Tiêu thụ thạch đen của người dân

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu chuỗi cung ứng cây Thạch đen tại xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. (Trang 35 - 40)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2. Phân tích chuỗi cung ứng cây Thạch đen trên địa bàn xã Trọng con

3.2.1.1. Tiêu thụ thạch đen của người dân

Ngƣời sản xuất thạch đen là các hộ nông dân, họ là tác nhân đầu tiên của chuỗi cung ứng. Hiệu quả kinh tế thu đƣợc đối với mỗi loại sản phẩm s ảnh hƣởng rất lớn tới quyết định đầu tƣ của họ. Quy mô và đặc điểm của ngành hàng thể hiện thông qua khối lƣợng và chủng loại sản phẩm vì vậy mà phụ thuộc rất lớn vào tác nhân này. Hộ nơng dân trồng thạch đen có đặc điểm sau:

Bảng 2.2. Đ c điểm cơ ản các hộ trồng thạch đen đại iện xã Trọng Con

Diễn giải Đơn vị tính Thấp

nhất

Trung

ình Cao nhất

Độ tu i chủ hộ Tu i 29 40 51

Trình độ văn hóa chủ hộ Lớp học 5 8 12

Số năm trồng thạch đen Năm 2 10 18

Diện tích đất canh tác m2 1800 2900 4600

Diện tích trơng thạch

đen m

2

600 1850 3100

Số nhân khẩu/hộ Nhân khẩu 2 5 8

Số lao động/hộ Lao động 1 3 5

Thu nhập Triệu đồng 50 85 120

Số hộ điều tra Hộ 50

Nguồn: Số liệu tổng hợp tài liệu điều tra

Trong t ng số 50 hộ điều tra, độ tu i chủ hộ trung bình là 40, chủ hộ có độ tu i thấp nhất là 32 và cao nhất là 51. Các chủ hộ đều trong độ tu i lao động có sức khỏe tốt và đã gắn bó lâu năm với sản xuất nơng nghiệp. Các chủ hộ đều có trình độ văn hóa cấp I, cấp II hoặc cấp III, khơng có chủ hộ nào có trình độ trung cấp trở nên, trung bình các chủ hộ học hết lớp 8, chủ hộ có trình độ cao nhất là tốt nghiệp cấp III và trình độ văn hóa thấp nhất là học hết lớp 5. Trình độ của chủ hộ ảnh hƣởng nhất định tới khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật và thông tin thị trƣờng.

Diện tích đất nơng nghiệp trung bình của các hộ là 2900 m2, diện tích đất trồng thạch đen 1850m2

chiếm tỉ lệ khá cao 63,79%. Trong số các hộ trồng thạch đen khoảng 70% hộ trồng thạch đen trên cả ruộng và trên nƣơng.

Hộ có đơng nhân khẩu nhất là 8, hộ có số nhân khẩu thấp nhất là 2, trung bình của các hộ là 5 nhân khẩu/hộ. Số lao động trung bình trên một hộ điều tra là 3, hộ có đơng lao động nhất là 5 và hộ có ít lao động nhất là 1. Với

tỷ lệ lao động nhƣ vậy, hộ hồn tồn có thể chủ động đƣợc lao động trong việc sản xuất thạch đen của mình.

Nhu cầu vốn đầu tƣ sản xuất của hộ trồng thạch đen là không nhiều. Theo chia sẻ thêm từ các hộ thì chỉ cần bỏ ra 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng, phần lớn vốn đầu tƣ sản xuất là vốn tự có của hộ.

Bảng 2.3. Chi phí sản xuất bình qn 1 hộ nơng dân/1 sào thạch đen/vụ năm 2018

Đơn vị tính: 1000 đồng

Danh mục Vụ chính Vụ ngoài TB

Thành tiền Thành tiền

1. Chi phí trung gian 1.074 459 766,5

1. Giống 615 0 307.5 2. Phân bón - Phân chuồng 300 300 300 Đạm 27 27 27 Lân 51 50,75 50,75 Kali 56 56 56 Bảo vệ thực vật 25 25 25 2. Hao mịn cơng cụ 100 100 100 3. Chi phí lao động 1.350 1.050 1.200

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Một sào thạch đen sau khi thu hoạch về phơi khơ có năng suất trung bình là 214kg thạch đen tính bình qn cho cả 2 vụ. Vì vậy nội dung phân tích trong khóa luận s tính 214kg thạch đen tƣơng ứng cho 1 sào. Chi phí sản xuất cho 1 sào thạch đen vào khoảng 2.066,5 nghìn đồng. Trong đó chi phí lao động cao nhất là 1.200 nghìn chiếm tới 58.07% t ng chi phí sản xuất. Chi phí trung gian là 766.5 nghìn đồng chiếm 37,09% và chi phí hao mịn cơng cụ, dụng cụ chiếm 4,84%.

Chi phí trung gian của mỗi vụ chênh lệch rõ rệt, sự chênh lệch đó chủ yếu là do giống cây trồng, từ sau khi thu hoạch vụ chính ngƣời trồng s không thu hoạch hết mà để lại gốc cho các vụ tiếp theo đó trong năm (vụ ngoài). Ngoài ra, lƣợng phân chuồng đƣợc sử dụng tƣơng đối lớn, phân chuồng đƣợc sử dụng để bón kết hợp với các loại phân khác trong thời kỳ chăm sóc. Trong sản xuất thạch đen các tài sản, công cụ, dụng cụ sử dụng thƣờng có chi phí khơng cao nhƣng đối với sản xuất nơng nghiệp thì các khoản chi phí hao mịn của nó là khá lớn, ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất. Vì vậy, trong phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất của tác nhân này có hạch tốn phần hao mịn công cụ, dụng cụ này nhƣ khoản chi phí khấu hao tài sản cố định và để tên là chi phí hao mịn cơng cụ, dụng cụ. Trong t ng số chi phí sản xuất thì khoản chi phí lao động là cao nhất bao gồm: Trồng, làm đất và chăm sóc … vì trồng cây thạch đen ngƣời dân s phải tập trung vào chăm sóc, đặc biệt làm cỏ thƣờng xuyên. Kết quả và hiệu quả trồng 1 sào thạch đen đƣợc thể hiện trên bảng 3.4.

Bảng 2.4. ết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ trồng thạch đen điều tra tại xã Trọng Con năm 2018 (Tính bình qn trên 1 sào-214kg)

Đơn vị tính: 1000 đồng

Diễn giải ĐVT Trung ình Vụ chính Vụ ngoài

Giá trị Cơ cấu ( ) Giá trị Cơ cấu ( ) Giá trị Cơ cấu ( )

Sản lƣợng kg 214 276 152

Giá bán 1000đ 29 30 28

1- Doanh thu (TR) 1000đ 6.268 100 8.280 100 4.256 100

2- Chi phí trung gian (IC) 1000đ 766,5 12,23 1.074 12,97 459 10,78

3- Giá trị gia tăng (VA=GO-IC) 1000đ 5.501,5 87,77 7.206 87,03 3.797 89,22

4- Hao mịn cơng cụ dụng cụ 1000đ 100 1,59 100 1,21 100 2,35

5 – Tiền công lao động (W) 1000đ 1.200 19,14 1.350 16,30 1.050 24,67

6- Thu nhập thuần (GPr) 4.201,5 67,03 5.756 69,52 2.647 62,19

7- TR/IC (lần) 8,18 7,71 9,27

8- VA/IC (lần) 7,18 6,71 8,27

9- GPr/IC (lần) 5,48 5,36 5.77

10- GPr/W (đồng/ngày công) 3,5 4,26 2,52

Sản xuất thạch đen đã đem lại khoản thu nhập khá cao cho ngƣời nông dân. Theo số liệu t ng hợp điều tra cho thấy giá trị gia tăng các hộ đạt đƣợc trên 1 sào thạch đen trung bình là 5.501,5 nghìn đồng chiếm 87,77% doanh thu. Thu nhập thuần đạt đƣợc bằng 67,03% doanh thu tƣơng ứng 4.201,5 nghìn đồng/1 sào thạch đen. Nhƣ vậy, khoản chi phí cơng lao động chiếm 19,14% doanh thu. Trong hạch tốn tài chính thì các khoản cơng lao động đều phải tính vào giá thành, tuy nhiên thực tế trong hạch toán kinh tế, các hộ thƣờng khơng tính khoản chi phí cơng lao động mà có quan điểm “sản xuất lấy cơng làm lãi”.

Nhìn vào các chỉ tiêu tính tốn hiệu quả kinh tế của tác nhân sản xuất thạch đen chúng ta thấy: 1 đồng chi phí trung gian s tạo ra đồng 8,18 doanh thu, giá trị gia tăng đạt đƣợc trên một đồng chi phí là 7,18 và thu nhập thuần đạt đƣợc trên một đồng chi phí là 5,48. Các chỉ tiêu tính hiệu quả kinh tế của tác nhân này đều dƣơng cho thấy đây là sản xuất thạch đen là có hiệu quả kinh tế. Hơn nữa chỉ tiêu GPr/IC lớn hơn 1 thì sản xuất Thạch đen đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Vậy, để tăng hiệu quả kinh tế cây thạch đen ta cần phải mạnh dạn chú trọng và đầu tƣ tiến tới làm giàu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nắm bắt thơng tin thị trƣờng một cách chính xác và nhanh chóng.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu chuỗi cung ứng cây Thạch đen tại xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)