Thực trạng cầu gạo Nhìn chung, khối lượng tiêu dùng gạo đã ở mức bão hoà ở các nước phát triển... Thế giới Viễn Đông Châu Á Trung Quốc Ấn Độ Cận Đông Châu Âu Châu Phi Mĩ La Tinh Mĩ Thá
Trang 1BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài
Phân tích cung,cầu và giá cả của GẠO
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trang 3NỘI DUNG
1 CẦU
1.1 Khái niệm
1.2 Thực trạng cầu gạo
Nhìn chung, khối lượng tiêu dùng gạo đã ở mức bão hoà ở các nước phát triển Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), mức tiêu thụ gạo toàn cầu từ năm 1998 – 2002 chỉ tăng 5,5%, từ 387,145 triệu tấn năm 1998/1999 lên 408,764 triệu tấn năm 2002/2003, trong đó khu vực Bắc Mỹ cũng tăng 1,1%, châu Mỹ La Tinh tăng 8,9%, EU tăng 5,3%, Các nước thuộc Liên Xô cũ tăng 15,2%, Trung Đông tăng 15,7%, Bắc Phi tăng 18,7%, các nước Châu Phi tăng 27,1%, Nam Á tăng 5,9%, các nước Châu Á khác tăng 3,4%, Châu Úc giảm 14,7%và các nước thuộc Đông Âu giảm 2,2%.
Trang 4STT Nước 1998 1999 2000 2001 2002
Tổng thế giới 387.145 398.511 395.547 410.800 408.764
Bảng sản lượng gạo tiêu thụ trên thế giới theo nước (Đơn vị: ngàn tấn)
Nguồn: FAS, USDA tháng năm năm 2003
Trang 5Thế giới Viễn
Đông Châu Á
Trung Quốc
Ấn Độ Cận Đông
Châu Âu
Châu Phi Mĩ La
Tinh
Mĩ Thái Lan
Mức tiêu
Bảng mức tiêu thụ gạo tính theo đầu người( Đơn vị: kg/người/năm)
Năm 2013, cầu bị tác động mạnh
Trang 61.3 Những yếu tố tác động đến cầu.
1.3.1 Số lượng người mua
1.3.2 Giá của hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng
Trang 71.3.3 Thị hiếu, sở thích
Tuy nhiên cũng có lúc xảy ra điều ngược lại
1.3.4 Thu nhập
Trước kia Châu Phi là nơi tiêu thụ gạo chất lượng thấp thì giờ đây, nhiều khách hàng châu Phi đã chuyển sang tìm mua gạo trắng chất lượng cao như gạo đồ Thái Lan, do Ấn Độ vẫn hạn chế xuất khẩu gạo phi – basmati Giá gạo tăng cao đã làm người dân Châu Phi hạn chế tiêu dùng gạo và chuyển sang tiêu dùng các loại thực phẩm khác
Trang 81.3.5 Các chính sách của chính phủ như đánh thuế, trợ cấp
1.3.6 Kỳ vọng về thu nhập và kỳ vọng về giá cả
Những thông tin về khủng hoảng lương thực trên thế giới được báo chí đăng tải liên tục trong thời gian vừa qua đã khiến cho người dân tin rằng thế giới bị thiếu gạo
Điều đó dẫn đến lượng không nhỏ các bà nội trợ biến nỗi lo sợ thiếu gạo thành hành động tích trữ gạo bằng cách đổ xô đi mua gạo ở các siêu thị khiến cho cầu về gạo tăng vọt buộc các siêu thị phải hạn chế lượng gạo mỗi người mua được
1.3.7 Các yếu tố khác
Trang 92 CUNG
2.1 Khái niệm
Năm 2007, sản lượng gạo thế giới đạt 420,6 triệu tấn Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Việt Nam, Thái Lan, Burma, Philippines, Brazil, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Pakistan là 12 nước đứng đầu thế giới về sản xuất lúa gạo, với tổng sản lượng lúa gạo chiếm tới 89% tổng sản lượng lúa gạo của cả thế giới
Đến năm 2013, sản lượng lúa gạo tăng ở khắp thị trường châu Á, cùng với sự chi phối của chính sách lương thực Thái Lan, Ấn Độ, đã tăng thêm thách thức cho xuất khẩu gạo của Việt Nam
2.2 Khái quát chung
Trang 102.3 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam
Tổng diện tích 3 vụ 7,49 triệu 7,65 triệu 7,76 triệu
Tồn trữ gạo cuối năm 0,84 triệu 1,10 triệu 0,7-0,8 triệu
Việt Nam giữ lại 20% sản lượng lúa để dự trữ và nhằm mục tiêu giảm tỉ lệ thất thoát sau thu hoạch xuống
5 → 6% tổng sản lượng lúa năm 2010 từ mức 12% hiện nay và 13,7 % năm 2011.
Bảng số liệu thống kê về xuất khẩu gạo
(xuất khẩu tính theo tấn, diện tích tính theo ha)
Trang 11Thị trường xuất khẩu Khối lượng So theo năm Thị phần trong tổng XK
Bảng xuất khẩu gạo Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013 (nguồn Hải quan)
Trang 122.4 Những yếu tố tác động đến cung gạo (xuất khẩu gạo)
2.4.1 Tiến bộ công nghệ
Tiến bộ công nghệ là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng lúa gạo tiêu dùng trong nước cũng như dùng để xuất khẩu.
Trang 132.4.2 Điều kiện tự nhiên, khí hậu
Điều kiện tự nhiên, khí hậu có thể nói là những yếu tố tác động vô cùng mạnh
mẽ tới sản lượng lúa gạo của nước ta.Bất cứ sự thay đổi nào của thời tiết, khí hậu cũng đều có khả năng ảnh hưởng rất lớn – theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực – tới vụ mùa của người dân
Trang 142.5 Giải pháp
2.5.1 Chọn giống lúa tốt
Với điều kiện thời tiết hiện nay cần chọn giống lúa thích ứng với biến đổi thời tiết.
Trang 152.5.2 Đưa cơ giới hóa vào sản xuất
Trang 162.5.3 Tín hiệu phát triển ngành chế biến lúa gạo
Đầu tư chế biến gạo
đồ xuất khẩu hiện
được xem là sản phẩm
triển vọng mới của
ngành lúa gạo Việt
Nam
Trang 173 Diễn biến giá gạo thời gian gần đây
Vào tháng 7/2013, thị trường lúa gạo thế giới có nhiều biến động, giá tương đối vững
ở Ấn Độ và Pakistan, nhưng giảm mạnh ở Thái Lan và tăng khá nhiều ở Việt Nam Giá gạo các xuất xứ có xu hướng quy tụ về gần nhau hơn, giảm bớt khoảng cách chênh lệch
Riêng gạo Việt Nam tính chung trong tháng 7 tăng nhẹ, với với loại Hè Thu 5% tấm hiện ở mức 385 USD/tấn, tăng 5 USD/tấn (1%) so với một tháng trước đây, song cũng giảm 25 USD/tấn (6%) so với cùng tháng năm ngoái Gạo Đông Xuân giá lên tới 400-410 USD/tấn Theo ước tính của hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), từ đầu
tháng 7 đến nay, giá lúa hè thu loại thường tại các tỉnh ĐBSCL tăng trung bình 500 đồng, còn chất lượng cao tăng
700 đồng, dao động từ 4.500 – 4.800 đồng/kg tại ruộng Lúa khô tăng khoảng 300-500 đồng lên 5.400-5.600 đồng
Chênh lệch giá giữa gạo Việt Nam với gạo Thái Lan giảm về khoảng 60-80 USD/tấn, từ mức 100 USD/tấn một tháng trước đây
Trang 184 KẾT LUẬN