1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHÓA LUẬN đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu chuỗi cung ứng cây Thạch đen tại xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu chuỗi cung ứng cây Thạch đen tại xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng
Tác giả Nông Thị Hậu
Người hướng dẫn Ths. Trần Thị Tuyết
Chuyên ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh
Thể loại Đề tài tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,07 MB

Cấu trúc

  • 1. Lí do chọn đề tài nghiên cứu (6)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (7)
  • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu (7)
  • 4. Nội dung nghiên cứu (7)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (7)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG (9)
    • 1.1. Cơ sở lí luận (9)
      • 1.1.1. Những khái niệm về chuỗi cung ứng (9)
        • 1.1.1.1. Chuỗi sản xuất- cung ứng (9)
        • 1.1.1.2. Chuỗi giá trị (9)
        • 1.1.1.3. Tác nhân (10)
        • 1.1.1.4. Sản phẩm (10)
        • 1.1.1.5. Nội dung phân tích chuỗi cung ứng (11)
        • 1.1.1.6. Ý nghĩa của phân tích chuỗi cung ứng (13)
        • 1.1.1.7. Một số chỉ tiêu nghiên cứu (13)
    • 1.2. Cơ sở thực tiễn (15)
      • 1.2.1. Giới thiệu về cây thạch đen (15)
      • 1.2.2. Giá trị dinh dưỡng cây thạch đen (17)
      • 1.2.3. Vai trò của cây thạch đen trong đời sống (17)
      • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng cây thạch đen (18)
        • 1.2.4.1. Nhóm nhân tố tự nhiên (18)
        • 1.2.4.2. Nhóm nhân tố về kỹ thuật (18)
        • 1.2.4.3. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội (22)
    • 2.1. Điều kiện tự nhiên (24)
      • 2.1.1. Vị trí địa lí (24)
      • 2.1.2. Địa hình (24)
      • 2.1.3. Khí hậu, thủy văn (24)
      • 2.1.4. Tài nguyên nước, đất đai (25)
        • 2.1.4.1. Tài nguyên nước (25)
        • 2.1.4.2. Tài nguyên đất (25)
      • 2.1.5. Điều kiện kinh tế - xã hội (27)
      • 2.1.6. Văn hóa (28)
      • 2.1.7. Cơ sở hạ tầng (28)
    • 2.2. Tình hình phát triển kinh tế của địa phương (28)
    • 2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế xã Trọng Con (30)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (24)
    • 3.1. Thực trạng sản xuất cây Thạch đen tại xã Trọng Con (32)
      • 3.1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng cây thạch đen trên địa bàn xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (32)
      • 3.1.2. Tình hình tiêu thụ cây thạch đen trên địa bàn xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng (33)
      • 3.1.3. Xác định chuỗi cung ứng cây thạch đen xã Trọng Con (33)
    • 3.2. Phân tích chuỗi cung ứng cây Thạch đen trên địa bàn xã Trọng con (35)
      • 3.2.1. oạt động của các tác nhân trong ênh tiêu thụ (0)
        • 3.2.1.1. Tiêu thụ thạch đen của người dân (35)
        • 3.2.1.2. Tiêu thụ thạch đen của tác nhân người thu gom (40)
        • 3.2.1.3. Tiêu thụ thạch đen của tác nhân thương lái (44)
    • 3.3. Phân tích các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng cây Thạch Đen tại xã Trọng Con (46)
    • 3.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả các kênh tiêu thụ (0)
      • 3.4.2. Nhóm yếu tố đầu vào (48)
      • 3.4.3. Nhóm yếu tố thị trường (49)
    • 3.5. Đánh giá chung về chuỗi cung ứng thạch đen tại xã Trọng Con (49)
      • 3.5.1. Nhưng điều đã đạt được (49)
      • 3.5.2. Những mặt còn hạn chế (50)
    • 3.6. Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả cho người dân trồng thạch đen (0)
  • KẾT LUẬN (56)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (57)

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu thực trạng chuỗi cung ứng cây Thạch đen tại xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng thạch đen trong những năm tới

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng

- Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Trọng Con

- Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng cây thạch đen tại xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển chuỗi cung ứng thạch đen trong những năm tới.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Là các chủ thể tham gia liên kết trong sản xuất cây Thạch đen nhƣ: Các hộ dân, các nhà thu gom,

- Phạm vi về không gian: Đề tài đƣợc tiến hành trên địa bàn xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

- Phạm vi về thời gian: 2016-2018

Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở lí luận về chuỗi cung ứng

- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Trọng Con, huyện Thạch

- Thực trạng chuỗi cung ứng cây thạch đen trên địa bàn xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng thạch đen trên địa bàn xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu bao gồm:

Các loại sách báo, tạp chí, các văn kiện, Nghị quyết, các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu

Các báo cáo, dự án của cơ quan xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

Các số liệu cơ bản của địa bàn nghiên cứu, số liệu thống kê của xã có liên quan đến sản xuất cây Thạch đen

- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp là số liệu đƣợc thu thập thông qua hình thức phỏng vấn trực tiếp các hộ dân xã Trọng Con Đề tài lựa chọn 50 chủ hộ đại diện cho các hộ sản xuất và tiêu thụ cây Thạch đen của xã Trọng Con để tiến hành phỏng vấn thông qua phiếu phỏng vấn Những hộ trồng Thạch đen đƣợc lựa chọn một cách ngẫu nhiên Vì trong thống kê cỡ mẫu tối thiểu không đƣợc nhỏ hơn 30 nên lựa chọn điều tra 50 hộ Đề tài lựa chọn 10 hộ thu gom Vì trong toàn xã có khoảng 20 hộ thu gom nên điều tra 50% là 10 hộ

* Phương pháp phân tích số liệu và xử lí số liệu

- Phương pháp thống kê so sánh, mô tả: mô tả các chỉ số lớn nhất, nhỏ nhất, t ng số, số bình quân, tỷ trọng, khối lƣợng thực hiện đƣợc, thời gian chi phí thực hiện các tiêu chí nông thôn mới của xã

- Phương pháp t ng hợp và phân tích số liệu: thông qua công cụ xử lý số liệu bằng Microsoft Excel qua đó tiến hành phân tích và đánh giá tình hình thực hiện tại địa phương nghiên cứu

* Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát: Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài đi sâu điều tra, khảo sát tìm hiểu các hộ nông dân trồng cây thạch đen trên địa bàn xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Căn cứ vào tình hình các hộ trồng thạch đen của xã, em đã chọn xã Trọng Con là địa điểm nghiên cứu.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG

Cơ sở lí luận

1.1.1 Những khái niệm về chuỗi cung ứng

1.1.1.1 Chuỗi sản xuất- cung ứng Đây là khái niệm mới sử dụng trong kinh tế thị trường với mục tiêu chính là sản xuất hàng hóa theo ngành hàng Từ các quan điểm của các nhà kinh tế khác nhau chúng tôi cho rằng, một chuỗi sản xuất đƣợc hiểu đó là tất cả các bên tham gia vào một hoạt động kinh tế có sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh và chuyển giao sản phẩm đó tới khách hàng cuối cùng

Chuỗi cung ứng là một hệ thống phức tạp nhƣng có mối liên kết chặt ch giữa các thành viên trong việc tạo ra và phân phối các sản phẩm hoàn chỉnh nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng Do đó, nó trở thành chìa khoá tạo nên sự khác biệt, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Theo giáo trình quản trị chuỗi cung ứng: Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt động liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm các nhà sản xuất, các nhà cung cấp mà còn có những người vận chuyển

Trong một chuỗi sản xuất - cung ứng: Dòng luân chuyển thông tin thường không phải là chủ yếu mà mục tiêu chính hướng đến là chi phí và giá Chiến lược sản xuất thường tập trung vào các sản phẩm, hàng hoá cơ bản Định hướng của chuỗi sản xuất - cung ứng chủ yếu là hướng cung Vấn đề trọng tâm của chuỗi sản xuất chính là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và kết cấu t chức trong chuỗi là các tác nhân tham gia độc lập

Chuỗi giá trị hàng hóa - dịch vụ là nói đến những hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm (hoặc một dịch vụ) từ lúc còn là khái niệm khác nhau, đến khi phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng Một chuỗi giá trị tồn tại khi tất cả những người tham gia trong chuỗi hoạt

Chúng ta có thể hiểu khái niệm này theo nghĩa hẹp hoặc nghĩa rộng: Nếu hiểu chuỗi giá trị theo nghĩa hẹp thì chuỗi giá trị là một khối liên kết dọc hoặc một mạng liên kết giữa một số t chức kinh doanh độc lập trong một chuỗi sản xuất Hay nói cách khác một chuỗi giá trị gồm một loạt các hoạt động thực hiện trong một đơn vị sản xuất để sản xuất ra một sản phẩm nhất định Tất cả các hoạt động này tạo thành một “chuỗi” kết nối người sản xuất với người tiêu dùng, mặt khác mỗi hoạt động lại b xung giá trị cho sản phẩm cuối cùng

Nếu hiểu Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng thì đó là một phức hợp những hoạt động do nhiều người tham gia khác nhau thực hiện để biến một nguyên liệu thô thành thành phẩm đƣợc bán lẻ Kết quả của chuỗi có đƣợc khi sản phẩm đã được bán cho người tiêu dùng cuối cùng

Nhƣ vậy, khái niệm về chuỗi giá trị đã bao hàm cả t chức và điều phối, các chiến lược và quan hệ quyền lực của những người tham gia khác nhau trong chuỗi

Tác nhân là một “ tế bào” sơ cấp với các hoạt động kinh tế là trung tâm, hoạt động độc lập và tự quyết định hành vi của mình Tác nhân có thể là những hộ hay những doanh nghiệp tham gia trong các ngành hàng thông qua hoạt động kinh tế của họ Có thể chia tác nhân làm 2 loại: Tác nhân là người thực hiện và tác nhân tinh thần có tính tượng trưng Nếu theo nghĩa rộng, người ta dùng tác nhân để nói một tập hợp các đơn vị có cùng một hoạt động

Trong một chuỗi cung ứng mỗi tác nhân đều tạo ra sản phẩm riêng của mình, trừ những sản phẩm bán lẻ cuối cùng Sản phẩm của mọi tác nhân khác chƣa phải là sản phẩm cuối cùng của ngành hàng mà chỉ là kết quả hoạt động kinh tế, là đầu ra quá trình sản xuất của rừng tác nhân Do tính chất phong phú về chủng loại sản phẩm nên trong phân tích ngành hàng thường chỉ phân tích sự vận hành của các sản phẩm chính Sản phẩm của ngành hàng thường

1.1.1.5 Nội dung phân tích chuỗi cung ứng

Nội dung phân tích chuỗi cung ứng gồm các nội dung hay đƣợc gọi là công cụ dùng để phân tích Trong đó một số công cụ đầu tiên đƣợc coi là “ Công cụ cốt yếu” cần đƣợc thực hiện để đạt đƣợc phân tích tối thiểu về chuỗi cung ứng Bốn công cụ tiếp theo là “các công cụ nâng cao “ có thể tiến hành để có một bức tranh t ng thể hơn về một số mặt của chuỗi cung ứng

1.1.1.5.1 Lựa chọn các chuỗi cung ứng ưu tiên để phân tích

Trước khi tiến hành phân tích chuỗi giá trị, chúng ta cần phải quyết định xem s ƣu tiên lựa chọn tiểu ngành nào, sản phẩm hay hàng hoá nào để phân tích Vì các nguồn lực để tiến hành phân tích lúc nào c ng hạn chế nên cần phải lập ra phương pháp để lựa chọn một số nhất định các chuỗi giá trị để phân tích trong số nhiều lựa chọn chúng ta có thể đạt đƣợc

1.1.1.5.2 Lập sơ đồ chuỗi cung ứng Để hiểu đƣợc chuỗi cung ứng mà chúng ta muốn phân tích, cần thiết sử dụng các mô hình, bảng, biểu đồ, số liệu và các hình thức khác để mô tả các tác nhân, đặc điểm và kết quả hoạt động của từng tác nhân Việc sử dụng các sơ đồ v các chuỗi cung ứng s giúp chúng ta dễ nhận thấy và dễ hiểu hơn trong quá trình nghiên cứu

1.1.1.5.3 Xác định chi phí và lợi nhuận

Sau khi đã lập sơ đồ chuỗi cung ứng bước tiếp theo là nghiên cứu sâu một số khía cạnh của chuỗi cung ứng Có rất nhiều khía cạnh có thể lựa chọn để nghiên cứu tiếp Nhƣng xác định chi phí và lợi nhuận xác định số tiền mà một người tham gia trong chuỗi cung ứng bỏ ra và số tiền mà một người tham gia trong chuỗi cung ứng nhận đƣợc có ý nghĩa hơn cả

Chi phí trong chuỗi cung ứng ngành hàng thạch đen tại xã Trọng Con đƣợc xác định bao gồm: Các khoản chi phí vật chất đầu tƣ trực tiếp và các khoản chi phí dịch vụ đây chính là mức vốn đầu tƣ cần thiết trong quá trình sản xuất, kinh doanh Để làm r cách xác định chi phí, lợi nhuận của từng tác nhân trong chuỗi cung ứng ngành hàng thạch đen chúng tôi s phân tích chi

1.1.1.5.4 Phân tích công nghệ, iến thức

Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Giới thiệu về cây thạch đen

Cây thạch đen ( hay còn được gọi là cây sương sáo) tên khoa học là Mesona chinensis, đây là loại cây thảo, cao khoảng 40 – 60 cm hay hơn, phân nhánh nhiều, tỏa ra trên mặt đất giống nhƣ cây bạc hà Lá thạch đen thuộc loại lá đơn, mọc đối, dày, hình trứng hoặc hình thuôn dài dạng trứng, mép có răng

Cây Thạch đen là một cây trồng truyền thống của đồng bào dân tộc Tày- Nùng xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Trước đây, cây Thạch đen chỉ đƣợc trồng và sử dụng tại chỗ phục vụ nhu cầu làm mát (giải khát) của người dân địa phương nhưng khoảng 10 năm trở lại đây, do nhu cầu của thị trường Trung Quốc tăng cao nên người dân phát triển cây này trên toàn xã và cả các xã lân cận khác

Cây thạch đen có nguồn gốc từ Nam Trung Quốc nhƣng đƣợc nhập vào ta từ rất lâu đời Ở Việt Nam cây đã đƣợc trồng ở nhiều nơi, hiện đang đƣợc trồng nhiều ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn…

Một số hình ảnh cây thạch đen

1.2.2 Giá trị dinh dưỡng cây thạch đen

Thạch đen được lòng rất nhiều người vào mùa nắng nóng và lại tốt cho sức khỏe nhất là với phụ nữ và các em nhỏ Ngoài ra, thạch đen giúp giảm huyết áp, hỗ trợ trong điều trị đái tháo đường, mát gan, trị cảm mạo do nắng nóng, đau cơ, viêm khớp…

Thạch đen không chỉ là thứ giải khát thông thường mà còn là một tân dƣợc Theo Đông y, lá thạch đen có vị ngọt, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, giúp các quá trình chuyển hóa trong cơ thể diễn ra dễ dàng… nên thường đƣợc sử dụng để nấu và chế biến thành món thạch giải nhiệt trong những ngày hè oi bức, nóng nực

Hiện nay, ở nhiều nước châu Á người ta cho rằng, bột thân lá cây thạch đen có tác dụng lợi tiểu, nên họ đã dùng cây thạch đen thành loại bột đƣợc đóng gói sẵn Bột lá cây thạch đen đƣợc bán dạng bột uống liền trong các cửa hàng thực phẩm chức năng và trong các siêu thị

Còn ở Việt Nam trong thời gian gần đây, bột cây thạch đen và thạch đã được nghiên cứu chế thành thạch đen tươi đóng hộp và bột thạch đen Với thạch đen đóng hộp, khi dùng có thể thêm đá, nước dừa hoặc sữa tươi tùy thích

1.2.3 Vai trò của cây thạch đen trong đời sống

Qua phân tích cho thấy, thạch đen có t ng hàm lƣợng Polyphenol, hàm lƣợng tannin và pectin chiếm trên 50% Tanin và pheolic là nhóm chất quyết định cho chất lƣợng thạch Tanin có tính chất vitamin P và tăng đáng kể tính dãn nở của mạch máu, tannin thạch còn có tác dụng nhƣ chống oxy hóa, bảo vệ vitamin C, giảm cholesterol trong máu

Trong lá và cây thạch đen có các chất như nước, hydratcacbon, protein, polyphenol t ng Qua phân tích cho thấy thành phần hóa học trong lá thạch đen tốt hơn trong thân cây thạch

Kết quả nghiên cứu c ng đã cho thấy thạch đen không chỉ giải khát thông thường mà còn là một dược liệu Lá có vị ngọt, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, giúp hạ huyết áp, trị cảm mọ, đau khớp

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng cây thạch đen

1.2.4.1 Nhóm nhân tố tự nhiên

* Đất đai, địa hình Đất là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất cây trồng, là nơi cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây trồng Do vậy năng suất cây trồng cao hay thấp phụ thuộc vào chế độ dinh dƣỡng có trong đất

Thạch đen là một loại cây ƣa đất dốc nhẹ, đất ven suối ẩm thuộc loại đất thịt pha cát màu xám hoặc xám vàng có tầng sâu dày, không lẫn đá, có thể trồng trên rẫy hoặc dưới ruộng.Thường được trồng trên dất nương rẫy trồng ngô hoặc lúa đã bị bỏ hóa 2-3 năm Trồng gần nhà có điều kiện chăm sóc tốt, cây phát triển mạnh, năng suất gấp đôi so với trồng ở đồi Không trồng thạch đen trên đất thịt nặng hay đất do đá vôi phong hóa

Trong sản xuất nông nghiệp nói chung,khí hậu là yếu tố có vai trò quan trọng và tác động mạnh m tới hoạt động sản xuất nông nghiệp, đƣợc thể hiện qua đại lƣợng năng suất và chất lƣợng của sản phẩm

Những điều kiện khí hậu thời tiết đƣợc xác định cho cây trồng là ánh sáng, nhiệt độ và nước Đó là những yếu tố không thể thiếu và thay thế được đối với sự sống nói chung và sinh trưởng nói riêng

- Nhiệt độ: Thạch đen ƣa mát và hơi lạnh, nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển từ 20 – 28°C

- Ánh sáng: cây thạch đen là cây ưa sáng, vì vậy không nên trồng dưới bóng râm hay trồng xen với cây trồng khác hay trồng quá dày

- Nước: cây thạch đen luôn yêu cầu đảm bảo đủ ấm cho ruộng, cây không thích hợp với điều kiện ngập úng hay khô hạn

- Độ ẩm: Không khí tốt nhất cho cây thạch đen sinh trưởng và phát triển tốt vào khoảng 70 – 80%

1.2.4.2 Nhóm nhân tố về kỹ thuật

Giống là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất và chất lƣợng cây trồng.Thạch đen chi đƣợc nhân giống bằng vô

Trong thực tế, người dân thường trồng thạch từ tháng 12 đến tháng 3 hàng năm (đối với thạch ruộng) Việc xác định chính xác thời vụ trồng thích hợp có ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn Điều này liên quan mật thiết tới kế hoạch sử dụng đất và luân canh trên mỗi vùng đất canh tác, nhƣ trồng xen ngô, lạc, đỗ…giữa các vụ của thạch Nhƣ vậy s tăng hiệu quả kinh tế và hiệu suất sử dụng đất

Điều kiện tự nhiên

Xã Trọng Con nằm ở phía nam huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng cách trung tâm huyện 16km, với t ng diện tích tự nhiên là 7.691,20 ha

- Phía Bắc: Giáp xã Thái Cường, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

- Phía Đông: Giáp xã Lê Lai, xã Đức Xuân, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

- Phía Nam: Giáp xã Chí Minh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn

- Phía Tây: Giáp xã Đức Thông, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng; xã Vĩnh Tiến, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn

Xã Trọng Con có địa hình đặc trƣng của đồi núi cao, có độ cao trung bình từ 250 - 500 m so với mực nước biển

- Là một xã miền núi có địa hình phức tạp, không bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam đƣợc chia thành 2 dạng địa hình chính:

+ Địa hình núi đất và địa hình thung l ng

+ Địa hình thung l ng đƣợc chia thành 2 khu vực: địa hình thung l ng ở phía đông và địa hình thung l ng ở phía Tây, đất đai tương đối tốt, thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng

Khí hậu: Xã mang khí hậu gió mùa, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,5 O C, nhiệt độ thấp tuyệt đối là – 1 O C, nhiệt độ cao tuyệt đối là 42 O C số ngày rét có nhiệt độ thấp hơn

Sương: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3, nhiệt độ mùa này thấp, thường có sương muối Mỗi năm số ngày có sương muối từ 6 – 10 ngày Sương mù mỗi năm có từ 40 đến 50 ngày, tập trung chủ yếu vào các tháng 8 đến tháng 12

Gió: xã chủ yếu chịu ảnh của gió mùa Đông Bắc vào các tháng tháng 3,4,5 Tốc độ gió trung bình hàng năm là 1,8m/s, tốc độ gió cao nhất là 2,4m/s (chủ yếu tấp trung vào các tháng 3,4,5)

Chiếu sáng: T ng số giờ nắng hàng năm là 1.200 giờ, đƣợc chia thành

2 mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa này nắng to; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3, nhiệt độ mua này thấp thư ờng có sương muối

Thủy văn: lƣợng mƣa lớn (bình quân 1.442,7 mm/năm), trong đó lƣợng mƣa lớn nhất vào tháng 8

2.1.4 Tài nguyên nước, đất đai

Nguồn nước mặt: chủ yếu là lấy từ suối Nà Lẹng và suối Bản Chang, suối Cạm Khàng đến Nà Vài và hệ thống nước mỏ tự chảy từ khe núi đây là nguồn nước chính phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt cho nhân dân trong vùng Chất lượng nguồn nước mặt tương đối tốt, tuy nhiên sau mỗi đợt mưa l chất lượng bị ảnh hưởng do vậy cần phải được xử lý trước khi đưa vào sử dụng cho sinh hoạt

Do địa hình có độ dốc cao, nhiều khe suối, độ che phủ khá cao nên khả năng giữ nước bề mặt và bề sâu tốt nên nguồn nước sinh thuỷ khá phong phú Tuy nhiên hiện nay nguồn nước vẫn chưa đáp ứng đủ cho sinh hoạt và sản xuất của các hộ dân trên địa bàn Tình trạng thiếu nước vẫn thường xuyên diễn ra nhất là giai đoạn từ tháng 11 đến tháng 2 âm lịch

2.1.4.2 Tài nguyên đất Đất đai giữ một vai trò đặc biệt quan trọng, là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng Đất đai là điều kiện chung đối với mọi quá trình sản xuất và hoạt động của con người, là điều kiện cho sự sống của động - thực vật và con người trên trái đất Diện tích đất tự nhiên của xã Trọng Con là:7.691,20 ha Ngành nghề chủ yếu là sản xuất nông nghiệp Để hiểu r hơn về cơ cấu sửa dụng đất tại xã Trọng Con, ta có biểu đồ 2.1:

Biểu đồ 1.1 Diện tích các nhóm đất xã Trọng Con năm 2018

(Nguồn: UBND xã Trọng Con năm 2018) Đất nông nghiệp chiếm diện tích cao nhất chiếm 96,08% t ng diện tích đất tự nhiên với 7.390,06 ha trong đó bao gồm đất trồng lúa, đất cây trồng hằng năm, đất cây trồng lâu năm và đất lâm nghiệp… đặc biệt, đất lâm nghiệp chiếm 93,88% so với t ng diện tích đất nông nghiệp với 6.937,58ha trong đó đất rừng sản xuất là 40,16 ha, đất rừng phòng hộ là 6.897,42 ha Công tác khoanh nuôi rừng, bảo vệ và trồng mới rừng đã đƣợc chính quyền và nhân dân quan tâm Từ năm 2016 đến nay xã đã tăng độ che phủ rừng lên trên 67%, hiện tượng phá rừng làm nương rẫy giảm hẳn, việc khai thác gỗ, củi có giấy phép mới đƣợc khai thác Công tác quy hoạch và phát triển rừng chủ yếu là trồng: Hồi, thông, keo…Đất phi nông nghiệp chiếm 1,45% t ng diện tích đất tự nhiên với diện tích 111,7ha bao gồm đất khu dân cƣ nông thôn chiếm 61,98% Ngoài ra, đất chƣa sử dụng chiếm 2,47% t ng diện tích đất tự nhiên ,tuy diện tích đất thuộc nhóm này không lớn nhƣng c ng cần có những biện pháp cải tạo đất c ng nhƣ các kế hoạch sản xuất cụ thể để tận dụng nốt phần đất này, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong việc sử dụng đât của toàn xã

Công tác quản lý, sử dụng đất đai trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, đi đôi với sự phát triển mạnh về kinh tế - xã hội của xã c ng đã phát sinh nhiều vấn đề về môi trường, về sử dụng đất như:

8000 Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng ô nhiễm môi trường nặng nề ở các khu dân cư, đồng ruộng… Nhiều khu dân cƣ mới chƣa khai thác hết tiềm năng theo quy hoạch gây lãng phí tài nguyên đất, một số khu dân cƣ, chợ tự phát không theo quy hoạch, gây ô nhiễm môi trường Một số quy hoạch sử dụng đất đã duyệt chưa được triển khai thực hiện, kê biên đã lâu nhưng chưa áp giá bồi thường… gây thiệt hại về kinh tế cho cả nhà nước lẫn nhân dân Cần phải có các kế hoạch quy hoạch và giải pháp tốt hơn để nâng cao phần đất cho nông nghiệp, tận dụng tối đa đƣợc năng suất của đất để sản xuất có hiệu quả hơn Đất dùng cho nhà ở cần đƣợc đo đạc và quy hoạch cụ thể để các khu dân cƣ không còn tình trạng chen lấn đất công, gây thất thoát quỹ đất dùng cho mục đích khác Đặc biệt là đất chƣa sử dụng cần được quan tâm và có hướng giải quyết kịp thời, có thế mới phát huy đƣợc hết thế mạnh nông nghiệp của xã, giúp cho đời sống nhân dân ngày càng n định

2.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội

Biểu đồ 1.2 Cơ cấu dân số xã Trọng Con năm 2018

(Nguồn: UBND xã Trọng Con năm 2018)

T ng số hộ trên địa bàn xã là 481 hộ với 2.131 nhân khẩu, bình quân 4,51 khẩu/hộ, tốc độ tăng tự nhiên 1,63%/năm

Số lao động trong độ tu i là 1.275 người, chủ yếu là lao động nông nghiệp (chiếm 95 %) và chƣa qua đào tạo nghề

Xã Trọng Con có 10 xóm hành chính với t ng số 481 hộ với 2.131 nhân khẩu, bao gồm 5 dân tộc cùng sinh sống trong đó dân tộc tày chiếm cao nhất với

236 hộ (49,0%) và thấp nhất là dân tộc H’mong chỉ duy nhất 1 hộ chiếm 0,2 % Nhìn chung người dân xã Trọng Con cần cù, chịu khó trong sản xuất Tuy nhiên do trình độ của người dân còn thấp dó đó gặp nhiều khó khăn trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập

Với 4 dân tộc anh em là Tày, Nùng, Dao, Hmông cùng các nhóm ngôn ngữ khác nhau chung sống đoàn kết trên địa bàn xã đã tạo nên sự đa dạng về phong tục tập quán, văn hóa truyền thống về canh tác, lễ hội, tập quán tín ngưỡng Có 10/10 xóm thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền về đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, công tác ph biến pháp luật, đảm bảo tốt an ninh trật tự xã hội

2.1.7 Cơ sở hạ tầng Địa bàn trải rộng từ Bắc xuống Nam tạo thành 2 lòng máng, dân cƣ phân bố không đồng đều, sống rải rác không tập trung Xã có 10 xóm kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hiện nay xã có 3 xóm được đầu tư bê tông đường giao thông nông thôn còn lại

7 xóm đều là đường đất Với địa hình đồi núi nên giao thông đi lại khó khăn nhất là vào mùa mƣa l , xóm xa nhất cách trung tâm xã là 18km, cơ sở hạ tầng, điện, đường, trường đã được đầu tư nhưng chưa đầy đủ đến tháng 12 năm 2018 còn xóm Nà Vài 100% chƣa có điện sinh hoạt.

Tình hình phát triển kinh tế của địa phương

Giá trị sản xuất là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất (giá trị của những sản phẩm vật chất và dịch vụ) của toàn bộ nền kinh tế trong một thời kì nhất định (thường là một năm) Chỉ tiêu này được xác định bằng t ng cộng giá trị sản xuất của từng ngành kinh tế, thành phần kinh tế Trong giai đoạn 2016 –

2018, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do tình hình thời tiết, thiên tai, dịch bệnh, trong điều kiện nền kinh tế trong nước và trên thế giới chưa có dấu hiệu hồi phục, song kinh tế của xã vẫn đảm bảo mức tăng trưởng cao, trong đó có sự đóng góp quan trọng của sản xuất nông – lâm nghiệp Giá trị sản xuất của

Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất của xã Trọng con năm 2016 – 2018

Cơ cấu (%) ɵlh (%) ɵ lh (%) ɵbq (%) Tổng giá trị sản xuất 53.165.712 100 54.748.200 100 56.616.270 100 102,98 103,41 103,20

Nguồn: UBND xã Trọng Con

Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân của toàn xã vẫn trên đà phát triển mạnh m , trong đó ngành nông – lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng Trong 3 năm 2016 đến 2018, đóng góp của ngành nông – lâm nghiệp chiếm 51% đến 55% trong t ng giá trị sản xuất toàn xã, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 100,26 qua 3 năm Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng (CN-TTCN-XD) đóng góp một phần không nhỏ khi chiếm 14% trong t ng giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng bình quân trong ngành CN-TTCN-XD bình quân trong 3 năm tăng 105,06% Xã trọng con là xã thuần nông nên ngành công nghiệp chƣa phát triển nhiều Ngành dịch vụ c ng đang có xu hướng phát triển cơ cấu ngành dịch vụ trong 3 năm dao động từ 30% đến 33% với tốc độ phát triển bình quân trong 3 năm đạt 107,48%

Như vậy, các ngành đều có sự chuyển dịch theo hướng phù hợp Trong ngành nông nghiệp có sự chuyển dịch hợp lý trong nội bộ ngành: trồng trọt từng bước chuyển sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trường, nâng cao chất lƣợng sản phẩm Khu vực dịch vụ tuy có sự phát triển bùng n của khu vực tƣ nhân, đã tạo ra khá nhiều việc làm song không có khả năng xoay chuyển tình hình một cách nhanh chóng và căn bản Nói tóm lại, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề về mặt số lượng đã có những bước tiến nhất định trong cơ cấu kinh tế xã.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Thực trạng sản xuất cây Thạch đen tại xã Trọng Con

3.1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng cây thạch đen trên địa bàn xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

Theo số liệu thống kê của xã Trọng Con, trong 3 năm trở lại đây năng suất và sản lƣợng thạch đen của toàn xã không ngừng tăng lên Nhờ trồng thạch đen mà nhiều hộ gia đình trong xã đã có thêm thu nhập để cải thiện đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, một số hộ đã trở nên giàu có với mức thu từ

100 triệu đồng/năm trở lên Hiện nay thạch đen đã thực sự trở thành cây m i nhọn, cây thế mạnh, cây xóa đói giảm nghèo và làm giàu cho bà con nông dân xã Trọng Con Thế nhƣng sản xuất cây thạch đen ở xã chủ yếu là sản xuất đơn lẻ từng hộ dân Hiện nay xã không có hợp tác xã hay các t chức sản xuất

Bảng 2.1.Diện tích, năng suất và sản lƣợng Thạch đen

Năng suất(tạ/ha/năm) 59 59 59

(Nguồn:UBND xã Trọng Con năm 2018) Qua bảng số liệu trên ta thấy diện tích trồng cây thạch đen tăng giảm không n định từ năm 2016 đến 2018 do hiệu quả sản xuất cây thạch đen mang lại có sự biến động, đặc biệt là tăng giảm giá xuất thô, khi giá bán tăng người dân s tập trung vào đầu tư và tăng gia sản xuất, và thường giá bán đó s trong khoảng từ 20.000 – 30.000 đồng/kg Ngƣợc lại khi giá bán giảm, vì không thêm đƣợc thu nhập cho gia đình, thu nhập gia đình không n định thì người dân s tăng sản xuất các loại cây trồng khác Trong 3 năm từ 2016-

2018 diện tích trồng cây thạch đen tăng từ 47,3 lên đên 66,3 ha Nhìn chung, diện tích, năng suất và sản lƣợng trồng thạch đen tăng dần qua các năm do thi trường tiêu thụ tạm thời n định, về năng suất trung bình hàng năm giữ ở mức

59 tạ/ha Hiện nay các cơ quan chuyên môn của huyện đang tập trung nghiên cứu phương pháp sảnxuất, chăm sóc để nhằm nâng cao năng suất của cây Thạch đen

3.1.2 Tình hình tiêu thụ cây thạch đen trên địa bàn xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

Chuỗi cung ứng đối với hình thức tiêu thụ cây thạch đen đƣợc thể hiện qua sơ đồ

Sơ đồ 3.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm cây thạch đen tại xã Trọng Con

Nguồn: tổng hợp tài liệu điều tra

Người dân bán trực tiếp thạch đen của mình cho người thu gom trong xã tại các thôn bản Hiện nay, việc bán thạch đen trực tiếp cho người thu gom của các hộ nông dân chiếm tới 96% sản lượng thạch đen được bán cho người thu gom Bán trực tiếp đến các cơ sở chế biến chỉ chiếm 4% số lƣợng thạch đen được bán trực tiếp của người dân Một phần vì các cơ sở này chưa có nhiều tại địa bàn xã Trọng Con nói riêng c ng nhƣ toàn huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng nói chung Mặt khác, số lƣợng thu mua của các cơ sở này không nhiều

3.1.3 Xác định chuỗi cung ứng cây thạch đen xã Trọng Con

Nguồn cung thạch đen trên địa bàn xã Trọng Con đến từ người nông dân xã Trọng Con sản xuất Trong nghiên cứu này, do điều kiện thời gian có

Cơ sở chế biến hạn và do sự hạn chế các nguồn lực, em xác định chuỗi cung ứng thạch đen của xã thuộc đối tượng nghiên cứu này chủ yếu do nguồn cung của người sản xuất trong xã, các nguồn cung khác do không theo d i đƣợc nên tạm thời không đƣa vào ngành hàng Trong nghiên cứu này với cách xác định nhƣ vậy sơ đồ kênh tiêu thụ ngành hàng thạch đen của xã đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Sơ đồ 3.4: Các kênh cung ứng hàng hóa ịch vụ chính trong chuỗi giá trị ngành hàng thạch đen tại xã Trọng Con

Nguồn: Số liệu tổng hợp tài liệu điều tra

Thu mua Bốc xếp Vận chuyển

Thu mua Vận chuyển về bảo quản Vận chuyển

Thu mua Bốc xếp Vận chuyển

Trồng Chăm sóc Thu hoạch

Trong cả 3 kênh cung ứng hàng hóa dịch vụ này các tác nhân kinh tế có chức năng nhất định, có mối liên kết từ đầu đến cuối quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc gắn kết với nhau thành một chuỗi cung ứng Trong chuỗi này một loạt các hoạt động đƣợc thực hiện trong một đơn vị sản xuất, kinh doanh kết nối người sản xuất với người tiêu dùng Kết quả của chuỗi có được khi sản phẩm được bán cho người tiêu dùng cuối cùng Tất cả những người tham gia trong chuỗi hoạt động có trách nhiệm để tạo ra giá trị tối đa trong chuỗi.

Phân tích chuỗi cung ứng cây Thạch đen trên địa bàn xã Trọng con

3.2.1 oạt động của các tác nhân trong kênh tiêu thụ

Các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng thạch đen xã Trọng Con phát triển rất nhanh và đa dạng qua nhiều họat động Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào mùa vụ, vì vậy khi phân tích cần nhấn mạnh tới đặc điểm và quy mô hoạt động của các tác nhân Phân tích đặc điểm, quy mô hoạt động của từng tác nhân tham gia vào chuỗi thạch đen để đánh giá đƣợc quy trình hoạt động c ng nhƣ khả năng thích ứng của các tác nhân trong quá trình phát triển của chuỗi cung ứng c ng như đáp ứng đòi hỏi của thị trường Chuỗi cung ứng của thạch đen đƣợc thể hiện thông qua một số tác nhân sau

3.2.1.1 Tiêu thụ thạch đen của người dân

Người sản xuất thạch đen là các hộ nông dân, họ là tác nhân đầu tiên của chuỗi cung ứng Hiệu quả kinh tế thu đƣợc đối với mỗi loại sản phẩm s ảnh hưởng rất lớn tới quyết định đầu tư của họ Quy mô và đặc điểm của ngành hàng thể hiện thông qua khối lƣợng và chủng loại sản phẩm vì vậy mà phụ thuộc rất lớn vào tác nhân này Hộ nông dân trồng thạch đen có đặc điểm sau:

Bảng 2.2 Đ c điểm cơ ản các hộ trồng thạch đen đại iện xã Trọng Con

Diễn giải Đơn vị tính Thấp nhất

Trung ình Cao nhất Độ tu i chủ hộ Tu i 29 40 51

Trình độ văn hóa chủ hộ Lớp học 5 8 12

Số năm trồng thạch đen Năm 2 10 18

Diện tích đất canh tác m 2 1800 2900 4600

Diện tích trông thạch đen m 2 600 1850 3100

Số nhân khẩu/hộ Nhân khẩu 2 5 8

Số lao động/hộ Lao động 1 3 5

Số hộ điều tra Hộ 50

Nguồn: Số liệu tổng hợp tài liệu điều tra

Trong t ng số 50 hộ điều tra, độ tu i chủ hộ trung bình là 40, chủ hộ có độ tu i thấp nhất là 32 và cao nhất là 51 Các chủ hộ đều trong độ tu i lao động có sức khỏe tốt và đã gắn bó lâu năm với sản xuất nông nghiệp Các chủ hộ đều có trình độ văn hóa cấp I, cấp II hoặc cấp III, không có chủ hộ nào có trình độ trung cấp trở nên, trung bình các chủ hộ học hết lớp 8, chủ hộ có trình độ cao nhất là tốt nghiệp cấp III và trình độ văn hóa thấp nhất là học hết lớp 5 Trình độ của chủ hộ ảnh hưởng nhất định tới khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật và thông tin thị trường

Diện tích đất nông nghiệp trung bình của các hộ là 2900 m 2 , diện tích đất trồng thạch đen 1850m 2 chiếm tỉ lệ khá cao 63,79% Trong số các hộ trồng thạch đen khoảng 70% hộ trồng thạch đen trên cả ruộng và trên nương

Hộ có đông nhân khẩu nhất là 8, hộ có số nhân khẩu thấp nhất là 2, trung bình của các hộ là 5 nhân khẩu/hộ Số lao động trung bình trên một hộ điều tra là 3, hộ có đông lao động nhất là 5 và hộ có ít lao động nhất là 1 Với tỷ lệ lao động nhƣ vậy, hộ hoàn toàn có thể chủ động đƣợc lao động trong việc sản xuất thạch đen của mình

Nhu cầu vốn đầu tƣ sản xuất của hộ trồng thạch đen là không nhiều Theo chia sẻ thêm từ các hộ thì chỉ cần bỏ ra 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng, phần lớn vốn đầu tƣ sản xuất là vốn tự có của hộ.

Bảng 2.3 Chi phí sản xuất bình quân 1 hộ nông dân/1 sào thạch đen/vụ năm 2018 Đơn vị tính: 1000 đồng

Danh mục Vụ chính Vụ ngoài TB

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Một sào thạch đen sau khi thu hoạch về phơi khô có năng suất trung bình là 214kg thạch đen tính bình quân cho cả 2 vụ Vì vậy nội dung phân tích trong khóa luận s tính 214kg thạch đen tương ứng cho 1 sào Chi phí sản xuất cho 1 sào thạch đen vào khoảng 2.066,5 nghìn đồng Trong đó chi phí lao động cao nhất là 1.200 nghìn chiếm tới 58.07% t ng chi phí sản xuất Chi phí trung gian là 766.5 nghìn đồng chiếm 37,09% và chi phí hao mòn công cụ, dụng cụ chiếm 4,84%

Chi phí trung gian của mỗi vụ chênh lệch rõ rệt, sự chênh lệch đó chủ yếu là do giống cây trồng, từ sau khi thu hoạch vụ chính người trồng s không thu hoạch hết mà để lại gốc cho các vụ tiếp theo đó trong năm (vụ ngoài) Ngoài ra, lượng phân chuồng được sử dụng tương đối lớn, phân chuồng được sử dụng để bón kết hợp với các loại phân khác trong thời kỳ chăm sóc Trong sản xuất thạch đen các tài sản, công cụ, dụng cụ sử dụng thường có chi phí không cao nhƣng đối với sản xuất nông nghiệp thì các khoản chi phí hao mòn của nó là khá lớn, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất Vì vậy, trong phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất của tác nhân này có hạch toán phần hao mòn công cụ, dụng cụ này nhƣ khoản chi phí khấu hao tài sản cố định và để tên là chi phí hao mòn công cụ, dụng cụ Trong t ng số chi phí sản xuất thì khoản chi phí lao động là cao nhất bao gồm: Trồng, làm đất và chăm sóc … vì trồng cây thạch đen người dân s phải tập trung vào chăm sóc, đặc biệt làm cỏ thường xuyên Kết quả và hiệu quả trồng 1 sào thạch đen đƣợc thể hiện trên bảng 3.4

Bảng 2.4 ết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ trồng thạch đen điều tra tại xã Trọng Con năm 2018

(Tính bình quân trên 1 sào-214kg) Đơn vị tính: 1000 đồng

Diễn giải ĐVT Trung ình Vụ chính Vụ ngoài

Giá trị Cơ cấu ( ) Giá trị Cơ cấu ( ) Giá trị Cơ cấu ( )

2- Chi phí trung gian (IC) 1000đ 766,5 12,23 1.074 12,97 459 10,78

3- Giá trị gia tăng (VA=GO-IC) 1000đ 5.501,5 87,77 7.206 87,03 3.797 89,22

4- Hao mòn công cụ dụng cụ 1000đ 100 1,59 100 1,21 100 2,35

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Sản xuất thạch đen đã đem lại khoản thu nhập khá cao cho người nông dân Theo số liệu t ng hợp điều tra cho thấy giá trị gia tăng các hộ đạt đƣợc trên 1 sào thạch đen trung bình là 5.501,5 nghìn đồng chiếm 87,77% doanh thu Thu nhập thuần đạt được bằng 67,03% doanh thu tương ứng 4.201,5 nghìn đồng/1 sào thạch đen Nhƣ vậy, khoản chi phí công lao động chiếm 19,14% doanh thu Trong hạch toán tài chính thì các khoản công lao động đều phải tính vào giá thành, tuy nhiên thực tế trong hạch toán kinh tế, các hộ thường không tính khoản chi phí công lao động mà có quan điểm “sản xuất lấy công làm lãi”

Nhìn vào các chỉ tiêu tính toán hiệu quả kinh tế của tác nhân sản xuất thạch đen chúng ta thấy: 1 đồng chi phí trung gian s tạo ra đồng 8,18 doanh thu, giá trị gia tăng đạt đƣợc trên một đồng chi phí là 7,18 và thu nhập thuần đạt đƣợc trên một đồng chi phí là 5,48 Các chỉ tiêu tính hiệu quả kinh tế của tác nhân này đều dương cho thấy đây là sản xuất thạch đen là có hiệu quả kinh tế Hơn nữa chỉ tiêu GPr/IC lớn hơn 1 thì sản xuất Thạch đen đã đem lại hiệu quả kinh tế cao

Vậy, để tăng hiệu quả kinh tế cây thạch đen ta cần phải mạnh dạn chú trọng và đầu tƣ tiến tới làm giàu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nắm bắt thông tin thị trường một cách chính xác và nhanh chóng

3.2.1.2 Tiêu thụ thạch đen của tác nhân người thu gom Đặc điểm chung

Tác nhân thu gom là những người tham gia vào ngành hàng với vai trò là người thu mua sản phẩm từ tác nhân người trồng thạch đến các tác nhân khác trong chuỗi giá trị Đây là mắt xích đầu tiên nối giữa sản xuất với thị trường Do điều kiện phức tạp của ngành hàng và phạm vi tiêu thụ hàng là rất lớn nên bài khóa luận này chỉ nghiên cứu hoạt động thu gom tại xã Trọng Con, ngoài phạm vi đó coi nhƣ hàng hóa đã chuyển qua tác nhân khác và s đƣợc xem xét ở tác nhân sau

Bảng 2.5 Thông tin chung về tác nh n ngƣ i thu gom thạch đen

Diễn giải Đơn vị tính Số lƣợng

Số chủ hộ có trình độ văn hoá: ã Cấp II % 40 ã Cấp III % 60

Số lƣợng vận chuyển trung bình/ngày Kg 200

Số năm hoạt động trung bình Năm 6

Số lao động tham gia Lao động 2

Số ngày thu gom thạch đen/tháng Ngày 14

Số tháng thu gom thạch đen/năm Tháng 8

Lƣợng vốn bình quân 1000 đồng 10000

Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra

Những người thuộc nhóm tác nhân này thường sinh sống trên địa bàn xã Trọng Con Họ hoạt động với quy mô nhỏ trong phạm vi xã Phương tiện vận chuyển của họ chủ yếu là xe máy và ô tô tải Độ tu i bình quân cuả tác nhân thu gom là 43.4, đây là độ tu i khá trẻ, khỏe và năng động Số chủ hộ có trình độ cấp II là 40% và số chủ hộ có trình dộ cấp III là 60% Trung bình mối ngày tác nhân này thu gom khoảng 200 kg thạch đen với 2 lao động tham gia Trung bình tác nhân người thu gom có thời gian hoạt động là 6 năm, họ cho biết họ thường hoạt động trong khoảng 7 tháng đến 8 tháng trong năm, một số hoạt động quanh năm Số ngày thu gom thạch đen trong một tháng của tác nhân này là 14 ngày, hoạt động thu gom thạch đen vụ ngoài không liên tục nhƣ thu gom thạch đen vụ chính do phụ thuộc vào các hộ trồng

Thu mua và bảo quản

Người thu gom mua thạch đen của nông dân ngay tại ruộng hoặc tại nhà Chất lƣợng thạch đen mua phụ thuộc vào sự đánh giá bằng cảm quan và buộc lạt lại bó thạch to với khoảng 20-35kg Thường thì người thu gom s liên hệ trước, bất cứ khi nào người dân đã soạn xong thì họ s đến thu gom Bảo quản ở những nơi khô ráo và thoáng mát để tránh hiện tƣợng thối mốc

Khách hàng Đầu ra của tác nhân thu gom là những cơ sở chế biến nhỏ lẻ, thương lái trong tỉnh hoặc những người thu gom khác tại các chợ Với số lượng thạch đen thu được lớn thì người thu gom s vận chuyển bán trực tiếp đến các thương lái trong tỉnh Còn các cơ sở chế biến chủ yếu liên hệ và thỏa thuận mua với người thu gom trước nhưng số lượng họ mua không nhiều Theo thông tin do những người thu gom cho biết họ đã mua lượng thạch đen từ những người sản xuất rồi bán cho những cơ sở chế biến khoảng 6% và bán cho những thương lái trong tỉnh 94%

Phân tích các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng cây Thạch Đen tại xã Trọng Con

Kết quả và hiệu quả chung của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng cây Thạch Đen

Từ số liệu ở các bảng thể hiện chi phí, kết quả và hiệu quả kinh doanh của các tác nhân đã phân tích trong phần trên, ta có thể so sánh kết quả sản xuất kinh doanh của các tác nhân (Doanh thu TR, chi phí trung gian IC, giá trị gia tăng VA, thu nhập thuần GPr và các chỉ tiêu tính hiệu quả kinh tế)

Từ bảng 3.9 có thể thấy rằng tác nhân trồng cây Thạch đen là tác nhân đạt giá trị cao nhất về các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sử dụng vốn Điều này chứng tỏ rằng sản xuất Thạch đen là đầy tiềm năng, người sản xuất Thạch đen với lƣợng vốn nhất định, đầu tƣ hợp lý đã tạo nên hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất Tác nhân này đã đóng góp giá trị kinh tế lớn nhất trong tất cả tác nhân tham gia chuỗi cung ứng thạch đen

Bảng 2.9 ết quả và hiệu quả chung của các tác nh n trong chuỗi cung ứng Thạch Đen Đơn vị tính : 1000 đồng

T Diễn giải Ngƣ i trồng Thạch đen

Nguồn: số liệu điều tra, tính toán của tác giả, 2019

Một ngày công tương ứng với số tiền là 150 nghìn Do đó nếu qui số tiền ra ngày công và tính toán các chỉ tiêu ta thấy Doanh thu cao nhất là tác nhân thương lái: 7,96 triệu đồng và tác nhân này c ng có chi phí trung gian

Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả các kênh tiêu thụ

So sánh các chỉ tiêu doanh thu, giá trị gia tăng, thu nhập thuần thì ta thấy các chỉ tiêu này so với chi phí trung gian thì tác nhân người trồng thạch đen là cao nhất Tuy nhiên nếu tính ngày công lao động thì tác nhân thương lái có thu nhập thuần của ngày công lao động là cao nhất Qua bảng số liệu ta thấy 1 ngày công của người trồng thạch đen chỉ thu được khoảng 525 nghìn đồng cho 1 sào thạch đen trong khi đó tác nhân thương lái thu được 1,7 triệu Tuy thu nhập cao nhưng họ c ng chịu rủi ro tương đối lớn trong quá trình thu mua, vận chuyển đặc biệt là đối tác là người Trung Quốc

3.4 Một số nh n tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả các kênh tiêu thụ

3.4.1 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên

Trồng thạch đen chịu ảnh hưởng các yếu tố tự nhiên như: vùng sinh thái, thời tiết, khí hậu, Cao Bằng, là một tỉnh miền núi chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết, chịu ảnh hưởng thiên tai như l lụt vào mùa mưa Điều đó ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của thạch đen

3.4.2 Nhóm yếu tố đầu vào

Việc lựa chọn giống đối với cây thạch đen là việc quan trọng trong quá trình sản xuất cây thạch đen Có giống khỏe và sách bệnh có thể tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển mạnh và giảm bớt chi phí đầu tư chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh

Giống tốt phù hợp với điều kiện sinh thái s cho khả năng chống chịu dịch bệnh tốt, điều kiện ngoại cảnh và sức sản xuất cao, nâng cao đƣợc chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu thị trường Qua quá trình điều tra giống chủ yếu sử dụng đó là tự ƣơm trồng trong tỉnh Nguồn giống cung cấp giống của các hộ là của nhà tự ƣơm trồng hoặc các hộ hàng xóm

Phân bón và cơ cấu sử dụng phân bón s ảnh hưởng đến kết quả và hiệu phân bón ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm như năng suất thạch, hình dáng cây thạch, ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm Kết quả điều tra cho thấy hộ sản xuất chủ yếu sản xuất truyền thống chiếm Phần lớn các hộ đều bón phân theo kinh nghiệm của mình

Sâu hại và phòng trừ sâu hại

Sâu hại là một vấn đề lớn ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình trồng thạch đen Nó ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất, gây khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm và công tác phục hồi khi hết dịch Nếu sâu bệnh xảy ra thì mức tiêu thụ s giảm xuống mạnh T ng số lƣợng thạch s bị giảm, người nông dân s bị thua lỗ và có hướng bỏ bớt diện tích trồng thạch và thay vào đó trồng các lại cây khác Để hạn chế tối đa sự phát triển của sâu bệnh cần nâng cao trình độ, sự hiểu biết và trách nhiệm cho người nông dân bằng các công tác tuyên truyền và tập huấn

3.4.3 Nhóm yếu tố thị trường

Thị trường là một trong những yếu tố quan trọng và có tính chất quyết định đối với các hộ sản xuất thạch đen Mục đích của các hộ là tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường, thu được nguồn lợi nhuận cao.Nếu nhu cầu thị trường về thạch đen cao thì mức tiêu thụ thạch đen s lớn

Giả định các yếu tố khác không đ i, số lƣợng đƣợc bán ra của mặt hàng thạch đen với giá cả của nó có mối quan hệ đồng biến nhau Nếu giá càng cao thì số lƣợng đƣợc bán ra càng nhiều và ngƣợc lại Khi giá bán thạch đen biến động thì lƣợng bán ra từ các hộ dân c ng s thay đ i Nếu giá bán thạch đen tăng cao thì người dân s có xu hướng tăng lượng bán, mở rộng diện tích trồng và ngƣợc lại.

Đánh giá chung về chuỗi cung ứng thạch đen tại xã Trọng Con

3.5.1 Nhưng điều đã đạt được

Nhìn chung về kết quả chuyển đ i cơ cấu cây trồng giúp đời sống nhân đồng/sào/vụ đã trừ chi phí, gấp nhiều lần so với cấy lúa Đồng thời tạo công ăn việc làm thường xuyên cho cho lao động nông nghiệp Trong xã số hộ nghèo giảm rõ rệt, số hộ khá, hộ giàu tăng nhanh Đời sống nhân dân đƣợc thay đ i qua từng ngày, thể hiện qua các đồ dùng, trang thiết bị phục vụ đời sống hàng ngày hiện đại C ng nhờ cây thạch đen, có hộ cho thu nhập 100 –

- Có điều kiện tự nhiên, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 23°C, lƣợng mƣa nhiều vào mùa hè rất thuận lợi cho cây thạch đen sinh trưởng và phát triển

- Vẫn còn diện tích đất chƣa sử dụng nên diện tích trồng thạch đen tiếp tục tăng lên Người dân có truyền thống trồng thạch đen lâu năm nên đã có nhiều kinh nghiệm sản xuất nên mang lại hiệu quả kinh tế cao

- Đƣợc sự quan tâm lãnh đạo cấp trên thông qua việc tiếp tụ tăng cường nguồn lực đầu tư cho phát trển nông nghiệp, nông thôn, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn, chương trình khuyến nông… Tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất thạch đen phát triển

- Trình độ, năng lực sản xuất của một số hộ gia đình đã từng bước được nâng lên, nhiều người dân đã chú trọng thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật vào sản xuất cây thạch đen

3.5.2 Những mặt còn hạn chế

Do nhân dân tự chuyển đ i cơ cấu cây trồng không theo quy hoạch nên có ảnh hưởng không tốt đến công tác sản xuất nông nghiệp chung của cả xã Chuyển đ i không theo quy hoạch nên công tác giao thông, thủy lợi, nội đồng không đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất gây nên tình trạng úng hạn cục bộ

Tài nguyên đất chƣa đƣợc phát huy hiệu quả, có nhiều diện tích nhỏ lẻ xen k là đất canh tác bị bỏ hoang nhiều năm nay gây thiệt hại về kinh tế và khó khăn trong công tác quản lý đất đai Đa số người dân còn trồng thạch đen theo kinh nghiệm sẵn có của bản lý, phun thuốc trừ sâu không đúng liều lƣợng và thời gian quy định s dễ gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm nguồn đất.Hình thức mua bán của người nông dân đa số theo kiểu “tự phát”, chưa có nhiều hộ áp dụng các hợp đồng mua bán, trao đ i với các thương lái hay các cơ sở chế biến Điều này dễ đem lại rủi ro cho người nông dân khi các tình huống bất ngờ xảy ra và có thể khiến cho họ chịu thiệt hại nặng nề

- Trình độ của người dân phần lớn vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đồng đều cho nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn gặp nhiều khó khăn

- Các cơ sở hạ tầng phụ thuộc cho sản xuất còn nhiều thiếu thốn

- Sản xuất manh múm chủ yếu theo quy mô hộ gia đình và theo các vùng sản xuất nhỏ… Quy hoạch vùng sản xuất thạch đen chƣa thật sự cụ thể, r ràng Vì vậy năng suất hiệu quả cây thạch đen vẫn chƣa thật sự đạt đƣợc hiệu quả tối đa

- Chƣa hình thành hệ thống quản lý chất lƣợng, đặc biệt là sản phẩm thạch an toàn Chƣa tạo đƣợc khối lƣợng sản phẩm lớn để thúc đẩy hình thành thương hiệu thạch đặc trưng của xã

3.6 Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả cho ngƣ i dân trồng thạch đen

Giải pháp về giống và kỹ thuật canh tác

Trong sản xuất, giống giữ vai trò quan trọng, là biện pháp thâm canh năng suất, chất lƣợng sản phẩm Muốn có năng suất cao và n định cần phải có các biện pháp cải tạo giống có năng suất, chất lƣợng tốt hơn Nghiên cứu các biện pháp cải tạo, nhân giống kiểu mới bằng phương pháp lựa chọn cây giống có ƣu thế, lựa chọn phần thân, ngọn có chất lƣợng để giâm

Khuyến khích áp dụng quy trình sản xuất, chế biến thạch đen T chức các cuộc hội thảo, tập huấn và thăm quan học tập để nâng cao nhận thức và trình độ kỹ thuật cho các hộ vùng sản xuất thạch đen của xã

Giải pháp về đất đai

Hiện nay ở một số vùng diện tích thạch đen còn nhỏ lẻ manh múm,

Tận dụng tiềm năng đất đai sẵn có ở địa phương mở rộng diện tích thạch đen trên toàn xã

Thành lập các nhóm liên kết trong trồng thạch đen

Hợp tác trong trồng thạch đen là rất cần thiết trong cơ chế thị trường vì nó tạo ra sức mạnh cho những người trực tiếp sản xuất Vai trò của các hợp tác xã, các hiệp hội đã được thể hiện trong thời gian qua ở nhiều địa phương Đối với ngành trồng thạch đen, vấn đề hợp tác, liên kết là một xu hướng tất yếu trong thời gian tới Các hoạt động liên kết trong chuỗi có thể là: mua chung phân bón, thuốc trừ sâu, tiêu thụ sản phẩm, và thông tin thị trường Liên kết trong nuôi trồng không những tạo ra thị trường cung cấp hàng hoá với số lƣợng lớn để đáp ứng những khách hàng lớn mà còn chống đƣợc rủi ro, hỗ trợ, tương trợ nhau về giống, vốn và kỹ thuật Ở xã Trọng Con vấn đề này còn rất manh mún, có một vài nơi làm thí điểm nhƣng chƣa đƣợc nhân rộng và thành công nhƣ mong đợi Nếu làm tốt chức năng dịch vụ đầu vào, đầu ra trong trồng hoa đó là một hướng đi phù hợp với những vùng có tiềm năng nuôi trồng lớn Thực hiện đƣợc điều này s góp phần giảm đƣợc chi phí đầu vào, có thể ký kết những hợp đồng tiêu thụ với khối lƣợng lớn

Mối liên kết giữa hộ sản xuất với các tác nhân tham gia tiêu thụ thạch đen

Tiêu thụ thạch đen là yếu tố quyết định đến hiệu quả của người nông dân, là mục tiêu cơ bản quyết định đến sự phát triển trồng thạch đen Vì vậy tiêu thụ và giá bán thạch đen được mọi người sản xuất quan tâm và là nỗi lo thường xuyên của người nông dân Kết quả cho thấy hầu hết người nông dân không biết chắc chắn về giá sản phẩm của mình bán ra Giá đầu ra trong nông nghiệp không n định, rất khó xác định trước kết quả thu được từ hoạt động trồng Chính vì thế người sản xuất và các tác nhân phải có mối liên kết chặt ch với nhau, để tạo đƣợc sự thuận lợi trong quá trình tiêu thụ Muốn làm đƣợc điều đó cần có các hợp đồng ràng buộc, thỏa thuận hợp lý và tạo đƣợc sự tin tưởng, trách nhiệm lẫn nhau Như vậy mới đảm bảo được lợi ích kinh tế cho các bên tham gia

Giải pháp cho các tác nhân khác Đối với tác nhân thương lái: Các nhà quản lý cần có chính sách giúp thương lái thiết lập mối quan hệ chủ động với người sản xuất, ký hợp đồng cam kết mua - bán thoả thuận trước với hộ về giá cả s bán – mua để cả hai bên chủ động, tiêu thụ sản phẩm của mình

Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả cho người dân trồng thạch đen

Trong những năm vừa qua cùng với sự phát triển vƣợt trội của ngành nông nghiệp, cây thạch đen đã và đang dần khẳng định vai trò của mình trong kinh tế nông nghiệp và kinh tế hộ gia đình của xã Trọng Con

Xã Trọng Con có t ng diện tích đất tự nhiên 7.692,20ha, điều kiện khí hậu, thời tiết và các điều kiện khác thuận lợi cho trồng và phát triển cây thạch đen Bên cạnh đó còn một số khó khăn nhƣ giao thông chƣa thuận lợi, hệ thống thủy lợi chƣa đảm bảo…

Xã Trọng Con có hoạt động sản xuất cây thạch đen phát triển với diện tích 33.3 ha, năng suất đạt 59.6(tạ/ha/năm) Tuy nhiên trong sản xuất canh tác người dân còn gặp phải một số khó khăn như:

- Kỹ thuật canh tác cây thạch đen còn nhiều hạn chế, trình độ của người dân còn chƣa cao

- Một số hộ chƣa nắm r kỹ thuật nên dẫn tới năng suất thấp

- Diện tích canh tác nhỏ lẻ, manh múm, không tập trung

- Đầu ra cho sản phẩm không n định, giá cả bấp bênh

Qua nghiên cứu cho thấy HQKT cây thạch đen tương đối lớn, cho lợi nhuận cao Bên cạnh đem lại HQKT sản xuất cây thạch đen còn mang lại hiệu quả về kinh tế xã hội, môi trường Tác giả đã đề xuất một số giải pháp như tạo vốn cho người dân, giống và kỹ thuật canh tác, đất đai, thị trường tiêu thụ, hợp tác sản xuất… nếu đƣợc thực tốt và đồng bộ thì s góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cây thạch đen cho những năm tiếp theo

Nhƣ vậy, từ những kết quả nghiên cứu có thể khẳng định cây thạch đen là cây kinh tế m i nhọn trong việc phát triển ngành nông nghiệp c ng nhƣ phát triển kinh tế của xã Trọng Con Vì vậy, trong những năm tới chúng ta cần phải đầu tƣ phát triển cây thạch đen để cây thạch đen thực sự trở thành cây kinh tế m i nhọn của xã.

Ngày đăng: 01/12/2022, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thành Hiếu (2015), Quản trị chuỗi cung ứng, NXB đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chuỗi cung ứng
Tác giả: Nguyễn Thành Hiếu
Nhà XB: NXB đại học Kinh tế Quốc Dân
Năm: 2015
2. Phòng địa chính xã Trọng Con (2018), Báo cáo hiện trạng sử dụng đất đai xã Trọng Con, xã Trọng Con Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng sử dụng đất đai xã Trọng Con
Tác giả: Phòng địa chính xã Trọng Con
Năm: 2018
4. UBND xã Trọng Con (2018), Bảng báo cáo giá trị inh tế các ngành xã Trọng Con, xã Trọng Con Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng báo cáo giá trị inh tế các ngành xã Trọng Con
Tác giả: UBND xã Trọng Con
Năm: 2018
5. UBND xã Trọng Con (2018), Bảng báo cáo diện tích, năng suất và sản lượng cây Thạch Đen giai đoạn 2016-2018, xã Trọng Con Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng báo cáo diện tích, năng suất và sản lượng cây Thạch Đen giai đoạn 2016-2018
Tác giả: UBND xã Trọng Con
Năm: 2018
6. UBND xã Trọng Con (2018), Bảng t nh h nh dân số, lao động của xã Trọng con, UBND xã Trọng Con Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng t nh h nh dân số, lao động của xã Trọng con
Tác giả: UBND xã Trọng Con
Năm: 2018
7. UBND xã Trọng Con (2017), Bảng báo cáo giá trị inh tế các ngành xã Trọng Con, UBND xã Trọng Con Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng báo cáo giá trị inh tế các ngành xã
Tác giả: UBND xã Trọng Con
Năm: 2017
8. UBND xã Trọng Con (2016), Bảng báo cáo giá trị inh tế các ngành xã Trọng Con, UBND xã Trọng Con Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng báo cáo giá trị inh tế các ngành xã Trọng Con
Tác giả: UBND xã Trọng Con
Năm: 2016
3.Trạm Khuyến nông - Khuyến lâm huyện Thạch An, 2015 Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Thạch đen, Trạm khuyến nông, khuyến lâm Thạch An Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w