CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Phân tích chuỗi cung ứng cây Thạch đen trên địa bàn xã Trọng con
3.2.1.2. Tiêu thụ thạch đen của tác nhân người thu gom
Đặc điểm chung
Tác nhân thu gom là những ngƣời tham gia vào ngành hàng với vai trò là ngƣời thu mua sản phẩm từ tác nhân ngƣời trồng thạch đến các tác nhân khác trong chuỗi giá trị. Đây là mắt xích đầu tiên nối giữa sản xuất với thị trƣờng. Do điều kiện phức tạp của ngành hàng và phạm vi tiêu thụ hàng là rất lớn nên bài khóa luận này chỉ nghiên cứu hoạt động thu gom tại xã Trọng Con, ngồi phạm vi đó coi nhƣ hàng hóa đã chuyển qua tác nhân khác và s đƣợc xem xét ở tác nhân sau.
Bảng 2.5. Thông tin chung về tác nh n ngƣ i thu gom thạch đen Trọng Con
Diễn giải Đơn vị tính Số lƣợng
Tu i bình quân Tu i 43.4
Số chủ hộ có trình độ văn hố:
· Cấp II % 40
· Cấp III % 60
Số lƣợng vận chuyển trung bình/ngày Kg 200
Số năm hoạt động trung bình Năm 6
Số lao động tham gia Lao động 2
Số ngày thu gom thạch đen/tháng Ngày 14 Số tháng thu gom thạch đen/năm Tháng 8
Lƣợng vốn bình quân 1000 đồng 10000
Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra
Những ngƣời thuộc nhóm tác nhân này thƣờng sinh sống trên địa bàn xã Trọng Con. Họ hoạt động với quy mô nhỏ trong phạm vi xã. Phƣơng tiện vận chuyển của họ chủ yếu là xe máy và ô tô tải.
Độ tu i bình quân cuả tác nhân thu gom là 43.4, đây là độ tu i khá trẻ, khỏe và năng động. Số chủ hộ có trình độ cấp II là 40% và số chủ hộ có trình dộ cấp III là 60%. Trung bình mối ngày tác nhân này thu gom khoảng 200 kg thạch đen với 2 lao động tham gia. Trung bình tác nhân ngƣời thu gom có thời gian hoạt động là 6 năm, họ cho biết họ thƣờng hoạt động trong khoảng 7 tháng đến 8 tháng trong năm, một số hoạt động quanh năm. Số ngày thu gom thạch đen trong một tháng của tác nhân này là 14 ngày, hoạt động thu gom thạch đen vụ ngoài không liên tục nhƣ thu gom thạch đen vụ chính do phụ thuộc vào các hộ trồng.
Thu mua và bảo quản
Ngƣời thu gom mua thạch đen của nông dân ngay tại ruộng hoặc tại nhà. Chất lƣợng thạch đen mua phụ thuộc vào sự đánh giá bằng cảm quan và
buộc lạt lại bó thạch to với khoảng 20-35kg. Thƣờng thì ngƣời thu gom s liên hệ trƣớc, bất cứ khi nào ngƣời dân đã soạn xong thì họ s đến thu gom. Bảo quản ở những nơi khơ ráo và thống mát để tránh hiện tƣợng thối mốc.
Khách hàng
Đầu ra của tác nhân thu gom là những cơ sở chế biến nhỏ lẻ, thƣơng lái trong tỉnh hoặc những ngƣời thu gom khác tại các chợ. Với số lƣợng thạch đen thu đƣợc lớn thì ngƣời thu gom s vận chuyển bán trực tiếp đến các thƣơng lái trong tỉnh. Còn các cơ sở chế biến chủ yếu liên hệ và thỏa thuận mua với ngƣời thu gom trƣớc nhƣng số lƣợng họ mua không nhiều. Theo thông tin do những ngƣời thu gom cho biết họ đã mua lƣợng thạch đen từ những ngƣời sản xuất rồi bán cho những cơ sở chế biến khoảng 6% và bán cho những thƣơng lái trong tỉnh 94%.
Hao hụt
Mặc dù khi mua bán họ đã đƣợc ngƣời sản xuất trừ hao, tuy nhiên những ngƣời thu gom cho biết là mặt hàng thạch khô vẫn bị hao hụt nhƣng c ng không đáng kể tùy thuộc vào quá trình bảo quản và vận chuyển.
Hợp đồng
Mua bán trao đ i thạch đen theo hình thức thoả thuận miệng. Chƣa có văn bản hợp đồng nào đƣợc ký trong hoạt động mua bán của tác nhân này.
Chi phí, kết quả và hiệu quả hoạt động
Bảng 2.6. Chi phí, kết quả và hiệu quả kinh tế của tác nh n ngƣ i thu gom (Tính cho 1 sào)
Đơn vị tính: 1000 đồng
Diễn giải Thành tiền Cơ cấu (%)
Q 214
P 35
1- Doanh thu (TR) 6815.9 100.00
2- Chi phí trung gian (IC) 6438 94.46
· Chi phí mua thạch đen 6268 91.96
· Vận chuyển 120 1.76
· Chi phí khác 50 0.73
3- Giá trị gia tăng (VA) 377.9 5.54
4- Công lao động (W) 70 1.03
5- Khấu hao tài sản cố định 50 0.73
6- Thu nhập thuần (GPr) 257.9 3.78 6- TR/IC ( lần) 1.06 8- VA/IC (lần) 0.06 9- GPr/IC (lần) 0.04 10- TR/W 97.37 11- VA/W 5.40 12- GPr/W 3.68
Thông thƣờng giá nông dân bán phụ thuộc vào những ngƣời thu gom . Tuy nhiên khi thu mua tại những khu vực đƣờng xá khó khăn khó vận chuyển ngƣời thu gom có thể mua với giá rẻ hơn tùy theo sự thỏa thuận. Giá bán thạch đen của ngƣời thu gom c ng khác nhau tùy thuộc vào sự thỏa thuận. Họ cho biết nếu mua với giá 28.000 – 30.000 thì họ bán ra với giá 34.000 – 36.000đồng/kg.
Độ tu i bình quân cuả tác nhân thƣơng lái là 40. Số chủ hộ có trình độ cấp II là 36,4% và số chủ hộ có trình độ cấp III là 63,6%. Trung bình mỗi ngày tác nhân này thu gom khoảng 1700kg thạch đen. Tác nhân thƣơng lái có thời gian hoạt động trung bình là 10,5-11 năm. Họ hoạt động thu gom thạch đen quanh năm. Nhìn chung tác nhân này hoạt động khá chuyên nghiệp và liên tục, thời gian vân chuyển bán sang Trung Quốc trên tháng trung bình 3 ngày trong một tháng. Lƣợng vốn bình quân của tác nhân này là từ 60 triệu đồng.
Thu mua
Thƣơng lái sử dụng kiến thức hiểu biết của mình về ngành hàng, cùng với vốn để t chức thu gom thạch đen xuất thơ từ những ngƣời thu gom sau đó đem bán xuất khẩu qua Trung Quốc.
Thông qua bảng 3.6 ta nhận thấy, thông thƣờng giá ngƣời dân bán cho thu gom là 29.000đồng/kg, nhƣng ngƣời thu gom khi bán lại s bán với mức giá khoảng 35.000 đồng cho thƣơng lái.
Do trong quá trình vận chuyển gom hàng để chuyển tới thƣơng lái, một số nhỏ thạch đen bị mốc nên doanh thu của ngƣời thu gom bị giảm và chỉ đạt 6,8 triệu đồng. Tác nhân ngƣời thu gom chủ yếu phải bỏ vốn ra để thu mua thạch đen. Khoản chi phí giá vốn là chi phí lớn nhất của tác nhân này chiếm tới 91,96% tƣơng ứng 6,2 triệu đồng.
Giá trị gia tăng đạt đƣợc tính trên 1 sào thạch đen của tác nhân thu gom là 377.900 đồng bằng 5,54% doanh thu, thu nhập thuần của tác nhân này là 257.900 đồng bằng 3,78% doanh thu. Tỷ suất giá trị gia tăng và tỷ suất thu nhập thuần tính trên chi phí trung gian đạt đƣợc là 0,06 và 1,06 lần.