1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dự án kinh doanh trái cây nhập khẩu

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Kinh Doanh Trái Cây Nhập Khẩu
Tác giả Vũ Thị Kim Anh, Dương Quốc Bảo, Nguyễn Hồng Cúc, Hồ Dương Trùng Dương, Đỗ Thị Thanh Thảo, Phạm Minh Tuấn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Nhật
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Thể loại Đề Tài
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 6,56 MB

Nội dung

ã Chính vì vậy mà xu hướng dùng thực phẩm tươi ngon, hoa quả sạch nguồn gốc rõ ràng vừa an toàn vừa tăng cường sức khoẻ cho con người Nắm bắt được nhu cầu này và sau quá trình khảo sát t

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ H CHÍ MINH Khoa Sau Đại học   ĐỀ TÀI: DỰ ÁN KINH DOANH TRÁI CÂY NHẬP KHẨU GVHD: TS Nguyễn Minh Nhật Lớp: CH24B1 Người thực hiện: Vũ Thị Kim Anh Dương Quốc Bảo Nguyễn Hồng Cúc Hồ Dương Trùng Dương Đỗ Thị Thanh Thảo Phạm Minh Tuấn MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH: i DANH MỤC SƠ ĐỒ i CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN 1.1 Tên dự án: Kinh doanh trái nhập 1.2 Chủ đầu tư: Nhóm 11 – lớp CH24B1 – Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh 1.3 Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý tham gia lao động 1.4 Thực trạng trái nhập nay: 1.5 Mục đích dự án: 1.6 Phân tích tính khả thi dự án .3 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN .5 2.1 Phân tích mơi trường vĩ mô : .5 2.1.1 Kinh tế 2.1.2 Xã hội 2.1.3 Kênh phân phối đa đạng: 2.1.4 Chính sách nhà nước: 2.2 Môi trường vi mô .6 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KĨ THUẬT CƠNG NGHỆ VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐẦU VÀO CỦA DỰ ÁN 3.1 Phân tích địa điểm lựa chọn dự án 3.1.1 Vị trí 3.1.2 Quy mô dân số: 3.2 Nhu cầu đầu vào giải pháp đảm bảo .9 3.2.1 Nguồn cung CHƯƠNG 4: THẨM ĐỊNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NHU CẦU LAO ĐỘNG 12 4.1 Nhân viên văn phòng .12 4.2 Nhân viên vận hảnh 12 CHƯƠNG 5: THẨM ĐỊNH VỀ PHƯƠNG DIỆN TÀI CHÍNH 13 5.1 Các thông số tài 13 ii 5.2 Thiết lập kế hoạch tài .15 5.2.1 Kế hoạch đầu tư .15 5.2.2 Kế hoạch khấu hao 16 5.2.3 Kế hoạch trả nợ 16 5.2.4 Doanh thu 16 5.2.5 Chi phí .19 5.2.6 Kế hoạch lãi lỗ 19 5.2.7 Nhu cầu vốn lưu động .20 5.3 Dự tốn dịng tiền 20 5.3.1 Quan điểm toàn vốn chủ sở hữu – aevp (không vay nợ) .20 5.3.2 Quan điểm tổng đầu tư– tipv (có vay nợ) 21 CHƯƠNG 6: THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI 23 6.1 Về hiệu kinh tế : 23 6.2 Về hiệu xã hội : 23 CHƯƠNG 7: TỔNG HỢP RỦI RO CỦA DỰ ÁN VÀ GIẢI PHÁP 24 7.1 Về thị trường sản phẩm 24 7.1.1 Về cung cầu nói chung 24 7.2 Về marketing sản phẩm 24 7.2.1 Về giá sản phẩm 24 7.2.2 Về phân phối .24 7.2.3 Về xúc tiến sản phẩm 24 7.3 Về kỹ thuật công nghệ .25 7.4 Về tài 25 7.4.1 Phân tích độ nhạy hai chiều NPV theo sản lượng giá bán 25 7.4.2 Phân tích độ nhạy hai chiều IRR theo công suất giá bán 26 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 8.1 Kết luận 27 8.2 Kiến nghị 27 DANH MỤC HÌNH ẢNH: Hình 1: Vị trí đồ DANH MỤC BIỂU Đ Biểu đồ 1: Biểu đồ phân tích độ nhạy hai chiều NPV = 36,166 theo sản lượng giá bán 25 Biểu đồ 2: Biểu đồ phân tích độ nhạy hai chiều IRR = 65.17% theo công suất giá bán 26 CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN Trong thời đại mà thực phẩm bẩn, thực phẩm ngâm tẩm hoá chất tình trạng ‘’báo động đỏ’’ dấy lên hồi chng cảnh báo tình trạng sức khoẻ người Với thủ đoạn ngày tinh vi người tiêu dùng khó phân biệt loại thực phẩm chất lượng với thực phẩm bẩn Chính mà xu hướng dùng hoa tươi nhập ưa chuộng ‘’ngon-sạch-thật’’ Thực phẩm bẩn nguyên nhân hàng đầu gây bệnh ung thư, chiếm tỷ lệ 35% nguyên nhân bàn thực phẩm Các thực phẩm ngâm tẩm hoá chất, thuốc trừ sâu, chất tăng trọng… ngấm vào tế bào, thể sau tích tụ lại, gây bệnh mãn tính đặc biệt nghiêm trọng Theo số liệu Bộ Y Tế, Việt Nam nước có tỷ lệ ung thư cao giới, chiếm tới 35% Số ca ngộ độc thực phẩm hàng năm lên đến hàng chục nghìn người có tới 100-200 người tử vong Để phòng tránh thực phẩm bẩn, người tiêu dùng có ý thức việc chọn dùng thực phẩm sạch, an tồn Chính mà xu hướng dùng thực phẩm tươi ngon, hoa nguồn gốc rõ ràng vừa an toàn vừa tăng cường sức khoẻ cho người Nắm bắt nhu cầu sau q trình khảo sát tìm hiểu, nhóm đưa dự án để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng xã hội đại với dự án “Kinh doanh trái nhập khẩu” 1.1 Tên dự án: Kinh doanh trái nhập 1.2 Chủ đầu tư: Nhóm 11 – lớp CH24B1 – Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh 1.3 Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý tham gia lao động 1.4 Thực trạng trái nhập nay: Hiện nay, loại trái nhập không bán siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng kinh doanh hoa nhập mà bày bán khu chợ dân sinh mạng xã hội với lời giới thiệu, chào bán hấp dẫn Tuy nhiên, chênh lệch chất lượng, giá minh bạch, rõ ràng nguồn gốc xuất xứ mặt hàng vấn đề “nóng”, địi hỏi người tiêu dùng phải thật cẩn trọng để tránh mua phải hàng chất lượng Dạo quanh vòng khu chợ địa bàn thành phố, khơng khó để bắt gặp hoa nhập chất đầy sạp hàng với loại táo, lê, nho, cam… với đầy đủ mẫu mã, tem mác, giá cả, chí có loại khơng có tem mác, thơng tin sản phẩm Khi hỏi, tiểu thương khẳng định hàng chuẩn, hàng xịn với cam kết ngon, ngọt, không ngon mang trả lại… Không xuất chợ, mặt hàng hoa nhập cam vàng, quýt, cherry, lê, nho đen, nho sữa,… rao bán, quảng cáo online tảng mạng xã hội zalo, facebook… với xuất xứ giới thiệu dễ làm người tiêu dùng bị “mê hoặc” Úc, Mỹ, Chile, New Zealand, Hàn quốc… Người bán hàng quảng cáo rầm rộ, cam đoan hàng “xịn”, bán giá thật “mềm” để thu hút quan tâm người tiêu dùng, cịn chất lượng sản phẩm ln câu hỏi lớn bị bỏ ngỏ Có thể thấy, mức độ đầu tư cho việc nhập bán mặt hàng nhiều bất cập chưa thật đáp ứng nhu cầu thực tiêu dùng, chưa có phương hướng, giải pháp cách quản lý để khắc phục khó khăn việc nhập đưa đến tay người tiêu dùng 1.5 Mục đích dự án: - Đáp ứng sở thích “Sánh ngoại”, trọng đến vấn đề sức khỏe nguồn gốc trái không rõ ràng tâm lý lo lắng hàng hóa bị tẩm ướp hóa chất - Tạo cơng ăn việc làm nâng cao mức sống cho số người lao động - Góp phần tạo thêm cơng ty, địa điểm uy tín với tin tưởng giá hợp lý phù với người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng Việt Nam thưởng thức nông sản từ nhiều nước giới 1.6 Phân tích tính khả thi dự án Dự án “Kinh doanh trái nhập khẩu” khả thi vì: - Lợi đặc điểm vị trí địa lý: địa điểm kinh doanh công ty nằm Thành phố Hồ Chí Minh, thị thơng minh, trình độ phát triển ngang tầm với thành phố lớn khu vực Đông Nam Á Châu Á, vậy, nhu cầu tiêu dùng nơi lớn với thị phần người dân có thu nhâp trung bình, cao chiếm tỷ trọng lớn Bên cạnh đó, thành phố Hồ Chí Minh cửa ngõ giáp khu vực Tây Nam Bộ Đông Nam Bộ, hai khu vực có lượng lớn dân cư đông đúc kinh tế phát triển với tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất - Bên cạnh đó, việc nhập trái phải vận chuyển cách nhanh chóng, bảo quản điều kiện nhiệt độ thích hợp để giữ trái tươi ngon, đảm bảo chất lượng thành phố Hồ Chí Minh lựa chọn chiến lược gần sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất có cảng Cát Lái Đây nơi tập trung hàng hóa nhập lớn nước - Ngoài ra, đầu sản phẩm đánh giá có tính khả thi cao Bởi thị trường trọng tâm mà dự án nhắm đến siêu thị, chuỗi siêu thị lớn thành phố Hồ Chí Minh Đây nơi tập trung siêu thị, trung tâm thương mại lớn bậc Aeon, Megamall, Big C,… với lượng khách hàng lớn, ổn định - Hiện tại, giá bán sản phẩm trái nhập tương đối phù hợp với nhiều người tiêu dùng, người tiêu dùng có thu nhập cao, Document continues below Discover more fbruohmf:inance k31 Trường Đại học Ngân… 407 documents Go to course Bài Tập Kinh Tế Lượng (có đáp án) 100 98% (437) TÀI LIỆU Thanh TOÁN QUỐC TẾ 84 100% (20) Siwes Repot IN Accounting Field 35 business 100% (6) Administration Adjusting entry problem Automobile 100% (6) engineering Test Review Exam 1- accoutning 100% (5) 12 Foundations of Financial… Annex D BIR - BIR FORM Accounting 100% (5) người có thu nhập trung bình tiếp cận, thưởng thức với sản phẩm trái nhập - Một lợi lớn thị trường lao động sôi động, nhộn nhịp đa dạng Đây thuận lợi cho phát triển công ty, dễ dàng tuyển dụng lao động CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 2.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ : 2.1.1 Kinh tế Việt Nam đường đổi phát triển Kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định, mức sống nhân dân không ngừng nâng cao đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh Người dân bắt đầu có nhiều điều kiện mong muốn đáp ứng nhu cầu xã hội, đặc biệt nhu cầu việc sử dụng thực phẩm chất lượng cao trái nhập sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu Hiện nhu sử dụng trái lớn, phần lớn hộ gia đình tỷ lệ chi tiêu cho tiêu dùng trái chiếm tỉ lệ nhỏ thu nhập, nhu cầu có khả toán thưởng thức trái từ nhiều nước giới lớn Đây yếu tố thuận lợi việc tiêu thụ trái nhập khẩu, đem lại hội thành công lớn cho dự án 2.1.2 Xã hội Xu hướng tiêu dùng người Việt: với xu hướng tìm kiếm nguồn thực phẩm bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm cho gia đình, người tiêu dùng Việt sẵn sàng chi số tiền lớn mức thông thường để mua loại trái nhập với chất lượng kiểm định nghiêm ngặt từ nước giới, nước có nơng nghiệp sản xuất trái quy mô, chất lượng cao nghiêm ngặt với tiêu chuẩn khắt khe để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng thay trái khơng rõ nguồn gốc xuất xứ thị trường Điều khiến cho thị trường trái nhập Việt Nam trở nên sôi động với đa dạng chủng loại, thu hút hình thức hấp dẫn giá thành để tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng 2.1.3 Kênh phân phối đa đạng: Hiện nay, mặt hàng không bày bán cửa hàng chuyên trái nhập mà siêu thị, cửa hàng tiện lợi, chuỗi bán lẻ, chí chợ dân sinh Ngồi ra, với phát triển công nghệ, người bán dễ dàng quảng cáo, đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh thông qua website, mạng xã hội kết nối người mua sắm hiệu Facebook, Zalo, sàn thương mại điện tử thu hút hàng triệu khách hàng ngày Shopee, Lazada, Sendo giúp người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm cách dễ dàng, nhanh chóng tiện lợi Đối với sản phẩm trái (một sản phẩm dễ hỏng, không giữ lâu, dễ dập nát, hư hỏng nhanh,…) xác định kênh phân phối nhanh, ngắn tốt Chiến lược bán hàng qua kênh phân phối siêu thị thực hình thức: kênh phân phối cấp Đối với loại kênh phân phối trái nhập đưa từ kho lạnh công ty đến tay người tiêu dùng trực tiếp siêu thị, trung tâm thương mại hay chuỗi siêu thị, cửa hàng chuyên trái cây, thực phẩm tươi sống,… Các trung gian hưởng hoa hồng tính % doanh thu bán hàng chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp sản phẩm siêu thị Hệ thống phân phối siêu thị thiết lập hình thức kênh phân phối cấp Kho lạnh bảo quản Hệ thống siêu thị, cửa hàng Người tiêu dùng 2.1.4 Chính sách nhà nước: - Việc trái nói riêng nhiều nơng sản khác nói chung ngày diện phổ biến Việt Nam kết tất yếu việc mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ký kết nhiều hiệp định tự thương mại có ưu đãi thuế quan Khi thuế nhập giảm tác động đến việc nhập tăng lên Do đó, thị trường có ưu đãi xuất tốt Chẳng hạn với Hiệp định thành lập Khu vực tự thương mại ASEAN - Austrlia – Newzeland (AANZFTA), hầu hết sản phẩm trái táo, nho, mận, kiwi, lê, việt quất…có thuế suất nhập vào Việt Nam 0% Trong đó, khối thị trường có nhiều sản phẩm trái táo, lê, nho đen, nho xanh, cherry, kiwi mà nước láng giềng Việt Nam khơng có khác loại nên dễ dàng chinh phục thị trường nước - Nguồn cung phong phú, đa dạng: Thị trường bán lẻ trái nhập Việt Nam có nguồn cung vơ phong phú từ quốc gia Thái Lan, Mỹ, EU, Australia, New Zealand, Hàn Quốc, Nhật Bản, Chile, Canada, Nam Phi với chủng loại trái xứ nhiệt đới, ôn đới, hàn đới… - Theo báo cáo xuất nhập Việt Nam 2020, Kim ngạch nhập rau Việt Nam năm 2020 đạt 1,31 tỷ USD Trong năm 2020, cấu thị trường cung cấp rau cho Việt Nam có nhiều thay đổi: tỷ trọng nhập từ thị trường Thái Lan giảm mạnh từ 27,4% xuống 6% Trong tỷ trọng nhập từ Hoa Kỳ tăng từ 17,1% lên 23,7%, Australia tăng từ 6,4% lên 8,8%, New Zealand từ 3,3% lên 6,4% 2.2 Môi trường vi mô Đây môi trường ảnh hưởng đến việc hình thành ngành loại doanh nghiệp định Phần lớn hoạt động doanh nghiệp chịu tác động trực tiếp loại môi trường Mục đích việc phân tích mơi trường giúp doanh nghiệp nắm bắt tình hình cạnh tranh thị trường, tìm lợi 4.3 Chi phí bán hàng 20,0% doanh thu Số lượng nhân viên 4.4 Chi phí tiền lương 14 triệu đồng/tháng Tài xế xe tải triệu đồng/tháng Phụ xe triệu đồng/tháng Nhân viên bốc dỡ triệu đồng/tháng Tài xế xe nâng triệu đồng/tháng Kế toán nhân 10 triệu đồng/tháng Quản kho 15 triệu đồng/tháng Nhân viên kinh doanh triệu đồng/tháng Bảo vệ triệu đồng/tháng Lao công 8,0% sản lượng VỐN LƯU ĐỘNG 15,0% doanh thu 25,0% chi phí mua hàng 5.1 Tồn kho (AI) 7,0% chi phí mua hàng 5.2 Khoản phải thu cuối kỳ (AR) 5.3 Khoản phải trả cuối kỳ (AP) 20,0% năm 5.4 Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt (CB) 20,0% năm 0,0% CÁC THÔNG SỐ KHÁC nhập trước xuất trước Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Suất chiết khấu dự án Tỷ lệ lạm phát bình quân hàng năm 30,0% Số năm khai thác dự án Số năm khấu hao (khấu hao đều) Phương pháp xuất kho Suất sinh lời yêu cầu chủ sở hữu 5.2 Thiết lập kế hoạch tài 5.2.1 Kế hoạch đầu tư 15 5.2.2 Kế hoạch khấu hao 5.2.3 Kế hoạch trả nợ 5.2.4 Doanh thu Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2.300 2.392 2.488 2.587 2.691 2.798 Khoản mục 150 156 162 169 175 182 Sản lượng nhập 250 260 270 281 292 304 Nho 250 260 270 281 292 304 Táo Envy 100 104 108 112 117 122 Lê Hàn Quốc 250 260 270 281 292 304 Nho mẫu đơn Hàn Quốc 250 260 270 281 292 304 Cam Úc 350 364 379 394 409 426 Quýt Úc 350 364 379 394 409 426 Kiwi xanh 150 156 162 169 175 182 Kiwi vàng 200 208 216 225 234 243 Dưa lưới Đài Loan 18,40 19,14 19,90 20,70 21,53 22,39 Cherry 1,20 1,25 1,30 1,35 1,40 1,46 Hư hỏng, hao hụt 2,00 2,08 2,16 2,25 2,34 2,43 Nho 2,00 2,08 2,16 2,25 2,34 2,43 Táo Envy Lê Hàn Quốc 16

Ngày đăng: 02/03/2024, 08:52

w