1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa Luận Tốt Nghiệp - Đề tài : Nghiên Cứu Chuỗi Cung Ứng Gạo Séng Cù Trên Địa Bàn Xã Mường Vi, Huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai

127 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Chuỗi Cung Ứng Gạo Séng Cù Trên Địa Bàn Xã Mường Vi, Huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai
Tác giả Đỗ Thị Thùy
Người hướng dẫn Đặng Xuân Phi, Giảng Viên
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế và Phát triển nông thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG GẠO SÉNG CÙ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MƯỜNG VI, HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI KHÓA LU[.]

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG GẠO SÉNG CÙ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MƯỜNG VI, HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra, Khóa luận có sử dụng thơng tin, số liệu, báo cáo tình hình kinh tế xã hội tình hình sử dụng đất đai, dân số Ủy ban nhân dân xã Mường Vi thông tin thu thập, điều tra đối tượng địa bàn nghiên cứu Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Khóa luận trung thực thật, trích nguồn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn thông tin Cuối cùng, xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương giúp đỡ cảm ơn! Hà Nội, Ngày…….tháng……năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Thùy i LỜI CẢM ƠN Suốt trình học tập thời gian thực tập địa phương ngồi nỗ lực thân tơi nhận nhiều giúp đỡ, quan tâm tập thể, cá nhân gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô giáo Trường HọcViện Nông Nghiệp Việt Nam nói chung, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn nói riêng tạo điều kiện cho tơi qua trình học tập, rèn luyện trường Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đặng Xuân Phi giảng viên Bộ môn Kinh tế Nông Nghiệp sách, khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn hưỡng dẫn giúp đỡ tơi tận tình q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tới toàn thể ban lãnh đạo UBND xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai cán xóm làng người dân, đặc biệt hộ nông dân xã Mường Vi tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình tìm hiểu, nghiên cứu địa bàn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân quan tâm, giúp đỡ, khích lệ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp Do thời gian trình độ chun mơn cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô giáo tất người đề tài tơi hồn thiện hơn, ý nghĩa Tơi xin chân thành cảm ơn! ii TĨM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: “Nghiên cứu chuỗi cung ứng gạo Séng Cù địa bàn xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Với chất dẻo vị thơm thoang thoảng có, gạo Séng Cù nức tiếng nước vinh dự bước vào quầy hàng đặc sản Việt Nam Quê hương Séng Cù mảnh đất quanh huyện lỵ Mường Khương Séng Cù cập bến nhiều nơi tỉnh Lào Cai, có lẽ nơi Séng Cù bén duyên bền chặt xã Mường Vi, huyện Bát Xát,tỉnh Lào Cai Hơn chục năm nay, Séng Cù sinh sơi làm rạng ngời giống nịi thơm dẻo mình.Gạo đặc sản Séng Cù trồng Mường Vi Lúc xuất sản xuất mang tính chất nhỏ lẻ mạnh mún Do tính chất thơm ngon nên gạo Séng Cù ngày ưa chuộng, thị trường tiêu thụ gạo tăng lên, từ người dân nơi bắt đầu trọng mở rộng quy mô sản xuất gạo Séng Cù Sản xuất gạo Séng Cù giúp tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân Tuy nhiên sản xuất gạo Séng cù gặp nhiều bất cập đầu vào, đầu ra, rủi ro sản xuất liên kết tác nhân tham gia sản xuất tiêu thụ gạo Các kênh phân phối nghèo nàn, chưa phát huy hết giá trị sản phẩm Để sản xuất gạo ngày phát triển cần phải có liên kết thống chặt chẽ nhà cung ứng từ đầu vào sản xuất nhà phân phối sản phẩm tới khách hàng cuối Do đó, tiến hành nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm gạo Séng Cù xã Mường Vi, phân tích dòng chảy chuỗi cung ứng sản phẩm gạo Séng Cù để rút giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng nhằm góp phần đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ gạo Séng Cù nhanh, hiệu Xuất phát từ lý này, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu chuỗi cung ứng gạo Séng Cù địa bàn xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Khi nghiên cứu, tìm hiểu khía cạnh chuỗi cung ứng gạo Séng Cù tơi tập trung vào mục tiêu từ nghiên cứu thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm gạo Séng Cù xã Mường Vi,huyện Bát Xát,tỉnh Lào iii Cai; phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức cung ứng đưa số biện pháp hoàn thiên chuỗi cung ứng thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm gạo Séng Cù ngày hiệu Tôi xác định đối tượng nghiên cứu đề tài là: Các tác nhân chuỗi cung ứng theo dòng vận chuyển sản phẩm từ hộ sản xuất, chế biến , người thu gom(người bán buôn), người bán lẻ người tiêu dùng cuối sản phẩm gạo Séng Cù xã Mường Vi Để đạt mục tiêu đề ra, sử dụng phương pháp như: chọn điểm nghiên cứu, thu thập số liệu(sơ cấp thứ cấp) cần thiết cho nghiên cứu, với phương pháp xử lí phân tích số liệu Quá trình nghiên cứu đề tài thu kết sau: Thứ nhất, đề tài góp phần hệ thống hóa sở lí luận chuỗi cung ứng, đặc điểm chuỗi cung ứng gạo Séng Cù xã Mường Vi Thứ hai, toàn chuỗi cung ứng gạo Séng Cù từ hộ sản xuất đến người tiêu dùng cuối thông qua kênh cung ứng chính: Kênh 1: Hộ sản xuất  Người thu gom, bán buôn  Người bán lẻNgười tiêu dùng; Kênh 2: Hộ sản xuất Người bán lẻ Người tiêu dùng; Kênh 3: Hộ sản xuất  Người tiêu dùng, tùy thuộc mục tiêu hướng tới mà lựa chọn phát triển cho kênh Trong đó, sản phẩm gạo Séng Cù hộ sản xuất cung ứng cho người thu gom, bán buôn 80,2% Tổng lượng gạo Séng Cù cung cấp cho người bán lẻ, nhà hàng khách sạn, bếp ăn 18,68 % Chỉ 1,12 % lượng gạo Séng Cù hộ sản xuất cung cấp trực tiếp cho người tiêu dùng Do lượng vốn đầu tư tác nhân khác nên việc phân phối lợi nhuận tác nhân có chênh lệch lớn Hộ sản xuất có vai trị quan trọng việc đảm bảo nguồn cung sản phẩm, với lượng vốn đầu tư sản xuất lớn Hộ sản xuất có lợi ích lớn trực tiếp bán sản phẩm cho người tiêu dùng, hay nói cách khác họ vừa sản xuất, vừa đóng vai trị người bán Nhưng hộ sản xuất có chi phí cao tồn chuỗi dẫn đến hiệu kinh tế trực tiếp lợi nhuận/chi phí đầu tư cho hộ sản xuất không cao so với người bán buôn người bán lẻ iv Người sản xuất đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo nguồn cung sản phẩm, với lượng vốn đầu tư sản xuất lớn mà sản xuất lúa gạo mang tính chất mùa vụ nên trung bình lao động tham gia sản xuất thu 781,25 nghìn đồng/lao động/tháng, thấp so với toàn chuỗi Đạt lợi nhuận đơn vị nhỏ với chi phí đầu tư thấp, lượng thu mua hàng tháng lớn, người thu gom bán buôn trở thành thành viên đạt lợi nhuận/lao động/tháng lớn nhất: 5040 nghìn đồng/lao động/tháng Mức lợi nhuân cao gấp 6,5 lần so với người sản xuất Trong đó, thu lợi nhuận đơn vị lớn cửa hàng bán lẻ chủ yếu cửa hàng tạp hóa với lượng gạo Séng Cù bán không lớn, nên khoản lợi nhuận từ bán lẻ gạo Séng Cù trung bình/lao động/tháng thu 1266 nghìn đồng/lao động/tháng Tiểu chuỗi cung ứng mà hộ sản xuất bán hàng trực tiếp cho người bán tiêu dùng mang lại lợi nhuận chi phí đầu tư lớn tiểu chuỗi cung ứng (2.22 lần) Tuy nhiên, lượng gạo Séng Cù tiêu thụ theo tiểu chuỗi thấp, chiếm khoảng gần 1,12% tổng lượng gạo Séng Cù hộ sản xuất bán thị trường.Vậy muốn cho chuỗi cung ứng phát triển hơn, đạt hiệu cần nâng cao, thúc đẩy hiệu hộ sản xuất cho hộ sản xuất có tỷ lệ lợi nhuận tương xứng với lượng đầu tư họ sử dụng biện pháp quảng bá sản phẩm giúp họ mở rộng thị trường tiêu quan trọng vận hành chuỗi cung ứng chịu ảnh hưởng lớn từ tác nhân chuỗi Thứ ba, việc sử dụng phương pháp ma trận SWOT cho dòng chảy chuỗi cung ứng dịng sản phẩm, dịng tài chính, dịng thơng tin giúp ta thấy cách rõ ràng mặt mạnh, mặt yếu tồn bên chuỗi cung ứng giúp tác nhân thấy mặt mạnh cần phải phát huy điểm yếu cần khắc phục Đồng thời việc sử dụng ma trận SWOT giúp tác nhân nắm hội, hạn chế cách tối đa thách thức từ bên chuỗi mang lại Hiện tác nhân tham gia chuỗi nhận thức vai v trị chuỗi cung ứng Nhưng việc họ tham gia vào lại q trình Thứ tư, suốt q trình phân tích chuỗi cung ứng dòng chảy chuỗi với kết hợp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức đề xuất giải pháp cho toàn chuỗi cho tác nhân cụ thể từ kết hợp thành dịng chảy để góp phần phát triển hồn thiện chuỗi Như với dịng chảy khác với dịng sản phẩm trước hết cần nâng cao chất lượng, bên cạnh việc đầu tư phương tiện vận chuyển cần lựa chọn phương tiện phù hợp cân đối số lượng, địa điểm thời gian để giảm tối đa mức chi phí, giữ vững thị trường truyền thống thực quảng bá sản phẩm tới nhiều thị trường mới; thực kết hợp cách linh hoạt việc thỏa thuận miệng việc kí kết hợp đồng mua bán để hợp lí hóa thời gian tránh rủi ro có biến động giá Về dịng tài tác nhân cần nâng cao lực hạch tốn, giảm thiểu chi phí khơng cần thiết nhằm giảm thiểu tối đa giá thành sản phẩm; cần có chia sẻ lợi nhuận tác nhân để chuỗi cung ứng bền vững Cuối dịng thơng tin: nâng cao mối liên kết tác nhân đồng thời cần phải có hướng tiếp cận thơng tin linh hoạt, hợp lí; tăng cường cơng tác dự báo để đảm bảo cung ứng hợp lí vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi PHẦN I - MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiêncứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .3 PHẦN II - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu .4 2.1.1 Một số khái niệm .4 2.1.2 Mối quan hệ chuỗi cung ứng chuỗi giá trị .7 2.1.3 Cấu trúc chuỗi cung ứng tác nhân tham gia chuỗi cung ứng .7 2.1.4 Đặc điểm chuỗi cung ứng gạo 10 2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng 12 2.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất gạo Séng Cù 13 2.2 Cơ sở thực tiễn chuỗi cung ứng gạo 14 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ gạo giới Việt Nam 14 2.2.2 Bài học kinh nghiệm phát triển chuỗi cung ứng .18 vii PHẦN III - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 20 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Cách tiếp cận 23 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 3.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 24 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 26 PHẦN IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ gạo Séng Cù xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai năm 2015 .28 4.1.1 Tình hình sản xuất, cung ứng gạo Séng Cù xã Mường Vi 28 4.1.2 Sơ đồ chuỗi cung ứng 29 4.1.3 Những thông tin chung đối tượng điều tra 31 4.1.4 Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm gạo Séng Cù Mường Vi 35 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng kết hoạt động chuỗi cung ứng 54 4.2.1 Những thuận lợi khó khăn chuỗi cung ứng gạo Séng Cù .54 4.2.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức chuỗi cung ứng 57 4.3 Một số giải pháp phát triển chuỗi cung ứng gạo Séng Cù 65 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp phát triển chuỗi cung ứng .65 4.3.2 Những giải pháp cụ thể 67 PHẦN V -KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận .71 5.2 Kiến nghị .73 5.2.1 Đối với cấp quyền địa phương 73 viii 5.2.2 Đối với thành viên chuỗi cung ứng 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC 76 ix

Ngày đăng: 25/06/2023, 23:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kinh Anh (2006), “Giáo trình chuỗi cung ứng”, Đại học mở bán công TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuỗi cung ứng
Tác giả: Nguyễn Kinh Anh
Năm: 2006
2.Phạm Thùy Dung (2008),“Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng”, ĐH Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng
Tác giả: Phạm Thùy Dung
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2008
3.Lê Thị Mai (2014), “Nghiên cứu chuỗi cung ứng miến dong tại xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuỗi cung ứng miến dong tại xã GiaoTiến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Tác giả: Lê Thị Mai
Năm: 2014
4.Đỗ Thanh Hải (2010), “Nghiên cứu chuỗi cung ứng cây cảnh tại Huyện Văn Giang – Tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuỗi cung ứng cây cảnh tại HuyệnVăn Giang – Tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Đỗ Thanh Hải
Năm: 2010
6.Hoàng Thúy Hằng (2009), “Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm rau an toàn tại Xã Vân Nội – Đông Anh – Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm rau antoàn tại Xã Vân Nội – Đông Anh – Hà Nội
Tác giả: Hoàng Thúy Hằng
Năm: 2009
7.Báo cáo: “Tình hình kinh tế xã hội của xã Mường Vi huyện Bát Xát năm 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kinh tế xã hội của xã Mường Vi huyện Bát Xát năm2014
12.Hau. Lee (2004), The Practice of Supply Chain Management:“Where Theory and Application Converge” Sách, tạp chí
Tiêu đề: WhereTheory and Application Converge
Tác giả: Hau. Lee
Năm: 2004
13.Hau Lee & C. Billington (1995), “The Evalution Of Supply – Chain – Management Model and Practice at Hewlett – Parkard” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Evalution Of Supply – Chain –Management Model and Practice at Hewlett – Parkard
Tác giả: Hau Lee & C. Billington
Năm: 1995
8.Tổng cục thống kê 2011, http://www.gso.gov.vn,20/7/2015 Link
9.Tổng công ty lương thực Miền Nam (2014), http://vinafood2.com.vn, 16/8/2015 Link
10.Công ty lương thực sóc Trăng (2014-2015), http://soctrangfood.com, 16/8/2015 Link
11.Nguyễn Xuân Mẫn (2012), Séng cù trên quê hương Mường Vi, nguồn: http://laocai.gov.vn, 20/8/2015 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w