CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3. Phân tích các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng cây Thạch Đen tại xã
xã Trọng Con
Kết quả và hiệu quả chung của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng cây Thạch Đen.
Từ số liệu ở các bảng thể hiện chi phí, kết quả và hiệu quả kinh doanh của các tác nhân đã phân tích trong phần trên, ta có thể so sánh kết quả sản
xuất kinh doanh của các tác nhân (Doanh thu TR, chi phí trung gian IC, giá trị gia tăng VA, thu nhập thuần GPr và các chỉ tiêu tính hiệu quả kinh tế).
Từ bảng 3.9 có thể thấy rằng tác nhân trồng cây Thạch đen là tác nhân đạt giá trị cao nhất về các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sử dụng vốn. Điều này chứng tỏ rằng sản xuất Thạch đen là đầy tiềm năng, ngƣời sản xuất Thạch đen với lƣợng vốn nhất định, đầu tƣ hợp lý đã tạo nên hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất. Tác nhân này đã đóng góp giá trị kinh tế lớn nhất trong tất cả tác nhân tham gia chuỗi cung ứng thạch đen..
Bảng 2.9. ết quả và hiệu quả chung của các tác nh n trong chuỗi cung ứng Thạch Đen Đơn vị tính : 1000 đồng T T Diễn giải Ngƣ i trồng Thạch đen Ngƣ i thu gom Thƣơng lái 1 TR 6.268 6.815,9 7.960,8 2 IC 766,5 6.438 6.986 3 VA 5.801,45 377,9 974,8 4 GPr 4.201,5 257,9 804,8 5 W(giá trị) 1200 70 70 W (công lao động) 8 0,47 0,47 6 TR/IC 8,18 1,06 1,14 7 VA/IC 7,18 0,06 0,14 8 GPr/IC 5,48 0,20 0,29 9 GPr/W 525,18 552,64 1.724,57
Nguồn: số liệu điều tra, tính tốn của tác giả, 2019
Một ngày công tƣơng ứng với số tiền là 150 nghìn. Do đó nếu qui số tiền ra ngày cơng và tính tốn các chỉ tiêu ta thấy. Doanh thu cao nhất là tác nhân thƣơng lái: 7,96 triệu đồng và tác nhân này c ng có chi phí trung gian
cao nhất là: 6,9 triệu đồng. Các hộ trồng thạch đen là tác nhân có chi phí trung gian thấp nhất chỉ hết có 766 nghìn đồng cho 1 sào thạch đen.
So sánh các chỉ tiêu doanh thu, giá trị gia tăng, thu nhập thuần thì ta thấy các chỉ tiêu này so với chi phí trung gian thì tác nhân ngƣời trồng thạch đen là cao nhất. Tuy nhiên nếu tính ngày cơng lao động thì tác nhân thƣơng lái có thu nhập thuần của ngày công lao động là cao nhất. Qua bảng số liệu ta thấy 1 ngày công của ngƣời trồng thạch đen chỉ thu đƣợc khoảng 525 nghìn đồng cho 1 sào thạch đen trong khi đó tác nhân thƣơng lái thu đƣợc 1,7 triệu. Tuy thu nhập cao nhƣng họ c ng chịu rủi ro tƣơng đối lớn trong quá trình thu mua, vận chuyển đặc biệt là đối tác là ngƣời Trung Quốc.
3.4. Một số nh n tố ảnh hƣởng đến kết quả, hiệu quả các kênh tiêu thụ.
3.4.1. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
Trồng thạch đen chịu ảnh hƣởng các yếu tố tự nhiên nhƣ: vùng sinh thái, thời tiết, khí hậu,....Cao Bằng, là một tỉnh miền núi chịu ảnh hƣởng nhiều của thời tiết, chịu ảnh hƣởng thiên tai nhƣ l lụt vào mùa mƣa. Điều đó ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng và phát triển của thạch đen.
3.4.2. Nhóm yếu tố đầu vào
Giống
Việc lựa chọn giống đối với cây thạch đen là việc quan trọng trong quá trình sản xuất cây thạch đen. Có giống khỏe và sách bệnh có thể tạo điều kiện cho cây sinh trƣởng và phát triển mạnh và giảm bớt chi phí đầu tƣ chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh.
Giống tốt phù hợp với điều kiện sinh thái s cho khả năng chống chịu dịch bệnh tốt, điều kiện ngoại cảnh và sức sản xuất cao, nâng cao đƣợc chất lƣợng sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng. Qua quá trình điều tra giống chủ yếu sử dụng đó là tự ƣơm trồng trong tỉnh. Nguồn giống cung cấp giống của các hộ là của nhà tự ƣơm trồng hoặc các hộ hàng xóm.
Phân bón
phân bón ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm nhƣ năng suất thạch, hình dáng cây thạch,... ảnh hƣởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Kết quả điều tra cho thấy hộ sản xuất chủ yếu sản xuất truyền thống chiếm. Phần lớn các hộ đều bón phân theo kinh nghiệm của mình.
Sâu hại và phịng trừ sâu hại
Sâu hại là một vấn đề lớn ảnh hƣởng trực tiếp tới quá trình trồng thạch đen. Nó ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất, gây khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm và công tác phục hồi khi hết dịch. Nếu sâu bệnh xảy ra thì mức tiêu thụ s giảm xuống mạnh. T ng số lƣợng thạch s bị giảm, ngƣời nông dân s bị thua lỗ và có hƣớng bỏ bớt diện tích trồng thạch và thay vào đó trồng các lại cây khác. Để hạn chế tối đa sự phát triển của sâu bệnh cần nâng cao trình độ, sự hiểu biết và trách nhiệm cho ngƣời nông dân bằng các cơng tác tun truyền và tập huấn.
3.4.3. Nhóm yếu tố thị trường
Nhu cầu thị trường
Thị trƣờng là một trong những yếu tố quan trọng và có tính chất quyết định đối với các hộ sản xuất thạch đen. Mục đích của các hộ là tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng, thu đƣợc nguồn lợi nhuận cao.Nếu nhu cầu thị trƣờng về thạch đen cao thì mức tiêu thụ thạch đen s lớn.
Giá cả biến động
Giả định các yếu tố khác không đ i, số lƣợng đƣợc bán ra của mặt hàng thạch đen với giá cả của nó có mối quan hệ đồng biến nhau. Nếu giá càng cao thì số lƣợng đƣợc bán ra càng nhiều và ngƣợc lại. Khi giá bán thạch đen biến động thì lƣợng bán ra từ các hộ dân c ng s thay đ i. Nếu giá bán thạch đen tăng cao thì ngƣời dân s có xu hƣớng tăng lƣợng bán, mở rộng diện tích trồng và ngƣợc lại.
3.5. Đánh giá chung về chuỗi cung ứng thạch đen tại xã Trọng Con.
3.5.1. Nhưng điều đã đạt được
đồng/sào/vụ đã trừ chi phí, gấp nhiều lần so với cấy lúa. Đồng thời tạo công ăn việc làm thƣờng xuyên cho cho lao động nông nghiệp. Trong xã số hộ nghèo giảm rõ rệt, số hộ khá, hộ giàu tăng nhanh. Đời sống nhân dân đƣợc thay đ i qua từng ngày, thể hiện qua các đồ dùng, trang thiết bị phục vụ đời sống hàng ngày hiện đại. C ng nhờ cây thạch đen, có hộ cho thu nhập 100 – 150 triệu đồng/ năm.
- Có điều kiện tự nhiên, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 23°C, lƣợng mƣa nhiều vào mùa hè rất thuận lợi cho cây thạch đen sinh trƣởng và phát triển.
- Vẫn cịn diện tích đất chƣa sử dụng nên diện tích trồng thạch đen tiếp tục tăng lên. Ngƣời dân có truyền thống trồng thạch đen lâu năm nên đã có nhiều kinh nghiệm sản xuất nên mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Đƣợc sự quan tâm lãnh đạo cấp trên thông qua việc tiếp tụ tăng cƣờng nguồn lực đầu tƣ cho phát trển nơng nghiệp, nơng thơn, chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình đầu tƣ cơ sở hạ tầng nơng thơn, chƣơng trình khuyến nơng… Tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất thạch đen phát triển.
- Trình độ, năng lực sản xuất của một số hộ gia đình đã từng bƣớc đƣợc nâng lên, nhiều ngƣời dân đã chú trọng thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật vào sản xuất cây thạch đen.
3.5.2. Những mặt còn hạn chế
Do nhân dân tự chuyển đ i cơ cấu cây trồng không theo quy hoạch nên có ảnh hƣởng khơng tốt đến cơng tác sản xuất nông nghiệp chung của cả xã. Chuyển đ i không theo quy hoạch nên công tác giao thông, thủy lợi, nội đồng không đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất gây nên tình trạng úng hạn cục bộ.
Tài nguyên đất chƣa đƣợc phát huy hiệu quả, có nhiều diện tích nhỏ lẻ xen k là đất canh tác bị bỏ hoang nhiều năm nay gây thiệt hại về kinh tế và khó khăn trong cơng tác quản lý đất đai.
lý, phun thuốc trừ sâu không đúng liều lƣợng và thời gian quy định s dễ gây ra tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nƣớc và ô nhiễm nguồn đất.Hình thức mua bán của ngƣời nơng dân đa số theo kiểu “tự phát”, chƣa có nhiều hộ áp dụng các hợp đồng mua bán, trao đ i với các thƣơng lái hay các cơ sở chế biến. Điều này dễ đem lại rủi ro cho ngƣời nông dân khi các tình huống bất ngờ xảy ra và có thể khiến cho họ chịu thiệt hại nặng nề.
- Trình độ của ngƣời dân phần lớn vẫn cịn nhiều hạn chế, chƣa đồng đều cho nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn gặp nhiều khó khăn.
- Các cơ sở hạ tầng phụ thuộc cho sản xuất còn nhiều thiếu thốn.
- Sản xuất manh múm chủ yếu theo quy mô hộ gia đình và theo các vùng sản xuất nhỏ… Quy hoạch vùng sản xuất thạch đen chƣa thật sự cụ thể, r ràng. Vì vậy năng suất hiệu quả cây thạch đen vẫn chƣa thật sự đạt đƣợc hiệu quả tối đa.
- Chƣa hình thành hệ thống quản lý chất lƣợng, đặc biệt là sản phẩm thạch an toàn. Chƣa tạo đƣợc khối lƣợng sản phẩm lớn để thúc đẩy hình thành thƣơng hiệu thạch đặc trƣng của xã.
3.6. Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả cho ngƣ i dân trồng thạch đen.
Giải pháp về giống và kỹ thuật canh tác
Trong sản xuất, giống giữ vai trò quan trọng, là biện pháp thâm canh năng suất, chất lƣợng sản phẩm. Muốn có năng suất cao và n định cần phải có các biện pháp cải tạo giống có năng suất, chất lƣợng tốt hơn. Nghiên cứu các biện pháp cải tạo, nhân giống kiểu mới bằng phƣơng pháp lựa chọn cây giống có ƣu thế, lựa chọn phần thân, ngọn có chất lƣợng để giâm.
Khuyến khích áp dụng quy trình sản xuất, chế biến thạch đen. T chức các cuộc hội thảo, tập huấn và thăm quan học tập để nâng cao nhận thức và trình độ kỹ thuật cho các hộ vùng sản xuất thạch đen của xã.
Giải pháp về đất đai
Tận dụng tiềm năng đất đai sẵn có ở địa phƣơng mở rộng diện tích thạch đen trên tồn xã.
Thành lập các nhóm liên kết trong trồng thạch đen
Hợp tác trong trồng thạch đen là rất cần thiết trong cơ chế thị trƣờng vì nó tạo ra sức mạnh cho những ngƣời trực tiếp sản xuất. Vai trò của các hợp tác xã, các hiệp hội đã đƣợc thể hiện trong thời gian qua ở nhiều địa phƣơng. Đối với ngành trồng thạch đen, vấn đề hợp tác, liên kết là một xu hƣớng tất yếu trong thời gian tới. Các hoạt động liên kết trong chuỗi có thể là: mua chung phân bón, thuốc trừ sâu, tiêu thụ sản phẩm, và thông tin thị trƣờng. Liên kết trong nuôi trồng không những tạo ra thị trƣờng cung cấp hàng hoá với số lƣợng lớn để đáp ứng những khách hàng lớn mà còn chống đƣợc rủi ro, hỗ trợ, tƣơng trợ nhau về giống, vốn và kỹ thuật.
Ở xã Trọng Con vấn đề này cịn rất manh mún, có một vài nơi làm thí điểm nhƣng chƣa đƣợc nhân rộng và thành công nhƣ mong đợi. Nếu làm tốt chức năng dịch vụ đầu vào, đầu ra trong trồng hoa đó là một hƣớng đi phù hợp với những vùng có tiềm năng ni trồng lớn. Thực hiện đƣợc điều này s góp phần giảm đƣợc chi phí đầu vào, có thể ký kết những hợp đồng tiêu thụ với khối lƣợng lớn.
Mối liên kết giữa hộ sản xuất với các tác nhân tham gia tiêu thụ thạch đen
Tiêu thụ thạch đen là yếu tố quyết định đến hiệu quả của ngƣời nông dân, là mục tiêu cơ bản quyết định đến sự phát triển trồng thạch đen. Vì vậy tiêu thụ và giá bán thạch đen đƣợc mọi ngƣời sản xuất quan tâm và là nỗi lo thƣờng xuyên của ngƣời nông dân. Kết quả cho thấy hầu hết ngƣời nông dân không biết chắc chắn về giá sản phẩm của mình bán ra. Giá đầu ra trong nơng nghiệp khơng n định, rất khó xác định trƣớc kết quả thu đƣợc từ hoạt động trồng. Chính vì thế ngƣời sản xuất và các tác nhân phải có mối liên kết chặt ch với nhau, .... để tạo đƣợc sự thuận lợi trong quá trình tiêu thụ. Muốn làm đƣợc điều đó cần có các hợp đồng ràng buộc, thỏa thuận hợp lý và tạo đƣợc
sự tin tƣởng, trách nhiệm lẫn nhau. Nhƣ vậy mới đảm bảo đƣợc lợi ích kinh tế cho các bên tham gia.
Giải pháp cho các tác nhân khác
Đối với tác nhân thƣơng lái: Các nhà quản lý cần có chính sách giúp thƣơng lái thiết lập mối quan hệ chủ động với ngƣời sản xuất, ký hợp đồng cam kết mua - bán thoả thuận trƣớc với hộ về giá cả s bán – mua để cả hai bên chủ động, tiêu thụ sản phẩm của mình.
Về cơng nghệ bảo quản: sắp xếp lại hệ thống bảo quản hợp lý, áp dụng công nghệ bảo quản hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đối với tác nhân thƣơng lái và tăng chất lƣợng sản phẩm.
Đối với các cấp chính quyền cần tuyên truyền các kiến thức về trồng thạch khoa học cho ngƣời dân, để ngƣời dân nắm vững khoa học kỹ thuật tiên tiến mới, kết hợp với kinh nghiệm tích l y từ truyền thống s đem lại năng suất cao hơn rất nhiều.
Cần soạn thảo nhiều hơn các văn bản pháp luật bảo vệ lợi ích của ngƣời nông dân khi tiến hành mua bán, trao đ i nơng sản, cụ thể là thạch đen. Đã có khơng ít trƣờng hợp ngƣời dân đƣợc mùa nhƣng cịn buồn hơn mất mùa vì chi phí tăng cao, giá nông sản bị ép xuống thấp đến mức thu không bù chi.
Các thủ tục hành chính rƣờm rà, khơng cần thiết nên đƣợc loại bỏ bớt. Cần rà soát lại tình hình dân cƣ tại địa phƣơng và cấp giấy chứng nhận nghèo cho các hộ nghèo thực sự, đồng thời cung cấp nguồn vốn cần thiết cho họ làm kinh tế. Có đẩy mạnh đƣợc cơng tác này thì hộ nghèo trong làng, xã... mới giảm thiểu đƣợc một cách bền vững.
Một số các giải pháp khác:
Giải pháp tạo vốn cho nông dân đầu tư thâm canh cây thạch đen
Thâm canh sản xuất thực chất là đầu tƣ thêm các khoản chi phí vào cơng lao động vào sản xuất. Muốn thực hiện cơng việc đó ngƣời trồng thạch đen phải có tiền vốn. Hiện nay có các chính sách hỗ trợ tiền vay vốn cho nông dân sản xuất, hỗ trợ nông nghiệp. Xong tỉ lệ hộ vay vốn vẫn cịn thấp, vì trình
độ và kiến thức còn kém. Lãi suất tƣơng đối cao so với thu nhập của ngƣời nông dân hàng năm.
Đối với việc hỗ trợ vốn đầu tƣ cho q trình sản xuất của hộ nơng dân thì nhà nƣớc càn phải xem xét các phƣơng thức cho vay, cụ thể là phân tích hồn thiện cơ sở cho vay vốn của Ngân hàng và các dự án khác, đơn giản về thủ tục, mức độ tỷ lệ lãi suất, các hình thức cho vay dễ dàng.
Giải pháp về thị trường tiêu thụ và cơ sở hạ tầng
Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ để tạo ra sự cạnh tranh, dần nâng cao giá bán cho ngƣời dân.
Cung cấp và tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp cận với thơng tin về thị trƣờng.
Các cấp chính quyền cần có những biện pháp thích hợp để giảm những thiệt hại và khó khăn cho ngƣời dân. Để đảm bảo đầu ra cho thạch đen c ng nhƣ tạo lịng tin cho ngƣời trồng.
Ngồi ra, cơ quan có thẩm quyền nên quan tâm và đẩy nhanh việc công tác Maketting cho sản phẩm từ thạch đen, mở rộng thị trƣờng chuối trên diện rộng, tạo đầu ra vững chắc cho sản phẩm.
Quy hoạch vùng sản xuất thạch đen
Xây dựng vùng sản xuất thạch đen (đất, nƣớc, trình độ ngƣời lao động) để đảm bảo khơng bị ô nhiễm để sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nơng nghiệp an tồn, từ đó đƣa ra thị trƣờng, tạo nên vùng sản xuất an toàn bền