho vay v ố n v ới cơ chế ưu đãi đố i v ớ i h ộ gia đình, doanh nghiệ p tri ể n khai mô hình du l ị ch nông nghi ệ p ho ặc đầu tư cơ sở v ậ t ch ấ t k ỹ thu ậ t ph ụ c v ụ du l ị ch t ạ i các nông tr ạ i tr ồ ng d ứ a t ại địa phương 5 2 Hỗ trợ thông tin kỹ thuật Rõ ràng việc phát triển loại hình du lịch nông nghiệp đem lại lợi ích cho người dân cũng như địa phương tuy nhiên kinh doanh du lịch là kinh doanh dịch vụ, các nông hộ phải đảm bảo cung cấp một dịch vụ mang tính “chuyên nghiệp” cho du khách Vì vậy, cần tổ chức những khóa học ngắn hạn, hội nghị chuyên đề giúp nông dân hiểu biết kỹ hơn về hoạt động du lịch địa phương, nhu cầu của du khách và các vấn đề liên quan đến dịch vụ du lịch như chăm sóc khách hàng, dịch 351 vụ bán hàng, tiếp thị, quảng cáo, vệ sinh an toàn thực phẩm Thêm vào đó, các lớp đào tạo, tập huấn cũng cần được tổ chức để bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cần thiết cho nông dân trong quá trình phục vụ khách Đối với một số nông hộ, việc bắt tay vào kinh doanh mô hình du lịch nông nghiệp gặp phải nhiều khó khăn vướng mắc trong giai đoạn đầu do đó cần có dịch vụ tư vấn, đào tạo huấn luyện để hỗ trợ người dân bước đầu thiết lập mô hình kinh doanh du lịch Sau khi mô hình du lịch nông nghiệp đã đi vào hoạt động thì cần tổ chức những cuộc họp định kỳ giữa các nông hộ tham gia du lịch phối kết hợp với doanh nghiệp du lịch để cập nhật tình hình phát triển du lịch nông nghiệp ở các vùng miền khác nhau cũng như đưa ra các ý tưởng mới cho mô hình du lịch tại địa phương Tiếp tục tuyên truyền, vận động người dân địa phương tích cực tham gia vào các hội, nhóm để cùng nhau chung sức xây dựng, phát triển và bảo vệ nhãn hiêu nông sản đặc trưng của địa phương Khuyến khích, hỗ trợ nông dân kỹ thuật chọn lựa cây giống, cải tiến phương thức canh tác để gìn giữ loại đặc sản truyền thống của địa phương, duy trì, mở rộng hoạt động sản xuất Dứa Cayenne Đơn Dương trên địa bàn huyện 5 3 Đẩy mạnh hoạt động marketing Tăng cường công tác quảng cáo sản phẩm dứa mang nhãn hiệu “Dứa Cayenne Đơn Dương” bằng nhiều hình thức khác nhau như trưng biển hiệu, áp phích, tờ rơi, triển lãm, trưng bày tại siêu thị, điểm dừng chân du lịch, cảng hàng không, … để công chúng biết đến sản phẩm; khuyến khích nông hộ tham gia hội chợ nông sản trong và ngoài nước Xây dựng chiến lược marketing có sự liên kết ở các mức độ khác nhau: ở cấp độ địa phương, các nhà vườn cần thiết lập mối liên kết với nhau để tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá nông sản đặc trưng ví dụ tổ chức các phiên chợ nông sản tại địa phương, thành lập hợp tác xã nông nghiệp sản xuất Dứa Cayenne Đơn Dương đi kèm với website, địa chỉ trang mạng xã hội nhằm giới thiệu nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương, quảng bá sản phẩm du lịch nông nghiệp gắn với nhãn hiệu nông sản này; ở cấp độ vùng miền, cần tạo sự liên kết giữa các nông hộ với doanh nghiệp để xây dựng mạng lưới phân phối chặt chẽ, nghiêm ngặt và có hiệu quả tại siêu thị, trung tâm thương mại mặt khác cần xây dựng mối quan hệ đối tác với doanh nghiệp kinh doanh du lịch để tiếp thị về các sản phẩm du lịch nông nghiệp, nâng cao hoạt động marketing du lịch địa phương, phối hợp tổ chức các hoạt động du lịch phù hợp với điều kiện thực tế tại nông trại, nhà vườn nhằm phát huy thế mạnh và tạo thương hiệu cho đặc sản Dứa Cayenne Đơn Dương 352 Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch đặc thù gắn với Dứa Cayenne Đơn Dương dựa trên nghiên cứu cụ thể về thị trường du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng mục tiêu trong việc phát triển du lịch huyện Đơn Dương 5 4 Phát triển sản phẩm du lịch gắn với nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương T ổ ch ứ c các ho ạt độ ng du l ị ch t ạ i nông tr ạ i tr ồ ng D ứa Cayenne Đơn Dương như lớ p h ọ c ng ắ n gi ớ i thi ệ u v ề quy trình tr ồ ng d ứa, các đặ c tính n ổ i b ậ t c ủ a d ứ a, phân bi ệ t D ứa Cayenne Đơn Dương vớ i các lo ạ i d ứa khác; hướ ng d ẫ n du khách th ự c hà nh chăm sóc cây dứ a; thu ho ạ ch d ứ a; g ắ n nhãn hi ệ u ch ứ ng nh ậ n lên s ả n ph ẩm và đóng gói sả n ph ẩm trướ c khi tiêu th ụ ra th ị trườ ng; ch ế bi ến các món ăn, đồ u ố ng t ừ d ứa tươi; thưở ng th ứ c d ứa tươi ngay tạ i nông tr ại, nhà vườ n T ổ ch ứ c các s ự ki ệ n nông nghi ệ p t ại địa phương như lễ h ộ i rau qu ả , ch ợ nông s ản để khuy ế n khích nông dân tham gia, gi ớ i thi ệ u, qu ả ng bá s ả n ph ẩ m do mình s ả n xu ất đồ ng th ờ i t ạ o ra d ị ch v ụ mua s ắm cho du khách khi đế n du l ịch đị a phương, trong đó nhấ n m ạ nh s ả n ph ẩ m D ứa Cayenne Đơn Dương Nhân cơ hộ i này, các nông h ộ kinh doanh du l ị ch có th ể bày bán thêm các s ả n ph ẩm khác đượ c ch ế bi ế n t ừ nông s ản địa phương như rau quả tươi, trái cây đóng hộ p, rau c ủ qu ả s ấy, nướ c ép trái cây, m ứ t hoa qu ả, … Khuy ế n khích m ộ t s ố nông h ộ cung c ấ p thêm d ị ch v ụ lưu trú, ăn uố ng t ạ i nông tr ạ i tr ồ ng d ứ a, d ị ch v ụ hướ ng d ẫ n, thuy ế t minh cho du khách và các d ị ch v ụ b ổ sung khác để du khách có cơ hộ i tr ả i nghi ệ m không gian, l ố i s ố ng c ủa ngườ i dân địa phương qua các tour du lị ch nông nghi ệ p g ắ n v ớ i D ứa Cayenne Đơn Dương như homestay tại nhà vườ n, m ột ngày làm nông dân Đơn Dương Xây d ự ng h ệ th ống tiêu chí đánh giá chất lượ ng s ả n ph ẩ m du l ị ch nông nghi ệ p c ủ a các nông tr ạ i tr ồ ng D ứa Cayenne Đơn Dương về khía c ạnh lưu trú, ăn u ố ng, ho ạt độ ng b ổ tr ợ , thông tin d ị ch v ụ du l ị c h cũng như các yế u t ố v ề điề u ki ệ n ti ế p c ận điểm đế n nh ằ m m ục đích thu thậ p ý ki ế n c ủ a du khách, t ừ đó cả i thi ệ n ch ất lượ ng s ả n ph ẩ m du l ị ch nông nghi ệ p, xây d ự ng hình ả nh du l ịch địa phương K ế t lu ậ n Du l ị ch nông nghi ệ p g ắ n v ớ i s ả n ph ẩ m D ứa Cayenne Đơn Dương sẽ là m ộ t trong nh ữ ng lo ạ i hình du l ị ch h ấ p d ẫ n du khách, không nh ữ ng t ạo cơ hộ i cho nhãn hi ệ u nông s ản địa phương “lan tỏa” ra thị trườ ng mà còn góp ph ần đa dạ ng hóa s ả n ph ẩ m du l ịch Đơn Dương Dựa trên điề u ki ệ n th ự c t ế t ại địa phương và nhu cầ u c ủ a du khách đến Đà Lạ t – Lâm Đồ ng, bài vi ết đưa ra bố n gi ả i pháp nâng cao giá tr ị nông s ản địa phương thông qua phát triể n du l ị ch, c ụ th ể là gi ả i pháp v ề v ố n, thông tin k ỹ thu ậ t, marketing và phát tri ể n s ả n ph ẩ m du l ị ch nh ằ m m ục đích tăng cườ ng qu ả ng bá, ti ế p th ị cho s ả n ph ẩ m D ứa Cayenne Đơn Dương, giúp ngườ i tiêu 353 dùng bi ết đế n nh ững đặc điể m n ổ i tr ộ i, nh ậ n bi ết đượ c d ấ u hi ệ u s ả n ph ẩ m, nâng cao tính c ạ nh tranh c ủ a s ả n ph ẩ m trên th ị trườ ng t ừ đó gia tăng lợi ích cho ngườ i nông dân, thúc đẩ y s ự phát tri ể n c ủ a các ngu ồ n l ực địa phương, đóng góp tích cự c vào quá trình phát tri ể n nông nghi ệp nông thôn theo hướ ng b ề n v ữ ng TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O Tài li ệ u ti ế ng Vi ệ t 1 Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đơn Dương 2015 Báo cáo tổng hợp Đơn Dương, Lâm Đồng 2 S ở Khoa h ọ c Công ngh ệ t ỉnh Lâm Đồ ng 2001 Địa chí Lâm Đồ ng , NXB Văn hóa Dân t ộ c, Hà N ộ i 3 S ở Văn hóa Thể thao và Du l ị ch t ỉnh Lâm Đồ ng 2015 Báo cáo t ổ ng h ợp năm 2015 Lâm Đồ ng 4 Quốc Hội 2005 Luật Sở hữu trí tuệ Hà Nội 5 Quốc Hội 2009 Luật sửa đối bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ Hà Nội 6 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng 2008 “Quyết định về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm dứa Cayenne Đơn Dương” QĐ số 21/2008/QĐ – UBND Lâm Đồng 7 Ủy ban Nhân dân huyện Đơn Dương 2015 Báo cáo kết quả thực hiện và công tác chỉ đạo xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đơn Dương , tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2015 Lâm Đồng 8 Trương Thị Lan Hương và cộng sự 2013 “ Nghiên cứu xây dựng mô hình du lịch nhà vườn tại Đà Lạt và vùng phụ cận” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Lâm Đồng Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lâm Đồng 9 Cao Xuân Tài và c ộ ng s ự 2007 “Phụ c tráng d ứa Cayenne trong điề u ki ệ n s ả n xu ấ t t ạ i huy ện Đơn Dương, Lâm Đồng” Đề tài nghiên c ứ u khoa h ọ c c ấ p t ỉ nh Lâm Đồ ng Trung tâm Nghiên c ứ u và Chuy ể n giao Khoa h ọ c Công ngh ệ - trường Đạ i h ọ c Nông lâm Tp H ồ Chí Minh 10 Qu ốc Vũ 2014 “Đơn Dương xây dự ng nông thôn m ớ i ki ể u m ẫ u công ngh ệ cao” C ổng thông tin điệ n t ử Ngân hàng chính sách xã h ộ i Vi ệ t Nam ( http://vbsp org vn/don-duong-xay-dung-nong-thon-moi-kieu-mau-cong-nghe- cao html ) truy cập lúc 17g30 ngày 19 tháng 03 năm 2016 11 Tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (Wipo) và Trung tâm Thương mại quốc tế (UNCTAD/WTO) 2004 Những điều chưa biết về sở hữu trí tuệ: tài liệu hướng dẫn dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Thụy Sỹ Tài li ệ u ti ế ng Anh 12 Abdel-Aziz Ahmad Sharabati, A K Radi, A I Nour, A I Durra, K M Moghrabi 2013 “The Effect of Intellectual Capital on Jordanian Tourism Sector’s Business Performance” American Journal of Business and Management Vol (2): 210-221 354 13 Canadian Food Inspection Agency “Local” Claim on Fresh Fruits and Vegetables Http://www inspection gc ca 14 Christine Haight Farley 1997 “Protecting Folklore of Indigenous People: Is Intellectual Property the Answer” Connecticut Law Review Vol 30(1):1-57 15 G Schumacher 2015 Farmers Markets – Health, Access and Community Agri-Pulse Communications Inc 16 M Hand 2009 “Local Food Systems: Emerging Research and Policy Issues” USDA Conferences 17 Keisha LaRaine Ingram 2014 “Intellectual Property Protection for Brand Jamaica’s Creative Industries” Social Technologies Vol 4(1): 151-167 18 Krystyna Krzyzanowska 2011 Problems of Tourism Development on Rural Areas Warsaw University of Life Sciences Press 19 Roya Ghafele 2011 “How Developing Countries can Benefit from Intellectual Property: the role of Collective Marks in Tourism” MPRA No 32762 University of Oxford 20 Steven W Burr 2011 Agricultural Tourism & Rural Development: Developing Value-Added Farm and Ranch Resources to Diversify Operations Beyond Agricultural Production UtahState University 21 USDA 2014 “Farmer Marketing” 2012 Census of Agriculture Highlights Vol 1 22 WPIO About Intellectual Property www wipo org 486 K Ỷ Y Ế U H Ộ I TH Ả O QU Ố C T Ế KHAI THÁC TÀI S Ả N TRÍ TU Ệ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRI Ể N DU L Ị CH NHÀ XU Ấ T B ẢN LAO ĐỘ NG - XÃ H Ộ I Đị a ch ỉ: Ngõ Hòa Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nộ i Điệ n tho ạ i: 043 6246917 Fax: 043 6246915 CH Ị U TRÁCH NHI Ệ M S Ả N XU Ấ T T ổng Giám đố c NGUY Ễ N HOÀNG C Ầ M CH Ị U TRÁCH NHI Ệ M N Ộ I DUNG T ổ ng Biên t ậ p VŨ ANH TUẤ N Biên t ậ p NGUY Ễ N TH Ị PHƯƠNG In 30 cu ố n, kh ổ 21cm x 29 7cm, t ạ i công ty C ổ ph ần Văn hóa Kinh Bắ c Gi ấy ĐKKHXB số : 1526-2016/CXBIPH/07- 88/LĐXH – QĐXB số: 211/QĐ - NXBLĐXH C ấ p ngày 09/6/2016 In xong và n ộp lưu chiể u quý II/2016 Mã s ố sách tiêu chu ẩ n qu ố c t ế ISBN: 978-604-65-2554-7 487 INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS EXPLOITATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN TOURISM DEVELOPMENT LABOUR AND SOCIAL PUBLISHING HOUSE Adress: Hoa Binh 4 gate, Minh Khai, Hai Ba Trung, Hanoi, Vietnam Tel: (84 - 4) 3624691 7 - Fax: (84 - 4) 36246915 IN CHARGE OF PUBLICATION Director NGUYEN HOANG CAM IN CHARGE OF CONTENT Editorial director VU ANH TUAN EDITING Editor NGUYEN THI PHUONG Printed in 30 copies, size of 21cm x 29 7cm at Kinh Bac company Publishing Registration Number: 1526-2016/CXBIPH/07- 88/LĐXH Publishing Decision Number: 211/QĐ - NXBLĐXH, June 9, 2016 Printed and Deposited for Archives in Quarter 2, 2016 ISBN: 978-604-65-2554-7 488
i TỔNG CỤC DU LỊCH INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS EXPLOITATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN TOURISM DEVELOPMENT KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ha Noi, June 2016 INTERNATIONAL CONFERENCE – HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ EXPLOITATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN TOURISM DEVELOPMENT KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Organisers Foreign Trade University (FTU) National Economics University (NEU) National Office of Intellectual Property (NOIP) Vietnam National Administration of Tourism (VNAT) Steering Committee Dr Tran Viet Thanh – Deputy Minister of Science and Technology - Director of NOIP Assoc Prof Dr Bui Anh Tuan, President of Foreign Trade University Assoc Prof Dr Tran Thi Van Hoa, Vice President of National Economics University Dr Ha Van Sieu, Vice Chairman, Vietnam National Administration of Tourism Proceeding Editorial Board Assoc Prof Dr Pham Hong Chuong, Vice-President of NEU Assoc Prof Dr Bui Thi Ly, Dean of Faculty of Economics & International Business, FTU Assoc Prof Dr Dao Ngoc Tien, Head of Department of Research & Academic Affairs, FTU Assoc Prof Dr Bui Duc Tho, Head, Department of Science Management, NEU Dr Dong Xuan Dam, Head,International School of Management and Economics, NEU Assoc Prof Dr Nguyen Anh Tuan, Director of ITDR Dr Le Thi Thu Ha, Faculty of Economics & International Business, FTU Secretary board Dr Nguyen Ngoc Ha, FTU Nguyen Thi Quynh Trang, MBA, NEU Pham Van Chien, MBA, FTU Lu Thi Thu Trang, MA, FTU Vu Thi Kim Oanh, MA, FTU Nguyen Phuong Hong, MA, NOIP Do Thien Hoang, MA NOIP i LIST OF PAPERS INTRODUCTION - LỜI GIỚI THIỆU PART 1: THEORETICAL BASIS AND INTERNATIONAL EXPERIENCE ON EXPLOITATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN TOURISM DEVELOPMENT PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ROLE OF INTELLECTUAL PROPERTY IN ENHANCING THE COMPETITIVENESS OF THE TOURISM INDUSTRY VAI TRỊ CỦA SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DU LỊCH Tamara Nanayakkara Counsellor, SMEs Division, World Intellectual Property Organization INTELLECTUAL PROPERTY IN TOURISM AND CULTURE: SUPPORTING DEVELOPMENT OBJECTIVES AND PROMOTING CULTURAL HERITAGE .19 SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG DU LỊCH VÀ VĂN HÓA: HỖ TRỢ CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN VÀ QUẢNG BÁ DI SẢN VĂN HÓA Francesca Toso Senior Advisor, Development Sector, World Intellectual Property Organization EXPLOITATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS TO DEVELOP TOURISM DESTINATIONS IN VIETNAM KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TẠI VIỆT NAM 21 Dr Dong Xuan Dam National Economics University, Vietnam Dr Ha Van Sieu Vietnam National Administration of Tourism LOCAL INTELLECTUAL ASSETS MANAGEMENT IN TOURISM DEVELOPMENT: AN APPROACH FROM THE ASPECT OF KNOWLEDGE MANAGEMENT QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH: TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ QUẢN TRỊ TRI THỨC 30 Assoc Prof, Dr Bui Anh Tuan Assoc Prof, Dr Dao Ngoc Tien Foreign Trade University, Vietnam EXPLOITATION LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN TOURISM DEVELOPMENT: SOME THEORETICAL ISSUES AND ROLES OF LOCAL RESIDENTS KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG 40 Assoc Prof, Dr Pham Hong Chuong Nguyen Thi Quynh Trang, MBA National Economics University, Vietnam ii LOCAL INTELLECTUAL ASSETS EXPLOITATION MODELS TO DEVELOP TOURISM IN THE WORLD AND RECOMMENDATIONS FOR VIETNAM CÁC MƠ HÌNH KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM 51 Assoc Prof, Dr Bui Thi Ly Dr Nguyen Ngoc Ha Foreign Trade University, Vietnam ROLE OF INTELLECTUAL ASSETS IN LOCAL BRANDING VAI TRỊ CỦA TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG 65 Le Quoc Vinh CEO, Le Group of Companies, Vietnam MANAGEMENT OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN TOURISM DEVELOPMENT QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 75 Dr Phan Tat Thu Senior Consultant, IPCom Vietnam Lawyer Tran Thi Tam CEO, IPCom Vietnam FROM TRADITIONAL KNOWLEDGE TO TOURISM INDUSTRY - INTERNATIONAL EXPERIENCES AND SUGGESTIONS FOR VIETNAM TỪ TRÍ THỨC TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI ĐỊA DANH ĐẾN NGÀNH DU LỊCH – KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ NHỮNG GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM 85 Assoc Prof, Dr Tran Van Hai University of Social Sciences and Humanities, Vietnam LA VALORISATION DE LA RESSOURCE TOURISTIQUE CULTURELLE PAR LE DROIT DE LA PROPRIÉTÉ INTELLECTUELLE ETUDE COMPARATIVE FRANCOVIETNAMIEN 94 GIA TĂNG GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HÓA THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ: NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP VIỆT Le Thi Thien Huong, PhD Candidate Research centre on the international legal cooperation, Université de Poitier, France AU-DELÀ DE LA PROTECTION DES DROITS DE PROPRIÉTÉ INTELLECTUELLE, L’ESCONOMIE CIRCULAIRE OFFRE UNE SOLUTION POSSIBLE POUR UN TOURISME DURABLE 114 BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG MƠ HÌNH KINH TẾ XOAY VÒNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Nguyen Xuan Bach, MA., PhD Candidate Sherbrooke University, Quebec, Canada CULTURAL TOURISM IN CAMBODIA: CASE STUDY OF SIEM REAP – ANGKOR 128 DU LỊCH VĂN HÓA TẠI CAMPUCHIA: NGHIÊN CỨU SIEM RIEP - ANGKOR Chea Bora Deputy Minister of Tourism, Kingdom of Cambodia iii ROLE OF INTELLECTUAL PROPERTY RIGHTS IN PROMOTING ECOTOURISM IN SRI LANKA 139 VAI TRỊ CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG QUẢNG BÁ DU LỊCH VĂN HÓA TẠI SRILANKA Dilani Hirimuthugodage Research Officer, Institute of Policy Studies of Sri Lanka IPRS AND TOURISM: THE CASE OF BHUTAN .157 QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ DU LỊCH: NGHIÊN CỨU TRƯỞNG HỢP CỦA BHUTAN Phub Dem Ministry of Agriculture & Forests, Thimphu, Bhutan JAPANESE EXPERIENCES IN EXPLOITING LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT & RECOMMENDATIONS FOR VIETNAM KINH NGHIỆM KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 168 Nguyen Thi Thuy Hanh, MA Faculty of Vietnamese studies,University of Education, Vietnam PART 2: EXPLOITATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN TOURISM DEVELOPMENT OF VIETNAM 188 PHẦN 2: THỰC TIỄN KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONGPHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM 188 REGISTRATION AND EXPLOITATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN TOURISM DEVELOPMENT IN VIETNAM THỰC TRẠNG ĐĂNG KÝ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VIỆT NAM 189 Dr Le Ngoc Lam National Office of Intellectual Property, Vietnam Dr Le Thi Thu Ha, Foreign Trade University, Vietnam EXPLOITATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS IN RELIGIOUS TOURISM DEVELOPMENT IN NINH BINH KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TẠI TỈNH NINH BÌNH 209 Pham Van Chien, MA Foreign Trade University, Vietnam IMPACTS OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS ON TOURISTS' SATISFACTION IN HOI AN TÁC ĐỘNG CỦA TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐẾN HỘI AN 228 Assoc Prof, Dr Dao Ngoc Tien Foreign Trade University, Vietnam EXPLOITING "CA TRÙ" IN TOURISM DEVELOPMENT IN HANOI iv KHAI THÁC NGHỆ THUẬT CA TRÙ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI 243 Assoc Prof, Dr Nguyen Thi Nguyen Hong Faculty of Tourism and Hotel, Vietnam University of Commerce LEGAL PROTECTION OF VIETNAMESE FOLKLORE 256 KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA BẢO HỘ VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM Do Minh Tuan, MA, Nguyen Thi Hong Hanh, MA National Economics University, Vietnam LEVERAGING COLLECTIVE INTELLECTUAL ASSET INTO CULTURAL TOURISM DEVELOPMENT: CASE STUDY OF THAI NGUYEN TEA 274 KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ TẬP THỂ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CHÈ THÁI NGUYÊN.……….………… .253 Tran Thanh Dat, MBA, MSc, Than Trong Thuy, MBA, Doan Van Tuan, MBA National Economics University, Vietnam EXPLOITING CULTURAL HERITAGE OF TRADITIONAL FOLKLORE ART IN TOURISM DEVELOPMENT IN HAI PHONG KHAI THÁC MỘT SỐ LOẠI HÌNH DI SẢN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẢI PHÒNG 284 Dr Le Thanh Tung Faculty of Tourism, Hai Phong University INTERNATIONAL REGISTRATION OF LOCAL INTELLECTUAL ASSETS - A USEFUL WAY FOR TOURISM INVESTMENT AND DEVELOPMENT IN VIETNAM ĐĂNG KÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG RA NƯỚC NGỒI – MỘT PHƯƠNG THỨC HỮU ÍCH CHO ĐẦU TƯ, PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 300 Dr Nguyen Thai Mai Faculty of International Law - Hanoi Law Univerisity BRAND TRUST AND ITS INFLUENCE ON REVISIT INTENTION: A CASE STUDY OF VIETNAMESE TOURISM 314 ẢNH HƯỞNG CỦA NIỀM TIN THƯƠNG HIỆU TRONG VIỆC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUAY TRỞ LẠI VIỆT NAM Tran Hai Ly, MBA Foreign Trade University, Vietnam THE STUDY ON COMMUNITY PARTICIPATION IN TOURISM IN PHU QUY ISLAND – BINH THUAN PROVINCE 323 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TRONG DU LỊCH Ở ĐẢO PHÚ QUÝ – TỈNH BÌNH THUẬN Nguyen Thi Le Faculty of Tourism – Services, Vocational College of BinhThuan Province Dr Tran Thi Mai Hoa University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University ENHANCING VALUE OF LOCAL AGRICULTURAL PRODUCTS BY DEVELOPING TOURISM IN DON DUONG DISTRICT, LAM DONG PROVINCE - CASE STUDY OF DON DUONG PINEAPPLE CERTIFICATION MARK v NÂNG CAO GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐẶC TRƯNG THÔNG QUA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG: TRƯỜNG HỢP NHÃN HIỆU DỨA CAYENNE ĐƠN DƯƠNG 341 Nguyen Thi Thanh Kieu Faculty of Tourism Management, Da Lat University EXPLOITING COMMUNITY'S KNOWLEDGE IN TOURIM DEVELOPMENT IN CU LAO CHAM - HOI AN - QUANG NAM KHAI THÁC TRI THỨC CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CÙ LAO CHÀM – HỘI AN - QUẢNG NAM .355 Pham Thi Minh Chinh, Faculty of Tourism, Da Nang Vocational College Dr Pham Hong Long Faculty of Tourism Studies, University of Social Sciences and Humanities DEVELOPING TOUISM BRAND OF QUANG NINH PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU DU LỊCH QUẢNG NINH 364 Dr Phan Thi Thuy Tram Ministry of Planning and Investment, Vietnam IMPACTS OF LOCAL MARKETING IN ATTRACTING TOURISTS: CASE STUDY OF BINH DINH TÁC ĐỘNG CỦA MARKETING ĐỊA PHƯƠNG TRONG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH: TRƯỜNG HỢP TẠI BÌNH ĐỊNH 373 Le Dzu Nhat, MBA, Tran Thanh Phong, MBA Quy Nhon University, Vietnam SOME LEGAL ISSUES IN EXPLOITING LOCAL INTELLECTUAL ASSETS FOR CREATING TOURISM PRODUCTS MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ TẠO SẢN PHẨM DU LỊCH 387 Hoang Thi Oanh, MA Lawyer, Hanoi Bar Association, Vietnam ROLES OF RESIDENTIAL COMMUNITY AND ENTERPRISES IN PROTECTION, PRESERVATION AND DEVELOPMENT OF MY SON RELICS AND HOI AN ANCIENT TOWN: AN INTELLECTUAL ASSET APPROACH VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀ DOANH NGHIỆP TRONG BẢO VỆ, BẢO TỔN VÀ PHÁT TRIỂN KDT MỸ SƠN VÀ PHỐ CỔ HỘI AN DƯỚI GĨC ĐỘ NGHIÊN CỨU TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG .401 Luu Binh Duong, MBA Thai Nguyen University of Science, Vietnam Trần Văn Duy, MBA Vietnam Academic of Social Science, Vietnam DEVELOPING CULINARY TOURISM IN CUU LONG RIVER DELTA PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MỘT VÀI KINH NGHIỆM VÀ ĐỊNH HƯỚNG 409 Ngo Hoang An, MBA vi Công ty TNHH Nghiên cứu Phát triển Du lịch T & D, Vietnam INTELLECTUAL ASSETS OF HAI PHONG: NEW RESOURCES FOR TOURISM DEVELOPMENT TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA HẢI PHÒNG: NGUỒN TÀI NGUYÊN MỚI TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ 422 Nguyen Thi Tam, MBA Faculty of Tourism, Hai Phong University TOURISM DESTINATION BRANDING BASED ON LOCAL CHARACTERISTICS IN QUANG BINH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐIỂM DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH DỰA TRÊN YẾU TỐ ĐẶC THÙ CỦA ĐỊA PHƯƠNG 434 Phan Thi Thu Ha, MBA Faculty of Economics - Tourism, Quang Binh University, Vietnam TOURISM DESTINATION BRANDING IN HA LONG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN CHO DU LỊCH HẠ LONG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 445 Dr Nguyen Ngoc Ha Faculty of Law, Foreign Trade University, Vietnam MEDICINE BATH OF THE RED DAO: LOCAL INTELLECTUAL ASSETS FOR SUSTAINABLE TOURIM DEVELOPMENT IN THE NORTHWEST OF VIETNAM BÀI TẮM THUỐC CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ - TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƯƠNG, NGUỒN TÀI NGUYÊN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC 453 Dr Le Ngoc Thong National Economics University, Vietnam PRESERVING AND DEVELOPING VALUES OF DIEN BIEN PHU HISTORICAL RELICS BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN NAY 463 Dr Nguyen Nhu Binh Ho Chi Minh University of Culture, Vietnam TOURISM DEVELOPMENT AND TRADITIONAL VILLAGE: NON LA HUE PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG: TRƯỜNG HỢP NGHỀ LÀM NÓN LÁ HUẾ 479 Nguyen Hung Department of Science and Technology, Hue Tran Viet Luc Department of Culture, Sports and Tourism, Hue Nguyen Mau Hoa People’s Committee of Thuy Thanh Commune, Huong Thuy, Hue Le Thi Bich Hanh, MSc National Economics University, Vietnam vii NÂNG CAO GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐẶC TRƯNG THÔNG QUA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG: TRƯỜNG HỢP NHÃN HIỆU DỨA CAYENNE ĐƠN DƯƠNG Nguyễn Thị Thanh Kiều Khoa Quản trị Du lịch, Trường Đại học Đà Lạt TÓM TẮT Đơn Dương huyện thuộc cụm du lịch Đà Lạt vùng phụ cận có điều kiện khí hậu thổ nhưỡng phù hợp cho hoạt động canh tác rau hoa nên xem vùng chuyên canh rau lớn tỉnh Lâm Đồng Huyện Đơn Dương sở hữu nhiều sản phẩm nơng nghiệp đặc trưng có giá trị kinh tế cao, đặc biệt phải kể đến Dứa Cayenne Đơn Dương – loại nông sản Cục Sở hữu Trí tuệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu ngày 9/11/2009 Mặc dù sản phẩm Dứa Cayenne Đơn Dương người tiêu dùng ưa chuộng cung cấp cho nhiều nhà máy chế biến nước thực tế cho thấy nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương hay dẫn địa lý nơng sản chưa cơng chúng biết đến Đó “lãng phí thương hiệu” phát triển du lịch địa phương gắn với sản phẩm mang dẫn địa lý nhãn hiệu thương mại có mối liên hệ tương hỗ lẫn Do đó, viết nhằm đưa số giải pháp thiết thực việc phát triển du lịch huyện Đơn Dương gắn với sản phẩm nơng nghiệp đặc trưng góp phần đa dạng hóa hoạt động nơng thơn tiếp thị cho sản phẩm địa phương, nâng cao giá trị thực nơng sản Từ khóa: sản phẩm nơng nghiệp, phát triển du lịch, Dứa Cayenne Đơn Dương, Đơn Dương, Lâm Đồng ABSTRACT Don Duong is a district of the tourism clusters of Dalat and its vicinity The district has such great advantages of climate and fertile soil for horticultural activities that it is widely considered the biggest vegetable-growing area in Lam Dong province Don Duong possesses many locally typical agricultural products with high economic values, especially Don Duong Cayenne Pineapple – which was granted a certification mark by National Office of Intellectual Property of Vietnam on November 9, 2009 Although Don Duong Cayenne Pineapple has long been prevalently used by a great number of consumers and also provided many food manufacturers in Vietnam, both its certification mark and its geographic indicator have not yet been known in reality Such fact must be called “waste of brand”, while the development of a mutual relationship between the tourism and the geographical indicators, trade marks of a locality is perfectly realizable 341 2015) có tính hấp dẫn điều kiện tự nhiên, yếu tố địa phương, văn hóa canh tác sản xuất nông nghiệp địa phương (Thompson cộng sự, 2008) Sản phẩm nông nghiệp đặc trưng sản phẩm nông nghiệp địa phương khu vực, có đặc tính bật, khác biệt mà riêng có địa phương khu vực định, người tiêu dùng cơng nhận có tiềm phát triển Sản phẩm nông nghiệp địa phương khai thác hoạt động du lịch đề cập đến số loại hình du lịch du lịch nơng thơn, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng du lịch nông nghiệp (agricultural tourism/agritourism) – loại hình du lịch nhằm mục đích nâng cao hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển du lịch Ở nước phát triển, du lịch nông nghiệp xem cơng cụ cho phát triển (Elif Demirbas Topcu, 2007) Nông sản đặc trưng thành tố quan trọng di sản văn hóa địa phương, vùng miền định Nó xem yếu tố hấp dẫn du lịch có ảnh hưởng đa chiều đến phát triển bền vững khu vực nông thôn Mặt khác, du lịch nơng nghiệp cịn đem lại nguồn thu nhập tăng thêm cho người dân, giúp trì cơng việc ổn định tạo việc làm liên quan trực tiếp đến q trình sản xuất nơng nghiệp địa phương, góp phần ngăn chặn tình trạng giảm dân số khu vực nông thôn, giúp bảo tồn môi trường sinh cảnh văn hóa địa phương (Krystyna Krzyzanowska, 2011) Xét phía cầu, du lịch nơng nghiệp đem lại cho du khách thành thị trải nghiệm sống nông thôn (Lowry, 1996), tạo mối liên hệ, giao lưu, trao đổi ý tưởng từ khu vực thành thị đến khu vực nơng thơn (Oppermann, 1996) từ hình thành mạng lưới liên lạc với thị trường thị Nhờ đó, thơng qua du lịch hoạt động nơng nghiệp nhấn mạnh tầm quan trọng phát triển địa phương (Luloff cộng sự, 1995; Ryan, 1995) Sản phẩm nông nghiệp bảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận dẫn địa lý đặc tính, chất lượng sản phẩm, uy tín phương pháp sản xuất truyền thống xuất xứ địa lý vùng miền tạo nên tính đặc thù sản phẩm (WIPO, UNCTAD/WTO, 2004) Những sản phẩm cơng nhận thức bảo hộ pháp lý nhằm bảo vệ danh tiếng đặc sản, tránh lạm dụng giả mạo, khuyến khích sản xuất nông nghiệp đa dạng, giúp người tiêu dùng nhận biết lựa chọn đặc sản mang tính cạnh tranh cao so với sản phẩm thơng thường Nông sản gắn với nhãn hiệu dẫn địa lý không dấu hiệu giúp nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm mà cịn góp phần tạo dựng hình ảnh địa phương sản xuất chúng, thu hút du khách đến thăm địa phương từ thúc đẩy phát triển lĩnh vực du lịch, đặc biệt du lịch nông nghiệp (Anna Sieczko & Leszek Sieczko, 2011) 343 Tuy nhiên, theo Kathryn J Lack (1997) bên cạnh lợi ích thu từ việc phát triển du lịch gắn với nông sản địa phương việc biến sản phẩm nơng nghiệp trở thành sản phẩm du lịch để phục vụ du khách cịn gặp khơng khó khăn thực tế Thứ nhất, đa số nơng dân cịn thiếu kỹ chun môn, nghiệp vụ phục vụ du lịch cần đào tạo, tập huấn người dân kiến thức, kỹ nhằm nâng cao khả giao tiếp, nâng cao nhận thức nhu cầu, mong muốn khách hàng đồng thời phát triển kỹ quản lý, cụ thể quản lý báo cáo tài (Hilchey, 1993; David & Turner, 1992) Thậm chí số trường hợp, hộ gia đình cịn phải th thêm lao động thời vụ việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nơng nghiệp kỹ đón tiếp cho nhân viên nông trại cần thiết (Thompson, 1990) Thứ hai thiếu kiến thức marketing, thông thường sản phẩm nông nghiệp nông dân bán cho thương lái qua trung gian không đem trực tiếp thị trường tiêu thụ họ quan tâm đến việc quảng cáo, tiếp thị cho sản phẩm điều phần làm giảm giá trị kinh tế nông sản Để kinh doanh du lịch thành cơng, chủ hộ người khai thác du lịch nông nghiệp cần dành thời gian để trau dồi kỹ marketing, xây dựng kế hoạch marketing cụ thể chiến lược kinh doanh cho sở Thứ ba thiếu vốn, với quy mô sản xuất cá thể, số nông hộ không đủ khả để đầu tư vốn vào hoạt động du lịch hay mở rộng mơ hình du lịch nông nghiệp (Luloff cộng sự, 1995; Palminoski, 1991) Với nông dân, sản xuất nông nghiệp hoạt động đem lại nguồn thu việc đảm bảo tình trạng tài vững mạnh để đầu tư, chăm bón, trì hoạt động sản xuất nơng nghiệp lâu dài trước đa dạng hóa sản phẩm du lịch điều hiển nhiên dẫn đến lúc vừa đầu tư du lịch vừa đảm bảo sản xuất nơng nghiệp khơng dễ dàng người nơng dân Thứ tư khó đảm bảo đời sống riêng tư gia đình nơng hộ, kinh doanh loại hình du lịch nơng nghiệp thành viên gia đình cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đón khách lúc đời sống riêng tư hộ gia đình khơng cịn trước; chẳng hạn ngồi việc tham quan, trải nghiệm hoạt động sản xuất nơng nghiệp du khách cịn có nhu cầu sử dụng dịch vụ lưu trú, ăn uống mà hộ gia đình cung cấp Do đó, thân chủ hộ đương đầu với thách thức hiểu lầm thành viên gia đình với với du khách q trình đón tiếp, phục vụ khách (Freisen, 1995; Ryan, 1995) 344 Thứ năm dễ nảy sinh mâu thuẩn với hoạt động sản xuất nông nghiệp khối lượng cơng việc gia tăng tính mùa vụ loại hình du lịch nơng nghiệp Trong thực tế, có tháng điều kiện thời tiết thuận lợi cho hoạt động canh tác nông nghiệp vào vụ thu hoạch thời điểm du khách thích du lịch đến nơng trại, nhà vườn kéo theo áp lực cho hộ gia đình làm để vận hành song song hai hoạt động lúc (Shaw & Williams, 1994) Thứ sáu nguy đem mầm bệnh đến với nông trại, hoạt động nơng nghiệp bị ảnh hưởng số bệnh gây cho trồng, vật ni mà ngun nhân đến từ khách du lịch ví dụ cúm gia cầm khuẩn Salmonella (Hilchey, 1993) Cuối tình trạng tải hệ thống hạ tầng nông thôn, việc khai thác, phát triển du lịch nơng nghiệp gây số vấn đề tiêu thụ nước sạch, cấp thoát nước, vấn đề rác thải, vệ sinh môi trường, giao thông nông thôn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu: viết thu thập nguồn tư liệu từ nghiên cứu trước giới khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch nông nghiệp để làm định hướng nghiên cứu Bên cạnh đó, viết sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ văn bản, báo cáo quan ban ngành gồm Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lâm Đồng, phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Đơn Dương với kết nghiên cứu từ lĩnh vực có liên quan Phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua vấn sâu 05 chun gia làm việc phịng Văn hóa Thơng tin huyện Đơn Dương, phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Đơn Dương, sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Lâm Đồng, sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lâm Đồng, trung tâm Khuyến nông thị trấn Dran Phương pháp phân tích liệu: sở liệu, vận dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để phân tích thực trạng khai thác nhãn hiệu “Dứa Cayenne Đơn Dương” Thực trạng khai thác nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương 4.1 Giới thiệu Dứa Cayenne Đơn Dương Đơn Dương huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm phía Nam cao nguyên Lâm Viên, cách thành phố Đà Lạt 30km phía Đơng Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 300km, có diện tích tự nhiên 611,6km2 gần 17.000 đất sản xuất nông nghiệp Vùng đất Đơn Dương nằm độ cao 345 1000m so với mực nước biển, nhiệt độ ơn hịa trung bình từ 21-220C, tượng thời tiết bất thường xảy thuận lợi cho hoạt động canh tác nông nghiệp đặc biệt trồng trọt rau có nguồn gốc nhiệt đới Dứa Cayenne trồng Đơn Dương 70 năm qua tập trung chủ yếu khu vực Dran (vùng gị đồi, đất dốc), loại khơng kén đất, trồng đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng giúp người dân tận dụng quỹ đất chống xói mịn Giống Dứa Cayennne thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh vùng tỷ lệ dứa hoa tự nhiên đạt đến 70% theo truyền thống canh tác người dân địa phương 95% theo kết đề tài phục tráng Dứa Cayenne Đơn Dương (Cao Xuân Tài, 2007), không gai gai, sinh trưởng quanh năm, sản phẩm dứa thu hoạch có ưu điểm: đường kính, chiều dài trọng lượng đồng bình quân 1,5kg, lõi nhỏ, vỏ chín có màu vàng cam, hương vị có mùi thơm đặc trưng Tính đến năm 2015, tổng diện tích dứa địa bàn huyện Đơn Dương đạt 80ha, chiếm 76.2% tồn diện tích dứa tỉnh Lâm Đồng, 70ha vào thu hoạch, cung cấp cho thị trường, trung bình năm diện tích dứa Đơn Dương tăng lên 7ha sản lượng trung bình đạt 48 tấn/ha Tuy nhiên, việc sản xuất dứa địa phương chưa có quy hoạch bản, người nơng dân cịn trồng trọt theo kiểu tự phát giá thành giảm đầu khó khăn người dân chuyển qua loại trồng khác dẫn đến khó cạnh tranh thị trường 4.2 Nhãn hiệu chứng nhận Dứa Cayenne Đơn Dương Với đặc tính chất lượng khác biệt nhờ điều kiện tự nhiên đặc thù, sản phẩm dứa Cayenne Đơn Dương Cục Sở hữu Trí tuệ - Bộ Khoa học Công nghệ cấp chứng nhận nhãn hiệu số 136769 ngày 9/11/2009 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng ủy quyền cho Ủy ban Nhân dân huyện Đơn Dương quản lý Nhằm mục tiêu nâng cao uy tín thương hiệu, bước mở rộng diện tích tiến đến quy hoạch vùng ngun liệu hồn thiện mơ hình quản lý, phát triển tài sản sở hữu trí tuệ cho nhãn hiệu chứng nhận, Ủy ban Nhân dân huyện Đơn Dương xây dựng hoàn chỉnh quy trình “Quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận Dứa Cayenne Đơn Dương” Do đó, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh dứa địa bàn huyện Đơn Dương phải thỏa mãn điều kiện quy định quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Dứa Cayenne Đơn Dương” Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm dứa mang nhãn hiệu “Dứa Cayenne Đơn Dương” Cục Sở hữu Trí tuệ chứng nhận sau: Stt Tên tiêu Mức chất lượng Hình thái 346 1.1 Hình thái Hình trụ 1.2 Trọng lượng ≥ 1,5 kg 1.3 Đường kính ≥ 11 cm 1.4 Chiều dài ≥ 14 cm Chỉ tiêu hóa lý 2.1 Hàm lượng nước (%) ≥ 35 2.2 Hàm lượng acid hữu (%) ≥ 10.4 2.3 Hàm lượng vitamin (mg/kg) ≥ 115 2.4 Hàm lượng đường (%) ≥ 14.2 2.5 Hàm lượng chất xơ (%) ≥ 1.1 Nguồn: UBND tỉnh Lâm Đồng (2008) Bản đồ vùng sản xuất, kinh doanh dứa biểu trưng nhãn hiệu chứng Nguồn: Ủy ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2008) Ngành du lịch nhận Dứa Cayenne Đơn Dương thể sau: 4.3 Thực trạng khai thác sản phẩm Dứa Cayenne Đơn Dương Kể từ cấp chứng nhận nhãn hiệu năm 2009, thị trường tiêu thụ Dứa Cayenne Đơn Dương không thay đổi; người nông dân chủ yếu bán cho tư thương vùng sở mua dứa tươi khơng gắn nhãn chứng nhận sau dứa phân phối đến chợ địa bàn tỉnh Lâm Đồng số địa phương lân cận tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận Hệ là, Dứa Cayenne Đơn Dương tiêu thụ xen lẫn với sản phẩm dứa khác dẫn đến người tiêu 347 dùng tỉnh nói riêng thị trường tiêu thụ nói chung đến nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương, chí số tiểu thương người nội trợ Đà Lạt cho dứa nhập từ vùng Tây Nam Bộ Mặc dù năm thị trường tiêu thụ gần 4000 Dứa Cayenne Đơn Dương người nông dân trồng trọt theo kiểu tự phát, manh mún, cung cấp theo lối truyền thống qua thương lái chưa có hợp đồng ký kết với công ty chế biến, xuất thực phẩm chưa thể nâng cao giá trị nơng sản nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương, điều cho thấy thiếu liên kết quyền địa phương, doanh nghiệp người nông dân Đơn Dương việc phát triển tài sản trí tuệ địa phương Thêm vào đó, cơng tác quảng bá, tiếp thị sản phẩm Dứa Cayenne Đơn Dương nhiều hạn chế Xét góc độ địa phương, hội chợ nơng sản đặc trưng Lâm Đồng tổ chức vào dịp Festival Hoa Đà Lạt năm/lần – hội tốt để quảng bá nông sản địa phương đến với du khách ngồi nước hồn toàn thiếu vắng sản phẩm Dứa Cayenne Đơn Dương Tại siêu thị, cửa hàng thực phẩm chợ địa bàn tỉnh chưa thấy sản phẩm dứa mang nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương Đến năm 2014, sản phẩm dứa giới thiệu chương trình “Điểm đến bạn” Đài Phát Truyền hình tỉnh Lâm Đồng thực nhiên đa số cơng chúng có xu hướng quan tâm, tìm kiếm thông tin qua mạng xã hội, thông tin điện tử hay quảng cáo ứng dụng smartphone thay kênh truyền hình địa phương Thêm nữa, chương trình quảng bá du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng giới thiệu kênh truyền hình quốc gia (VTV) chủ yếu tập trung vào sản phẩm rau, hoa Đà Lạt có thương hiệu dâu tây, atisơ, bơ, ớt Đà Lạt, … kèm với loại hình du lịch canh nông, du lịch nông sản, du lịch nông nghiệp công nghệ cao 4.4 Tiềm phát triển nông sản đặc trưng thông qua hoạt động du lịch huyện Đơn Dương Với ưu thuộc cụm du lịch Đà Lạt vùng phụ cận, Đơn Dương có hội để phát triển du lịch gắn với sản phẩm nơng nghiệp đặc trưng thành phố Đà Lạt xác định 01 10 trung tâm du lịch đối ngoại nước 03 16 tuyến du lịch cấp quốc gia Hoạt động du lịch Đà Lạt phát triển mạnh mẽ, với nhiều loại hình, dịch vụ khác thể lượng khách doanh thu tăng lên theo năm Tính đến cuối năm 2015, lượng khách đến Đà Lạt đạt 5,1 triệu lượt khách quốc tế 220.000 lượt (Sở VHTTDL Lâm Đồng, 2015) Có thể thấy, thị trường dồi cho lĩnh vực du lịch Đơn Dương mà nhu cầu du khách ngày đa dạng có xu hướng tham quan vùng 348 ngoại thay tập trung trung tâm thành phố điểm du lịch trước Thị trường khách du lịch nông nghiệp Đà Lạt – Lâm Đồng có tiềm phát triển du lịch tỉnh nói chung huyện Đơn Dương nói riêng Dựa kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Lâm Đồng cho thấy nhu cầu du khách hoạt động du lịch nhà vườn sau (Trương Thị Lan Hương, 2015): Bảng Nhu cầu tham quan nhà vườn du khách (n = 407) Nhu cầu du khách Có Khơng Có nhu cầu tham quan nhà vườn 97,2 2,8 Tham gia vào chương trình du lịch chuyên nhà vườn 82,2 17,8 (Nguồn: Trương Thị Lan Hương cộng sự, 2015) Qua kết khảo sát cho thấy du khách đến Đà Lạt có nhu cầu tham quan nhà vườn lớn Có đến 97,2 % khách trả lời “có” hỏi có nhu cầu đến tham quan nhà vườn khơng, 82,2 % du khách muốn tham gia vào tour du lịch chuyên đề nhà vườn, điều thể nhu cầu chuyên sâu hoạt động nhà vườn thay đến tham quan đơn Khác Các điểm chế biến nông sản Trang trại chăn nuôi 1.20% 17.70% 33.40% Vườn hoa Vườn trà, atiso, dược liệu Vườn cà phê 75.30% 52.10% 40.90% Vườn dâu, trái Vườn rau 82.00% 53.60% (Nguồn: Trương Thị Lan Hương cộng sự, 2015) Biểu đồ Các loại nhà vườn du khách muốn đến thăm (n =407) Trong số loại nhà vườn mà du khách có nhu cầu muốn đến thăm, trải nghiệm vườn dâu vườn trái chiếm đa số, đến 82%, vườn hoa chiếm 75,5% vườn rau chiếm 53,6% Điều chứng tỏ, nơng, trang trại trồng rau có sức hấp dẫn lớn thị trường khách du lịch đến Đà Lạt – Lâm Đồng Thêm vào đó, hoạt động cụ thể mà du khách có nhu cầu tham gia q trình đến thăm nhà vườn đa dạng bao gồm tham gia số công việc nhà nông, thưởng thức đặc sản, tham gia lớp học chế biến nơng sản, tìm hiểu trồng vật nuôi, nghỉ ngơi, lưu trú, mua sắm đặc sản 349 Giải pháp nâng cao giá trị nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương thông qua phát triển du lịch địa phương Sản phẩm Dứa Cayenne Đơn Dương công nhận bảo hộ pháp lý nhiên bước đầu khẳng định giá trị nông sản, vấn đề quan trọng làm để nuôi dưỡng phát triển nhãn hiệu, nâng cao giá trị thị trường khách du lịch nông nghiệp Đà Lạt - Lâm Đồng có tiềm năng, tạo hội cho việc phát triển du lịch gắn với nông sản địa phương Bài viết đưa số giải pháp nhằm tận dụng lợi sẵn có lĩnh vực nơng nghiệp kết hợp với tài nguyên du lịch đa dạng, hấp dẫn điều kiện sở hạ tầng thuận lợi để phát triển du lịch Đơn Dương với mục đích nâng cao giá trị sản phẩm nơng nghiệp địa phương, cụ thể Dứa Cayenne Đơn Dương 5.1 Hỗ trợ vốn Hiện Đơn Dương, nguồn lực đầu tư nông nghiệp khu vực tư nhân chủ yếu nguồn vốn hộ gia đình dẫn đến tình trạng nơng dân gặp phải nhiều khó khăn vấn đề đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển loại hình du lịch nơng nghiệp Việc tăng cường ngân sách nhà nước đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao lực, hỗ trợ người dân Đơn Dương đẩy mạnh giới hóa, trọng cơng tác bảo quản nông sản sau thu hoạch nhằm tăng suất, giảm thất thoát nâng cao giá trị sản phẩm tạo động lực để người dân trì, mở rộng diện tích trồng Dứa Cayenne Đơn Dương; hỗ trợ vốn để nông dân đầu tư, nâng cấp trang trại tạo điều kiện thuận lợi để kinh doanh du lịch nơng nghiệp Thực sách ưu đãi thu tiền sử dụng đất, thuế giá trị gia tăng, thuế doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sản xuất dứa địa bàn ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nông dân từ n tâm sản xuất nơng nghiệp kinh doanh mơ hình du lịch nơng nghiệp Hơn nữa, cần khuyến khích ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay vốn với chế ưu đãi hộ gia đình, doanh nghiệp triển khai mơ hình du lịch nông nghiệp đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nông trại trồng dứa địa phương 5.2 Hỗ trợ thông tin kỹ thuật Rõ ràng việc phát triển loại hình du lịch nơng nghiệp đem lại lợi ích cho người dân địa phương nhiên kinh doanh du lịch kinh doanh dịch vụ, nông hộ phải đảm bảo cung cấp dịch vụ mang tính “chuyên nghiệp” cho du khách Vì vậy, cần tổ chức khóa học ngắn hạn, hội nghị chuyên đề giúp nông dân hiểu biết kỹ hoạt động du lịch địa phương, nhu cầu du khách vấn đề liên quan đến dịch vụ du lịch chăm sóc khách hàng, dịch 350 vụ bán hàng, tiếp thị, quảng cáo, vệ sinh an tồn thực phẩm Thêm vào đó, lớp đào tạo, tập huấn cần tổ chức để bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cần thiết cho nơng dân q trình phục vụ khách Đối với số nông hộ, việc bắt tay vào kinh doanh mơ hình du lịch nơng nghiệp gặp phải nhiều khó khăn vướng mắc giai đoạn đầu cần có dịch vụ tư vấn, đào tạo huấn luyện để hỗ trợ người dân bước đầu thiết lập mơ hình kinh doanh du lịch Sau mơ hình du lịch nơng nghiệp vào hoạt động cần tổ chức họp định kỳ nông hộ tham gia du lịch phối kết hợp với doanh nghiệp du lịch để cập nhật tình hình phát triển du lịch nông nghiệp vùng miền khác đưa ý tưởng cho mơ hình du lịch địa phương Tiếp tục tuyên truyền, vận động người dân địa phương tích cực tham gia vào hội, nhóm để chung sức xây dựng, phát triển bảo vệ nhãn hiêu nông sản đặc trưng địa phương Khuyến khích, hỗ trợ nơng dân kỹ thuật chọn lựa giống, cải tiến phương thức canh tác để gìn giữ loại đặc sản truyền thống địa phương, trì, mở rộng hoạt động sản xuất Dứa Cayenne Đơn Dương địa bàn huyện 5.3 Đẩy mạnh hoạt động marketing Tăng cường công tác quảng cáo sản phẩm dứa mang nhãn hiệu “Dứa Cayenne Đơn Dương” nhiều hình thức khác trưng biển hiệu, áp phích, tờ rơi, triển lãm, trưng bày siêu thị, điểm dừng chân du lịch, cảng hàng không, … để cơng chúng biết đến sản phẩm; khuyến khích nông hộ tham gia hội chợ nông sản ngồi nước Xây dựng chiến lược marketing có liên kết mức độ khác nhau: cấp độ địa phương, nhà vườn cần thiết lập mối liên kết với để tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá nơng sản đặc trưng ví dụ tổ chức phiên chợ nông sản địa phương, thành lập hợp tác xã nông nghiệp sản xuất Dứa Cayenne Đơn Dương kèm với website, địa trang mạng xã hội nhằm giới thiệu nhãn hiệu Dứa Cayenne Đơn Dương, quảng bá sản phẩm du lịch nông nghiệp gắn với nhãn hiệu nông sản này; cấp độ vùng miền, cần tạo liên kết nông hộ với doanh nghiệp để xây dựng mạng lưới phân phối chặt chẽ, nghiêm ngặt có hiệu siêu thị, trung tâm thương mại mặt khác cần xây dựng mối quan hệ đối tác với doanh nghiệp kinh doanh du lịch để tiếp thị sản phẩm du lịch nông nghiệp, nâng cao hoạt động marketing du lịch địa phương, phối hợp tổ chức hoạt động du lịch phù hợp với điều kiện thực tế nông trại, nhà vườn nhằm phát huy mạnh tạo thương hiệu cho đặc sản Dứa Cayenne Đơn Dương 351